PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Albert Einstein – Nhà khoa học lỗi lạc đã từng khẳng định: "Giáo dục không phải làhọc thuộc kiến thức, mà là huấn luyện tư duy." Einstein tin rằng giáo dục thực sự nằm
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Học phần : Tâm lí học giáo dục
Tên bài thu hoạch
Tư duy và sự phát triển tư duy ở lứa tuổi tiểu học
Giảng viên hướng dẫn : Trần Văn Tính
Trang 2PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
PHẦN 2: NỘI DUNG 2
I Những vấn đề chung về tư duy 2
1 Khái niệm 2
2 Đặc điểm của tư duy 3
2.1 Tư duy xuất hiện trong hoàn cảnh có vấm đề 3
2.2 Tư duy phản ánh gián tiếp 3
2.3 Tư duy gắn chặt với ngôn ngữ 4
2.4 Tư suy phản ánh khái quát 4
2.5 Tư duy không tách rời quá trình nhận thức cảm tính 4
2.6 Tư duy mang tính xã hội 5
3.Một số thuyết về tư duy 5
4.Các thành tố của tư duy 6
4.1 Khái niệm 6
4.2 Định đề 7
4.3 Biểu tượng 7
5 Các giai đoạn của tư duy 7
6 Sự phát triển tư duy qua các độ tuổi 9
7 Vai trò của tư duy 11
II Sự phát triển tư duy ở lứa tuổi tiểu học 11
1 Đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học 11
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy ở lứa tuổi tiểu học 14
3 Tầm quan trọng của sự phát triển tư duy đối với học sinh tiểu học 15 4 Các biểu hiện và thách thức trong sự phát triển tư duy ở học sinh tiểu học 16
5 Phương pháp rèn luyện tư duy cho học sinh tiểu học 17
III Những định hướng giáo dục đến sự phát triển tư duy ở lứa tuổi tiểu học 18
1 Đối với gia đình: 18
2 Đối với nhà giáo dục : 18
KẾT LUẬN 19
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
2
Trang 3
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Albert Einstein – Nhà khoa học lỗi lạc đã từng khẳng định: "Giáo dục không phải làhọc thuộc kiến thức, mà là huấn luyện tư duy." Einstein tin rằng giáo dục thực sự nằm ởkhả năng phát triển tư duy sáng tạo và khám phá, đặc biệt quan trọng từ những năm đầuđời và nhất là ở lứa tuổi tiểu học khi tư duy ở trẻ chuyển từ tính trực quan, cụ thể sáng tínhtrừu tượng, khái quát Thật đúng như vậy, việc phát triển tư duy ở lứa tuổi tiểu học có ýnghĩa vô cùng cấp thiết vì đây là giai đoạn nền tảng trong việc hình thành trí tuệ và các kỹnăng sống cho trẻ Tư duy giúp trẻ học cách suy luận, phân tích và giải quyết vấn đề, từ đóhiểu sâu sắc kiến thức và biết cách áp dụng vào thực tế Khả năng tư duy logic và sáng tạokhông chỉ hỗ trợ việc học tập mà còn giúp trẻ phát triển các kỹ năng mềm như giao tiếp vàlàm việc nhóm Khi được khuyến khích phát triển tư duy từ sớm, trẻ sẽ tự tin hơn, có khảnăng thích ứng với những thử thách khác nhau và trở nên linh hoạt, chủ động trong việchọc hỏi Vì thế, sự phát triển tư duy là nền tảng cho hành trình học tập lâu dài và góp phầnxây dựng những công dân sáng tạo, có trách nhiệm trong tương lai Hiểu được tầm quantrọng đấy với mong muốn phát triển một nhân cách toàn diện ở mỗi học sinh nên tôi chọn
đề tài: Tư duy và sự phát triển tư duy ở lứa tuổi tiểu học
PHẦN 2: NỘI DUNG
I Những vấn đề chung về tư duy
1 Khái niệm
René Descartes - Triết gia, nhà toán học đã từng nói: “Tôi tư duy, vậy tôi tồn tại.”
Đây là câu nói nổi tiếng định nghĩa con người dựa trên khả năng tư duy của chính họ.Câunói đó nhằm nhấn mạnh vai trò của tư duy trong việc giải quyết vấn đề, sáng tạo, học tập,
và tự phát triển bản thân Chúng không chỉ định nghĩa tư duy mà còn khuyến khích mỗi
người sử dụng tư duy một cách hiệu quả trong cuộc sống Vậy tư duy là gì? Tư duy là quá
trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
Trong tâm lý học, tư duy là quá trình hình thành và điều khiển những suy nghĩ và ýtưởng trong tâm trí một cách có ý thức
3
Trang 4Là một hình thức phản ánh biện chứng của thế giới trong ý thức con người, hoạtđộng tư duy diễn ra thông qua việc hình thành và vận hành các khái niệm, phán đoán, suyluận Quá trình này cho phép chúng ta giải quyết các vấn đề, đưa ra quyết định, sáng tạo
và phát triển tri thức mới Thông qua ngôn ngữ, con người có thể truyền đạt những kết quảcủa hoạt động nhận thức này cho người khác, tích lũy, phát triển văn hóa, khoa học kỹthuật
2 Đặc điểm của tư du y
Là quá trình nhận thức lí tính điển hình, tư duy có những đặc điểm sau :
2.1 Tư duy xuất hiện trong hoàn cảnh có vấm đề
Không phải hoàn cảnh nào cũng kích thích được tư duy của con người Trước hết, sựcần thiết phải tư duy được nảy sinh khi trong đời sống xuất hiện một mục đích mới, vấn đềmới, điều kiện mới, yếu tố mới mà những phương tiện, phương pháp, tri thức đã có khôngcòn đủ (đôi khi không chính xác hoặc mâu thuẫn) để giải quyết và đạt được mục đích mới.Những hoàn cảnh, tình huống như vậy được gọi là có vấn đề Thứ hai, để cá nhân tư duy,
cá nhân phải có nhu cầu giải quyết tình huống có vấn đề đó
Đặc điểm của tình huống có vấn đề:
- Tình huống có vấn đề mang tính chất cao: Đòi hỏi người giải quyết phải tư duysáng tạo, vượt qua các phương pháp thông thường
- Tính "úp-mở": Vấn đề thường chưa rõ ràng hoàn toàn, cần phân tích và làm sáng
tỏ
- Hoàn cảnh và động lực: Động lực cá nhân đóng vai trò quan trọng trong việcthúc đẩy quá trình tư duy và sáng tạo
2.2 Tư duy phản ánh gián tiếp
Phản ánh gián tiếp là phản ánh một sự vật hiện tượng này phải thông qua dấu hiệuhoặc công cụ trung gian khác; hoặc nhờ những thuộc tính, những sự vật này để biết đượcnhững thuộc tính của sự vật khác
Các quy luật, quy tắc, các sự kiện, các mối liên hệ và sự phụ thuộc đều được diễn đạt
và thể hiện bằng từ ngữ Nhờ việc sử dụng những vốn tri thức, kinh nghiệm của lịch sử xãhội, nhờ chúng, con người hiểu được những hiện tượng có trong thế giới mà không thể trigiác chúng một cách trực tiếp
4
Trang 52.3 Tư duy gắn chặt với ngôn ngữ
Tư duy và ngôn ngữ diễn ra đồng thời trong quá trình nhận thức lý tính Đây là haiquá trình khác nhau nhưng thống nhất và có quan hệ qua lại với nhau
Ngôn ngữ là phương tiện không thể thiếu được của quá trình tư duy, ngôn ngữ thamgia vào mọi khâu của quá trình tư duy
Ngôn ngữ của con người càng phong phú bao nhiêu thì sự biểu đạt của tư duy càng rõràng, mạch lạc bấy nhiêu (tức là chất lượng biểu đạt cao) Và ngôn ngữ còn làm cho tư duycon người có một chất lượng mới hơn và ngược lại thì tư duy con người cũng ảnh hưởnglớn đến ngôn ngữ Tư duy là cái nội dung, cái ý của ngôn ngữ, nó là mặt bên trong củangôn ngữ
2.4 Tư suy phản ánh khái quát
Khác với nhận thức cảm tính, tư duy không phản ánh sự vật hiện tượng một cách cụthể, riêng lẻ Tư duy có khả năng loại bỏ các thuộc tính, đặc điểm cụ thể, cá biệt, giữ lạinhững thuộc tính bản chất, chung cho nhiều sự vật và khái quát sự vật hiện tượng
Tư duy của con người phản ánh khái quát được là do: Tư duy phản ánh bằng kháiniệm, bằng quy luật chứ không phải là những hình tượng, hình ảnh, vật thể cụ thể; tư duy -
phản ánh bằng ngôn ngữ và dựa vào ngôn ngữ làm phương tiện, mà ngôn ngữ lại mangtính khái quát; - khi phản ánh khái quát, thì trước đó, trong quá trình tư duy đã diễn ra quátrình trừu tượng hóa tức là gạt bỏ các yếu tố phụ không cần thiết, mà chỉ giữ lại những yếu
tố chung bản chất cần thiết để cho tư duy của con người diễn ra
2.5 Tư duy không tách rời quá trình nhận thức cảm tính
Tư duy và nhận thức cảm tính là hai mức độ khác nhau trong hoạt động nhận thứccủa con người, nhưng giữa chúng có quan hệ qua lại với nhau Tư duy không thể tách rờikhỏi nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính cung cấp nguyên liệu và làm cơ sở cho quátrình tư duy, tham gia vào tất cả các khâu, các giai đoạn của quá trình tư duy, tạo ra mốiliên hệ trực tiếp giữa ý nghĩ, tư duy với hiện tại
Tư duy của con người có tác động trở lại đối với nhận thức cảm tính Nó làm chonhận thức cảm tính phong phú hơn và mang một chất lượng mới Cụ thể là tư duy ảnhhưởng đến tính nhạy cảm của cảm giác, tính ý nghĩa, tính lựa chọn, tính ổn định của trigiác
5
Trang 62.6 Tư duy mang tính xã hội
Tư duy là sản phẩm xã hội: Tư duy được hình thành và phát triển thông qua quá trìnhhoạt động của con người, dựa trên cơ sở thực tiễn và các mối quan hệ xã hội Tư duy mangtính lịch sử, phản ánh những kinh nghiệm, tri thức mà con người tích lũy qua nhiều thế hệ.Đặc điểm xã hội của tư duy: Dựa trên tri thức xã hội, kết quả của nhận thức kháchquan được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Mỗi cá nhân tiếp thu, vận dụng và pháttriển tư duy trong những điều kiện xã hội cụ thể Tính quy định lịch sử xã hội của tư duyđược xác định do trong mỗi hành động nhận thức hiện thức khách quan, con người đềudựa vào kinh nghiệm, tri thức của thế hệ trước đã tích lũy được, dựa vào vốn từ ngữ màthế hệ trước đã sáng tạo với tư cách là một phương tiện biểu đạt, khái quát và giữ gìn trithức (kết quả của hoạt động nhận thức) của loài người
3.Một số thuyết về tư duy
Tư duy là một quá trình phức tạp và đa dạng, đã thu hút sự quan tâm của các nhàkhoa học, triết học và tâm lý học từ hàng ngàn năm nay Qua đó, nhiều thuyết về tư duy đã
ra đời, mỗi thuyết mang đến một góc nhìn riêng về cách con người suy nghĩ, học hỏi vàgiải quyết vấn đề
- Thuyết về trí thông minh đa dạng (Multiple Intelligences) của Howard
- Thuyết về tư duy phản biện (Critical Thinking)
Tư duy phản biện là quá trình đánh giá thông tin, xác định các giả định, suy luậnlogic và đưa ra kết luận một cách khách quan Kỹ năng tư duy phản biện giúp chúng tađưa ra quyết địn sáng suốt, giải quyết vấn đề hiệu quả và chống thông tin sai lệch
- Thuyết về tư duy sáng tạo (Creative Thinking)
Tư duy sáng tạo là quá trình tạo ra những ý tưởng mới, độc đáo và hữu ích Tư duysáng tạo đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp, đổi mới và pháttriển
- Thuyết về tư duy hệ thống (Systems Thinking)
6
Trang 7Tư duy hệ thống xem xét các vấn đề trong mối quan hệ với nhau và với toàn bộ hệthống Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các vấn đề phức tạp và tìm ra giải pháp toàn diện
4.Các thành tố của tư duy
Có bao giờ ta tự hỏi “Cái gì cấu thành nên tư duy ?” Khoa học tâm lý hiện nay chorằng có ba thành tố cấu thành nên tư duy: khái niệm, định đề và biểu tượng
4.1 Khái niệm
Albert Einstein (Nhà vật lý học) đã từng nhận định: “Nếu bạn không thể giải thích
điều đó một cách đơn giản, nghĩa là bạn chưa hiểu nó đủ rõ." Nhấn mạnh việc làm rõ và
tổ chức các khái niệm là cốt lõi để hiểu sâu sắc một vấn đề Vậy thì khái niệm ở đây là gì?Khái niệm là một hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh những mối liên hệ và thuộctính bản chất, phổ biến của một lớp các sự vật, hiện tượng nào đó Khái niệm là dữ liệu cơbản tạo thành nội dung của ý thức, tư duy con người, đồng thời là những viên gạch xâydựng nên lâu đài của tri thức khoa học nhân loại Khái niệm cho phép chúng ta xếp, phânloại các sự vật, hiện tượng vào các nhóm, phân nhóm với cùng những đặc điểm, thuộc tínhbản chất Khái niệm đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu thế giới xung quanh cũng nhưkhái quát chúng về mặt tâm trí
=> Như vậy, khái niệm cho phép ta khái quát hóa hiệu quả rất nhiều thông tin, đặctính của hàng trăm nghìn các sự vật, hiện tượng cũng như sự suy nghĩ đa dạng
Vì số lượng thuộc tính chung của các sự vật là vô hạn nên số lượng các khái niệmđược hình thành cũng là vô hạn Một khái niệm có thể tồn tại ở nhiều mức đô phân nhóm
4.2 Định đề
Tư duy không phải là một quá trình thụ động, nó bao gồm việc huy động tích cực mộtloạt các khái niệm Tư duy liên quan đến việc liên kết giữa khái niệm này với khái niệmkhác hoặc một đặc điểm của khái niệm với toàn bộ khái niệm Nhờ ngôn ngữ, hoạt độngnày sẽ được biểu đạt dưới hình thức các phán đoán
Từ đó ta đi đến khái niệm định đề: Định đề là sự liên kết các khái niệm
tạo thành một mệnh đề có cấu trúc ngôn ngữ chặt chẽ nhằm khẳng định hay phủ định một thuộc tính, mối liên hệ nào đó của hiện thực khách quan
Chẳng hạn trong định đề “tâm lý học là một khoa học”, “đường thì ngọt”, các kháiniệm chính ở đây là tâm lý học và khoa học, đường và ngọt Các câu này đã hàm ý mốiquan hệ giữa hai khái niệm hoặc khái niệm và thuộc tính của nhóm Các nghiên cứu chứng
7
Trang 8minh rằng quá trình tư duy luôn là quá trình xây dựng, thiết kế, tạo ra các định đề như thếnhằm gắn kết các khái niệm hoặc chỉ ra mối quan hệ giữa các thuộc tính của khái niệm
4.3 Biểu tượng
Nói đến ô tô, trong đầu chúng ta sẽ xuất hiện một hình ảnh về ô tô nói chung Đóchính là phác họa tâm trí về sự vật hiện tượng, còn được gọi là biểu tượng Nhờ nhữngbiểu tượng đó mà khi sự vật hiện tượng không còn tác động trực tiếp đến chúng ta, chúng
ta vẫn có thể tư duy về sự vật hiện tượng đó Biểu tượng có ý nghĩa quan trọng trong quátrình tư duy
Các nghiên cứu chỉ ra rằng con người sử dụng các hình ảnh này để hiểu các chỉ dẫnbằng lời bằng cách chuyển các từ ngữ sang hình ảnh tâm trí của hoạt động; chẳng hạn như
ở trẻ em khi chúng ta nói “đi tưới cây cho mẹ”, trong đầu trẻ sẽ hiện lên hình ảnh về mộtngười đang tưới cây mà trẻ đã tri giác từ trước, giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của lời yêu cầu.Hình ảnh biểu tượng làm tăng động cơ vì nó cho phép hình dung ra được thành quả laođộng; duy trì và tăng tâm thế hoạt động bằng cách mường tượng các hình ảnh hoặc sự kiệntích cực (Kosslyn, 1991)
5 Các giai đoạn của tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lí và cũng là một hoạt động Hoạt động tư duy là mộtquá trình giải quyết vấn đề, một nhiệm vụ nào đó nảy sinh trong quá trình nhận thức hayhoạt động thực tiễn của con người Quá trình tư duy gồm nhiều giai đoạn khác nhau vàmỗi nhà khoa học lại gọi tên các giai đoạn theo cách của mình Tuy nhiên, quá trình tư duyđều được mô tả như sau:
8
Trang 9Trong nhiều trường hợp, chúng ta chỉ giải quyết triệt để được khó khăn nếu nhưchúng ta xác định được vấn đề đích thực Việc xác định vấn đề cần giải quyết là bướcquan trọng nhất trong quá trình tìm giải pháp Việc xác định vấn đề không chính xác sẽdẫn đến các lời giải “nửa vời” hay bế tắc Và việc xác định và biểu đạt vấn đề phụ thuộcnhiều vào năng lực của cá nhân cũng như vốn kinh nghiệm của họ.
Huy động các tri thức, kinh nghiệm
Khi đã xác định và biểu đạt được vấn đề, trong đầu chủ thể sẽ xuất hiện những trithức, kinh nghiệm, liên tưởng có liên quan đến vấn đề đã được xác định Như vậy, huyđộng kiến thức nào, làm sống lại những liên tưởng nào đều phụ thuộc vào nhiệm vụ, vấn
đề được xác định Tuy nhiên phương pháp ghi nhớ tài liêu của chủ thể, mức độ phát triển
tư duy và khả năng liên kết kinh nghiệm đóng vai trò quan trong trong việc tái hiện nhữngthông tin cần thiết cho việc giải quyết vấn đề
Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
Những tri thức, liên tưởng đầu tiên được xuất hiện ở giai đoạn trên còn mang tính tảnmạn, rộng khắp, chưa khu biệt hóa nên chúng ta cần sàng lọc, phân tích, tổng hợp chúngsao cho phù hợp với nhiệm vụ đặt ra Để hình thành được giả thuyết, tư duy sẽ phải thựchiện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, gọi chung là thao tác lậpluận
Lập luận suy diễn: giả thuyết được rút ra từ các sự kiện đã có trước, suy luận đi từ cái
chung tới cái riêng
Lập luận quy nạp: trong lập luận suy diễn, chúng ta đi từ cái chung đến cái riêng.
Tuy nhiên, chúng ta cũng thường lập luận từ cái riêng đến cái chung nữa Chúng ta thườngxem xét, quan sát nhiều ví dụ, trường hợp khác nhau có liên quan rồi sau đó mới đi đếnmột giả thuyết chung, đưa ra những điểm chung của trường hợp đó
Kiểm tra giả thuyết
Việc kiểm tra có thể diễn ra trong đầu hoặc bằng hoạt động thực tiễn Kết quả củaviệc kiểm tra giả thuyết sẽ dẫn đến việc khẳng định hay phủ định giả thuyết nêu trên.Trong trường hợp giả thuyết bị phủ định thì sẽ có một quy trình tư duy mới được bắt đầulại Trong nhiều trường hợp, chúng ta có thể có nhiều giả thuyết và vì vậy, cần kiểm tra tất
cả các giả thuyết có thể
Thông thường, có 2 cách thức kiểm tra giả thuyết: thử và sai (heuristic); và thuật toán(algorithm Hướng giải quyết thứ nhất là theo cách thử và sai, hướng giải quyết thứ hai là
9
Trang 10theo thuật toán Thuật toán là một cách thức, tiến trình, mô hình thực hiện, triển khai cótính hệ thống, luôn dẫn đến lời giải đúng nếu được áp dụng một cách đúng đắn
Giải quyết vấn đề
Đây là khâu cuối cùng của tư duy Khi giả thuyết đã được kiểm tra, nó sẽ được thựchiện, nghĩa là triển khai để đi đến câu trả lời cho vấn đề được giải quyết Đôi khi, ý tưởng
mà chúng ta có được về lý thuyết là tốt nhưng đến khi thực hiện trong thực tế thì lại có lỗi
6 Sự phát triển tư duy qua các độ tuổi
Tư duy là quá trình nhận thức phức tạp giúp con người hiểu, giải quyết vấn đề và
thích nghi với thế giới Như Albert Einstein (Nhà vật lý học) đã từng nói: "Sự phát triển
trí tuệ nên bắt đầu từ khi sinh ra và chỉ kết thúc khi chết." Einstein khẳng định rằng tư duy
và học hỏi là một hành trình không ngừng nghỉ trong suốt cuộc đời Quá trình này pháttriển liên tục suốt đời, với các đặc điểm và khả năng tư duy khác nhau qua từng giai đoạn.Dưới đây là các giai đoạn chính trong sự phát triển tư duy theo dòng đời:
Giai đoạn sơ sinh (0-2 tuổi): Tư duy cảm giác - vận động
Theo Jean Piaget, đây là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phát triển tư duy
- Đặc điểm tư duy: Trẻ sơ sinh sử dụng giác quan (nhìn, nghe, chạm, ngửi, nêm)
và vận động để khám phá thế giới Tư duy ở giai đoạn này mang tính ục thể, gắn liềnvới các trải nghiệm thực tế
- Hoạt động tư duy chủ yếu:
Hiểu về mối liên hệ nhân quả qua trải nghiệm (ví dụ: lắc đồ chơiphát ra âm thanh)
Phát triển khái niệm: Trẻ bắt đầu hiểu rằng một vật thể vẫn tồn tạingaycar khi không nhìn thấy nó
Giai đoạn mẫu giáo (3-6 tuổi): Tư duy trực quan hình ảnh
- Đặc điểm tư duy: Trẻ phát triển mạnh tư duy tưởng tượng và khả năng sử dụng biểutượng (ví dụ: từ ngữ, hình ảnh) Tư duy mang tính chủ quan và gắn liền với góc nhìn củatrẻ Trẻ thường khó hiểu các khái niệm trừu tượng và chỉ tập trung vào một khía cạnh củavấn đề
- Hoạt động tư duy chủ yếu:
Sử dụng ngôn ngữ để mô tả suy nghĩ và cảm xúc
Phát triển khả năng tưởng tượng thông qua hoạt động vui chơi
Giai đoạn tiểu học (7-11 tuổi): Tư duy cụ thể
10