Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn gặp nhiều thách thức và hạn chế như nhiều hợp tác xã gặp khó khăn về vốn, hạn chế khả năng đầu tư và mở rộng sản xuất; hợp tác xã phải đối mặt với sự cạnh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN - -
LUẬT KINH TẾ
ĐỀ TÀI:
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 2
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Nguyệt Nhóm: 5
Lớp học phần: 241_PLAW0321_03
Hà Nội, tháng 11 năm 2024
Trang 2BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
41 Nguyễn Mai Hồng (NT)
Tổng hợp, word, thuyết trình
45 Nguyễn Thị Ngọc Khánh Nội dung
46 Hoàng Thị Cẩm Lan Nội dung
47 Nguyễn Trịnh Hoài Lâm Thuyết trình
49 Hoàng Thị Kim Liên Nội dung
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM Học phần: Luật kinh tế 1
Giảng viên: Nguyễn Thị Nguyệt
Lớp HP: 241_PLAW0321_03
Nhóm: 5
I Thời gian và địa điểm
1 Địa điểm: Google Meet
2 Thời gian: 21h00 ngày 05 tháng 11 năm 2024
II Số thành viên tham gia: 10/10
III Nội dung thảo luận:
1 Thảo luận về các vấn đề còn vướng mắc trong quá trình làm
2 Thống nhất phương pháp, cách làm
IV Đánh giá chung kết quả cuộc họp:
Các thành viên nhiệt tình trong quá trình thảo luận và nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao
Nhóm trưởng
Nguyễn Mai Hồng
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG 5
Chương I Cơ sở lý thyết 5
1.1 Khái niệm và đặc điểm 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Đặc điểm của hợp tác xã 5
1.2 Phân tích quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã 7
1.2.1 Phân tích quyền của hợp tác xã 7
1.2.2 Phân tích nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã 8
1.3 Ví dụ minh họa về hợp tác xã 10
Chương II Bài tập tình huống 12
2.1 Câu hỏi 1 13
2.2 Câu hỏi 2 14
2.3 Câu hỏi 3 16
2.4 Câu hỏi 4 20
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
Hợp tác xã là một hình thức tổ chức kinh tế tập thể có vai trò quan trọng trong nhiều nền kinh tế, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển Mô hình này đã tồn tại và phát triển qua nhiều thế kỷ, chứng tỏ sức sống và sự thích ứng cao trong các điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau Tại Việt Nam đây cũng là một mô hình đang ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của kinh tế xã hội Hợp tác xã góp phần rất lớn trong việc
tăng cường sức mạnh kinh tế khi các thành viên cùng nhau hợp tác, họ có thể tận dụng được
nhiều nguồn lực hơn, giảm thiểu rủi ro và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Hợp tác
xã tạo điều kiện cho các thành viên cùng nhau hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn gặp nhiều thách thức và hạn chế như nhiều hợp tác xã gặp khó khăn về vốn, hạn chế khả năng đầu tư và mở rộng sản xuất; hợp tác xã phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp tư nhân và Chính sách của Nhà nước chưa thực sự đồng bộ và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hợp tác xã Những vấn đề này có thể xảy ra do hợp tác xã còn trong giai đoạn phát triển chưa hoàn thiện, thiếu kinh nghiệm trong nền kinh tế thị trường; còn nhiều điều cần khắc phục trong hoạt động sản xuất, kinh doanh Từ đó, ta có thể thấy hợp tác xã đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của người dân Tuy nhiên, để hợp tác xã phát triển bền vững, cần có sự nỗ lực của cả Nhà nước, doanh nghiệp
và cộng đồng
Cùng đi sâu loại hình kinh doanh này, Nhóm 5 xin được trình bày bài thảo luận với
nội dung chính “Phân tích khái niệm và đặc điểm của hợp tác xã Phân tích quyền và nghĩa
vụ của thành viên hợp tác xã theo quy định của pháp luật hợp tác xã.” Cùng với đó vận
dụng kiến thức vào việc xử lý các tình huống thực tiễn
Trang 6NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý thyết
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp tác xã theo quy định của Pháp luật Hợp tác xã 1.1.1 Khái niệm
“Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất
07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.”
(Theo Khoản 1, Điều 3 Luật hợp tác xã 2012)
1.1.2 Đặc điểm của hợp tác xã
a Về thành viên
- Số lượng thành viên:
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Hợp tác xã 2012, “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập
thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.”
Như vậy , để thành lập HTX cần tối thiểu 7 thành viên, quy định này nhằm đảm bảo HTX là một tổ chức hợp tác có tính cộng đồng, tập trung vào các lợi ích chung, nên cần có
số lượng thành viên đủ lớn để đạt mục tiêu hợp tác
Trang 7-
- Chế độ trách nhiệm:
Thành viên HTX chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của HTX trong phạm vi vốn góp của mình Điều này được gọi là chế độ trách nhiệm hữu hạn, tương tự với công ty TNHH Nếu HTX có nợ, thành viên sẽ không phải dùng tài sản cá nhân để trả nợ ngoài phần vốn đã góp vào HTX, giúp họ hạn chế rủi ro
- Quyền và nghĩa vụ:
Điều 14 và Điều 15 Luật Hợp tác xã 2012 quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể của
các thành viên trong xã hợp tác Những quy định này giúp xác định rõ vai trò, trách nhiệm
và quyền lợi của mỗi thành viên, Quy định này đảm bảo mỗi thành viên đều có tiếng nói và trách nhiệm chung với sự phát triển của HTX
- Chấm dứt tư cách thành viên:
Điều 16 Luật Hợp tác xã 2012 quy định việc chấm dứt tư cách thành viên có thể
xảy ra trong trường hợp thành viên tự nguyện rút lui, bị khai trừ, hoặc không còn đủ điều kiện để là thành viên Quy định này giúp HTX quản lý tốt số lượng và chất lượng thành viên, đảm bảo sự hợp tác lâu dài và bền vững
b Về vốn và chế độ tài chính
Điều 17 Luật Hợp tác xã 2012 nêu rõ các quy định pháp lý về tài sản, vốn góp, vốn
điều lệ… của Hợp tác xã Điều này nhằm đảm bảo tính công bằng và linh hoạt cho các thành viên tham gia hợp tác xã
- Về tư cách pháp lý
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Hợp tác xã 2012, “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập
thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, ”
HTX có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký HTX Điều này có nghĩa là HTX có tài sản độc lập với các thành viên, có thể tự mình đứng tên trong các giao dịch và chịu trách nhiệm pháp lý trong phạm vi tài sản của HTX, không ảnh hưởng đến tài sản cá nhân của các thành viên Tư cách pháp nhân giúp HTX có thể tham gia ký kết hợp đồng, vay vốn ngân hàng, kiện và bị kiện độc lập với các thành viên
Trang 81.2 Phân tích quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã theo quy định của Pháp luật Hợp tác xã
1.2.1 Phân tích quyền của hợp tác xã theo quy định của Pháp luật Hợp tác xã
Theo Điều 14 Luật hợp tác xã 2012 đã quy định về quyền của thành viên hợp tác
xã Để hiểu rõ hơn về Điều luật này thì cần phân tích rõ từng quyền cụ thể và ví dụ nhằm giải thích vai trò của từng quyền trong việc bảo vệ lợi ích và thúc đẩy sự tham gia của thành viên vào hoạt động hợp tác xã
- Quyền cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo hợp đồng dịch vụ
Đây là quyền cơ bản của các thành viên khi gia nhập hợp tác xã, thể hiện cam kết của hợp tác xã trong việc đáp ứng nhu cầu sản phẩm, dịch vụ mà thành viên mong muốn
Ví dụ, trong hợp tác xã nông nghiệp, thành viên có thể nhận dịch vụ tư vấn, cung cấp vật tư, hoặc tiêu thụ sản phẩm
- Quyền phân phối thu nhập
Thu nhập của hợp tác xã thường đến từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh chung Luật
và điều lệ hợp tác xã sẽ quy định cách phân phối thu nhập này
Ví dụ, nếu hợp tác xã đạt lợi nhuận trong năm, lợi nhuận này có thể được chia đều hoặc theo tỷ lệ vốn góp của mỗi thành viên
- Quyền hưởng các phúc lợi
Hợp tác xã có thể tổ chức các chương trình phúc lợi cho thành viên như bảo hiểm,
hỗ trợ tài chính trong trường hợp khó khăn Điều này tạo ra một mạng lưới hỗ trợ an sinh
và gắn kết hơn trong cộng đồng hợp tác xã
- Quyền tham dự hoặc bầu đại biểu tham dự đại hội thành viên
Quyền này cho phép thành viên được có mặt hoặc có đại diện để tham gia đại hội, giúp đảm bảo các quyết định được thông qua có sự tham gia và đồng thuận của các thành viên
- Quyền biểu quyết các nội dung quan trọng
Thành viên có quyền biểu quyết các vấn đề lớn tại đại hội thành viên, chẳng hạn như việc sửa đổi điều lệ, kế hoạch tài chính, phân phối lợi nhuận Điều này khuyến khích sự tham gia dân chủ trong các quyết định quản trị của hợp tác xã
Trang 9- Quyền ứng cử, đề cử vào các chức danh quản lý
Thành viên có thể ứng cử hoặc đề cử vào các vị trí như hội đồng quản trị, ban kiểm soát Điều này giúp tạo cơ hội cho thành viên có tiếng nói và vai trò trong việc lãnh đạo, giám sát hoạt động hợp tác xã
- Quyền kiến nghị và yêu cầu giải trình
Thành viên có quyền yêu cầu các ban lãnh đạo giải thích các quyết định hay hoạt động của hợp tác xã Ví dụ, nếu hợp tác xã có chi tiêu bất thường, thành viên có thể yêu cầu giải trình để đảm bảo sự minh bạch
- Quyền được cung cấp thông tin và hỗ trợ đào tạo
Hợp tác xã cần cung cấp thông tin về hoạt động và tài chính, giúp thành viên hiểu rõ tình hình kinh doanh Họ cũng có quyền được đào tạo nâng cao kỹ năng phục vụ công việc, đặc biệt hữu ích trong các hợp tác xã đòi hỏi kiến thức chuyên môn
- Quyền ra khỏi hợp tác xã và nhận lại vốn góp
Thành viên có thể rút khỏi hợp tác xã và được trả lại vốn góp Đây là quyền bảo vệ lợi ích khi thành viên không còn muốn hoặc không thể tham gia vào hợp tác xã nữa
- Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện
Quyền này đảm bảo rằng thành viên có thể thực hiện các biện pháp pháp lý nếu phát hiện hợp tác xã hoặc ban lãnh đạo có hành vi trái luật, bảo vệ quyền lợi của họ trong hợp tác xã
Những quyền này không chỉ bảo vệ thành viên mà còn tạo ra một môi trường làm việc minh bạch, dân chủ, từ đó phát huy hiệu quả hoạt động của hợp tác xã
1.2.2 Phân tích nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã theo quy định của Pháp luật Hợp tác xã
Theo Điều 14 Luật hợp tác xã 2012 đã quy định về nghĩa vụ của thành viên hợp
tác xã Để hiểu rõ hơn về Điều luật này thì cần phân tích từng nghĩa vụ chi tiết, giải thích
lý do và ý nghĩa của mỗi nghĩa vụ trong việc duy trì hoạt động và sự phát triển bền vững của hợp tác xã
Trang 10- Nghĩa vụ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã theo hợp đồng
Đây là nghĩa vụ cơ bản của thành viên trong hợp tác xã Khi tham gia hợp tác xã, thành viên không chỉ đóng vai trò người góp vốn mà còn là khách hàng Việc sử dụng sản phẩm và dịch vụ của hợp tác xã giúp duy trì dòng thu nhập, hỗ trợ cho chính hợp tác xã phát triển Ví dụ, nếu thành viên là nông dân trong hợp tác xã sản xuất nông sản, họ có thể mua phân bón, giống cây trồng, hoặc các dịch vụ tư vấn từ hợp tác xã thay vì bên ngoài
- Nghĩa vụ góp vốn đầy đủ và đúng hạn
Góp vốn là cam kết tài chính của thành viên khi gia nhập hợp tác xã Việc góp vốn đầy đủ và đúng hạn giúp hợp tác xã có nguồn lực cần thiết để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, phát triển hoạt động kinh doanh Nếu các thành viên không tuân thủ nghĩa vụ này, hợp tác xã sẽ thiếu hụt tài chính, gây ảnh hưởng đến hoạt động và uy tín của tổ chức
- Nghĩa vụ chịu trách nhiệm tài chính trong phạm vi vốn góp
Đây là nghĩa vụ quan trọng để bảo vệ thành viên khỏi rủi ro tài chính vượt quá khả năng của họ Thành viên chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của hợp tác xã trong phạm vi vốn góp đã cam kết Ví dụ, nếu hợp tác xã gặp khó khăn tài chính, thành viên sẽ không phải trả nợ nhiều hơn số vốn họ đã góp, đảm bảo rằng rủi ro tài chính cá nhân không vượt quá khả năng đóng góp
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do gây ra cho hợp tác xã
Thành viên phải bồi thường thiệt hại nếu họ gây tổn thất cho hợp tác xã, nhằm duy trì tính công bằng và bảo vệ lợi ích chung Ví dụ, nếu một thành viên vi phạm các quy định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, gây thiệt hại cho hợp tác xã, họ sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật
- Nghĩa vụ tuân thủ điều lệ, quy chế, và các nghị quyết của hợp tác xã
Điều này đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ các quy tắc nội bộ, quyết định của đại hội thành viên và các quy chế của hội đồng quản trị Việc tuân thủ này giúp đảm bảo hợp tác xã hoạt động có trật tự và hiệu quả Ví dụ, nếu hợp tác xã quy định về việc chia lợi nhuận vào cuối năm, các thành viên cần tuân thủ theo các quy định đã thống nhất trong điều
lệ và nghị quyết
Trang 11- Các nghĩa vụ khác theo quy định của điều lệ
Bên cạnh các nghĩa vụ được liệt kê trong Điều 15, điều lệ hợp tác xã có thể quy định thêm các nghĩa vụ cụ thể khác phù hợp với điều kiện và loại hình kinh doanh của hợp tác
xã Điều này giúp hợp tác xã có tính linh hoạt để điều chỉnh và yêu cầu thành viên thực hiện các nghĩa vụ phù hợp với nhu cầu thực tế
Nhìn chung, những nghĩa vụ này giúp xây dựng một hệ thống hợp tác xã có tính kỷ luật, đảm bảo lợi ích chung và giúp hợp tác xã phát triển bền vững Những nghĩa vụ này cũng giúp các thành viên nhận thức được trách nhiệm của mình, tránh tình trạng lợi dụng hoặc vi phạm lợi ích của cộng đồng trong hợp tác xã
1.3 Ví dụ minh họa về hợp tác xã
Tại một vùng nông thôn, nhiều hộ nông dân trồng rau sạch nhưng gặp khó khăn khi
tự bán sản phẩm ra thị trường Do đó, họ quyết định cùng thành lập một hợp tác xã nông nghiệp để hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, và tìm cách nâng cao hiệu quả kinh tế
- Mục tiêu và chức năng:
Hợp tác sản xuất và kinh doanh: HTX sẽ tổ chức sản xuất, thu mua và tiêu thụ rau
củ sạch do các thành viên sản xuất, đảm bảo đồng nhất về chất lượng và số lượng
Chia sẻ lợi ích: HTX đảm bảo lợi nhuận được chia đều theo phần vốn góp của mỗi thành viên, đồng thời hỗ trợ các thành viên gặp khó khăn
- Huy động vốn và mở rộng quy mô:
Để nâng cấp cơ sở đóng gói và vận chuyển, HTX có thể vay vốn từ ngân hàng nhờ
tư cách pháp nhân của mình
HTX cũng có thể kêu gọi thêm các hộ nông dân khác trong vùng tham gia để tăng quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường lớn hơn
Trang 12- Hoạt động kinh doanh:
HTX ký hợp đồng cung cấp rau sạch cho các siêu thị lớn, đảm bảo nguồn thu ổn định cho các thành viên
Lợi nhuận sau khi trừ chi phí sẽ được phân chia cho các thành viên dựa trên tỷ lệ góp vốn và công sức tham gia
Kết quả:
Nhờ vào việc tổ chức dưới hình thức hợp tác xã, các thành viên không chỉ có thu nhập ổn định hơn mà còn học hỏi thêm về kỹ thuật canh tác HTX Nông nghiệp Xanh đã phát triển thành mô hình sản xuất hiệu quả và bền vững, tăng thu nhập cho nông dân và cung cấp thực phẩm sạch cho người tiêu dùng
Trang 13Chương II Bài tập tình huống
Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ A chuyên kinh doanh nhà hàng và khách sạn được thành lập 20/2/2018, có trụ sở chính tại quận Đống Đa (Thành phố Hà Nội) Ngày 29/5/2019, công ty A thanh toán nợ 300 triệu đồng cho công ty Linh Lan mặc dù khoản nợ này chưa đến hạn Đồng thời thanh toán 1 tỷ đồng (nợ không có bảo đảm) cho Công ty Hoa Mai Đến 10/10/2019, công ty A làm ăn thua lỗ và bị mở thủ tục phá sản Biết rằng tổng tài sản của công ty (bao gồm cả giá trị tài sản thế chấp, cầm cố cho các chủ nợ có bảo đảm) là 7,45 tỷ đồng Trong đó các khoản mà công ty A phải thanh toán bao gồm:
4 Công ty Hòa Bình là 300 triệu tiền phạt vi phạm hợp đồng
5 Bưu điện Hà Nội là 80 trệu đồng
6 Công ty cung cấp nước sạch là 20 triệu đồng
7 Người lao động trích 10% lương tháng cho công ty vay để hưởng lãi suất Tính đến thời điểm TA ra quyết định mở thủ tục, vốn và lãi là 500 triệu
8 Nợ thuế là 500 triệu
9 Tiền phạt do vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường là 200 triệu đồng
10 Công ty Bình Minh 30 triệu (phát sinh do mua thiết bị, nguyên liệu phục vụ cho phục hồi hoạt động kinh doanh)
11 Nợ lương người lao động 300 triệu
12 Các chủ nợ không có bảo đảm khác là 1 tỷ đồng
Hỏi:
Câu hỏi 1: Chủ thể nào có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công
ty cổ phần A? Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc phá sản?