1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Cơ học thủy khí.pdf

135 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Cơ Học Thủy Khí
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Bài giảng Cơ học thủy khí.pdf Bài giảng Cơ học thủy khí.pdf Bài giảng Cơ học thủy khí.pdf Bài giảng Cơ học thủy khí.pdf Bài giảng Cơ học thủy khí.pdf Bài giảng Cơ học thủy khí.pdf

Trang 1

BÀI GIẢNG

CƠ HỌC THỦY KHÍ

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

+ Yunus A Çengel and John M Cimbala, Fluid Mechanics: Fundamentals and Applications, Fourth edition, McGraw-Hill Education, 2014.

+ Frank M White, Fluid Mechanics, Eighth Edition, Hill Education, 2016.

Trang 4

Nghiên cứu cái gì, học cái gì?

Dùng phương pháp nghiên cứu nào?

Mục đính nghiên cứu để làm gì?

KỸ THUẬT THỦY KHÍ

Trang 5

CHƯƠNG I CHƯƠNG MỞ ĐẦU

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

Trang 6

Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu các quy luật cân bằng và chuyển động của lưu chất cũng như các lực tương tác giữa lưu chất với với các vật ngập trong nó Đồng thời nghiên cứu ứng dụng các quy luật đó vào sản xuất và đời sống.

Hình ảnh lấy từ nguồn internet

Turbofan Engine

Trang 8

ỨNG DỤNG TKĐLH

Trang 10

Inside world’s largest supersonic wind tunnel, amid global scramble to test hypersonic, jet tech

A view of the ONERA wind tunnel facility in Modane, France

(Christina Mackenzie / Breaking Defense)

A diagram shows the S1MA wind tunnel at an ONERA facility in Modane, France (Christina Mackenzie / Breaking Defense)

A worker stands at the bottom of one of ONERA’s

massive wind turbines (ONERA)

Trang 11

Trước CN: nhà bác học Acsimet (287 – 212 TCN) với định luật nổi tiếng về lực đẩy của lưu chất lên vật.

Trang 12

Presumed to be a self-portrait of Leonardo da Vinci, sketches and notes of wake flows Sheet RCIN 912579r Royal Collection Trust

Copyright Her Majesty Queen Elizabeth II 2021.

Leonardo da Vinci’s Studies of water

(c.1510-12) The fall of a stream of

water from a sluice into a pool Bottom part of

the sheet RCIN 912660 Royal

Collection Trust Copyright Her Majesty Queen

Elizabeth II 2021.

Trang 13

Jean Louis Poiseuille (1799–1869)

Thực hiện thí nghiệm đầu tiên về dòng chảy tầng trong ống

Trang 15

Có thể chia lưu chất thành 2 loại theo tính chống phá

vỡ của nó:

- lưu chất hạt: nước, nhiên liệu lỏng, kim loại nóng chảy, dầu Khi bị phân tán, nó tạo thành hạt ở trạng thái tự do Thể tích của lưu chất hạt thay đổi không đáng kể khi áp suất thay đổi lớn nên còn gọi là lưu chất không nén được.

- Chất khí: không khí, hơi đốt Ngược lại với lưu chất hạt, chất khí có tính chống phá vỡ kém, dễ dàng

bị co dãn, phá vỡ khi chịu tác động từ bên ngoài Vì vậy còn gọi là lưu chất chịu nén.

Trang 16

1.2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT

16

Tính chất chung:

lưu chất được coi là môi trường liên tục, đồng chất, đẳng hướng và các đại lượng đặc trưng cho tính cơ lí của nó được biểu diễn bằng các hàm liên tục lưu chất có tính di động cao, hầu như không chống được lực cắt và lực kéo.

lưu chất hạt có tính chịu nén rất lớn (lưu chất không nén được), còn chất khí thì phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ, dễ dàng thay đổi thể tích khi áp suất thay đổi.

Trang 17

lưu chất có khối lượng và trọng lượng:

Khối lượng riêng (): là khối lượng của một đơn vị thể tích lưu chất cùng loại.

) /

(kg m3V

m

) /

(

.g N m3V

P

  

) ( g N m

Trang 18

1 2

N

m dp V

dV

Trong đó: dp là lượng thay đổi áp suất;

dV là lượng thay đổi thể tích lưu chất;

E là mô đuyn đàn hồi của lưu chất.

Ví dụ: Thí nghiệm chứng tỏ rằng, trong phạm vi áp suất từ 1 đến 500 at và nhiệt độ từ

0 đến 20 độ C thì hệ số nén của nước bằng 0.00005cm2/KG

) /

(

m N E

Trang 19

Tính nhớt: Là tính cản trở chuyển động giữa các phần tử lưu chất

Giả thiết về tính nhớt của Newton:

- Khi chuyển động lưu chất chảy thành lớp rất mỏng với các vận tốc khác nhau.

- Giữa các lớp lưu chất xuất hiện lực ma sát gọi là ma sát trong (nội ma sát) Lực này gây ra do tính nhớt của lưu chất nên còn gọi là lực nhớt.

Trang 20

- Không chống được lực kéo, lực cắt

- Hoàn toàn không nén được

lưu chất lý tưởng – lưu chất không nhớt:

Trang 21

THỨ NGUYÊN VÀ ĐƠN VỊ Kích thước chính trong hệ thống SI và BG

Kích thước thứ cấp trong Cơ học lưu chất

Trang 22

p j

y

p i

x

p p

grad

z

u y

u x

u u

y

u i

x

u u

u u

z y

x

rot rot

rot u

u

u x

u x

u

k j

i rot

u x

u j

x

u z

u i

z

u y

z

d z

p y

d y

p x

d x

p p

z

d z

u t

d

y

d y

u t

d

x

d x

u t

u t

Trang 24

24

Trang 25

Ví dụ bảng trị số trọng lượng riêng của một số chất:

25

Trang 26

NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN lưu chất

r

m r

v m lt

X V

F X  

Y V

F Y  

Z V

F Z  

Trang 27

Bài tập chương 1

P1.10, (Frank While, Fluid mechancis, 8ed, 2016) P1.12

P1.51

Trang 28

CHƯƠNG 2 TĨNH HỌC LƯU CHẤT

Nhiệm vụ:

• Nghiên cứu quy luật cân bằng của lưu chất ở trạng thái tĩnh.

• ứng dụng các qui luật này vào thực tế

Trang 29

CÁC TRẠNG THÁI TĨNH

Tĩnh tuyệt đối: Các phần tử lưu chất không chuyển

động so với hệ toạ độ gắn liền với trái đất Lực khối

là trọng lực.

VD: két nước trên ôtô khi chưa chuyển động.

Tĩnh tương đối: Các phần tử lưu chất chuyển động

so với hệ toạ độ gắn liền với trái đất nhưng giữa chúng không có sự chuyển động tương đối (lưu chất chuyển động thành một khối coi như cứng) Lực khối

là trọng lực và lực quán tính.

VD: Két nước trên xe ôtô đang chuyển

động.

Trang 30

§1 ÁP SUẤT THỦY TĨNH

Khái niệm và đơn vị đo áp suất thủy tĩnh.

* Khái niệm áp suất thủy tĩnh: Dưới tác dụng của ngoại lực lực mặt và lực khối, trong nội bộ lưu chất sinh ra ứng suất gọi là áp suất thủy tĩnh.

* Đơn vị đo áp suất thủy tĩnh trong hệ đo lường SI

N/m 2 tương đương với Pa

at tương đương với kg/cm 2

Tor tương đương với mmHg

Mét cột lưu chất : mét cột nước , mmHg

Đổi đơn vị :1 tor = 133,322 N/m2

1 mmHg = 0,136 at at=9,81 N/cm2=10m nước.

Trang 31

lưu chất trong phần I tác dụng lên phần II qua mặt S trong AB Nếu bỏ phần I ra và vẫn giữ phần II ở trạng thái cân bằng thì ta phải thay tác dụng của phần I lên II bằng một lực P Ta gọi lực này là áp lực thủy tĩnh tác dụng lên mặt S Chia lực P cho diện tích S ta có áp suất thủy tĩnh trung bình p tb trên mặt S.

p tb = P/S Xét phân tố diện tích S quanh một điểm M trên mặt phẳng S và áp lực p tác dụng lên nó, ta gọi giới hạn

p/S khi S tiến đến 0 là áp suất thuỷ tĩnh tại M

Trang 32

HAI TÍNH CHẤT CỦA ÁP SUẤT

Áp suất thủy tĩnh tại

mọi điểm theo mọi

phương là như nhau

Trang 33

Trạng thái cân bằng của một khối lưu chất nhỏ khi đứng yên.

Trang 34

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI

áp suất dư (gauge pressure):

là áp suất tuyệt đối so với áp

suất không khí p dư = p t - p a

A

Trang 35

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI

ÁP SUẤT

Trong thực tế áp suất đo được trên áp kế kỹ thuật chính là áp suất dư Khi p dư < 0 tức là

p t <p a lúc đó áp suất là áp suất chân không.

áp suất chân không : pck = p a - p t = - p dư

Trang 36

§2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG CỦA

Trang 37

+ Lực mặt: gồm các lực do áp suất thủy tĩnh tạo nêntrên 6 mặt của hình hộp.

) ,

( Fm Fs

) ,

p dydz

dx x 2

p p

dydz

dx x 2

p p

p dxdz

dy y 2

p p

dxdz

dy y 2

p p

p dxdy

dz z 2

p p

dxdy

dz z 2

p p

Trang 39

Điều kiện cân bằng:

Tương đương với: F   FmFs  0

p

dx dy dz dx dy dz a y

p

dx dy dz dx dy dz a z

Trang 40

Chia cả hai vế hệ phương trình trên cho m=.dx.dy.dz ta được phương trình vi phân cân bằng của lưu chất tĩnh, hay còn gọi

là phương trình vi phân tĩnh Euler.

x p a

y p a

Trang 41

§3 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA

Trang 42

• zi : là độ cao hình học của điểm.

• : là độ cao đo áp

Kết luận: Tổng độ cao hình học và độ cao áp suất là không đổi trong môi trường lưu chất tĩnh tuyệt đối và được gọi là cột áp thủy tĩnh (Ht).

i

i

P

Trang 43

C C

Mặt đẳng áp: là một mặt phẳng nằm ngang với phương trình vi phân

Trang 45

Ví dụ 1: Đánh giá sự

thay đổi áp suất thông qua một cộtnhiều lưu chất ? P5(z5)

Trang 46

Ví dụ 2:

Tìm chênh lệch áp suất pA - pB

Trang 48

Phân bố áp suất: dp =(-adx – gdz)

)

g

a p

po    

- Xét tại gốc toạ độ: x = y = z = 0 thì p = p 0 (áp suất mặt thoáng) => c=p 0 Tích phân hai vế: p = (- ax – gz) + c

Trang 49

x g

z   

Trang 50

Bài toán 2: lưu chất chứa trong bình quay với vận tốc = const

y

ω 2

x

ω ρ(

p

2 2

Trang 51

Mặt đẳng áp: p = const

Phương trình mặt thoáng: p = p 0

Tại O: x = y = z = 0, trên MT: p 0 =p a => C = p 0 = p a

C 2g

r

ω z

C

gz 2

2 2

h

2 2

Trang 53

* Cách tính: Tính dP tác dụng lên dS sau đó tích phân trên toàn S để có P dP=pdA

Nhận xét: Trị số áp lực thủy tĩnh tác dụng lên thành phẳng bằng tích số của diện tích S với áp suất tại trọng tâm của nó.

* Phương chiều: P vuông góc với S, hướng vào S.

* Trị số:

Trang 54

D C

D C

J y

y

C

C C

Trang 55

2 Tính áp lực thủy tĩnh lên thành cong

* Xét trường hợp thành cong một mặt tiếp xúc khôngkhí, xOy trùng mặt thoáng

Sx, Sy: Hình chiếu S lên Ox, Oy

hcx, hcy: độ sâu trọng tâm Sx, Sy

V: Vật thể áp lực

Trang 56

2 Tính áp lực thủy tĩnh lên thành cong

2 2

2

z y

* Điểm đặt P là giao điểm của Px , Py , Pz

Trang 57

1 γ S

Trang 58

3 Phương pháp Đồ giải

+Xác định áp lực theo 2 thành phần

b/ Tính lực tác dụng lên trụ tròn có bản kính R, dài b

Trang 59

b/ Tính lực tác dụng lên trụ tròn có bản kính R, dài b

b

γR 2

3 b

2

R γR γ2RRb

P - P

Px  1x 2x    2

4

3 b

4

πR b

2

πR γ

V V

γ P

P

2 2

2 1

2z 1z

2 2

16

1 4

1

P P

Trang 61

2 Nguyên lý Pascal và máy ép thủy lực

A 0

A p Δp γh

B 0

Trang 62

Máy ép thủy lực

Q d

d a

b

a Q

a

b

a ω

ω P

ω

ω P

ω

P

p 

Qaω

b

Pp

1 1

1 1

Trang 64

CHƯƠNG 3 ĐỘNG HỌC lưu chất

Trong chương này ta sẽ nghiên cứu chuyển động của lưu chất mà chưa xét đến nguyên nhân gây ra chuyển động (lực tác động).

Các giả thiết:

- Coi lưu chất là một môi trưường liên tục do vô số các

phần tử chuyển động tạo lên.

- Các yếu tố chuyển động là hàm liên tục toạ độ không

gian và thời gian.

U = U(x,y,z,t)

P = P(x,y,z,t)

 = (x,y,z,t)

Trang 65

§1 Hai phương pháp nghiên cứu chuyển động

Trang 66

In classical field theories, the Lagrangian specification of the flow field is a way of

looking at fluid motion where the observer follows an individual fluid parcel as it

moves through space and time Plotting the position of an individual parcel through time gives the pathline of the parcel This can be visualized as sitting in a boat and

drifting down a river.

The Eulerian specification of the flow field is a way of looking at fluid motion that

focuses on specific locations in the space through which the fluid flows as time

passes [1][2] This can be visualized by sitting on the bank of a river and watching the

water pass the fixed location.

Trang 67

§2 Các Đặc Trưng Động Học

1 Phân loại chuyển động:

+ Chuyển động dừng: các yếu tố chuyển động

không biến đổi theo thời gian u(x,y,z)… /t=0

+ Dòng chảy đều (chuyển động dừng): sự phân bố

vận tốc trên mọi mặt cắt dọc theo dòng chảygiống nhau

+ Dòng chảy có áp: là dòng chảy không có mặt

thoáng

Trang 68

2 Các yếu tố thủy lực:

+ Mặt cắt ướt: là mặt cắt vuông góc với véc tơ vận

tốc của dòng chảy, kí hiệu 

+ Chu vi ướt: là đoạn tiếp xúc giữa lưu chất và thành

giới hạn dòng chảy, kí hiêu c

+ Bán kính thủy lực: R= /c

Mặt cắt ướt

Trang 69

+ Lưu lượng: là lượng lưu chất chảy qua mặt cắt ướt trong một đơn vị thời gian, ta có các loại lưu lượng sau:

+ Lưu lượng thể tích+ Lưu lượng khối+ Lưu lượng trọng lượngLưu lượng thể tích: dQ = u.d

Trong đó u: Vận tốc tại mặt cắt ướt

+ Trong trường hợp phẳng:  

S

ndSu

Trang 70

3 Đường dòng, dòng nguyên tố

+ Đường dòng: Trong trường véc tơ vận tốc, ta

có thể tìm được một đường cong sao cho nó tiếptuyến với véc tơ vận tốc qua các điểm của nó.Đường cong đó gọi là đường dòng

U

ds Uz

dz Uy

dy Ux

Trang 71

+ Ống dòng: Toàn bộ các đường dòng tựa lên

một vòng kín vô cùng nhỏ tạo nên một ốngdòng

+Dòng nguyên tố: Dòng lưu chất chảy đầy

trong ống dòng gọi là dòng nguyên tố lưu chấtkhông thể xuyên qua ống dòng

Trang 72

(x,

 : thế vận tốc

Trang 73

VD1: Hàm stream function tồn tại cho một dòng có trường vận tốc

u = (x^2-y^2) và v = -2axy, w = 0

Tìm phương trình hàm stream function ψ(x,y)

Trang 74

5 Đường xoáy, ống xoáy:

+ Chuyển động quay của mỗi phần tử lưu chất xungquanh một trục quay tức thời đi qua nó gọi làchuyển động xoáy Véc tơ vận tốc góc quay trongchuyển động xoáy:

u

rot 2

Trang 75

+ Cường độ của ống xoáy:

ω

nudω rot

i

+ Phương trình đường xoáy:

z y

dz Ω

dy Ω

Trang 76

+ Khối lượng m của hệ cô lập không thay đổi trongquá trình chuyển động

dm

0 dt

§3 Phương trình liên tục

Đây là một dạng định luật bảo toàn khối lượng

1 Đối với dòng nguyên tố

+ Khảo sát khối lưu chất

trong dòng nguyên tố

giữa hai mặt cắt 1-1 và

2-2

Trang 77

+ Lượng lưu chất đi vào 1-1 là u1d1

+ Lượng lưu chất đi ra 2-2 là u2d2

+ Định luật bảo toàn: u1d1 =u2d2

u 1 d 1 = u 2 d 2 = dQ = const (m 3 /s)

2 Đối với toàn dòng

(kg/m^3*m^3/s =kg/s )

Trang 78

CHƯƠNG 4 ĐỘNG LỰC HỌC lưu chất

Trong chương này ta sẽ nghiên cứu các quy luật chuyển động của lưu chất dưới tác dụng của lực và ứng dụng của nó.

Trang 79

§1 Phương trình vi phân chuyển

P

F     qt  (4.1)

ij : mặt phẳng vuông góc trục i, chiếu theo phương j

Trang 81

Đây là phương trình vi phân chuyển động của lưu chất thực dạng ứng suất

Tương tự ta có:

1 a

Trang 82

2 x

u 2μ

u μ

xz

Trang 83

Thay các giá trị trên vào (4.2)

Trang 84

1 F

Trang 85

VD DÒNG C HẢY GIỮA HAI TẤ M PHẲN G CỐ

ĐỊNH

Điều kiện biên: y = 0; h  u = 0

dx

dp dy

Trang 86

2 max

1 8

Trang 87

VD Dòng Couette giữa một tấm phẳng cố định và một tấm phẳng di động

Cho dòng chảy nhớt 2D chảy qua 2 tấm phẳng có khe hẹp khoảng cách h Giả sử tấm phẳng rất rộng và rất dài, vì thế u

# 0 nhưng v = w = 0 Tấm phẳng trên di chuyển với vận tốc V, tấm phẳng dưới cố định Bỏ qua tác động của trọng lượng và

sự biến đổi của áp suất theo phương dòng chảy Tìm quy luật phân bố vận tốc dòng chảy.

V h

Trang 88

VD DÒNG CHẢY GIỮA HAI MẶT PHẲN G SONG

SONG, MỘT CỐ ĐỊNH VÀ MỘT DI CHUYỂN

h y

y dx

dp μ

y h

1

dp μ

h

u udy

u μ τS

T   1

+ Lực cản

Cho dòng chảy nhớt 2D chảy qua 2 tấm phẳng có khe hẹp khoảng cách h Giả sử tấm phẳng rất rộng và rất dài, vì thế u # 0 nhưng v = w

= 0 Tấm phẳng trên di chuyển với vận tốc u1, tấm phẳng dưới cố định.

Bỏ qua tác động của trọng lượng Sự biến đổi của áp suất theo phương dòng chảy.

Trang 89

*Dạng Euler:

+lưu chất lý tưởng =0, thay vào (4.3) có:

§2 Phương trình vi phân chuyển động

của lưu chất lý tưởng

gradp ρ

1 F

Trang 90

*Dạng Lambe-Gromeca:

+viết cho trục 0x:

2 x

u P

grad F

2 t

u 2

u P

U grad

Trang 91

§3 Tích phân PTVP chuyển động của

0 t

2

u P

U grad

2

u P

Trang 92

z y

x

2

u u

u

dz dy

dx

2 2

u P

Trang 93

+phương trình (4.7) có vế phải bằng 0 khi một trong những yếu tố sau thỏa mãn.

z y

dz u

dy u

x

dz dy

x

.

d      chuyển động thế

Trang 94

const 2

u P

u g

Trang 95

1.Phương trình Bernoulli viết cho dòng nguyên

tố của lưu chất lý tưởng trong chuyển động dừng

const 2

u

p z

2g

u

p z

2 2

2 2

2 1

Trang 96

*Ý nghĩa phương trình Bernoulli:

z+p/+u 2 /2g=H đ : cột áp động, đường năng

Năng lượng đơn vị bảo toàn

Trang 97

2 Phương trình Bernoulli viết cho dòng nguyên

tố của lưu chất thực

2 1 w

2 2

2 2

2 1

Trang 98

*Ý nghĩa phương trình Bernoulli:

+đường năng luôn dốc

dL

dh

Trang 99

3 Phương trình Bernoulli viết cho toàn dòng

2 1 w

2 2 2

2 2

2 1 1

dQ u

T

T

2 2

Trang 100

Ví dụ Việc áp dụng phương trình Becnulli

Một bình lớn chứa chất lỏng trên bề mặt có áp suất dư 0.07at Cách mặt dưới mặt thoáng 1.2m có lỗ nhỏ chất lỏng chảy ra Tính vận tốc chảy ra qua lỗ tại mặt cắt co hẹp của dòng chảy trong 3 trường hợp sau:

(f) (tiếp ý c) Vòi nước va vào cổng phẳng (độ rộng w = 1m) đang giữ nước bên phải có mực nước là h Cổng quay quanh bản lề dưới đáy Hỏi độ cao h là bao nhiêu để cổng cân bằng Cho đường kính của đầu vòi là 5cm Độ cao từ miệng vòi đến bản lề là 5m.

Trang 101

Ví dụ Việc áp dụng phương trình Becnulli

Một bình lớn chứa chất lỏng trên bề mặt có áp suất dư 0.07at Cách mặt dưới mặt thoáng 1.2m có lỗ nhỏ chất lỏng chảy ra Tính vận tốc chảy ra qua lỗ tại mặt cắt co hẹp của dòng chảy trong 3 trường hợp sau:

Trang 103

Bài toán Bơm

3

5( ) 220( / )

Trang 105

0 u

ρQ u

ρQ R

R  s   m  1   2 

(4.8)

*Ứng dụng phương trình động lượng:

Đây chính là nội dung định lí Euler 1

+Tính lực đẩy của động cơ phản lực, tên lửa

+Tính lực tác dụng lên cánh Tuabin, cánh quạt, bơm…

+Nghiên cứu hiện tượng va đập trong đường ống dẫn có áp.

Trang 106

0

M dt

L

M 0 mô men ngoại lực

*Định lí Euler 2 - phương trình mô men động lượng

Trang 107

 Đây là phương trình mô men động lượng

 u r cos u r cos  dt Q

Trang 109

CHƯƠNG 6

THỨ NGUYÊN VÀ ĐỒNG DẠNG

Trang 110

* Đại lượng có thứ nguyên là đại lượng mà các giá trị bằng số của nó phụ thuộc vào hệ đơn vị

đo lường do ta lựa chọn.

§1 Lí thuyết thứ nguyên

* Đại lượng không có thứ nguyên là đại lượng

mà các giá trị bằng số của nó không phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường do ta chọn.

Ngày đăng: 24/12/2024, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w