Thực tế là có những ngân hàng được thành lập và phát triển từ rất sớm, nhưng vẫn chưa tạo được thương hiệu cho riêng mình, chưa để lại dấu ấn trong tâm trí khách hàng, nguyên nhân là do
Trang 1
TRUONG DAI HOC KY THUAT - CONG NGHE CAN THƠ
KHOA: QUAN LY CONG NGHIEP
CHUYEN DE MARKETING CONG NGHIEP
Ngành: Quản Lý Công Nghiệp
CHUYEN DE MARKETING
XAY DUNG VA PHAT TRIEN THUONG HIEU NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN PHAT TRIEN TP.HCM GIAI DOAN
2020-2022
HO TEN SINH VIEN: VO THI HUYNH TRAM
Cần thơ, năm 2023
Trang 2
TRUONG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CÂN THƠ
KHOA: QUAN LY CONG NGHIEP
CHUYEN DE MARKETING CONG NGHIEP
Ngành: Quản Lý Công Nghiệp
CHUYEN DE MARKETING
XAY DUNG VA PHAT TRIEN THUONG HIEU NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN PHAT TRIEN TP.HCM GIAI DOAN
2020-2022
ThS THIÊU BÍCH NGỌC VÕ THỊ HUỲNH TRÂM
MSSV: 2101415
Cần thơ, năm 2023
Trang 3
11
1.2
1.3
13.1
1.3.2
1.3.3
1.3.4
1.4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tính cấp thiết của đề tài/ lí do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc chuyên đề
MỤC LỤC
Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
2.1 Cơ sở lý thuyết về ngân hàng thương mại, Marketing và Thương hiệu 2.1.1 Hoạt động ngân hàng
- Chức năng thủ quỹ
— Chức năng trung gian thanh toán
— Chức năng trung gian tín dụng
2.1.2 Hoạt động Marketing
2.1.3 Marketing ngân hàng
2.1.4 Lý luận về thương hiệu
2.1.5 Cầu phần thương hiệu
21
2.2
Lược thảo tài liệu
Phương pháp nghiên cứu
Trang 4
CHỦ DE: XAY DUNG VA PHAT TRIEN THUONG HIỆU NGÂN HANG THUONG MAI CO PHAN PHAT TRIEN TP.HCM GIAI DOAN 2020-2022
CHUONG 1: MO DAU/GIOI THIEU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài/ lí đo chọn đề tài
Hiện nay, thương hiệu rất được các doanh nghiệp quan tâm, ngay cả với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thương hiệu như là một yếu tố tất yếu sống còn với doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện “thế giới phẳng” như hiện nay Thương hiệu
là tài sản vô hình, vô 914 của doanh nghiệp
Thương hiệu là yếu tô chính dé người tiêu dùng quyết định lựa chọn hàng hóa
và dịch vụ của một doanh nghiệp Thương hiệu góp phần duy trì và mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, nâng cao văn minh thương mại và chống cạnh tranh không lành mạnh piữa các doanh nghiệp xây dựng cho mình và hàng hóa của mình những thương hiệu là điều hết sức cần thiết
Trong những năm vừa qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã có những chuyên
biến sâu sắc Quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng cả về số lượng lẫn phạm vi,
các loại hình kinh doanh đa dạng và phong phú hơn Tuy nhiên, hoạt động xây dựng thương hiệu cho các ngân hàng ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đúng mực Thực tế là có những ngân hàng được thành lập và phát triển từ rất sớm, nhưng vẫn chưa tạo được thương hiệu cho riêng mình, chưa để lại dấu ấn trong tâm trí khách hàng, nguyên nhân là do các ngân hàng chưa nhận thức được một cách rõ rệt về tầm quan trọng của thương hiệu ngân hàng Do đó chưa có chính sách đúng đắn và chiến lược để xây dựng và phát triển thương hiệu Điển hỉnh là Ngân hàng TMCP Phát
Triển Nhà TP.HCM (HDBank), là một trone những ngân hang TMCP đầu tiên của
cả nước, đã hơn 20 năm hoạt động nhưng vẫn còn là một cái tên hơi xa lạ với đại bộ
phận công chúng, trong khi các ngân hàng như ACB, Agribank, Vietcombank là
những cái tên luôn được khách hàng nhớ đến đầu tiên Vậy làm thế nào để tạo được thương hiệu cho HDBank? Làm sao để công chúng khi được hỏi đến HDBank đều
biết đó là ngân hàng phát triển nhà TP.HCM với một hình ảnh tích cực? Đề tìm hiểu
và trả lời cho những vẫn để nan giải ấy, em quyết định chọn đề tài “Xây dựng và
Trang 5phát triển thương hiệu ngân hàng thương mại cỗ phần phát triển TP.HCM giai doạn 2020-2022”
12 Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm đưa ra những cơ sở lý luận căn bản cho việc xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực ngân hàng, yếu tố cơ bản, quan trọng để tạo thương hiệu ngân hàng mạnh; phân tích thực trạng quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu HDBank trong giai đoạn hiện nay cho thấy những thành tựu đạt được, những việc chưa làm được vả nguyên nhân; từ đó đề ra một số giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu HDBank ngày cảng phát triển cả về lượng lẫn về chat trong thị trường tài chính
13 Phạm vi nghiên cứu
Do chưa có nhiều cơ hội va chạm thực tế, lượng kiến thức thực tế có được trong lĩnh vực phân tích chưa được sâu sắc, lượng thông tin tiếp nhận còn nhiễu hạn ché, số liệu thu thập thì chưa hoàn thiện lắm nên đề tài chỉ nghiên cứu ngắn gọn trong phạm vi
sau
1.3.1 Phạm vi về đối tượng nghiên cứu
Xây dựng và phát triển thương hiệu HD BANK ở trong nước
1.3.2 Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Thực trạng và giải pháp trong quá trình phát triển thương hiệu HD BANK
1.3.3 Pham vi vé dia ban nghiên cứu
Thị trường trong nước
1.3.4 Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Về thời gian: Nghiên cứu quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu HD
BANK từ năm 2020 đến 2022
Chuyên đề thực hiện từ tháng 9/2023 đến tháng 12/2023
Về không gian: Chuyên đề nghiên cứu trong phạm vi ngành ngân hàng, các số liệu phân tích chủ yếu tại ngân hàng HD BANK trên lãnh thô Việt Nam
1.4 Cấu trúc chuyên đề
Chuyên đề gồm:
Trang 6Chương 1: Mở đầu/ giới thiệu Trình bày bao quát về đề tài nghiên cứu: tính cấp thiết của đề tài, lí do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, câu trúc chuyên đề Chương 2: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
Trình bày chỉ tiết lý thuyết về ngân hàng, Marketing và thương hiệu, lược thảo tài liệu, phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích thực trạng phát triển thương hiệu ngân hàng thương mại cỗ
phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh (HD BANK)
Giới thiệu tông quan về ngân hàng HD BANK, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thực trạng phát triển thương hiệu của ngân hàng HD BANK
Chương 4: Giải pháp phát triển thương hiệu ngân hàng thương mại cô phần phát
triển Hồ Chí Minh (HD BANK)
Từ thực trạng phân tích ở chương 3, định hướng chiến lược phát triển ngân hảng,
từ đó dé xuất giải pháp củng cô và phát triển thương hiệu HD BANK
Chương 5: Kiến nghị và kết luận
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết về ngân hàng thương mại, Marketing và Thương hiệu 2.1.1 Hoạt động ngân hàng
2.1.1.1 Định nghĩa về ngân hàng thương mại
- Ngân hàng thương mại là một tô chức tín dụng chuyên kinh doanh tiền tệ và
hoạt động ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận
- Căn cứ vào quy định pháp luật: Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận
- Ngân hàng thương mại trone nước được thành lập, tổ chức đưới hình thức công
ty cổ phan
Trang 7- Ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập, tô chức đưới hình thức công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng
- Chức năng thủ quỹ
+ Với chức năng này, ngân hàng thương mại nhận tiền sửi, giữ tiền, bao quan tiên, thực hiện yêu cầu rút tiền, chỉ tiền cho khách hàng của mình là các chủ thê trong nên kinh tế
+ Chức năng thủ quỹ góp phan tạo ra lợi ích cho các chủ thể khác nhau:
e - Đối với khách hàng: chức năng thủ quỹ giúp cho khách hàng ngoài việc đảm bảo an toàn tài sản của mình thì còn giúp sinh lời được đồng vốn tạm
thời thừa
s - Đối với ngân hàng: có được nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng và là cơ sở để ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian thanh toán
s - Đối với nền kinh tế: chức năng thủ quỹ khuyến khích tích luỹ trong xã hội
đồng thời tập trung nguồn vốn tạm thời thừa đề phục vụ phát triển kinh tế
— Chức năng trung ø1an thanh toán
+ Chức năng này ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoản trả cho người thụ hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản
+ Chức năng này mang lại lợi ích:
se - Đối với khách hàng hảng: thanh toán một cách nhanh chóng, an toàn, hiệu
quả
s - Đối với ngân hàng: dùng tiền mặt có chất lượng cao
e - Đối với nền kinh tế: chức năng này lưu thông hàng hoá, thúc đây tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quá trình tái sản xuất xã hội, đồng thời
nó cũng giúp làm giảm khối lượng tiền mặt dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu
thông tiền mặt
— Chức năng trung gian tín dụng
+ Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn
5
Trang 8+ Chức năng này đem lại lợi ích cho các chủ thê như sau:
s - Đối với khách hàng: là người gửi tiền, họ sẽ thu lợi từ nguồn vốn tạm thời
nhàn rỗi của mình dưới hình thức tiền lãi, an toản tiền gửi, tiện ích Với người đi vay, giúp cho các chủ thể trong nền kinh tế thoả mãn cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi
phí, thời p1an, tiện lợi, an toàn và hợp pháp
s - Đối với ngân hàng: chức năng này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển
ngân hàng thông qua lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay vả lãi suất
tiền gửi, đồng thời nó là cơ sở để ngân hàng thương mại tạo bút tệ góp phần tăng qui mô tín dụng cho nên kinh tế
s - Đối với nền kinh tế: chức năng này giúp điều hoà vốn tiền tệ từ nơi tạm thời dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thúc đây tăng trưởng kinh tế
2.1.1.3 Phân loại ngân hàng 2.1.1.3.1 Dựa vào hình thức sở hữu Dựa vào hình thức sở hữu thì ngân hàng được chia thành 5 loại:
1 Ngân hàng thương mại quốc đoanh:
Ngân hàng được thành lập từ 100% nguồn vốn nhà nước Hiện nay trong xu hướng kinh tế hội nhập, các ngân hàng quốc doanh có nhiều chính sách dé tăng vốn,
tăng giá trị ngân hàng như phát hành trái phiếu, cỗ phần hóa ngân hàng Đây là hình
thức ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong chuỗi mắc xích các ngân hàng của nước
ta Vì có 100% vốn thuộc ngân sách nhà nước, các ngân hàng này hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước và ngoài các hoạt động thông thường, các ngân hàng này còn phải thực hiện các nhiệm vụ mà nhà nước g1ao cho
2 Ngân hàng thương mại cỗ phần
Ngân hàng thương mại cô phần được thành lập từ việc góp vốn kinh doanh của các cô đông, doanh nghiệp Trong đó mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sở hữu một số
lượng cô phần giới hạn theo quy định của Ngân hảng Nhà nước Việt Nam
3 Ngân hàng liên doanh:
Trang 9Ngân hàng này được thành lập theo hình thức góp vốn liên doanh giữa ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nước ngoài, trong đó tỷ lệ góp của đối tác nước ngoài không quá 50%, trụ sở làm việc chính ở Việt Nam và dưới sự quản lý của pháp luật Việt Nam
4 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
Ngân hàng có số vốn 100% từ nguồn vốn nước ngoài, được thành lập dựa trên những quy định của pháp luật Việt Nam, có đầy đủ các quyền như một ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho thị trường Việt Nam, thời p1an hoạt động không quá 99 năm
5 Ngân hàng chi nhánh nước ngoai
Ngân hàng được thành lập 100% vốn nước ngoài theo luật pháp nước ngoài và được phép hoạt động tại Việt Nam
2.1.1.3.2 Dựa vào chiến lược kinh doanh
1 Ngân hàng thương mại bán buôn
Những ngân hàng này nhắm tới đối tượng khách hàng là những doanh nghiệp, công ty tài chính lớn, các tập đoàn kinh tế, rất ít khi có giao dịch với khách hàng cá
nhân Danh mục sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng này thường không đa dạng nhưng giá trị từng giao dịch rất lớn
2 Ngân hàng thương mại bán lẻ:
Là những ngân hàng cung cấp dịch vụ cho tập khách hàng cá nhân, các công ty vừa và nhỏ Các ngân hàng thường hướng tới đa dạng hóa danh mục sản phâm dịch vụ
để đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng Giá trị mỗi øiao dịch thường không lớn nhưng có số lượng giao dịch cao
3 Ngân hàng thương mại vừa bán buôn vừa bản lẻ:
Những ngân hàng thực hiện cả hai hoạt động vừa bán buôn vừa bán lẻ nghĩa là tập khách hàng mục tiêu của những ngân hàng này là tất cả các dạng khách hàng Ngoài ra còn có dạng ngân hàng khác như: Ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác
2.1.1.3.3 Dựa vào tính chất hoạt động
Trang 101 Ngân hàng chuyên doanh: là loại ngân hàng chỉ hoạt động chuyên về một lĩnh vực nhất định như nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư
2 Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: là loại ngân hàng hoạt động ở tất cả các lĩnh vực kinh tế và thực hiện gan như tất cả các nghiệp vụ phát sinh mà một ngân hàng được phép thực hiện theo quy định của pháp luật
2.1.2 Hoạt động Marketing
2.1.2.1 Định nghĩa
- Định nghĩa của Ủy ban các Hiệp hội Marketing My: “Marketing la việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyên hàng hóa
và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng”
- Định nghĩa của Viện Marketing Anh Quốc: “Marketing là quá trình tổ chức vả
quản lí toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhụ cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất
và đưa
Hàng hóa đó đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm bảo đảm cho công ty thu được
lợi nhuận dự kiến”
Định nghĩa của Philip Kotler: “Marketing 1a qua trinh hoat động xã hội thông qua
sự sáng tạo của cá nhân và tập thé thay déi su tiéu thu La tu do giao dich trao đổi sản phẩm và các giá trị khác, để từ đó biết được nhu cầu xã hội
Định nghĩa theo quan niệm của Gronroos (1994) dựa trên mô hình Marketing mỗi quan hệ: “Marketing là thiết lập, duy trì và củng cố các mối quan hệ với khách hàng và các đối tác có liên quan để làm thảo mãn mục tiêu của các thành viên này” Khải niệm mạng lưới Marketing (Marketine Network): Doanh nghiệp và đội ngữ các bộ công nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, nhà bán buôn, bán lẻ, đại lý, các nhà khoa học, Mạng Marketing được thiết lập, duy trì và phát triển sao cho thỏa mãn lợi ích các thành viên tham gia Khái niệm cạnh tranh chuyền từ cạnh tranh piữa các doanh nghiệp sang cạnh tranh p1ữa các mạng với nhau Bên cạnh đó, nhà kinh doanh trong thời đại ngày nay còn thấy được vai trò của internet trong Marketing từ đó hình thành khái niệm về thị trường ảo và thương mại điện tử