Luật dân sự bảo vệ quyền sở hữu bằng việc quy định những phương thức kiện dân sự trước tòa án để chủ sở hữu có thê thông qua đó mà đòi lại tài sản của mình đang bị người khác chiếm giữ b
Trang 1
TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP.HCM
VIEN HANG HAI
OF TRANSPORT
TIEU LUAN
CAC BIEN PHAP BAO VE QUYEN SO HUU THEO PHAP LUAT DAN SU VIET NAM HIEN NAY
HOC PHAN: LUAT DAN SU
Giảng viên hướng dẫn: TIS Phạm Nam Thanh Lớp LH22 - Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Nhu Lưu Nhuận Phát Huỳnh Thị Phúc
Nguyễn Phương Hồng Thắm
Lê Trần Như Ý
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2MUC LUC
MUC LUC
MO DAU VAN DE
Chuong 1: KHAI QUAT VE BAO VE QUYEN SO HUU THEO PHAP LUAT DAN
SU VIET NAM HIEN NAY
1.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay
1.2 Mục đích bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay
1.3 Nguyên tắc thực hiện bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay
Chuong 2: CAC BIEN PHAP BAO VE QUYEN SO HỮU THEO PHÁP LUAT
DAN SU VIET NAM HIEN NAY
2.1 Biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu
2.2 Biện pháp yêu cầu tòa án, cơ quan nhà nước có thâm quyền bảo vệ quyền sở hữu, quyên khác đôi với tài sản
2.2.1 Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền)
2.2.2 Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền
sở hữu, quyên khác đôi với tài sản
2.2.3 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền)
Chương 3: VÍ DỤ THỰC TIEN
3.1 Các vụ kiện điền hình
3.2 Nhận xét
KET LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3MO DAU VAN DE
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong hệ thông pháp luật nhiều quốc gia, quyền sở hữu luôn được ghi nhận là một trong những quyền cơ bản của con người Với ý nghĩa là cơ sở cho mọi quan hệ kinh tế, chỉ
phối chế độ kinh tế trong xã hội, bảo vệ quyền sở hữu được thê hiện bằng nhiều phương
thức khác nhau Ở nước ta cũng không ngoại lệ, bảo vệ quyên sở hữu là chế định quan trọng trong hệ thông pháp luật và được quy định cụ thê trong Bộ luật Dân sự Ngoài các biện pháp bảo vệ quyên sở hữu băng chê tài hành chính, chê tài hình sự thì các phương thức kiện dân sự cũng được sử dụng khá phô biến, da dang và mang tính kha thi hon
Với tình hình phát triển nhanh chóng của thể giới, nền kinh tế thị trường hội nhập và đời
sông của người dân không ngừng đôi mới Chính vì vậy mà vân đê bảo vệ quyên sở hữu cũng như thực tế các vụ kiện xảy ra hiện nay ngày càng phức tạp Từ đó cho thấy, việc nghiên cứu, tìm hiệu tình hình thực tê xét xử và các quy định trong luật liên quan đên các biện pháp bảo vệ quyên sở hữu là rât cân thiết
2 Đối tượng nghiên cứu
Bài tiêu luận này tập trung nghiên cứu về các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp
luật dân sự Việt Nam hiện nay
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ khái niệm, mục đích, nguyên tắc, phân loại các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu từ
đó cho thấy tầm quan trọng của nó trong xã hội, đặc biệt là trong pháp luật dân sự
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, trên cơ sở những kiến thức lý luận và thực tiễn của bản thân, nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng với các biện pháp: phân tích, tông hợp, tham khảo một sô giáo trình, tài liệu, các tạp chí liên quan
5 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mục lục, mở đầu vấn đề, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của tiểu luận gôm 3 chương:
Chương I: Khái quát về bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay Chương 2: Các biện pháp báo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay
Chương 3: Ví dụ thực tiễn
Trang 4Chuong 1: KHAI QUAT VE BAO VE QUYEN SO HUU
THEO PHAP LUAT DAN SU VIET NAM HIEN NAY
1.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay Pháp luật được cơi là công cụ sắc bén và hữu hiệu nhất trong việc bảo vệ quyền sở hữu, bảo đảm cho chủ sở hữu thực hiện có hiệu quả và hợp lí các quyền năng chiêm hữu, sử dụng, định đoạt một cách bình thường nhất Bảo vệ quyên sở hữu chính là biện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử sự cua con nguoi, ngăn ngừa những hành vi xâm hại đến chủ sở hữu khi người này hành xử quyền của mình
Nhà nước ta sử dụng nhiều ngành luật khác nhau đề bảo vệ quyền sở hữu Tuy nhiên, mỗi ngành luật bảo vệ quyên sở hữu theo những phương pháp, cách thức phù hợp với chức năng vôn có của nó
Luật dân sự bảo vệ quyền sở hữu bằng việc quy định những phương thức kiện dân sự trước tòa án để chủ sở hữu có thê thông qua đó mà đòi lại tài sản của mình đang bị người khác chiếm giữ bất hợp pháp; yêu cầu người khác chấm dứt hành vi cản trở hoặc có quyền yêu câu ngăn chặn khi chủ sở hữu thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp doi voi tai san; hoặc chủ sở hữu có thê đòi người khác phải bồi thường những thiệt hại về tài sản nêu người đó có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình
Như vậy, mỗi ngành luật đều có vai trò quan trọng trong việc báo vệ quyền sở hữu nhưng
mỗi ngành luật không bảo vệ quyền sở hữu một cách hoàn toàn tách biệt mà luôn có sự
phối hợp, bố sung lẫn nhau Trong thực tế, nhiều khi phải áp dụng cùng một lúc những quy phạm của hai hay nhiều ngành luật để điều chính và bảo vệ quyền của chủ sở hữu, người chiêm hữu hợp pháp khi bị xâm phạm
Phương thức dân sự đề bảo vệ quyền sở hữu có vai trò quan trọng và mang những đặc điểm riêng Đây là phương thức có ý nghĩa thực tế nhất vì nó khôi phục lại tình trạng ban
đầu (tình trạng trước khi bị vĩ phạm) về mặt vật chất cho chủ sở hữu hoặc người chiếm
hữu hợp pháp
1.2 Mục đích bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay Quyên sở hữu với tư cách là một quyền dân sự của cá nhân, tổ chức được pháp luật công nhận và bảo vệ, không ai co thê bị hạn chê, bị tước đoạt trái pháp luật quyên sở hữu đôi voi tai san của mình
Mục đích cao nhất của việc quy định các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật đân sự chính là đảm bảo quyên dân sự của cá nhân, cơ quan, tô chức, đảm bảo quá trình
Trang 5thực hiện quyền sở hữu, chiếm hữu hợp pháp diễn ra một cách bình thường và mang lại lợi ích cho chủ sở hữu, người chiếm hữu trong quá trình chiếm hữu, khai thác, sử dụng tài
sản bao gồm vật, tiền, giấy to co gid và các quyén tai san
Mục đích của bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự là nhằm ngăn chặn các hành vi
có nguy cơ gây thiệt hại, can trở quá trình nắm giữ, quản lý, khai thác, sử dụng, định đoạt tài sản của người có quyền cũng như khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản hoặc đền
bù cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp một lợi ích tương đương mà họ bị mất di
khi xuất hiện hành vi xâm phạm
1.3 Nguyên tắc thực hiện bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay
Hai nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự là nguyên tắc tự định đoạt và nguyên tắc thỏa thuận được thê hiện triệt để trong quá trình chủ thê có quyền thực hiện các biện pháp bảo
vệ quyền đổi với tài sản của mình Trước hết, nguyén tắc tự định đoạt được hiệu là chủ sở hữu, ,nguol chiêm hữu hợp pháp có quyền quyết định có thực hiện biện pháp báo vệ quyền sở hữu, chiếm hữu của mình hay không: thời điểm thực hiện biện pháp bảo vệ sở
hữu là khi nào; biện pháp bảo vệ nào sẽ được lựa chọn đề thực hiện và cách thức thực hiện các biện pháp đã lựa chọn ra sao đề mục tiêu đạt được là cao nhất
Nguyên tác thứ hai là nguyên tắc thỏa thuận, sự thỏa thuận ở đây được hiệu là đàm phán,
thỏa thuận về thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm, thời điểm trả lại tài sản, cách thức trả
lại tài sản, thỏa thuận về mức bồi thường mà bên có hành vi xâm phạm quyền phải chi tra
sao cho biện pháp bảo vệ đạt được hiệu quả nhanh chóng và chính xác nhất
Nguyên tắc thứ ba cần đặc biệt lưu ý khi thực hiện bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp dân sự chính là „guyên tắc tự chứng mình của chủ sỡ hữu và người chiếm hữu hợp pháp trong suốt quá trình thực hiện các biện pháp bảo vệ quyên
Trang 6Chuong 2: CAC BIEN PHAP BAO VE QUYEN SO HUU
THEO PHAP LUAT DAN SU VIET NAM HIEN NAY
2.1 Biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu
Theo nghĩa rộng, tự bảo vệ quyền sở hữu là việc chủ sở hữu tự mình tiên hành các biện pháp cần thiết, hợp pháp nhằm bảo quản, giữ gin tai san, bao vé cac quyén, lợi ích hợp pháp gắn liền với tài sản, loại trừ các hành vi xâm phạm của người khác đối với tài sản và quyên sở hữu tài sản mà không dựa trên các thủ tục tư pháp hay sự trợ giúp của công quyền
Khoản 1 điều 164 quy định về quyền tự bảo vệ của chủ sở hữu “Cú sở hữu, chủ thể có
quyên khác đối với tài sản có quyên tự bảo vệ, ngăn chặn bắt kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật”
Ví dụ 1: Chủ sở hữu nhà ở xây tường bao xung quanh nhà của mình đề bảo vệ nhà của mình khỏi bị xâm phạm từ bên ngoài, chủ vườn cây ăn quả rào vườn và thuê người bảo
vệ, frông nom Vườn cây của mình
Vĩ dụ 2: Chủ sở hữm có súc vật bị đi lạc xin được nhận lại súc vật của mình bị lạc, mà
không cần phải kiện tụng người phát hiện và giữ hộ súc vật
Quyền của chủ sở hữu tự mình thực hiện hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản của mình không phải là tuyệt đôi, mà có giới hạn của nó GIới hạn đó chính là “không được xâm phạm đến lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác” Các hành vi như: giăng dây điện quanh ao cá, vườn cây đề chồng trộm, làm hồ chông quanh gốc cây ăn quả dẫn đến làm người khác bị chết (kế cả kẻ trộm), đều bị coi là hành vi trái pháp luật, phải bồi thường thiệt hại và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu đủ các yêu tố cầu thành tội phạm
Các hành vi tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp trong thực tế rất đa dạng Hiệu quả của các biện pháp này đến đâu phụ thuộc vào chính khả năng của bản thân chủ
sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Vấn đề đặt ra là khi chủ sở hữu không có năng lực hành vi dân sự đề có thê tự mình bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp đôi
với tài sản, thì pháp luật dự liệu như thế nào? Cũng giống như Bộ luật dân sự các nước,
BLDS đã có một cơ chế để xử lý vẫn dé này, đó chính là chế định giám hộ
Tất nhiên, bù lại, người giám hộ sẽ được thanh toán các chỉ phí cần thiết cho việc quản lý, bảo vệ tài sản của người được giám Nếu người giám hộ có hành vi vi phạm pháp luật (như lợi dụng VIỆC giám hộ đề chiếm đoạt tài sản của người được giám hộ), thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình Trong trường hợp này, việc giám hộ bị chấm dứt để thay thế bằng một quan hệ giám hộ mới, với mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
Một biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu rất có hiệu quả của chủ sở hữu là biện pháp đăng
ký quyền sở hữu Cơ sở pháp lý của quyền này là Điều 167 của BLDS Tuy nhiên, để xác
Trang 7dựa vào các văn bản pháp luật chuyên ngành (Bộ luật Hàng hải, Luật Đất đai, Luật Hàng không dân dụng ) Thông thường, tài sản đó là nhà ở, quyền sử dụng đất, ô tô, xe máy, tàu thuỷ, thuyền, máy bay Việc đăng ký tài sản rất có ý nghĩa, vì trong các hợp đồng dân sự đòi hỏi phải đăng ký, nó là thời điểm hoàn tất việc chuyên giao quyền sở hữu, đồng thời là cũng là thoi diém đề chủ sở hữu có quyền “đối kháng” với người thứ ba khi tài sản có tranh chấp Tuy nhiên, cũng phải nói rằng việc đăng ký tài sản ở Việt Nam hiện nay được thực hiện chưa nghiêm túc Nguyên nhân là do thủ tục hành chính còn rườm rả,
lệ phí cao so với mức sống trung bình của người dân, song nguyên nhân chủ yếu là do ý thức chấp hành pháp luật của người dân còn chưa tối Dây là một thực tế gây rất nhiều khó khăn trong việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên khi có tranh chấp xảy
ra
Trên thực tế, biện pháp tự bảo vệ quyên sở hữu, quyền chiêm hữu hợp pháp của mình là biện pháp diễn ra phô biến nhất và cũng có hiệu quả nhất Người Việt Nam có truyền thông “duy tình”, trường hợp kiện nhau ra Toà cũng không phải là “thói quen” như là một nét văn hoá hết sức bình thường ở các nước phương tây Tuy nhiên, với sự phát triển của cơ chế thị trường, trong những năm gần đây, các hành vi vi phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp bắt đầu có xu hướng tăng Trong những trường hợp này, biện pháp tự bảo vệ xem ra không còn phát huy tác dụng, và chủ sở hữu phải sử dụng đến các biện pháp khác đề có thé bảo vệ được quyền lợi của mình
2.2 Biện pháp yêu cầu tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đổi với tài sản
2.2.1 Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền)
Quy định về quyền đòi lại tài sản trong Bộ luật dân sự năm 2015 so với Bộ luật dân sự
năm 2005:
Theo Điều 166 Bộ luật dân sự 2015 đã đưa ra quy định về quyền đòi lại tài sản như sau:
“Điều 166 Quyền đòi lại tài sản
1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đổi với tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người
chiêm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cử pháp luật
2 Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ sự chiếm hữu của chủ thê đang có quyền khác đôi với tài sản đó”
Như vậy, ta có thể hiểu một cách đơn giản theo quy định của pháp luật hiện hành thì quyên đòi lại tài sản là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu cơ quan Tòa
án có thâm quyên buộc các chủ thê là người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp phải tra
lại tài sản cho mình
Trang 8Căn cứ theo khoản 1 Điều 166 Bộ luật dân sự năm 2015, chủ sở hữu đối với tải sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiêm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, chủ sở hữu sẽ không thê đòi lại tài sản của mình
Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ sự chiếm hữu của chủ thể đang có quyền
đối với tài sản đó theo quy định tại khoản 2 Điều 166 Bộ luật dân sự năm 2015 Pháp luật
Việt Nam bảo vệ quyên lợi hợp pháp của chủ sở hữu nhưng cũng đồng thời báo vệ các chủ thể có một số quyền đối với tài sản của chủ sở hữu như quyền bề mặt, quyền hưởng
dụng hay quyên đối với bất động sản liền kè Chính bởi vì thế mà chủ sở hữu tài sản
không thê đòi lại tài sản trong trường hợp này
Ta nhận thấy, Bộ luật dân sự năm 2015 ra đời đã bỏ đi những điều kiện cụ thê khi cho
phép chủ sở hữu đòi lại tài sản từ chủ thể đang có quyền khác trong mọi trường hợp thay
vì bị hạn chế như ở luật cũ, điều này đã góp phần bảo đám quyền và lợi ích của chủ sở
hữu của tài sản so với quy định của Bộ luật dân sự 2005
®_ Điều kiện đòi lại tài sản là động sản theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015:
Bộ luật dân sự năm 2015 đã đưa ra quy định về việc quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình như sau:
“Điều 167 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình
Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tỉnh trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nêu động sản đó bị lay cắp; bị mat hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”
Như vậy, theo quy định của pháp luật dân sự thì điều kiện đề kiện đòi lại tài sản không
phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình như sau:
— Tài sản rời khỏi chủ sở hữu không thông qua hình thức là hợp đồng hợp pháp
— Các chủ thê là người thực tế đang chiếm hữu tài sản hay sử dụng tài sản đó không có
căn cứ do pháp luật Việt Nam quy định
— Chủ sở hữu phải chứng minh được tài sản bị chiếm hữu không có căn cứ pháp luật là tài sản của mình
— Tai san là đối tượng của việc khởi kiện chưa bị xác lập quyền sở hữu ( không thuộc trường hợp chủ sở hữu không được đòi lại động sản)
Trang 9Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành thì đề kiện đòi lại tai sản không phải đăng ký quyên sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình các chủ thể cần đáp ứng các điều kiện cụ thể nêu trên Việc đám bảo các điều kiện này góp phần quan trọng để các đương
sự trong vụ việc dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Trong trường hợp khi bị đơn là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình mà tài sản là động sản không phải đăng kí quyền sở hữu như thông qua một giao dịch có đền bù (mua bán) và theo ý chí của người chiếm hữu có căn cứ pháp luật như người mượn, thuê của chủ sở hữu Đối với các trường hợp này, chủ sở hữu không được kiện đỏi lại tài sản ở người đang thực tế chiếm hữu Chủ sở hữu sẽ kiện người mình đã
chuyền giao tài sản theo hợp đồng bồi thường thiệt hại vì đây là trách nhiệm theo hợp
đồng đã được giao dịch trước đó
Còn trong trường hợp khi mà bị đơn là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình đôi với bất động sản và tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì chủ sở hữu có quyền yêu cầu đòi lại tài sản Bởi vì đối với những tài sản này, người mua chỉ có quyền sở hữu khi sang tên đăng ký chuyên quyền sở hữu từ người chủ sở hữu
® Chủ sở hữu được lay lại tài sản khi có đủ các yếu tô như sau:
— Tài sản rời khỏi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp ngoài ý chí của họ hoặc theo ý chí của họ nhưng người thử ba có vật thông qua giao dịch không đến bủ ( cho, tặng, thừa
kế theo di chúc)
— Chủ thê là người thực tế đang chiếm giữ tài sản là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình
— Tài sản hiện đang còn trong tay người chiêm giữ bất hợp pháp
— Tài sản không là bất động sản hoặc động sản phải đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp có quy định khác
® Những yêu cầu chung trong việc đòi lại tài sản đối với nguyên đơn:
Các chủ thể là người kiện đòi lại tài sản phải là chủ sở hữu đối với tài sản đó và cần phải
chứng minh quyền sở hữu của mình đối với tài sản đang bị bị đơn chiếm giữ bất hợp pháp theo đúng quy định của pháp luật Nguyên đơn cũng có thể là người có quyền khác đối với tài sản thông qua những căn cứ xác lập quyền được pháp luật quy định cụ thẻ
Về nguyên tắc chung, các tài sản đang bị bị đơn chiếm giữ bất hợp pháp đã rời khỏi chủ
sở hữu, người có quyền khác đối với tài sản ngoài ý chí của những người nay thi chủ sở hữu, người có quyền khác đối với tài sản sẽ có quyền đòi lại tài sản từ người đang chiếm
hữu bất hợp pháp tài sản đó.
Trang 10Đối với các chủ thể là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật và không ngay tinh sé
sẽ phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người có quyền khác với tải sản Khi lay lại được tài sản đó thì chủ sở hữu, người có quyền khác đối với tài sản không phải bồi thường một khoản tiền nào, trừ trường hợp người chiếm hữu không ngay tình phải bỏ ra chị phí hợp lý đê sửa chữa tài sản, làm tăng giá trị của tài sản
®_ Hồ sơ khởi kiện để kiện đòi lại tài sản:
Số lượng:
01 bộ hỗ sơ
Thành phần hồ sơ:
— Thứ nhất: các loại tài liệu chứng minh nhân thân trong quá trình khởi kiện của người bị xâm phạm về tải sản: chứng mình nhân dân, hộ khẩu của người khởi kiện, của các đương
sự trong vụ việc và các đôi tượng liên quan khác
— Thứ hai: Các tài liệu, chứng cứ đê chứng minh cho những yêu cầu của người khởi kiện
là có căn cứ và đúng yêu câu pháp luật
— Thứ ba: Các tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho lỗi hay sự vi phạm nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch
— Thứ tư: Bản kê khai tài liệu kèm theo đơn khởi kiện đòi tài sản
— Thứ năm: Biên lai đã nộp lệ phí hoặc tiền tạm ứng án phí theo đúng quy định pháp luật
— Thứ sáu: Các tài liệu, chứng cứ để chứng minh nội dung tranh chấp khác
Cần lưu ý rằng đối với các tài liệu được nêu trên nêu được viết bằng tiếng nước ngoài thì trước khi nộp đến cơ quan Nhà nước có thâm quyền cần được dịch sang tiếng Việt do các
tô chức, cơ quan có chức năng dịch thuật kèm theo bản gốc
Các bán tài liệu khác nếu được nộp bằng bản sao thì cần được xác nhận sao y bản chính
theo đúng quy định
® Quy trình giải quyết đôi với việc kiện đòi lại tài sản:
Bao gồm các bước cơ bản sau đây:
— Bước đầu tiên: Các chủ thể có yêu cầu nộp đơn, hồ sơ khởi kiện
— Bước thứ 2: Cơ quan Nhà nước có thấm quyền tiếp nhận, xử lý đơn khởi kiện
Kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện trong thời hạn ba ngày làm việc, Chánh án tòa án
nơi tiếp nhận đơn khởi kiện phân công một thâm phán thực hiện xem xét nội dung đơn
khởi kiện