1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình giáo dục phổ thông và chương trình môn học

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

DANH MUC BANG, BIEU Bang 1 Cầu trúc chương trình môn học ở tiêu học trong Chương trình GDPT 2018 Hinh 1 Biêu đô tông số tiết/năm học và số tiết trung bình/tuân không kê các mô

Trang 1

(Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm dành cho người

có bằng cử nhân có nguyện vọng trớ thành øiáo viên Tiểu học)

HÀ NỘI, 2021

Trang 2

MUC LUC

1.1 Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý xây dựng chương trình giáo dục phố thông 1 1.2 Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phố thông 1

1.4 Mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch giao duc theo CT GDPT 2018 4

1.4.1 Mục tiêu chương trinh giao dục phổ thông 2018 4

1.4.2 Yêu câu chương trinh giao dục phổ thông 2018 4

Chương 2 KHÁI QUÁT VẼ CHƯƠNG TRINH GIAO DUC PHO THONG CAP

2.1 Quan điểm xây dựng chương trình 7 2.2 Nội dung, kế hoạch thực hiện chương trình giáo đục phổ thông cấp tiêu học 7 2.3 Kế hoạch thực hiện chương trinh giao dục phổ thông cấp tiểu học 7

Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI

3.1 Cấu trúc chương trình môn học ở tiểu học; nội dung chương trình môn học ở tiêu học

3.1.1 Về cầu trúc chương trình

3.1.2 Về nội dung chương trình 14 3.2 Những điểm đôi mới trong chương trình các môn học ở tiểu học và mối liên hệ với chương trình giáo dục phổ thông tông thể 17

Chương 4: THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 2018

4.1 Kế hoạch phạt triển chương trình môn học 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 3

DANH MUC BANG, BIEU

Bang 1 Cầu trúc chương trình môn học ở tiêu học trong Chương trình GDPT

2018

Hinh 1 Biêu đô tông số tiết/năm học và số tiết trung bình/tuân (không kê các

môn học tự chọn) cấp tiểu học theo Chương trình GDPT 2018 Bang 2 So sánh môn học, hoạt động giáo dục và thời lượng Chương trình

GDPT hiện hành và Chương trình GDPT 2018 cấp TH

Bang 3 Thời lượng dạy học các môn học và hoạt động giáo dục ở bậc tiểu học

trong Chương trình GDPT 2018

Bang 4 Hệ thông các môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc ở các lớp tiêu học

trong Chương trình GDPT 2018 (không kế các môn học tự chọn) Bang 5 Môn học trong Chương trình GDPT 2018

Bang 6 Ví dụ nội dung môn Toán trong CT GDPT 2018 (chủ đề Sô và phép

tính)

Bang 7 Bảng năng lực đặc thù các môn học cấp TH trong CT GDPT 2018 Bang 8 Sự thay đổi tên môn học ở các bậc học

Bang 9 Biểu hiện năng lực thanh phân môn Công nghê cấp tiêu học

Bang 10 Biểu hiện năng lực thanh phân mén Tin hoc cap tiéu hoc

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

CT GDPT 2018 Chuong trinh giao duc phé thong 2018

DHTH Day hoc tich hop

Trang 4

dựng chương trình theo mô hình phát triên năng lực của những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu phát triển của đất nước, những tiến bộ của thời đại về khoa học - công nghệ và xã hội; phù hợp với đặc điểm con người, văn hoá Việt Nam, các giá trị truyền thống của dân tộc và những giá trị chung của nhân loại cũng như các sáng kiến và định hướng phát triển chung của UNESCO về giáo dục; tạo cơ hội bình đẳng về quyền được bảo vệ, chăm sóc, học tập và phát triển, quyền được lắng nghe, tôn trong va duoc tham gia cua học sinh; đặt nén tảng cho một xã hội nhân văn, phát

triển bền vững và phổn vinh

Chương trình giáo dục phô thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo đục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó

Chương trình giáo dục phố thông bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông với chương trình giáo đục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp và chương trình øiáo dục đại học

Chương trình giáo dục phô thông được xây đựng theo hướng mở, cy thé 1a:

- Chương trình bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh (HS) toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bỗ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục va điều kiện của địa phương, của nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trường với

gia đình, chính quyền và xã hội

- Chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cần đạt về phâm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chỉ tiết, để tạo điều kiện cho tác piả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện chương trình

- Chương trình bảo đảm tính ôn định và khả năng phát triển trone quá trình thực hiện cho phủ hợp với tiến bộ khoa học - công nghệ và yêu cầu của thực tế

1.3 Những điểm đổi mới trong chương trình giáo dục phố thông 2018

Chương trình GDPT tông thể có nhiều thay đôi so với chương trình cũ, thể hiện ở

những điểm sau:

Trang 5

- Chuyén từ dạy học tiếp cận nội dưng sang dạy học phát triển phẩm chất va năng lực HS Chương trình đối mới tập trung trả lời cho câu hỏi: HS làm được những

gì thông qua bài học? Các phâm chất cần phát triển của chương trình gồm: Yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ Các năng lực cần phát triển gồm: năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết van dé va sáng tạo) và năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực tính toán, năng lực tin học, năng lực công nghệ, năng lực thê chất, năng lực thắm mi) Dé pham chat cho HS có thế thông qua các môn học hoặc hoạt động giáo dục Để phát triển năng lực cho HS có thê thông qua dạy học phân hóa và DHTH

- Thay đổi quy trình xây dựng chương trình, theo quy trình sơ đồ ngược Xuất phát từ chương trình tổng thể xây đựng chương trình môn học Từ chương trình môn học sẽ quyết định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và phương pháp kiểm tra

— đánh giá bài học cùng như quyết định nội dung các tài liệu tham khảo

- Chia chương trình thành 2 giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn

định hướng ngành ngh Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Trong giai đoạn giáo dục cơ

bản, thực hiện yêu cầu của Nghị quyết 29, Nghị quyết 88 và Quyết định 404, chương

trình thực hiện lồng ghép những nội dung liên quan với nhau của một số môn học

trong chương trình hiện hành để tạo thành môn học tích hợp, thực hiện tĩnh giản, tránh

chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số môn học; đồng thời thiết kế một số môn

học (Tin học và Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) theo các chủ đề, tạo điều kiện cho HS lựa chọn những chủ đề phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, HS được lựa chọn những môn học và chuyên dé học tập phù hợp với sở thích, năng lực và định hướng nghề nghiệp của mình

- Xây dựng chương trình mở Tính mở của chương trình được thê hiện qua: 1)

CT bao đảm định hướng thống nhất và những nội dung GD cốt lõi, bắt buộc đối với

HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bỗ sung một số nội dung GD và triển KHGD phù hợp với đối tượng GD và điều kiện của địa phương, của nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội; 2) CT chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cần đạt về PC và NL của HS, nội dune GD, phương pháp GD và việc đánh giá kết quả GD, không quy định quá chi

tiết, để tạo điều kiện cho tác giả SGK và GV phát huy tính chủ động, sáng tạo trong

thực hiện CT; 3) CT bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình thực hiện cho phù hợp với tiến bộ khoa hoc — công nghệ và yêu cầu của thực tế

Trang 6

- Một chương trình nhiễu bộ sách giáo khoa (không quy định chỉ tIẾt về trật tu các nội dụng, thời hượng, ) Thực hiện xã hội hoá biên soạn sách giao khoa; có một

số sách giao khoa cho mỗi môn học Bộ Giáo đục và Đảo tạo ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa và phê duyệt sách giáo khoa được phép sử dụng trên cơ sở kết quả thâm định của Hội đồng quốc gia thâm định sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách piáo khoa trong các cơ sở GDPT

- Thực hiện quy định xây dựng kế hoạch nhà trường Hệ thống các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đảo tạo cho phép các trường chủ động trong việc xây dựng, thực hiện kế hoạch nhà trường vừa đáp ứng yêu cầu chung của chương trình vừa đảm bảo tính đặc thủ của trường và địa phương

- Chương trình được xây dựng theo hướng tích hợp sâu ở lớp dưới và phân hóa dân ở lớp trên; day học phân hoá và dạy học thông qua hoạt động của HỒ:

+ Ở cấp tiêu học, CT GDPT 2018 tiếp tục xây dựng một số môn học có tính tích hợp trên cơ sở phát triển các môn học tích hợp đã có như: Tự nhiên và xã hội, Lịch sử

và Địa lí, Khoa học

+ Ở cấp THCS, CT GDPT 2018 xây dựng hai môn học mới có tính tích hợp là:

(i) KHTN (được hình thành chủ yếu từ các khoa học Vật lí, Hoá học, Sinh học và Khoa hoc Trai Dat); (ii) Lịch sử và Địa lí (được hình thành chủ yếu từ các khoa học Lich str, Dia li)

+ Ở cả ba cấp học còn có một hoạt động giáo dục tích hợp là Hoạt động trải nghiệm (ở cấp tiểu học) và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (ở cấp THCS va

THPT)

- Nhân mạnh tới đổi mới phương pháp dạy học: Chuyên từ dạy học thông báo

sang phương pháp dạy học chủ yếu là tìm tòi khám phá (inquiry / explore); dạy học thông qua hoạt động của HS GV có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học phù hợp với nội dung môn học

- Đồi mới phương pháp đánh giá theo hướng đánh giá năng lực HS Đánh giá thông qua sản phâm hoạt động Sản phẩm đánh giá đa dạng, thể hiện qua sản phẩm HS

có thê viết, nói, làm GV có thế đánh giá thông qua việc đọc, nghe, quan sát sản phâm cua HS

1.4 Mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch giáo duc theo CT GDPT 2018

1.4.1 Mục tiêu chương trình giao dục phổ thông 2018

Chương trình giáo dục phô thông cụ thê hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp

HS làm chủ kiến thức phô thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống

8

Trang 7

tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại

1.4.2 Yêu cầu chương trình giao dục phổ thông 2018

Chương trình giáo đục phố thông hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân áI, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho HS những năng lực cốt lõi sau:

a) Những năng lực chung được hình thảnh, phát triển thông qua tất cả các môn học và

hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b) Những năng lực đặc thủ được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn

học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng

lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thâm mĩ, năng lực thé

chat

Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh

1.4.3 Kế hoạch giao đục theo chương trình giao đục phổ thông 2018

CT GDPT 2018 được chia thanh hai giai đoan la giai đoan giao dục cơ ban (tiểu học va trung học cơ sơ) va giai đoạn giao dục đính hương nghề nghiệp

Giai đoạn p1áo dục cơ bản ơ cấp tiểu học:

a) — Nội dung giáo dục: Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên và Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử và Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin hoc va

Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thê chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật);

Hoạt động trải nghiệm

Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiêu số, Ngoại ngữ 1 (ở lớp 1, lớp 2)

b) Thời lượng giáo dục: Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bé tri không quá 7 tiết học; mỗi tiết học 35 phút Cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 2 budi/ngay thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng, dẫn của Bộ Giáo dục và

Đào tạo

Giai đoạn giáo dục cơ bản ơ cấp Trung học cơ sơ:

a) Nội dung giáo dục: Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân; Lịch sử và Địa lí; Khoa học tự nhiên; Công

nghệ: Tin học; Giáo dục thê chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải

nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung piáo dục của địa phương; Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiếu số, Ngoại ngữ 2

Trang 8

b) Thoi luong gido duc: Méi ngay hoc 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết

học; mỗi tiết học 45 phút Khuyến khích các trường trung học cơ sở đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buôi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:

a) Nội dung giáo dục: Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo duc quốc phòng và an ninh; Hoạt động trải nehiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương Các môn học lựa chọn gồm 3 nhóm môn:

— Nhóm môn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật

— Nhóm môn khoa học tự nhiên: Vật lí, Hoá học, Sinh học

— Nhóm môn công nghệ và nghệ thuật: Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật (Am

nhạc, Mĩ thuật) HS chọn 5Š môn học từ 3 nhóm môn học trên, mỗi nhóm chọn

hướng nghề nghiệp Thời lượng dành cho mỗi chuyên dé học tập là 10 tiết hoặc 15 tiết;

tong thời lượng dành cho cụm chuyên đề học tập của một môn học là 35 tiết/năm học

Ở mỗi lớp 10, 11, 12, HS chọn 3 cụm chuyên đề học tập của 3 môn học phủ hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường

Các trường có thế xây đựng các tô hợp môn học từ 3 nhóm môn học và chuyên

đề học tập nói trên để vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiêu số, Ngoại ngữ 2

b) Thời lượng giáo dục: Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bồ trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút Khuyến khích các trường trung học phô thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 budi/ngay theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đảo tạo

10

Trang 9

Chương 2

KHÁI QUÁT VẺ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG

CÁP TIỂU HỌC

2.1 Quan điểm xây dựng chương trình

Theo đính hương chỉ đao cua chương trình giáo dục phô thông, chương trinh cấp tiểu học được xây dựng theo hướng mở, định hướng vừa hình thành kiến thức vừa phát triển năng lực, pham chat HS tiéu hoc, dạy học không chỉ cung cấp kiến thức mà

phải phát triển hai hòa cả phâm chất và năng lực

2.2 Nội dung, kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục phô thông cấp tiêu học Chương trình 2018 bao gồm quy định chương trình tổng thể, quy định chương trinh môn học và hoạt động giáo dục của Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học Phổ thông Trong đó, đối với cấp Tiểu học có một số nội dung cốt lõi sau:

Môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trình mới gồm 10 môn học và 01 hoạt động: 1) Tiếng Việt; 2) Toán; 3) Đạo đức; 4) Ngoại ngữ 1 (Lớp 3,4,5); 5) Tự nhiên và xã hội (Lớp 1,2,3); 6) Lịch sử và ĐỊa lí (Lớp 4, 5); 7) Khoa học (Lớp 4,

5); 8) Tin học và Công nghệ (Lớp 3, 4, 5); 9) Giáo dục thể chất; 10) Nghệ thuật (Âm

nhạc và Mĩ Thuật) và Hoạt động trải nghiệm (trong đó có tích hợp nội dung giáo dục của địa phương) Nội dung môn học Giáo dục thể chất được thiết kế thành các học phần (mô-đun); nội dung Hoạt động trải nghiệm được thiết kế thành các chủ để; HS được lựa chọn học phan, chủ dé phủ hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tô chức của nhà trường

Các môn học tự chọn (dạy ở những nơi có đủ điều kiện dạy học và phụ huynh

HS có nguyện vọng) gồm: Tiếng dân tộc thiêu số (dạy từ lớp 1 đến lớp 5); Ngoại ngữ

1 (dạy ở lớp 1, 2)

2.3 Kế hoạch thực hiện chương trình giao dục phổ thông cấp tiểu học

Năm hoc 2020 — 2021 la năn học đầu tiên ngành Giáo dục triển khai Chương trình

giáo dục phố thông cấp tiêu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (Chương trình giáo dục phố

thông 2018) đối với lớp 1; thực hiện các nội dung theo Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng

11

Trang 10

Chính phủ về đôi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông bảo đảm chất lượng, hiệu quả, đúng lộ trình

Tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phố thông đối với cấp tiểu học; thực hiện rà soát, dự báo quy mô phát triển giáo dục và bé tri quy đất để xây dựng trường, điểm trường, lớp học phù hợp, thuận lợi và đáp ứng nhu cầu người học; quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có; khắc phục tình trạng trường lớp có quy mô lớp học và sĩ số HS vượt quá quy định, đặc biệt là ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp để thực hiện Chương 2 trình giáo dục phố thông 2018 đối với cấp tiểu học bắt đầu từ năm học 2020-2021 và đáp ứng mục tiêu p1áo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc theo quy định của Luật Giáo dục 2019

Triển khai thực hiện Chương trình giáo đục phố thông 2018 đối với lớp 1 từ

năm học 2020-2021 đảm bảo chất lượng, hiệu quả; tích cực chuẩn bị các điều kiện

đảm bảo triển khai thực hiện chương trình đối với lớp 2 từ năm học 2021-2022 Tiếp

tục thực hiện hiệu quả Chương trình giao dục phô thông cấp tiểu học ban hành theo

Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 (Chương trình giáo dục phổ thông 2006) từ lớp 2 đến lớp 5

Đảm bảo đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, chuẩn hóa về trình độ đào tạo, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lượng theo chuân nghề nghiệp; thực hiện bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đề triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo lộ trình; bồi dưỡng nâng cao năng lực triển khai các nhiệm vụ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức

danh nghề nghiệp đối với giáo viên tiêu học; tô chức bồi dưỡng cho 100% giáo viên

dạy học lớp 2 về các nội dung bồi dưỡng theo quy định của Bộ GDĐT và hướng dẫn

sử dụng sách piáo khoa lớp 2 cho năm học 2021-2022

Chú trọng đôi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng đây mạnh phân cấp quản lý, tăng cường quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục Tăng cường nền nếp, ký cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục tiêu học Chú trọng kết hợp dạy chữ với dạy người, giáo dục ý thức, trách nhiệm của công dân đối với gia dinh - nha trường - xã hội cho HS tiểu học Thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trảo thi đua của ngành phù hợp điều kiện từng địa phương

12

Trang 11

- Mừn học bắt buộc: Gồm 10 mừn (Tiếng Việt, Toõn, Ngoại ngữ 1, Đạo đức, Tự nhiởn vỏ Xọ hội, Lịch sử vỏ Địa lợ, Khoa học; Tin học vỏ Cừng nghệ; Giõo dục thờ chất; Nghệ thuật (ằm nhạc, Mĩ thuật)) Tuy nhiởn, số lượng mừn học ở từng lớp khõc nhau;

- Hoạt động giõo dục bắt buộc: Được thở hiện ở mừn Hoạt dong trai nghiđờm va

day học từ lớp 1 dờn lờp 5;

- Mừn học tự chọn: Gồm 02 mừn (Tiếng dón tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1) Trone

đụ, mừn Tiếng dón tộc thiởu số được dạy-học từ lớp 1 đến lớp 5 vỏ mừn Ngoại ngữ 1 được dạy-học ở lớp 1,2

Bảng 1 Cầu trỷc chương trớnh mừn học ở tiểu học trong Chương trớnh GDPT 2018

Tiởng Việt |420 |350 |245 |245 |245 - Dạy-học từ lớp 1 đởn lớp 5;

1.505 | - Số tiết giảm dần từng năm

13

Trang 12

học (từ lớp 1 dén lop 5)

70 | 70 70 210 - Sô tiết từng năm học ôn

Trang 13

Hình 1 Biểu đồ tổng số tiếnăm học và số tiết trung bình/tuân (không kê các môn học

tự chọn) cấp tiểu học theo Chương trình GDPT 2018

(Nguồn: Thân Thị Huyễn, An Biên Thuỳ tông hợp và xử lý từ Chương trình GDPT—

Chương trình Tổng thê)

So với CT GDPT hiện hành, thời lượng thực hiện Chương trình các môn học tiểu hoc trong CT GDPT 2018 có sự diéu chinh do tang thời lượng của một số môn học (Ngoại ngữ 1, Giáo dục thế chất), tuy nhiên cũng có sự giảm tải đáng kế (kiến thức hàn lâm, nội dung dạy học trùng lặp, chồng chéo)

Bảng 2 So sánh môn học, hoạt động giáo đục và thời lượng

Chương trình GDPT hiện hành và Chương trình GDPT 2018 cấp TH

Tên môn học Thời lượng (tiet)

CT GDPT CT GDPT 2018 |Thay doi} CT CT |Tăng (+), giảm (-), hiện hành 0: không | GDPT | GDPT | giữ nguyên (0)

thay đối | hiện | 2018 | của CT 2018 so

X: CÔ hành với CT hiện hành

Trang 14

Đạo đức Đạo đức 0 175 175 0

Lich su va Dia li Lich su va Dia li 0 140 140 0

Khoa hoc Khoa hoc 0 140 140 0

- Thủ công; Tin hoc và cônglx 175 210 +35

- Kỹ thuật nghệ

Giáo dục thê chất |Gido duc thé chat 0 315 350 +35

Bảng 3 Thời lượng dạy học các môn học và hoạt động giáo đục ở bậc tiểu học

trong Chương trình (IDPT 2018

7 Khoa học - - - 70 70

Cong nghé

9 Giáo dục | 70 2 70 2 70 2 70 2 70 2 thê chất

16

Trang 15

Ở từng lớp khác nhau, số lượng môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc lại khác nhau, neay kê cả nội dung và yêu câu cần đạt của các môn cũng khác nhau p1ữa các lớp Hệ thông các môn học/hoạt động giao dục bắt buộc cụ thể ở từng lớp học như sau: Bảng 4 Hệ thong các môn học/hoạt động giáo đục bắt buộc ở các lớp tiểu học trong Chương trình GDPT 2018 (không kế các môn học tự chọn)

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5

07 môn 07 môn 09 môn 10 môn 10 môn

1 Tiêng Việt 1 Tiêng Việt 1 Tiêng Việt 1 Tiêng Việt 1 Tiêng Việt

2 Toán 2 Toán 2 Toán 2 Toán 2 Toán

3 Đạo đức 3 Đạo đức 3 Ngoại ngữ I 3 Ngoại ngữ lL | 3 Ngoại ngữ I

4 Tự nhiên và Xã | 4 Tự nhiên và | 4 Đạo đức 4 Đạo đức 4 Đạo đức hội Xã hội 5 Tự nhiên và |5 Lịch sử và |5 Lịch sử và

chất thé chat 6 Tin học và |6 Khoa học 6 Khoa học

6 Nghệ thuật| 6 Nghệ thuật | Công nghệ 7 Ti học và |7 Tin học và

7 Hoạt động trải

nghiệm 7 Hoạt động

trải nghiệm 8 Nghệ thuật

(Âm nhạc, Mĩ thuật)

9 Hoạt động trải nghiệm chất

9 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)

10 Hoạt động

trải nghiệm chất

9 Nehệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)

10 Hoạt động trải nghiệm

17

Trang 16

3.1.2 Về nội dung chương trình

Bằng việc nghiên cứu, phân tích Chương trình GDPT Tổng thê 2018 và các chương trình môn học bậc tiêu học cho thay, nội dung chương trinh môn hoc ở bậc hoc này mang những đặc điểm cơ bản dưới đây:

- Được cụ thê hoá ở hệ thống các môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc và tự chon (xem bang 1), gom 11 môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc và 02 môn học tự chọ Nội dung giáo dục là những kiến thức cốt lõi, vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội

- Được thiết kế phù hợp với giai đoạn giáo đục cơ bản và đảm bảo cho HS hình thành, phát triển những yếu tổ căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hai hoa vé thé chat va tinh than, pham chat va nang lye, tiếp tục học ở bậc học cao hơn (cấp II, WH)

Bang 5 Môn học trong Chong trinh GDPT 2018

Giai doan GD co ban Giai GD

dịnh hướng nghề doan

Việt Việt Việt Việt Việt

Toán Toán Toán Toán Toán Toán Toán

- - Ngoai Ngoai | Ngoat | Ngoaingir1 | Ngoai ngit 1

ngữ | net l | ngữ l Đạo đức | Đạo Đạo đức | Đạo Đạo Giáo dục | Giáo dục kinh tế và

đức đức đức công dân pháp luật

Tự Tự Tự Lịch Lịch Lịch sử và | Lịch sử

nhiên và |nhiên | nhiên và |sử và| sử và | Đạ lí Dal

Xãhội |va X4| Xahdi | Diali | Diali ,

hội Khoa Khoa Khoa học tự | Vật lí

học học nhiên Hoá học

Sinh học

- - Tin học | Tin Tin Tin hoc Tin hoc

và Công | hoc va | hoc va Céng nghé Céng nghé nghé Céng | Cong

nghé nghé Giao Giao Giao Giao Giao Giáo dục thê | Giáo dục thê chât

18

Trang 17

dục thé | duc thé | duc thê | dục thé | dục thê | chat

chat chat chat chat chat

thuật thuật thuật thuật thuật (Am nhac,

(Am (Am (Am (Am (Am Mi thuat) Mi thuat

Mi Mi Mi Mi Mi

thuat) thuật) | thuật) thuật) | thuật)

Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt động |Hoạt động trải động động động động động | trải nghiệm, | nghiệm, hướng

trải trải trải trải trải hướng nghiệp

nghiệm |nghệ |nphiệm |nghié |nghiệ | nghiệp

với sự phát triển nhận thức, tâm lý của HS từng độ tuôi khác nhau Ví dụ trong bảng 5

dưới đây là minh chứng cho nhận định này

Bang 6 Vi du noi dung m6n Todn trong CT GDPT 2018 (chi: dé So va phép tinh)

nhién - So sanh cac s6 trong pham vi 100

- Đêm, đọc, viết các sô trone phạm vị 100

Trang 18

Phân so Phân sô - Làm quen với phân sô

- Khái niệm ban đâu về phân sô

- Tính chất cơ bản của phân số

Sô _ thập | Số thập phan - Số thập phân

phân - So sánh các số thập phân - Làm tròn số thập phân

20

Trang 19

số phần | trăm - Sử dụng máy tính cầm tay

- Nội dung chương trình bảo đảm tính tích hợp và phân hoá Mức độ tích hợp khác nhau tuỳ vào nội dung, yêu cầu cần đạt ở từng môn học, từng khối lớp (nội môn, liên môn) Đồng thời, chương trình tiểu học cũng đảm bảo yêu cầu phân hoá, chú trọng đến việc cá thê hoá người học trên cơ sở đảm bảo đa số HS (ở tất cả các vùng miền cả nước) đáp ứng được yêu cầu cần đạt của các chương trình môn học, mặt khác

chú ý đến các đối tượng chuyên biệt (HS giỏi, HS có hoàn cảnh khó khăn, HS khuyết

3.2 Những điểm đổi mới trong chương trình các môn học ở tiểu học và mối liên

hệ với chương trình giáo dục phố thông tông thể

3.2.1 Điểm mơi va mỗi liên hê cac môn ơ tiểu học va CT GDPT 2018

Bên cạnh những điểm kế thừa Chương trình GDPT hiện hành (được xây dựng

trên quan điểm coi mục tiêu GDPT là giáo dục con người toàn diện, giúp HS phát triển

hài hòa đức, trí, thể, mĩ và gan liền với các nguyên ly giao duc nén tảng như học đi đôi với hành, lý luận gan liền với thực tiễn, mối quan hệ nhà trường-g1a đình-xã hội; kế thừa cơ bản các môn học va thời lượng dạy học), Chương trình GDPT 2018 nói chung

và Chương trình các môn học ở tiêu học nói riêng có những điểm mới sau đây:

- Chương trình bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học, gồm 05 phâm chất chung (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và 03 năng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) Tuy nhiên, yêu cầu về phâm chất, năng lực thành phần có sự khác nhau và độ khó tăng dần theo cấp học, đồng thời khác nhau tuỳ vào nội dung chủ dé/bai hoc Chang han, muc tiêu của bài học thể hiện phâm chất yêu nước, song mức độ và chỉ báo phẩm chất yêu

21

Trang 20

nước cụ thế ở bậc tiêu học khác trung học cơ sở/trung học phô thông hoặc tuỳ vào nội dung từng chủ đề/bải học mà mục tiêu về phầm chất yêu nước cũng biểu hiện khác

nhau Đây là một trong những điểm mới căn bản của Chương trình GDPT 2018

(chuyền từ dạy học tiếp cận nội dung, coi trọng việc trang bị kiến thức cho người học sang dạy học phát triển phâm chất, năng lực)

Còn đối với năng lực đặc thù của môn học, hệ thông năng lực đặc thù của tất cả các môn học giữ nguyên (trừ môn Tiếng Anh) từ tiêu học đến trung học cơ sở, trung học phố thông song yêu cầu mức độ/độ khó năng lực tăng dẫn Thí dụ, cùng yêu cầu

về năng lực giải quyết vân đề toán học trong môn Toán, song mức độ yêu câu khác nhau giữa cấp TH, THCS, THPT, điều này cũng phù hợp với quy luật phát triển, đặc

điểm nhận thức và tâm sinh lý HS

Bảng 7 Bảng năng lực đặc thù các môn học cấp TH trong C† GDPT 2018

Toán - Năng lực tư duy và lập luận toán học;

- Năng lực mô hình hoá toán học;

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học;

- Năng lực giao tiếp toán học;

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học

- Thông qua môn Tiếng Anh, HS có những hiểu biết ban đầu

về đất nước, con người và nên văn hoá của một số nước nói tiếng Anh và của các quốc gia khác trên thể giới; có thái độ tích cực đối với việc học tiếng Anh; biết tự hảo, yêu quý và

trân trọng ngôn ngữ và nền văn hoá của dân tộc mình; phát

triển các phẩm chất như yêu thương, tôn trọng bản thân, bạn

bè, ø1a đình, môi trường, chăm chỉ và trung thực

Đạo đức - Năng lực điều chỉnh hành vi;

- Năng lực phát triển bản thân;

- Năng lực tìm hiểu và tham ø1a hoạt động kinh tế-xã hội

hội - Năng lực nhận thức khoa học;

- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung

22

Trang 21

- Năng lực nhận thức khoa hoc Lich su va Dia li;

- Năng lực tìm hiểu Lịch str va Dia li;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học

Khoa học - Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên;

- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học

+ Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học;

+ Năng lực hợp tác trong môi trường số

- Phân môn Công nghệ:

+ Năng lực nhận thức công nghệ;

+ Năng lực sử dụng công nghệ;

+ Năng lực đánh siá công nghệ;

+ Năng lực thiết kế kĩ thuật

- Phân môn Âm nhạc:

+ Năng lực thể hiện âm nhạc;

+ Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc;

+ Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc

- Phân môn Mĩ thuật + Năng lực quan sát và nhận thức thấm mĩ, + Năng lực sáng tạo và ứng dụng thắm mĩ;

+ Năng lực phân tích và đánh giá thâm mĩ

11 Hoạt động trải

nghiệm - Năng lực thích ứng với cuộc sông:

- Năng lực thiết kế và tô chức hoạt động:

- Năng lực định hướng nghề nghiệp

23

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:05