Nền kinh tế Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2019 với nhiều khó khăn, phức tạp, nợ công và nợ doanh nghiệp gia tăng, chính sách tiền tệ siết chặt, hiệu ứng từ chương trình
Trang 1BO CONG THUONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HÒ CHÍ MINH
KHOA TAI CHÍNH KÉ TOÁN
dẫn: Th.S Vũ Trọng Hiện
Thành pho H6 Chi Minh, thang 9 nam 2023
Trang 2LOI CAM ON
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài, nhóm em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành va sâu sắc đến các thầy, các cô trong
Ban giám hiệu, giảng viên khoa Tài chính — KẾ toán trường Đại học Công Thương TP.HCM đã trực tiếp giảng dạy các chuyên đề của toàn khóa học, đã tạo điều kiện cho nhóm em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tải
Đặc biệt, cho phép nhóm em được bày tỏ sự trân quý và biết ơn đến 7.Š Vũ
Trọng Hiền hiện đang công tác tại Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh Người đã tận tình, tâm huyết trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhóm em hoàn thành đề tài
Trong bài luận, chắc hắn không thế tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót
Nhóm em mong muốn sẽ nhận được nhiều đóng góp quý báu đến từ các quý thầy
cô, ban có vấn và bạn đọc để đề tài được hoản thiện hơn nữa và có ý nghĩa thiết thực áp dụng trong thực tiễn cuộc sống
Xin chan thanh cam on
TP Hỗ Chí Minh, năm 2023
Trang 3MUC LUC CHUONG 1: PHAN TICH NEN KINH TEL cccccccsscccsssseecssseecesseeeesseseceeeceeseseesees |
1.1 Phan tich nén kinh té Thé G16 cesses essesscseessestssesecstsseseseesesnseeseress 1 LAL Nén kink té cha Mi cccccccccsceccseescseesesessesecsesscsesevsessnssensevsesevensevenseetess 1 1.1.2 Nén kinh t6 cla NQQ ecccccccccccescccesscssessesessseseesessesseseseesesesesecseseseeseeesees 4 1.1.3 Nén kinh té cla Trung Qu6c ccccccccscceccscessesessessessessesecsecseseeseseseesesnseses 17
1.2 Phân tích nền kinh tế Việt Nam 55:22222222221121122112211221122122 Lee 22 CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH NGÀNH 22-2222 2221112211171222112211 211.11 38
2.1 Ngành công nghệ thông tin (CN TT) 2 22212211121 122112111211 1528112 xe 38
2.1.1 Điểm mạnh - ¿22+ 222+9221122211222112221121211112111211211 1112112112 .11 38
2.1.2 Điểm yếu s- nt n T1 T21 111211121 111112111 21211111 rya 39
D0 on ad 40 2.1.4 Thách thức - i11 111111111111 11 11111111111 0110111 11111011111 H12 11 kg 40
2.1.5 Các doanh nghiệp trong ngành L2: 22222221122 21 1121111551111 1 k2 42 2.2 Ngành tiêu dùng thiết yếu - s52 1 121221 112112111112121212112 1121 1x rau 43
2.2.1 Điểm mạnh -¿222+22229221122211222112221121211112111211211 1112111211 1.1.2 44
2.2.2 Điểm yếu - - t TT T1 1E111 21111 21211211121111121 1011111 na 45
2.2.5 Các doanh nghiệp trong ngành c2 22222221112 21 1511111521111 211 xe 48
CHƯƠNG 3 PHẦN TÍCH CÔNG TTY :-22222222211222112211122112211221 2e 5I
3.1 Công ty cô phần FPT - + St E211 112112121111212121211 21211 xu 51 3.1.1 Lịch sử công fy c1 n1 cnnnnn H11 211111 1111111121110 1211111511 51 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh -s- 2 1S E1218219112712712112227111 221221 H16 52
3.1.3 Phân tích SWOIT - 22 1112111211111 21101111 111111111112 111 8121121111211 2111 12 ke 53
3.1.4 Những dự án sắp tới cla CONG ty ccc eccccecceseeseseessesesessesstseessessen 56 3.1.5 Phân tích báo cáo tài chính c2 2 22112112221 221 111221111111 15111 118211 xe2 39 3.2 Công ty cô phần sữa việt nam — Vinamilk s29 1911115257121 1x te 67 K86 (vo 67 3.2.2 Ngành nghề kinh doanh - 2-21 S251 2182191127127121121711 21112221816 70
3.2.5 Phân tích báo cáo tài chính - c2 2122112111221 221 111221111111 151111 8211k 77 3.3 Công ty cô phần bía - rượu - nước giải khát Sài Gòn ( Sabeco) - 88 3.3.1 Lịch sử công ty cece c ccn vn TH 11111111 111111111 11011111112 ro 88
Trang 43.3.3 Phan tich SWOT
3.3.4 Những dự án sắp tới của công ty - 5s n2 21121121 3.3.5 Phân tích báo cáo tài chính
Trang 5CHUONG 1: PHAN TICH NEN KINH TE
1.1 Phan tich nén kinh té Thé giới
Theo B6 Thuong mai Hoa Ky, năm 2018 kinh té Hoa Ky tang trong 2,95%,
cao hơn so với mức tăng 2,2% của năm 2017 vả là mức tăng cao nhất kể từ năm
2015, nhưng vẫn chưa đạt mục tiêu 3% do Tổng thống Donald Trump đề ra, bất chấp Chính phủ Hoa Kỳ đã cắt giảm 1,5 nghìn tý USD tiền thuế và tăng chỉ tiêu Theo Văn phòng Ngân sách Quốc hội Hoa Kỳ, thâm hụt ngân sách trong năm 2018
là khoảng 897 tý USD, tăng 15,1% so với năm 2017; mức thâm hụt nảy có thể tăng lên 900 tý USD trong năm 2019 và vượt ngưỡng 1 nghìn tỷ USD/năm bắt đầu từ năm 2022
Một số dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Hoa Kỳ đang dần mất đà tăng trưởng là
doanh số bán lẻ, xuất khâu, xây nhà và chỉ tiêu kinh doanh theo đữ liệu kinh tế tháng 12/2018 đều cho thấy sự suy yếu Theo báo cáo của Cục Điều tra dân số Hoa
Kỳ, doanh số bán lẻ của Hoa Kỳ đạt 505,8 tỷ USD, giảm 1,2% so với tháng 11/2018, mức giảm lớn nhất kế từ năm 2009 Trong khi đó, Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết, số lượng nhà được xây dựng trong tháng 12/2018 tại nước này giảm 11,2%
so với tháng 11, xuống còn 1,08 triệu căn, mức thấp nhất kế từ tháng 9/2016; trong
Trang 6khi chí tiêu mua máy móc của các doanh nghiệp giảm 0,4%, cho thấy xu hướng đầu
tư của doanh nghiệp đang g1ảm sút
Cục Phân tích kinh tế Hoa Kỳ cho biết, kim ngạch xuất khâu đạt 205,1 tỷ USD, giảm 1,9% so với tháng 11/2018, đưa thâm hụt thương mại tại nước này tăng lên 59,8 ty USD, mức thâm hụt cao nhất kế từ tháng 10/2008 Sản lượng sản xuất chiếm khoảng 12% nền kinh tế Hoa Kỷ cũng giảm 0,9% trong tháng 01/2019 Ngoài ra, việc Chính phủ Hoa Kỳ phải đóng cửa một phần trong 35 ngày (22/12/2018 - 25/01/2019) - khoảng thời gian đóng cửa lâu nhất trong lịch sử - cũng làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước này cả trong quý IV/2018 và quý 1/2019 Năm 2019
Tỷ lệ lạm phát (tính theo năm) trong tháng 2/2019 là 1,6% so với 1,9% trong tháng I và mức cao 2,5% trong tháng 10/2018 Mức lạm phát của Mỹ vẫn rất ôn vi lạm phát cơ bản vẫn ở mức ngang với mức lạm phát trong suốt năm 2018, và trên mức mục tiêu của FED là 2%/năm Lạm phát cơ bản tháng 12/2019 tăng 0,68% so với tháng trước và tăng 2,789 so với cùng kỳ năm trước Lạm phát cơ bản bình quân năm 2019 tăng 2,01% so với bình quân năm 2018 Nền kinh tế Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2019 với nhiều khó khăn, phức tạp, nợ công và
nợ doanh nghiệp gia tăng, chính sách tiền tệ siết chặt, hiệu ứng từ chương trình giảm thuế đối với hoạt động đầu tư bắt đầu suy yếu, thị trường nhà ở không còn tích cực Do vậy, tăng trưởng GDP của Mỹ chỉ đạt 2,29%, lạm phát là 1,81%, thâm hụt ngân sách vào khoảng 960 tỷ USD, nợ công của Mỹ là 22 nghìn tỷ USD Thị trường lao động Mỹ tiếp tục vững ôn Tý lệ thất nghiệp ở mức 3,7%, thu nhập của người lao động tăng trên 3%
Năm 2020
Mức sụt giảm GDP của nền kinh tế số một thế giới trong quý I1/2020 là 32,9% Trước đó, kinh tế Mỹ đã giảm 5% trong 3 tháng đầu năm nay và chính thức rơi vào suy thoái do đại dịch Covid-19, chấm dứt chuỗi tăng trưởng kéo dài liên tục hơn 10 năm - giai đoạn tăng trưởng dài nhất trong lịch sử Mỹ Mức sụt giảm GDP trong quý II năm nay của Mỹ cao gấp gần 4 lần con số đỉnh điểm gây ra bởi cuộc khủng hoảng tài chính cách đây hơn 10 năm Khi đó, GDP Mỹ giảm 8,4% trong quý IV/2008 Được biết, mức giảm gần nhất với con số nói trên là vào quý II/2020, khi
2
Trang 7GDP của Mỹ lao đốc 28,6% Nguyên nhân kéo GDP đi xuống trong quý II đến từ đà piảm mạnh trong tiêu dùng cá nhân, xuất khâu, đầu tư, chỉ tiêu của chính quyền các bang và địa phương Trong đó, tiêu dùng cá nhân - yếu tô chiếm khoảng 7% GDP
Mỹ, shi nhận mức giảm kỷ lục 34,6% so với cùng kỳ năm ngoài Tác động gây ra
bởi đại dịch đối với nền kinh tế không thể nào được đong đếm thông qua GDP, vì
các con số không thê truyền tải đầy đủ những khó khăn mà hàng triệu người dân Mỹ đang phải đối mặt Trước đó, Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ vào đầu tháng 6/2020 dự báo, trong giai đoạn 2020-2030, tông giá trị GDP trên danh nghĩa của Mỹ
sẽ ít hơn khoảng 15.700 tỷ USD, tương đương mức sụt giảm 5,3% so với con số được đưa ra hồi tháng 1/2020, trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát
Trong khi đó, theo Bộ Lao động Hoa Kỳ, số người lao động nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp trong tuần qua tại nước này đã lên tới 1,43 triệu người Đây cũng là tuần thứ 19 liên tiếp Bộ Lao động Hoa Kỳ ghi nhận số lượng đơn xin trợ cấp thất nghiệp
ở mức trên 1 triệu Trước khi Covid-19 bùng phát, số lượng người lao động nộp đơn xin nhận trợ cấp thất nghiệp trong một tuần chưa bao giờ vượt quá 700.000, kê cả trong thời ø1an của cuộc Đại Suy thoái
Với việc lạm phát tiếp tục ở dưới mục tiêu dài hạn 2%, FED sẽ hướng tới đạt được lạm phát vừa phải trên 2% trong một thời gian nhất định để lạm phát trung binh 2% và kỳ vọng lạm phát dài hạn vẫn được duy trì ở mức 2%
Năm 2021
Sau khi suy giảm ở mức -2,77% vào năm 2020 vi dai dich Covid-19, GDP cua Hoa Kỳ đã phục hồi đáng kê với tỉ lệ 5,95% vào năm 2021 nhờ đại dịch đã giảm bớt với thuốc chủng ngừa Bước qua 2022, GDP đã tăng trưởng bình thường trở lại ở mức 2,1% Khi GDP tăng trướng trong khoảng 2% - 3%, nền kinh tế được xem như
lành mạnh Khi mức tăng trưởng trên 3% nền kinh tế phát triển quá nhanh Khi chỉ
số này xuống dưới 2%, kinh tế Hoa Kỳ có nguy cơ suy thoái
Thị trường lao động phát triển phát triển mạnh mẽ trong hai năm qua gây ngạc nhiên cho mọi người Nạn thất nghiệp tiếp tục giảm từ tháng 4/2020 với tỉ lệ cao nhất là 14,7% vì đại địch Covid-19 Vào tháng 1/2021 tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 6,3% nhờ đại dịch bớt đần đã giup kinh té hoat động trở lại Năm 2021 ti lệ thất nghiệp của Mỹ là 5,35%, giảm khá nhiều so với con số 8,05% của năm 2020
3
Trang 8Lạm phát là tỉ lệ giá tăng hay giảm giữa hai thời điểm Chỉ số giá tiêu thu (CPI) thường được dùng để đo mức lạm phát Vào cuối năm 2020, tỉ lệ lạm phát rất thấp
là 1,4% vì kinh tế đang co cụm (14,7% toàn năm), nạn thất nghiệp cao, và mức cầu kinh tế piảm Ngược lại vào cuối năm 2021, lạm phát tăng vọt lên đến 7% do kinh
tế tăng trưởng mạnh (5,9% toàn năm) nhờ đạo luật Kế Hoạch Giải Cứu Hoa Kỳ
2021 (American Rescue Plan Act of 2021)
Năm 2022
Tỉ lệ thất nghiệp năm 2022 giảm mạnh chỉ còn 3,61% Nền kinh tế đã tạo thêm
tổng cộng 6,5 triệu việc làm trong năm 2021 và 4,8 triệu trong năm 2022 Mức lạm
pháp tiếp tục tăng sáu tháng đầu của 2022 cho tới đỉnh điểm 9,1% vào tháng 6/2022 Sau đó may mắn tỉ lệ lạm pháp hạ liên tục sáu lần xuống còn 6,5% vào tháng 12/2022 Tuy nhiên con số này còn quá cao so với mức lạm phát lành mạnh là 2% Day la mét dau hiệu cho thấy kinh tế chưa ở trong giai đoạn suy thoái của chu
kỳ kinh doanh
TÌNH HÌNH KINH TÊÊ CỦA NGA TỪ 2018-2022
Tăng trưởng GDP œ Tỷ lệ thât nghiệp ø Tỷ lệ lạm phát
Trang 9e Tăng trưởng GDP của Nga đạt vào khoảng 2.8% nhanh hơn rất nhiều so với những năm trước đó Điều này là do sự phục hỗi của giá dầu và gas, hai ngành chủ lực của Nga Mặc dù tăng trưởng kinh tế vẫn đạt được, nhưng tốc độ tăng trưởng đã dần bị chậm lại do các tác động của biện pháp trừng phạt kinh tế quốc tế Tuy nhiên, vẫn phải nói rằng tăng trưởng GDP của Nga trong cả hai năm đều ở mức khá ôn định và đáng chú ý Điều này cho thây sự kháng cự và sự phục hồi của nền kinh tế Nøa sau một số thách thức kinh tế
e© _ Đầu tư và xuất khâu : Nền kinh tế Nga đã được thúc đây mạnh bởi sự gia tang đầu tư và xuất khẩu Đầu tư nội địa tăng lên 4.5% và xuất khâu hàng hóa tăng 11.9%, Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho đầu tư và xuất khâu của Nga năm 2018 tăng nhưng chủ yếu là do : Giá dầu tăng, Nga mở cửa thị trường tham gia vào các hiệp định thương mại quốc tế Ngoài ra nhờ có chính sách tiền tệ ôn định của Ngân hàng Trung ương Nga cũng góp phần khiến đầu tư và xuất khẩu của Nga tăng đáng
kê
¢ Lam phat trong năm 2018 cũng được Nga kiểm soát tốt với mức tăng chỉ
2.9% Để so sánh với năm 2017, cần biết rằng tý lệ lạm phát của Nga trong năm
2017 đó là 3.9% Vì vậy, tý lệ lạm phát đã piảm từ năm 2017 sang năm 2018 Mặc
dù giảm không đáng kể, nhưng nó cho thấy nền kinh tế Nga cũng cải thiện hơn so với năm trước đó Tỷ lệ lạm phát trong cả hai năm đều ở mức 6n định và được kiểm soát tốt, cho thây sự ôn định của chính sách tiền tệ của Nga trong giai doan do
e San xuat cong nghiép : San xuat cong nghiép Nea di tang truéng 2.9% trong năm 2018 nhờ vao su phuc héi của ngành dầu khí và các ngành công nghiệp khác Ngoài ra Nga cũng tăng cường đầu tư Chính phủ Nga đã tập trung vào việc khuyến khích đầu tư trong ngành công nghiệp Điều này bao gồm việc xây dựng các khu công nghiệp và khu vực đặc quyền kinh tế, cung cấp hỗ trợ tài chính và giảm thuế
cho các doanh nghiệp Ngoài ra việc Tăng trưởng ngành công nghiệp quan trọng
như dâu khí, khoáng sản và ô tô đã ghi nhận sự tăng trưởng tích cực trong năm
2018 Điều này có thể được giải thích bởi nhu cầu tăng cao và sự tăng trưởng kinh
tế toàn cầu Chính phủ Nga đã tập trung vào việc đa dạng hóa nền kinh tế, nhằm giảm sự phụ thuộc vào ngành dâu khí Điều này bao gồm việc tăng cường đầu tư vào các ngành công nghiệp khác, như ngành công nghiệp sản xuất và nông nghiệp
5
Trang 10Tuy số liệu kinh tế Nga năm 2018 rất tích cực nhưng kinh tế Nga năm 2018 cũng đối mặt rất nhiều thách thức như :
¢ Biện pháp trừng phạt kinh tế quốc tế: Nga đã bị áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt kinh tế từ phía các quốc gia phương Tây do các vấn đề như xung đột ở Ukraine và cáo buộc can thiệp vào các cuộc bầu cử Biện pháp trừng phạt nảy bao gom cam van về tài chính, cắm vận về vũ khí và hạn chế giao dịch thương mại Điều này đã ảnh hưởng đến các ngành công nghiệp và doanh nghiệp Nga, đồng thời
lam gia tăng sự không chắc chắn về tương lai kinh tế của Nga
e©_ Sự phụ thuộc vào ngành dầu khí: Mặc dù giá dầu đã tăng trone năm 2018, nhưng Nga vẫn đối mặt với thách thức về sự phụ thuộc mạnh mẽ vào ngành dầu khí Sự biến động của giá dầu có thế ảnh hướng đến ngân sách và tăng trưởng kinh
tế của Nga
® Sự không chắc chắn về tình hình kinh tế toàn cầu: Sự bất ôn kinh tế toàn cầu, bao gồm các cuộc chiến thương mại và biến động trong thị trường tài chính cũng có tác động đến kinh tế Nga Khi các quốc gia khác gặp khó khăn kinh tế, nhu cầu nhập khâu hàng hóa và dịch vụ của Nga có thể giảm
Giải pháp để Nga có thể hạn chế những thách thức giữ ôn định cho nền kinh
tế :Đa dạng hóa nền kinh tế:
e - Chính phủ Nga đã tập trung vào việc đa dạng hóa nền kinh tế, nhằm giảm sự phụ thuộc vào ngành dầu khí Điều này bao gồm việc tăng cường đầu tư vảo các ngành công nghiệp khác, như ngành công nghiệp sản xuất, nông nghiệp và du lịch
®_ Khuyến khích đầu tư nội địa: Chính phủ đã áp dụng các chính sách khuyến khích và ưu đãi thuế dé thu hút đầu tư nội địa Điều nảy bao gồm việc xây dựng các khu công nghiệp và khu vực đặc quyên kinh tế, cung cấp hỗ trợ tài chính và giảm thuế cho các doanh nghiệp
e_ Phát triển hạ tầng: Chính phủ Nga đã tiến hành các dự án phát trién hạ tầng quan trọng, bao gồm cơ sở hạ tầng giao thông, năng lượng và viễn thông Điều này góp phân tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và kinh doanh, đồng thời thúc đây tăng trưởng kinh tế
Trang 11® - Hỗ trợ cho doanh nghiệp và khuyến khích khởi nghiệp: Chính phủ đã triển khai các chính sách và chương trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp, bao gồm cả các chính sách về khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Điều này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triên kinh tế Nga vừa giúp Nga kiểm soát và giảm thiểu ty lệ lạm phát thất nghiệp
Năm 2019
Kinh tế Nga trong năm 2019 đã đối mặt với một số thách thức và đạt được một
số thành tựu quan trọng Dưới đây là một số điểm nồi bật về kinh tế Nga trong nam do:
e Tăng trưởng GDP: Tăng trưởng kinh tế Nga trong năm 2019 đạt khoảng 2.2%, chậm hon so với năm 2018 là 0.6% Điều nảy chủ yếu là do giá dầu thấp, Nga
là một quốc gia xuất khâu dầu khí lớn, vỉ vậy giá dầu có ảnh hướng lớn đến nền kinh tế của nước này Trong năm 2019, giá dầu thể giới đã giảm so với năm trước,
điều này đã ảnh hưởng đến nguồn thu từ xuất khâu dầu khí của Nga và làm giảm
tăng trưởng GDP, ngoài ra tác động của biện pháp trừng phạt kinh tế quốc tế, cầu ngoại thương suy sụp, giảm mạnh chỉ tiêu ngân sách cũng góp phần không nhỏ vào việc giam GDP cua Nga nam 2019
© Sản xuất công nghiệp: Tính cả năm, sản xuất công nghiệp (khoảng 23% GDP
của Nøa) đã giảm tốc từ 2,9% trong năm 2018 xuống 2,4% vào năm 2019 Hai lĩnh
vực chính đảm bảo tới 80% sự suy thoái là khai thác hàng hóa (37% san lượng công nghiệp, tốc độ tăng trưởng giảm từ 4,1% năm 2018 xuống 3,1% năm 2019) và phân
phối điện & nhiệt (11% sản lượng công nghiệp, tăng trưởng giảm tốc từ 1,6% đến 0,4%) Đây là kết quả của các cam kết OPEC~+ của Nga nhằm hạn chế sản xuất dầu
và điều kiện thời tiết ấm áp đã làm giam nhu cầu điện và nhiệt trong nước (và do đó cũng làm giảm nhu cầu sản xuất khí đốt) Sản xuất (50% sản lượng công nghiệp),
bộ phận chủ chốt của ngành công nghiệp Nga, chỉ có mức giảm khiêm tốn từ 2,6% năm 2018 xuống 2,3% vào năm 2019, đây vẫn là một con số ân tượng do chính sách ngân sách trong hầu hết năm không hỗ trợ, với việc tăng thuế VAT gây áp lực lên nhu câu tiêu dùng và động lực chị tiêu ngan sách chỉ được cải thiện vào cuôi năm
e Đầu tư và xuất khâu: Đầu tư nội dia tăng lên 4,23%, Trong năm 2019, ø1á trị xuất khâu hàng hóa của Nga đã tăng 3,4% so với năm trước, đạt mức 427,5 tỷ USD
7
Trang 12Điều này cho thấy sự tăng trưởng tích cực trong hoạt động xuất khâu của Nga Có một số yếu tố đã góp phần vào sự tăng trưởng đầu tư xuất khâu của Nøa trong năm
2019 : chính phủ Nga đã tăng cường đầu tư và phát triển trong ngành công nghiệp xuất khẩu nhờ đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường sản xuất và xuất khâu hàng hóa Nga, tăng cường việc mở rộng thị trường xuất khâu, đặc biệt là thị trường châu Á và các nước BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) điều này giúp giảm sự phụ thuộc vào một số thị trường và tăng cường khả năng tiếp cận các thị trường mới
¢ Lam phat: Lam phat trong nim 2019 tăng đáng kế so với năm 2018 cụ thê là
tăng 1.6% so với năm 2018 Lý do ma gia dau Nga tang đáng kế đầu tiên phải kế đến việc tăng giá dầu: Nga là một quốc gia xuất khâu dầu mỏ lớn, do đó, biến động giá dầu có thể gây ảnh hướng lớn đến lạm phát Trong năm 2019, giá dầu đã có sự gia tăng so với các năm trước đó Việc này đã góp phân làm gia tăng chi tiêu và áp
lực lên giá cả trong nền kinh tế Nga Tiếp đến là sự điều chỉnh thuế và chính sách
tiền tệ: Chính sách thuế và tiền tệ của chính phủ Nga cũng có thể gây ảnh hưởng đến mức lạm phát Các biến đổi trong kinh tế toàn cầu, như chiến tranh thương mại
và biến động tỷ giá, cũng có thể góp phần gây áp lực lên giá cả và góp phần vào sự gia tăng lạm phát kinh tế Nga 2019
Ngoài ra trong năm 2019 Nga cũng đối mặt với một số thách thức như :
®- Sự phụ thuộc vào ngành dầu khí: Kinh tế Nga tiép tục phụ thuộc lớn vào ngành dầu khí, với việc xuất khâu dầu và khí đóng góp lớn vào nguồn thu của quốc gia này Tuy nhiên, giá dầu biến động và sự cạnh tranh trong thị trường toàn cầu đã gây áp lực lên kinh tế Nga
e - Sản phâm hàng hoá bị trễ: Một số sản phâm hàng hoá từ Nga không được chấp nhận hoặc bị hạn chế nhập khâu từ các quốc gia khác đo các rào cản thương mại hay các yêu cầu kỹ thuật Điều này đã ảnh hưởng đến xuất khâu và tạo ra áp lực lên nền kinh tế
e - Sự chịu đựng của Nga trước các biện pháp trừng phạt: Na tiếp tục đối mặt với các biện pháp trừng phạt từ phía các quốc gia khác, như lệnh cấm vận và hạn chế giao dịch tài chính Những biện pháp này đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Nga, làm suy yếu niềm tin của nhà đầu tư và người tiêu dùng
8
Trang 13® Sự không ổn định trong thị trường lao động: Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp giảm, nhưng thị trường lao động vẫn gặp khó khăn do sự thiếu hụt nguồn lao động có chất lượng cao trong một số ngành công nghiệp quan trọng
Biện pháp để Nga có thể giữ được ôn định cho nền kinh tế trước nhiều thách
thức là:
e - Đa dạng hóa nguồn thu: Nga có thế tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau để giảm sự phụ thuộc vào ngành dầu mỏ và khí đốt tự nhiên Việc nảy bao gồm việc phát triển các ngành công nghiệp mới, như công nghệ thông tin, khoa học
và công nghệ, du lịch và sản xuất hàng tiêu dùng
e _ Tăng cường quan hệ kinh tế với các quốc gia khác: Nga có thể mở rộng quan
hệ kinh tế với các đối tác mới để giảm sự phụ thuộc vào một số ít quốc gia Điều nảy có thể được đạt được thông qua việc ký kết các hiệp định thương mại tự do và xúc tiến xuất khâu sản phẩm Nga ra thị trường toàn cầu
e Pay mạnh cải cách trong lĩnh vực chính sách kinh tế: Nga có thê tiến hành cải cách chính sách kinh tế dé thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước Điều này bao gồm việc tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, giảm quy định quá nhiều và thúc đây sự cạnh tranh trong các ngành công nghiệp khác nhau
Năm 2020
Nền kinh tế Nga năm 2019 đang chịu sức ép từ cuộc khủng hoảng COVID-19 nên cùng có sự suy giảm đáng kế đáng kế :
©_ Tăng trưởng GDP : Tăng trưởng kinh tế Nga năm 2020 đạt ( -2.7%) giảm
4.9% so với năm 2019 ( 2.2%) Co thé thấy được đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng
vô cùng nghiêm trọng đến nền kinh tế Nga Một yếu tố có thê ảnh hưởng đến sự suy thoái này là đại địch COVID-19 toàn cầu, đã tác động nghiêm trọng đến các nền kinh tế trên toản thé giới Việc thực hiện các biện pháp phong tỏa và hạn chế đối với hoạt động kinh doanh và du lịch đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng, giảm chỉ tiêu của người tiêu dùng và ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau như du lịch, khách
sạn và sản xuất
e©_ Sản xuất công nghiệp : Sản xuất công nghiệp Nga năm 2020 đã giảm 5.5%
so với năm 2019, đây là một con số đáng kê Việc giảm sản lượng và sự suy yêu của
9
Trang 14ngành này đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất công nghiệp Nga Ngoài ra ngành công nghiệp ô tô của Nga cũng bị ảnh hưởng bởi cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu và các biện pháp phong tỏa liên quan đến COVID-19 Ngành sản xuất thép của Nga có vai trò quan trọng trong kinh tế quốc gia nhưng do sự suy thoái kinh tế toàn cầu và giá thép thấp, sản xuất thép của Nga cũng gặp khó khăn trong năm 2020 Ngành sản xuất hàng tiêu dùng của Nga đã chịu ảnh hưởng từ việc giới hạn đi lại và mua sắm
do COVID-19 Chính tất cả những điều trên đã khiến cho sản xuất công nghiệp ở Nga giảm mạnh
© - Đầu tư và xuất khâu : Trong năm 2020, việc thu hut đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Nea đã gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, các ngành công nghiệp như dầu khí, khoáng sản và công nghệ thông tin vẫn thu hút được một số lượng nhất định các dự án đầu tư nước ngoài Xuất khâu hàng hóa của Nga bị ảnh hưởng bởi giá cả và yêu cầu từ các thị trường quốc tế suy thoái do COVID-19 Giá dầu giảm sút đã làm giảm giá trị xuất khẩu hàng hóa chủ yếu của Nga
® Lạm phát : Theo dữ liệu từ Trung tâm Thống kê Quốc gia Nga, tỷ lệ lam phat trong năm 2020 ở Nga là khoảng 3,4% Đây là mức tăng thấp so với năm trước đó
và một số yếu tô có thê giải thích việc giảm lạm phát ở Nga vào năm 2020 Đầu tiên
là chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương Nga đã thực hiện chính sách tiền tệ hợp lý để kiếm soát lạm phát Điều này bao gồm việc duy trì mức lãi suất cao và áp dụng chính sách tiền tệ khắt khe dé kiểm chế tăng giá Tiếp đến là sự cải thiện trong quan ly tài chính Chính phủ Nga đã triển khai các chính sách và biện pháp quản lý tài chính hiệu quả, đảm bảo sự ổn định và khôi phục kinh tế Điều nay da giup kiém soát lạm phát va duy trì sự phục hồi kinh tế Trong năm 2020, do cuộc khủng hoảng COVID-I9 và tranh chấp giữa OPEC+ (tô chức các quốc gia xuất khâu dầu) khiến giá dầu đã lao dốc Giá thấp này đã góp phần làm giảm áp lực lạm phát trong nước
Năm 2020, nền kinh tế Nga phải đối mặt với một số thách thức đáng kế có tác
động đến hiệu quả chung của nước nảy Những thách thức này có thể được phân tích từ nhiều góc độ khác nhau để có được sự hiểu biết toàn diện về bối cảnh kinh tế
ở Nga trong năm đó :
10
Trang 15¢ Dai dich COVID-19: Giống như nhiều quốc gia khác, Nga bị ảnh hưởng nang né boi dai dịch toàn cầu Sự bùng phát đã dẫn đến các biện pháp phong tỏa và hạn chế đối với các hoạt động kinh tế, dẫn đến sự gián đoạn trên nhiều lĩnh vực khác nhau Các ngành như du lịch, khách sạn và bán lẻ đều trải qua sự sụt giam đáng kế về nhu cầu và doanh thu
e Giá dầu sụt giảm: Là một nước xuất khâu dầu lớn, Nga phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thu từ đầu mỏ dé hỗ trợ nền kinh tế của mình Năm 2020, giá dầu thế giới giảm mạnh do nhu cầu giảm đo đại dịch và bất đồng giữa các quốc gia sản xuất dầu lớn về việc cắt giảm sản lượng Sự suy giảm này có tác động tiêu cực đến nguồn thu ngân sách và cán cân thương mại của Nga
e Lệnh trừng phạt: Các lệnh trừng phạt kinh tế do các nước phương Tây áp đặt tiếp tục đặt ra thách thức cho nền kinh tế Nga trong năm 2020 Các lệnh trừng phạt này được thực hiện như một phản ứng trước những căng thăng chính trị và một số chính sách nhất định mà Nga theo đuổi Họ hạn chế khả năng tiếp cận thị trường tài chính quốc tế của một số công ty Nga và hạn chế đầu tư nước ngoài
se Các vấn đề về cơ câu: Nền kinh tế Nga đang phải vật lộn với các vấn đề cơ cấu lâu đời như sự phụ thuộc quá mức vào tài nguyên thiên nhiên, thiếu đa dạng hóa, quan liêu kém hiệu quả, lo ngại về tham nhũng và cải cách môi trường đầu tư không thỏa đáng Những vấn đề này đã cản trở sự tăng trưởng bền vững và khiến nên kinh tế nước này gặp nhiều thách thức hơn trong việc thích ứng nhanh chóng
trong thời kỷ khủng hoảng
Để giảm thiểu những thách thức ảnh hưởng đến nền kinh tế Nga trong năm
2020, một số biện pháp đã được thực hiện nhằm giảm thiểu tác động và thúc đây ổn định kinh tế Dưới đây là một số chiến lược chính được Nga áp dụng:
® Giói kích thích tài khóa: Chính phủ Noa đưa ra các gói kích thích tài khóa nhằm hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp và cá nhân bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-I9 Những gói này bao gồm giảm thuế, trợ cấp và chuyền tiền mặt trực
tiếp, giúp giảm bớt gánh nặng tải chính và kích thích hoạt động kinh té
e©_ Điều chỉnh chính sách tiền tệ: Ngân hàng Trung ương Nga thực hiện điều chỉnh chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo thanh khoản trong hệ thống ngân hàng và hỗ
trợ khả năng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp Điều này liên quan đến việc giảm
11
Trang 16lãi suất, bơm thanh khoản thông qua các hoạt động thị trường mớ và thực hiện các chương trình cho vay có mục tiêu
¢ H6 tro theo ngảnh cụ thể: Nhận thây rằng một số lĩnh vực nhất định bị ảnh hưởng nặng nề hơn những lĩnh vực khác trong đại dịch, Nga đã triển khai các biện pháp hỗ trợ theo ngành cụ thê Ví dụ, hỗ trợ đã được cung cấp cho các ngành như
du lịch, khách sạn, hàng không và doanh nghiệp nhỏ thông qua bảo lãnh tiền vay, chương trình giảm thuế và trợ cấp tiền lương
®©_ Sáng kiến chuyến đổi kỹ thuật số: Đề thích ứng với hoàn cảnh thay đôi do các hạn chế liên quan đến dịch Covid-19, Nga đã đây nhanh các sáng kiến chuyển đổi kỹ thuật số trên nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế như nền tảng thương mại điện tử, hệ thống piáo dục trực tuyến va dịch vụ y học từ xa
©_ Sản xuất công nghiệp : Năm 2021 sản xuất công nghiệp Nga tăng 8.4% so
với năm 2020 qua đó có thé thay được những dấu hiệu phục hồi trong ngành sản xuất công nghiệp của Nga Sự phục hỏi kinh tế toàn cầu đã làm tăng nhu cầu đối với
các mặt hàng như dầu khí - những lĩnh vực quan trọng trong sản xuất công nghiệp
cua Nga
e Pau tu xuat khau : Nam 2021, Nga tập trung vào việc củng cố lĩnh vực xuất khâu của mình thông qua nhiều sáng kiến khác nhau Những hoạt động này có thể bao gồm đầu tư phát triển cơ sở hạ tang, hiện đại hóa cơ sở sản xuất, thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại và thúc đây quan hệ đối tác quốc tế Ngoài ra,
nước này còn xuất khâu máy móc và thiết bị, hóa chất, các sản phâm nông nghiệp
12
Trang 17như lúa mi và thủy sản Nga đặt mục tiêu đa dạng hóa thị trường bằng cách mở rộng, quan hệ thương mại với cả các đối tác truyền thống như các nước châu Âu và các nền kinh tế mới nôi như Trung Quốc hay Ân Độ
® Lạm phát : Tỷ lệ lạm phát năm 2021 của Nga là 6.7% tăng 3.3% so với năm
2020 là 3.4% Tỷ lệ lạm phát ở Nga gia tăng vào năm 2021 có thể do sự gia tăng giá
cả hàng hóa trên toàn cầu Là một quốc gia xuất khâu năng lượng, Nga phụ thuộc rất nhiều vào xuất khâu dầu khí để tạo doanh thu Sự tăng giá của giá dầu thế giới
đã góp phần tác động đáng kế đến mức lạm phát trong nước Ngoài ra sau đại dịch Covid-19 thì nguồn nhập khâu nguyên liệu vẫn chưa trở lại trạng thái ôn định dẫn đến tỉnh trạng thiếu hụt một số hàng hóa và nguyên liệu thô Sự gián đoạn này đã dẫn đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên, sau đó chi phí này được chuyên sang người tiêu dùng thông qua gia cao hon
Năm 2021, nền kinh tế Nga phải đối mặt với một số thách thức đòi hỏi phải phân tích và cân nhắc cân thận Những thách thức này có thể tác động đến nhiều lĩnh vực và khía cạnh khác nhau của nền kinh tế :
®_ Một thách thức đáng kê đối với nền kinh tế Nga trong năm 2021 là sự hồi
phục sau đại dịch COVID-19 Đại dịch đã làm gián đoạn thương mại, chuỗi cung ứng và nhu cầu tiêu dùng toàn cầu, dẫn đến hoạt động kinh tế bi thu hẹp Nga cũng không tránh khỏi những tác động này khi tiêu dùng trone nước sụt giảm, đầu tư nước ngoài giảm và sự gián đoạn tronp các ngành công nghiệp quan trong nhu du lịch và khách sạn
© Một thách thức khác là sự biến động của giá cả hàng hóa toàn cầu Là nước xuất khâu dầu, khí đốt, kim loại và các hàng hóa lớn khác, nền kinh tế Nga rất nhạy cảm với những biến động trên thị trường quốc tế Biến động giá có thế ảnh hưởng
đến nguồn thu của chính phủ từ xuất khẩu vả ảnh hướng đến quyết định đầu tư
trong các lĩnh vực quan trọng
® Căng thang địa chính trị đặt ra những thách thức bỗ sung cho sự ổn định kinh
tế của Nga Các lệnh trừng phạt do các nước phương Tây áp đặt đã hạn chế khả năng tiếp cận thị trường tài chính quốc tế của một số công ty và cá nhân Nga Những hạn chế này có thê cản trở dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước này đồng thời ảnh hưởng đên môi quan hệ thương mại với một sô quồc ø1a
13
Trang 18® Ngoài ra các thách thức như sự phụ thuộc quá mức vào tải nguyên thiên nhiên như một nguồn tạo doanh thu và hạn chế đa dạng hóa sang các lĩnh vực khác như công nghệ hoặc sản xuất Việc giải quyết các vấn đề cơ cầu này đòi hỏi phải có
kế hoạch dải hạn và cải cách chính sách để thúc đây tăng trưởng theo hướng đổi mới
Đề đối phó với những thách thức mà nền kinh tế Nga phải đối mặt chính phủ đã thực hiện một số biện pháp nhằm giảm thiêu tác động của chúng và thúc đây ôn định kính tế Dưới đây là một số chiến lược mà Nga da su dung:
e - Điều chỉnh chính sách tiền tệ: Ngân hàng Trung ương Nga đã thực hiện điều chỉnh chính sách tiền tệ nhằm quản lý áp lực lạm phát và ổn định nền kinh tế Điều này bao gồm điều chỉnh lãi suất, hoạt động quản lý thanh khoản và can thiệp ngoại hối
e - Hỗ trợ cho các ngành công nghiệp chủ chốt: Chính phủ đã cung cấp hỗ trợ có mục tiêu cho các ngành công nghiệp chủ chốt bị ảnh hưởng bởi những cú sốc bên ngoài hoặc những thách thức về cơ cấu Ví dụ, trong nông nghiệp, các khoản trợ cấp
đã được đưa ra cho nông dân để nâng cao năng lực sản xuất và dam bảo an ninh lương thực sau đại dịch
¢ Nỗ lực đa dạng hóa kinh tế: Đề giảm sự phụ thuộc vào xuất khâu dầu khí, Nga dang tích cực thúc đây nỗ lực đa dạng hóa trên nhiều lĩnh vực khác nhau như trung tâm đổi mới công nghệ (ví dụ: Trung tâm đổi mới Skolkovo), sản xuất (ví dụ:
khu công nghiệp), nông nghiệp (ví dụ: hiện đại hóa), các nguồn năng lượng tái tạo
(ví dụ: trang trại ø1ó), v.v
e - Hợp tác quốc tế: Nga tìm kiếm hợp tác quốc tế thông qua quan hệ đối tác với các quốc gia hoặc tô chức khu vực khác đề mở rộng cơ hội thương mại ngoài các thị trường truyền thống, đồng thời thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vảo thị trường nội địa nhằm hồi phục nên kinh tế nhanh hơn sau đại dịch
Năm 2022
Kinh tế của Nga vao nam 2022 bién động phụ thuộc vào nhiều yếu tố Hiệu suất của nền kinh tế Nga sẽ bị ảnh hướng bởi cả động lực trong nước và toàn cầu, bao gom cac quyét dinh chinh sach, dién bién dia chinh tri, gia ca hàng hóa và sự phục hồi đang diễn ra sau đại dịch COVID-19
14
Trang 19e Tang truong GDP : Tang truong kinh té Nga nam 2022 dat -2.1% giam 7.7%
so với 2021 5.6% Nguyên nhân chính gây ra sự giảm GDP này một phân là do tình
hình chiến tranh siữa Nga và Ukraina khiến cho Nga nhan hàng loạt lệnh cắm vận
từ phương Tây Các biện pháp trừng phạt mạnh của phương Tây được đưa ra nhằm gây ra những thiệt hại lớn nhất cho nền kinh tế Nga Chính vì điều đó mặc đù có những kỳ vọng về sự phục hỗi trone hoạt động kinh tế khi các nỗ lực tiêm chủng tiễn triển và các hạn chế được nới lỏng nhưng Nga đã phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn ngăn cản và làm chậm lại sự phát triển của nên kinh tế Nga
e San xuat cong nghiép : Sản xuất công nghiệp Nga năm 2022 giảm 5.5% giảm đáng kế so với năm 2021 Ngành công nghiệp ôtô của Nga đã giảm mạnh nhất trong năm 2021, sản lượng giảm 67% Nga chỉ sản xuất được 450 nghìn ôtô, mức tối thiểu trong lịch sử Lý do rất rõ ràng - hầu hết nhà sản xuất lớn trên thế giới có nhà máy riêng ở Nøa đã rời khỏi đất nước nảy sau khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga bat dau Cac doanh nghiệp vẫn đang hoạt động, nhưng nhiều nhà máy gặp khó khăn trong việc cung cấp linh kiện do một số công ty hậu cần lớn từ chối vận chuyền hàng hóa đến Nga và các tàu Nga đã ngừng phục vụ ở nhiều cảng Qua đó
có thê thấy được do cuộc chiến tranh của Nga-ukraina cũng đã ảnh hưởng nghiêm
trọng đến ngành sản xuất công nghiệp của nước này
©_ Đầu tư xuất khẩu : xuất khâu dầu của Nga năm 2022 tăng 7%, trong khi
doanh số bán khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng 8% Sản lượng dầu tăng 2% so với sản lượng năm 2021, đạt tông cộng 535 triệu tan Nhin chung, doanh thu của Nga từ xuất khâu năng lượng năm 2022 tăng khoảng 28 so với năm 2021 Tuy nhiên, xuất khâu khí đốt qua đường ống đã giảm gần 1/3 vào năm 2022 do các lệnh trừng phạt của phương Tây và vụ phá hoại đường ống Nord Stream 1 vào tháng 9 Bộ Tài chính Nga dự kiến doanh thu từ dầu khí của Nga sẽ giảm hơn 54 tỉ rúp (790 triệu USD) trong tháng 1 do lệnh cắm vận của EU đối với dầu thô
¢ Lam phat : Lạm phát của Nga năm 2022 là 12,4% tăng 5,7 ? so với năm
2021 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng Lạm phát tại Nga luôn ở đả tăng trong suốt khoảng thời gian cuỗi năm 2021 đầu năm 2022 do nhiều yếu tố, trong đó có quyết định triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine đã dẫn đến các lệnh trừng phạt gia tăng của phương Tây đối với nước này trong bối cảnh các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga từ năm 2004 liên quan đến Crimea vẫn còn hiệu lực Chính vì
15
Trang 20lạm phát tăng cao dẫn đến đồng rúp của Nga đã mất khoảng 40% giá khiến bất kỳ hàng hóa nào mà Nga nhập khâu trở nên đắt đó hơn đối với người tiêu dùng
Những thách thức của kinh tế Nga trong năm 2022 phải nói là khó khăn và nhiều
thách thức hơn những năm trở lại đây rất nhiều :
® Cuộc khủng hoảng nhân lực của Nea cũng được xem như một trong những, thách thức chính đối với sự phát triển của đất nước Tỉnh trạng “chảy chất xám”, tăng trưởng kinh tế thấp, thu nhập không cao và hạn chế cơ hội trau dồi kỹ năng việc làm đang làm xói mòn chất lượng lực lượng lao động của Nga, làm hạn chế tăng trưởng kinh tế và cải thiện năng suất lao động
® - Lạm phát tăng cao cũng là yếu tổ tác động tiêu cực đến nền kinh tế của Nga
Áp lực lạm phát đến từ những gián đoạn trong chuỗi sản xuất và hậu cần, tình trạng thay đôi về cơ cấu trên thị trường lao động do hậu quả tác động của đại dịch COVID-19 khiến tăng trưởng năng suất lao động tụt hậu đáng kế so với tăng trưởng tiền lương
e©_ Những rủi ro của nền kinh tế Nga phải đối mặt còn liên quan trực tiếp đến những thách thức về vấn đề môi trường chưa được giải quyết Điều này không chỉ bao gồm các vấn đề sinh thái mà còn cả những thay đổi cấu trúc rõ ràng trên thị trường toàn cầu do quá trình khử carbon gây ra, làm giảm nhu cầu về dầu, từ đó tác động rất lớn làm giảm nguồn thu ngân sách ôn định từ dầu khí của Nga
Những biện pháp mà Nga đã sử dụng đề ôn định và giảm thiểu sự suy thoái của
kinh tế Nga trong năm 2022 :
e - Trước các biện pháp hạn chế xuất nhập khâu, việc thanh toán quốc tế và hậu cần bị thắt chặt, Nga khuyến khích nhiều công ty đã phải xây dựng lại mô hình kinh doanh Cụ thể là tìm kiếm đối tác ngoại thương mới, thay đổi chuỗi hậu cần hoặc chuyền sang việc sản xuất các linh kiện trước đây phải nhập khâu Điều này góp phân vào sự phục hồi tích cực hơn của nền kính tế và lạm phát tiếp cận nhanh hơn với mục tiêu bằng cách loại bỏ các hạn chế nguồn cung và bão hòa thị trường trong nước
¢ Bén cạnh đó, các chương trình nhả nước về phát triển công nghiệp, công
nghệ và khoa học, được tải trợ từ ngân sách đã đem lại hiệu quả sau một thời p1an
16
Trang 21khởi động Ở thời điểm năm 2020, có 42 dự án quốc gia, chiếm 70% tổng chi tiêu ngân sách - khoảng 10.000 tỷ Ruble, tương đương 137 ty USD
® - Ngoài ra có thế có một số yếu tố giúp có thể cải thiện đáng kê khả năng đầu
tư của Nga trong năm 2022 như sự phục hồi nền kinh tế đất nước đang diễn ra, chính phủ đưa ra những chính sách giảm lãi suất cơ bản và lạm phát trong nửa cuỗi năm 2022, giá nguyên liệu cao hỗ trợ xuất khâu, nâng cao ngân sách và giá đồng ruble, khôi phục niềm tin của người tiêu dùng sau những chấn động của đại dịch
1.1.3 Nền kinh tẾ của Trung Quốc
Nhận xét:
Chỉ tiêu GDP
GDP tăng, giảm không đều qua các năm giai đoạn 2018-2022:
* 2018-2019: giam tir 6.75% xuống 5.95%
* 2019-2020: giam tir 5.95% xudng 2.24%
* 2020-2021: tang tir 2.24% lên 8.44%
* 2021-2022: giam tir §.44% xuống 3%
* Dat dinh cao nhất vào năm 2021 1a 17,734.06 ty USD
« _ Tỉnh hình chung GDP của Trung Quốc giảm
17
Trang 22Nam 2018
Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của
nền kinh tế Trung Quốc đạt 90.030,9 tỷ Nhân dân tệ (NDT) (tương đương
13.285,75 ty USD), tăng trưởng 6,75% so với năm 2017, đây là mức tăng trưởng, thấp nhất trong nhiều năm qua Lần đầu tiên sau gần 3 thập kỷ, Trung Quốc - nền kinh tế số 2 thế giới mới chứng kiến một mức tăng trưởng GDP thấp như vậy
Năm 2019
Tổng sản phẩm quốc nội GDP của Trung Quốc năm 2019 đạt 99.08 nghìn tý
NDT Đây là mức tăng hàng quý thấp nhất kế từ năm 1992 Ông Ninh Cát Triết cho
biết, trong năm 2019 chỉ số kinh tế quan trọng của Trung Quốc đề ra như tạo ra
13,52 triệu việc làm mới
Năm 2020
Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng GDP của Trung Quốc đã tăng
2,24% trong năm 2020, nhiều khả năng Trung Quốc là nền kinh tế lớn duy nhất trên
thé giới đạt tăng trưởng dương trong năm 2021 Theo số liệu Cục thống kê quốc gia Trung Quốc công bố, GDP của nước này trong năm 2020 đạt 101.598,6 tỷ CNY (tương đương 15.679 tỷ USD)
Năm 2021
Theo Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc công bố số liệu cho biết, năm 2021, tông sản phẩm trong nước (GDP) của nước này tăng trưởng 8,44% so năm 2020 Cụ thê, theo tính toán sơ bộ GDP cả năm 2021 của Trung Quốc là 114.367 tý nhân dân
tệ, tăng 8,44% so năm 2020 và tăng trưởng bình quân 5,1% trong hai năm qua
Năm 2022
Nam 2022, dat GDP hon 135.000 ty NDT Ca nam 2022, GDP tang 3%, dat hon
121.020 ty Nhan dan té (17.950 ty USD), thấp nhiều so với mục tiêu Quốc hội đề ra xung quanh 5,5% Đây cũng là năm có tốc độ tăng trưởng thấp hàng đầu trong vòng
47 năm qua
Nguyên nhân:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỉnh trạng Sự kết hợp của các yếu tố như:
18
Trang 23¢ Gia hoa dan sé nhanh
ngân hàng giảm lãi suất đối với các khoản vay thế chấp nhà
©_ Khi tăng trưởng cho vay tăng nhanh hơn so với GDP danh nghĩa, kinh tế
19
Trang 24Năm 2019
Khi COVID-19 bùng phát, số việc làm mới được tạo ra ở đô thị rớt xuống 13,52
triệu trong nam 2019, giam nhẹ so với mức 13,61 triệu trong năm 2018
Năm 2020
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho biết, tỉ lệ thất nghiệp đối với người ở
độ tuôi từ 16-24 tuổi vượt xa tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị trên toàn quốc Một năm sau khi đại dịch COVID-19 bùng phát tại Vũ Hán, Hồ Bắc, giới trẻ Trung Quốc vẫn gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm
Năm 2021
Tỷ lệ thất nghiệp của Trung Quốc vào năm 2021 là 4.82% theo số liệu mới nhất
từ Ngân hàng thế giới Theo đó chỉ số Tỷ lệ thất nghiệp Trung Quốc giảm 0.18 điểm
phần trăm so với con số 5.00% trong năm 2020
Năm 2022
Khoảng 733,5 triệu người Trung Quốc đang lảm việc trong năm 2022, theo dữ liệu của NBS Từng bước cải thiện công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Nguyên nhân:
Thông thường, tỷ lệ này cao vọt từ đầu năm cho đến tháng 7 khi hàng loạt học
sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường tìm việc làm Các chuyên gia chỉ ra nhiều
nguyên nhân dẫn đến ty lệ thất nghiệp giới trẻ cao ký lục hiện nay
Thứ nhất, đại dịch COVID-19 kéo dải suốt giai đoạn 2020-2022 khiến nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới giảm tốc Ngành dịch vụ bị ảnh hướng nặng nề nhất, trong khi đây lại là nhóm ngành có nhiều người trẻ theo học, đặc biệt là tại các trường nghề Tờ Washinpton Post lý giải, những người trẻ thường tập trung làm việc trong ngành dịch vụ, ví dụ như nhà hàng, bản lẻ Đây là nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong đại dịch, khi Trung Quốc thực hiện các chính sách phong toả chống dịch
nghiêm ngặt như phong tỏa và cách ly trên toàn thành phố để hạn chế lây nhiễm
Covid
Thứ hai, việc chính phủ Trung Quốc mạnh tay chắn chỉnh nhiều lĩnh vực như
công nghệ, dạy thêm, tài chính, bắt động sản, giải trí, trò chơi điện tử thời p1an
20
Trang 25qua cũng khiến doanh nghiệp hay công ty khới nghiệp buộc phải sa thai lao động Các lời mời làm việc cũng hạn chế hơn khi Trung Quốc mới mở cửa trở lại, kinh tế còn nhiều khó khăn
Thứ ba, lượng sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đăng đã tăng 10 lần trong 20 năm qua dẫn đến tình trạng "thừa thầy thiếu thợ" Bằng chứng rõ ràng nhất là nhiều
nha may van thiếu lao động và không tuyên được người, trong khi nhiều vùng nông
thôn cũng thiếu nhân lực nhưng chẳng bạn trẻ nào chịu về quê "làm ruộng" Giải pháp:
¢ Tao điều kiện phát triển cho các ngành du lịch, dịch vụ để cải thiện tỉnh trạng thất nghiệp ở Trung Quốc sau đại dịch Covid
e Về thị trường bất động sản, nên kêu gọi các bên liên quan hỗ trợ người dân mua căn nhà đầu tiên của họ, đồng thời giúp giải quyết vấn đề nhà ở cho người dân
đô thị mới cũng như người trẻ Đảm bảo phòng ngừa và giảm thiêu rủi ro một cách hiệu quả đối với các doanh nghiệp bất động sản chất lượng cao, giúp họ cải thiện ty
lệ nợ trên tài sản và ngăn chặn sự tăng trưởng thiếu kiểm soát của thị trường bất động sản nhằm thúc đây sự phát triển ổn định của lĩnh vực này Nhà phát triển bất động sản cần chủ động hoàn thành việc điều chỉnh và chuyến đôi hoạt động kinh doanh sẽ trãnh thị trường đảo thải một cách tự nhiên
e Pao tạo nghề tay nghề cho sinh viên mới ra trường tránh tình trạng "thừa thay thiếu thợ" giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp
Chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát
Tý lệ lạm phát tăng, giảm không đều qua các giai đoạn năm giai đoạn 2018-
2022:
© 2018-2019: tăng từ 2.07% lên 2.90%
© 2019-2020: giam tir 2.90% xuống 2.42%
¢ 2020-2021: giam tir 2.42% xuống 0.98%
© 2021-2022: giam tir 0.98% xudng 0.40%
¢ Tinh hinh chung ty 1é lam phat cia Trung Quéc dang giam Déi mat voi nguy
cơ giảm phát Cả thê giới chỗng lạm phát, riêng Trung Quốc lo giảm phát Giữa lúc
21
Trang 26các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục chống lạm phát để ứng phó với tình trạng lạm phát cao dai dăng, Trung Quốc đối mặt với mỗi rủi ro ngày cảng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại: siảm phát
Nguyên nhân:
e© Cac nha may Trung Quốc đang phải giảm giá sản phẩm đầu ra vì người nước
ngoài không còn hào hứng mua hàng hóa của họ như ở thời điểm trước khi các ngân
hàng trung ương bắt đầu tăng lãi suất
e Bat dong san é Am cũng dẫn tới sự ảm đạm của hoạt động đầu tư
¢ Lam phat 161 tiếp tục giảm do tác động kích thích ban đầu từ việc mở cửa nền kinh tế trở lại giảm dan
TCCSĐT - GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao nhất kế từ năm 2008
trở về đây là điểm nhắn nỗi bật trong bức tranh tổng quan kinh tế nước ta năm 2018
(năm 2016 tăng 6,21%; năm 2017 tăng 6,81%) Bên cạnh đó, nền kinh tế còn ghi nhận một loạt chỉ số ấn tượng như tông số vốn FDI đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm trong năm 2018 đạt 25,572 tỷ USD; 131.275 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 1.478,1 nghìn tỷ đồng: kim ngạch hàng hóa xuất khâu ước tính đạt 244.72 tỷ USD, xuất siéu 7,2 ty USD,
Cải thiện chất lượng tăng trưởng:
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2012-2018, khẳng định xu thế chuyên đổi cơ cấu ngành đã phát huy hiệu quả,
22
Trang 27mặt khác giá bán sản phâm ôn định cùng với thi trường xuất khâu được mở rộng là động lực chính thúc đây sản xuất của khu vực này
Quy mô nền kinh tế theo giá hiện hành đạt 5.535,3 nghìn tý đồng; GDP bình quân đầu người ước tính đạt 58,5 triệu đồng, tương đương 2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017 Về cơ cầu nền kinh tế năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% GDP; khu vực công nphiệp và xây dựng chiếm 34,28%: khu vực dịch vụ chiếm 41,17%: thuế sản pham trừ trợ cấp sản phâm chiếm 9,98% (cơ cầu tương ứng của năm 2017 là: 15,34%; 33,40%; 41,26%; 10,0%) Tình hình đầu tư, hoạt động của doanh nghiệp:
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm 20-12-2018 thu hút 3.046 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 17.976,2 triệu USD, tăng 17,6%
về số dự án và giảm 15,5% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2017 Bên cạnh đó,
có 1.169 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với
số vốn tăng thêm đạt 7.596,7 triệu USD, giảm 9,7% so với cùng kỳ năm trước Như vậy, tông số vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm trong năm 2018 đạt 25.572,9 triệu USD, piảm 13,9% so với cùng kỳ năm 2017
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoàải trone năm 2018 có 149 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tông vốn của phía Việt Nam là 376,2 triệu USD; 35 dự
án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm là 56 triệu USD Tính chung tông vốn đầu
tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và tăng thêm) năm 2018 đạt 432,2 triệu USD, trong đó lĩnh vực tài chính, ngân hàng đạt 105,8 triệu USD, chiếm 24.5% tổng vốn đầu tư; lĩnh vực bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy
và xe có động cơ khác đạt 82,9 triệu USD, chiếm 19,2%; lĩnh vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản đạt 52,3 triệu USD, chiếm 12,1%; lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 52,1 triệu USD, chiếm 12%
Về hoạt động của doanh nghiệp, năm 2018, cả nước có 131.275 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tông vốn đăng ký là 1.478,1 nghìn tý đồng, tăng 3,5% về
số doanh nghiệp và tăng 14,1% về số vốn đăng ký so với năm 2017; vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới đạt 11,3 tỷ đồng, tăng 10,2% Bên cạnh
đó, còn có 34.010 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 28,69% so với năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và doanh nghiệp quay trở
23
Trang 28lại hoạt động trong năm nay lên gần 165,3 nghìn doanh nghiệp Tổng số lao động
đăng ký của các doanh nghiệp thành lập mới năm 2018 là 1.107,1 nghìn người, giảm 4,73% so với năm trước
Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động trong năm 2018 là 90.651 doanh nghiệp, tăng 49,7% so với năm trước, bao gồm 27.126 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 25,1% và 63.525 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động
không đăng ký hoặc chờ giải thế, tăng 63,4% Xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng cải thiện
Xuất, nhập khẩu hàng hóa
Tính chung cả năm 2018, kim ngạch hàng hóa xuất khâu ước tính đạt 244,72 ty USD, tăng 13,8% so với năm 2017, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 69,20
tỷ USD, tăng 15,9%, chiếm 28,3% tông kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài (kế cả dầu thô) đạt 175,52 tỷ USD, tăng 12,9%, chiếm 71,7% (giảm 0,6 điểm phần trăm so với năm 2017) Loại trừ yếu tô giá, kim ngạch hàng hóa xuất khâu năm 2018 tăng 12,7% so với năm 2017
Trong năm 2018 có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 ty USD, chiếm tới 91,7% tổng kim ngạch xuất khâu của cả nước, trong đó 9 mặt hàng đạt trên 5 tỷ USD và 5 mặt hàng đạt trên 10 tỷ USD (Điện thoại và linh kiện đạt 50 tỷ USD, tăng 10,5%; hàng dệt may đạt 30,4 tỷ USD, tăng 16,6%; điện tử, máy tính và linh kiện dat 29,4 ty USD, tăng 13,4%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 16,5 ty USD, tăng 28%; piày dép đạt 16,3 tỷ USD, tăng 11%)
Một số lĩnh vực địch vụ khác
Trong lĩnh vực dịch vụ tông mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2018 ước tính đạt 4.395,7 nghìn ty đồng, tăng 11,7% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tô giá tăng 9,4% (năm 2017 tăng 9,3%), trong đó quý IV-2018 đạt 1.161,5 nghìn tỷ đồng, tăng 4,4% so với quý trước và tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trước 8%
Tính chung cả năm 2018, vận tải hành khách đạt 4.641,5 triệu lượt khách, tang 10,7% so với năm trước và 207,1 tỷ lượt khách.km, tăng 10,9%; vận tải hàng hóa đạt 1.634,7 triệu tan, tăng 10% và 306,4 tỷ tấn.km, tăng 7,6%
24
Trang 29Doanh thu hoạt động viễn thông năm 2018 đạt 395,8 nghìn tỷ đồng, tăng 7,3% Tính đến cuỗi năm 2018, tông số thuê bao điện thoại ước tính đạt 129,9 triệu thuê bao, tăng 2,3% so với năm trước, trone đó số thuê bao di động đạt 125,6 triệu thuê bao, tăng 3,8%; số thuê bao Internet băng rộng cô định ước tính đạt gan 13 triéu thuê bao, tang 19,2% so với năm 2017
Khách quốc tế đến nước ta năm 2018 ước tính đạt 15,5 triệu lượt người, tăng
19,9% so với năm trước (tăng 2,6 triệu lượt khách); trong đó khách đến bằng đường hàng không đạt 12,5 triệu lượt người, tăng 14,4%; đến bằng đường bộ đạt 2,8 triệu lượt người, tăng 59.6%; đến bằng đường biển đạt 215,3 nghìn lượt người, giảm 16,8% Khách từ châu Á đạt 12.075,5 nghin lượt người, tăng 23,7% so với năm trước; khách đến từ châu Âu đạt 2.037,9 nghìn lượt người, tăng 8,1%; khách đến từ châu Mỹ đạt 903,8 nghìn lượt người, tăng 10,63% so với năm 2017; khách đến từ châu Úc đạt 437,8 nghìn lượt người, tăng 4%; khách đến từ châu Phi đạt 42,8 nghìn lượt người, tăng 19,29./
Nguyên nhân, những tôn tại, hạn chế:
© Kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng dựa chủ yếu vào vốn
e _ Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh
tế nước ta còn thấp
® Công nghiệp chế biến, chế tạo phụ thuộc vào khu vực đầu tư nước ngoài
e Tac dung cải thiện môi trường kinh doanh chưa thực sự rõ nét
© - Kinh tế phát triển chưa bền vững ở dưới mức tiềm năng
e Chậm chuyên sang phát triên theo chiều sâu
e Các cân đối vĩ mô còn hạn hẹp
® Lợi ích mang lại từ tang trưởng kinh tế không cao
Giải pháp:
© Tiếp tục kiên định mục tiêu ôn định nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nên kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh,thúc đây tăng trưởng kinh tế
25
Trang 30e Kiém soat tăng trưởng tín dụng hợp lý, nâng cao chất lượng, tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên, khu vực sản xuất kinh đoanh
e Diéu hanh 14i suất, tỷ giá linh hoạt, phù hợp diễn biến thị trường trong và
ngoài nước, các cân đối vĩ mô
© Thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ gắn với cơ cấu lại ngân sách nhà
nước, nợ công
e - Đây mạnh phát triển thị trường tài chính, chứng khoán, chủ động phương án
hấp thu hiệu quả các nguồn vốn từ cô phần hóa, thoái vốn nhà nước tại các doanh
nghiệp nhà nước
e - Đây mạnh thực hiện chuyên dần từ mô hình tăng trưởng chủ yêu dựa vàođầu
tư và xuất khâu sang dựa đồng thời vào cả đầu tư, xuất khâu và thị trường trong nước; chuyền dân từ dựa vảo gia tăng số lượng các yêu tô đầu vào của sản xuất sang dựa vào tăng năng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa học công nghệ và đôi
mới sáng tạo
e - Đây mạnh cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước và tốc độ cô phần hóa Giám sát việc thực hiện phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xâu của các tô chức tín dụng
© Tăng cường theo dõi diễn biến sát ty giá của các đồng tiền chủ chốt, đặc biệt
là USD, EUR, CNY để chủ động có phương án điều hành chính sách tiền tệ
e - Tiếp tục đây mạnh thực hiện cơ cấu lại ngành, vùng sản xuất nông nghiệp
¢ Tiép tuc day mạnh cơ cấu lại ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghệ phụ trợ, phát triển sản xuất công nghiệp theo chiều sâu, tăng tỷ trọng các ngành chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng gia công, lắp ráp, từng bước tạo ra những sản phẩm
có thương hiệu quốc gia và có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới, tham gia sâu hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu
Năm 2019
GDP năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%) Đây là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt
Nam đạt trên 7% kể từ năm 2011
26
Trang 31Kết quả tăng trưởng GDP năm 2019 dat 7,02% khang dinh tính kịp thời và hiệu
quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng năm 2019.Động lực chính của tăng trưởng kinh tế năm nay là tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (tăng 11,29%) và các ngành dịch vụ thị trường (ngành vận tải, kho bãi tăng 9,12%; bán buôn và bản
lé tăng 8,82%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,62%)
Về cơ cầu kinh tế năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch
vụ chiếm 41,64%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% (Cơ cầu tương ứng của năm 2018 là: 14,68%; 34,23%; 41,12%; 9,97%) Trên góc độ sử dụng GDP
năm 2019, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,23% so với năm 2018; tích lũy tải sản tăng
7,91%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 6,71%; nhập khâu hàng hóa và dịch vụ
tăng 8,35%
Thị trường chứng khoán năm 2019 có nhiều đóng góp trong việc huy động vốn cho nền kinh tế với tông mức huy động vốn đạt 313,9 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm trước Trên thị trường cô phiếu, tính đến ngày 24/12/2019, chỉ số VNIndex 958,88 điểm, tăng 7,4% so với cuối năm 2018; mức vốn hóa thị trường (tính đến 17/12/2019) dat 4,4 triệu tý đồng, tăng 10,3%; giá trị giao dịch bình quân từ đầu năm 2019 đến nay đạt 4.651 tỷ đồng/phiên, giảm 29% so với bình quân năm 2018 Trên thị trường trái phiếu, hiện có 509 mã trái phiêu niêm yết với giá trị niêm yết đạt 1.162 nghìn tý đồng, tăng 3,7% so với cuối năm 2018 Trên thị trường chứng khoán phái sinh, khối lượng giao địch bình quân từ đầu năm đến nay đạt 89.266 hop đồng/phiên, tăng 13% so với bình quân giao dịch năm 2018
Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội năm 2019 đạt mức tăng 10,2% so với năm
2018, trong đó vốn khu vực kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông vốn đầu tư, khẳng định rõ chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế
Về chỉ số giá tiêu dùng (CPI), lạm phát được kiêm soát ở mức thấp, CPI bình quân năm 2019 chỉ tăng 2,79%, thấp nhất trong 3 năm CPI tháng 12/2019 tăng 1,4% so với tháng trước, đây là mức tăng cao nhất trong 9 năm qua, trong đó nhóm
27
Trang 32hàng ăn và dich vụ ăn uống tăng cao nhất 3,42% do dịch tả lợn châu Phi làm nguồn cung thịt lợn giảm, giá các sản phâm chế biến từ thịt lợn, thay thế thịt lợn tăng Tính chung quy IV/2019, CPI tăng 2,01% so với quý trước vả tăng 3,66% so với quý IV/2018; binh quân năm 2019 tăng 2,79% so với bình quân năm 2018, dưới mục tiêu Quốc hội đề ra, đây cũng là mức tăng bình quân năm thấp nhất trong 3 năm
qua
Không nằm trong các nhóm hàng hóa va dich vu tinh CPI, gia vàng trong nước
biến động theo giá vàng thế giới Chỉ số giá vàng tháng 12/2019 giảm 0,36% so với tháng trước; tăng 16,23% so với cùng kỳ năm 2018; bình quân năm 2019 tăng 7,55% so với năm 2018 Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12/2019 giảm 0,19% so với tháng trước và giảm 0,77% so với cùng kỳ năm 2018; bình quân năm 2019 tăng
0,99% so với năm 2018
Nguyên nhân, những tôn tại, hạn chế:
© - Với những lo ngại về sự bất ôn của thị trường hàng hóa, các rủi ro trong biến động kinh tế thế giới và điều chỉnh chính sách giá trong nước, nhiều tô chức quốc tế
và trong nước đều cho rằng, áp lực lạm phát năm 2019 là tương đối lớn, mục tiêu kiêm soát lạm phát ở mức 4% là khó khả thi Tuy nhiên CPI bình quân cả năm 2019 tăng 2,79% - thấp nhất trong 3 năm qua Lạm phát cơ bản bình quân tăng 2,01% so với bình quân cùng kỳ năm 2018 và cao nhất kế từ tháng 01/2016 Lạm phát cơ bản
có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt trong tháng cuối năm có khả năng tạo sức ép lạm phát tăng cao trong quý 1/2020, nhất là trong bối cảnh giá thực phâm và giá xăng dầu trên thế giới đang có xu hướng tăng
® Mặt bằng lãi suất huy động, cho vay tiếp tục được duy trì ổn định trong năm
2019 và có chiều hướng giảm Lãi suất huy động VND phô biến là 0,2 - 0,8%⁄/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 1 tháng: 4,3 - 5,0%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến đưới 6 tháng: 5,3 - 7%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn
từ 6 tháng đến dưới 12 tháng: kỳ hạn trên 12 tháng ở mức 6,6 - 7,5%/năm Hiện lãi suất huy động USD của các tổ chức tín dụng ở mức 0%/năm Mặt bằng lãi suất cho vay VND phổ biến ở mức 6 - 9%/năm đối với ngắn hạn; 9,0 - 11%/năm đối với trung và dài hạn Lãi suất cho vay USD phô biến là 3 - 6%/nam
28
Trang 33e Ty gia trung tâm được điều chỉnh theo xu hướng tăng nhẹ, ở mức 23.167 VND/USD, tăng 1,5% so với cuối năm 2018; tỷ giá trung bình của ngân hàng thương mại (tính đến ngày 30/12/2019) ở mức 23.171 VND/USD, giảm 0,5% và tỷ giá trên thị trường tự do ở mức 23.160 VND/USD, giảm 0,76% so với cuối năm
2018 Yếu tố chính tác động khiến tỷ giá VND/USD là: Cơ chế tỷ giá trung tâm và các công cụ điều tiết thị trường ngoại hối phát huy được hiệu quả hạn chế hành vi đầu cơ, săm giữ ngoại tệ; Nguồn cung ngoại tệ tương đối dồi đào do vốn FDI tăng trưởng khả quan; Chênh lệch lãi suất VND và USD vẫn duy trì ở mức cao, dòng vốn ngoại tệ gửi ngân hàng vẫn nghiêng về nắm giữ VND
Giải pháp:
e - Tiếp tục 6n định kinh tế vĩ mô
e Kiém soat lam phat
e Nang cao nang suất, chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ và sức cạnh tranh của
° Đồng thoi phat trién dao tao nguồn nhân lực chất lượng gan với phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, phát triển hài hòa văn hóa, xã hội, không
ngừng nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân
e _ Tăng cường quản lý đất đai tài nguyên bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tal
e Tang cường kỷ luật ký cương hành chính và phòng chống tham những lãng phí Làm tốt công tác thông tin và truyền thông, tạo đồng thuận xã hội
© Củng cố quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế, làm tốt vai trò chủ tịch ASEAN vả Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, giữ vững độc lập chủ quyên toàn vẹn lãnh thổ biến đảo
29
Trang 34quốc gai và môi trường hòa bình ôn định cho phat triển kinh tế, nâng cao uy tín của Việt Nam trên cường quốc tế
Năm 2020
Nền kinh tế Việt Nam năm 2020 gặp khá nhiều thách thức và khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, dự báo sẽ là một năm day thir thach va bién dong Tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam lại có một “cú' tăng trưởng mà chúng ta phải gọi là đầy bản lĩnh, vẫn duy trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Nhìn chung ta có thế thấy tốc độ tăng trưởng đã có phần giảm đi khá nhiều tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 trước những tác động tiêu cực như dịch bệnh, thiên tai so với các năm trước nhưng đây vẫn là một dấu hiệu khả quan Tý lệ thất nghiệp ở Việt Nam tăng mạnh, nhiều lao động không có việc làm do các công ty, xí nghệp đóng cửa do ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh Có một dầu hiệu khả quan từ đòng vốn FDI tiếp tục đồ về Việt Nam trong năm qua với 28,5
tỉ USD, con số này tuy giảm 25% so với năm 2019, nhưng trong bối cảnh chuỗi
cung ứng đứt sãy và dịch COVID-19 lan rộng, thì đây là một thành tích đáng khích
^
lệ
Dòng vốn FDI tiếp tục đô về Việt Nam trong năm qua với 28,5 tỉ USD, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh tăng thêm và giá trị góp vốn, mua cô phân Con số này tuy giảm 25% so với năm 2019, nhưng trong bối cảnh chuỗi cung ứng đứt gãy và dịch COVID-19 lan rộng, thi đây là một thành tích đáng khích lệ có thê giải quyết được nhiều vấn đề về việc làm, giúp tăng trưởng GDP trong nước
Về cơ cấu nền kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm
tỷ trọng 14,85%; khu vực công nphiệp và xây dựng, chiếm 33,72%; khu vực dịch vụ chiếm 41,63%; thuế sản phâm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% (Cơ cầu tương ứng của năm 2019 là: 13,96%, 34,49%; 41,64%; 9,91%) tiêu dùng cuối củng tăng 1,06% so với năm 2019: tích lũy tài sản tăng 4,12%; xuất khâu hàng hóa và dịch vụ tăng 4,97%; nhập khâu hàng hóa và dịch vụ tăng 3,33%
Năng suất lao động của toàn nên kinh tế theo giá hiện hành năm 2020 ước tính đạt 117,9 triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290 USD so với năm 2019); theo giá so sánh, năng suất lao động tăng 5,4% do trình độ của
30
Trang 35người lao động ngày càng được nâng cao (tý lệ lao động qua đảo tạo có bằng cấp, chứng chỉ năm 2020 đạt 24,1%, cao hơn mức 22,8% của năm 2019)
Bên cạnh kết quả tăng trưởng đạt được trong năm 2020, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết Với độ mở lớn, hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng nên mọi biến động của kinh tế thế giới đều tác động đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội nước ta Bên cạnh đó, xuất khâu tăng trưởng nhưng chưa đảm bảo tính bền vững vỉ có thê bị chậm lại hay mat đi chuỗi cung ứng ở nước ngoài bat cứ lúc nào năng suất lao động vẫn ở mức thấp
Giải pháp:
® Cải cách chính sách trọng yếu: Các chính sách cần cải cách liên quan đến nhiều vấn đề, như: đầu tư cơ sở hạ tầng và thúc đây kết nối; thích ứng với biến đôi khí hậu; đảo tạo và duy trì nguồn nhân lực chất lượng có tay nghề cao
e Việt Nam cần khắc phục tỉnh trạng nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI ở cả cấp độ địa phương, ngành và toàn nền kinh tế Khắc phục điểm mất cân bằng này không có nghĩa là hạn chế, kìm hãm đầu tư nước ngoài
mà làm cho khu vực kinh tế tư nhân trong nước phát triển với tốc độ nhanh hơn và đồng đều hơn so với hiện nay Bên cạnh đó, cần khắc phục sự thiếu kết nói, bỗ sung hợp lý giữa các thành phần kinh tế, đồng thời làm cho kinh tế trong nước hướng ngoại nhiều hơn, mở rộng kinh doanh toàn cầu Tuy nhiên thì nếu muốn phát triển nhanh chóng thì nền kinh tế toàn cầu vẫn là một hướng di tốt nhất
e Việt Nam cần khắc phục tỉnh trạng nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI ở cả cấp độ địa phương, ngành và toàn nền kinh tế Khắc
phục điêm mắt cân bằng này không có nghĩa là hạn chế, kìm hãm đầu tư nước ngoài
mà làm cho khu vực kinh tế tư nhân trong nước phát triển với tốc độ nhanh hơn và đồng đều hơn so với hiện nay Bên cạnh đó, cần khắc phục sự thiếu kết nói, bỗ sung hợp lý giữa các thành phần kinh tế, đồng thời làm cho kinh tế trong nước hướng ngoại nhiều hơn, mở rộng kinh doanh toàn cầu
e Giảm lãi suất nhiều quốc gia trên toàn thế giới đã thực hiện cuộc đua giảm lãi suất để kích thích nền kinh tế, trong đó có Mỹ, châu Âu, Nhật và các quốc gia khác Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần phải quyết liệt hơn nữa trong việc cắt
31
Trang 36giảm lãi suất điều hành, từ đó làm giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại
Năm 202]
Năm 2021 là năm mà chúng ta tiếp tục hứng chịu những ảnh hưởng từ đại dịch Covid 19 Tuy nhiên chúng ta vẫn không ngừng nỗ lực đạt được những mục tiêu
phát triển đã đề ra - GDP duy trì mức tăng trưởng dương Tổng sản phẩm trong
nước (GDP) quý IV/2021 ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm trước (2020), tuy cao hơn tốc độ tăng 4,61% của năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý
IV các năm 2011-2019 Về cơ cấu nền kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản chiếm ty trọng 12,36%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,86%: khu vực dịch vụ chiếm 40,95%: thuế sản pham trừ trợ cấp sản phâm chiếm
8,83%
Thu nhập bình quân của người lao động trong năm 2021 đạt 5,7 triệu đồng/tháng, giảm 32.000 đồng so với năm 2020 Số người trong độ tuôi lao động thất nghiệp trên cả nước được phi nhận là 1,4 triệu người 1,4 triệu npười thất nghiệp là một con số rất lớn được nhận xét là Lực lượng lao động, số HĐƯỜI có việc làm quý IV năm 2021 tăng so với quý trước và giảm so với cùng kỳ năm trước Tỷ
lệ thất nghiệp và thiếu việc làm giảm so với quý trước và tăng so với cùng kỳ năm trước Lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng 16,3 triệu người (chiếm 33,2%), piảm 254,2 nghìn người so với năm trước; khu vực dịch vụ 18,6 triệu người (chiếm 37,9%), giảm 808.000 người so với năm trước; khu vực nông, lâm nghiệp và thuy san 14,2 triệu người (chiếm 28,9%), tăng 37.300 người so với năm trước Nguyên nhân do do tình hình dịch bệnh kéo dài hơn và phức tạp hơn năm 2022 khiến hàng triệu người mắt việc, lao động trong các ngành tiếp tục giảm, đặc biệt là khu vực dịch vụ
Xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp Có 44% số doanh nghiệp đánh giá tình
hình sản xuất kinh doanh tốt hơn so với quý III/2021; 31,1% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ôn định và 24,9% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khan Dự kiến quý 1/2022, có 45,6% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng sẽ tốt lên so với quý IV/2021; 36,1% số doanh nghiệp cho rằng tỉnh hình sản xuất kinh doanh sẽ ôn định và 18,3% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn
32
Trang 37Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập khâu hàng hóa tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập khâu hàng hóa ước tính đạt 66,5 tỷ USD, tăng 6,4% so với tháng trước và tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước Tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khâu hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, trong đó xuất khâu tăng 19%; nhập khâu tăng 26,5%
Nguyên nhân:
® Những tồn tại, hạn chế, bất cập từ nội tại nên kinh tế về cơ cấu kinh tế, năng lực sản xuất trong nước, các thị trường tài chính, tiền tệ, bất động sản tích tụ từ lâu chưa được xử lý dứt điểm
© Quy mô nền kinh tế nước ta còn khiêm tốn nhưng độ mớ lại lớn, khả năng cạnh tranh và sức chỗng chịu trước các cú sốc từ bên ngoài còn hạn chế
® Những yếu tố đột xuất, bất ngờ vấn tiềm ân rủi ro, khó dự báo, trong khi đó, dịch bệnh, biến đôi khí hậu, thiên tai, hạn hán, bão lũ tiếp tục diễn biến bất thường, phức tạp là những nguyên nhân gây ra biến đôi lớn của nền kinh tế Việt Nam 2021 Giải pháp:
® - Nâng cao năng lực phân tích, dự báo; chủ động đối với mọi tình huống, nhạy bén nắm bắt những diễn biến mới của tình hình, kịp thời, quyết liệt xử lý có hiệu quả các vấn đề, xây dựng các kịch bản, phương án linh hoạt, thích ứng với các vẫn
đề mới phát sinh Tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chắc chắn, chủ động, linh hoạt, hiệu quả; phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với chính sách tài khóa mở rộng và các chính sách khác; điều hành kip thời các công cụ chính sách vĩ mô, tài khóa, tiền tệ
dé cân bằng hợp lý, hiệu quả giữa tỷ giá với lãi suất, giữa kiểm soát lạm phát với thúc đây tăng trưởng kinh tế, phù hợp với tình hình thực tiễn
e Cần củng cố hệ thông an sinh xã hội Mục tiêu chính là hỗ trợ những nhóm dân cư, người lao động chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do địch bệnh Các biện pháp
cụ thế bao gồm hỗ trợ việc khắc phục đứt gãy lao động Ở những nơi phải phong tỏa thì bảo đảm những lao động nhập cư làm việc trong khu vực không chính thức không có giao kết hợp đồng được hỗ trợ đầy đủ để yên tâm ngồi nhà, giải ngân nhanh gói hỗ trợ những người trong danh sách hộ nghèo cũng như những người
33
Trang 38tham gia bao hiểm xã hội chính thức để bảo đảm họ nhận được hỗ trợ kịp thời trên
cơ sở được bao phủ bởi hệ thông an sinh xã hội chính thức
e én hé tro doanh nghiép thiết thực hơn Thực tế triển khai các 201 hé tro doanh nghiệp vừa qua cho thấy hiệu quả chưa cao, chưa đúng đối tượng hoặc thủ tục hỗ trợ còn phức tạp Nhiều doanh nghiệp có lợi nhuận âm do giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và chi phí vận chuyền tăng mạnh, chịu pánh nặng các chị phí bảo đảm vừa sản xuất, vừa chống dịch lại không thuộc nhóm đối tượng hỗ trợ Trong khi có một số doanh nghiệp tuy sản lượng sản xuất giảm nhưng doanh thu vẫn cao
thì lại được nhận hỗ trợ
Năm 2022
Trong năm 2022, các nền kinh tế từng bước mở cửa trở lại, dù vẫn ghi nhận những diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 và các dịch bệnh mới (như bệnh đậu mùa khi)
Kinh tế Việt Nam năm 2022: Phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch
Tốc độ tăng trưởng GDP
GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2022(3) do nền kinh tế khôi phục trở lại Trong mức tăng của tông giá trị tăng thêm toản nên kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% (4) Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu
có nhiều biến động mạnh và khó đoán định, tăng trưởng ở hầu hết các quốc gia và khu vực cho thấy nhiều bất ôn và thách thức, tăng trưởng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao bởi kết quả thực tế ở các giai đoạn 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2022 đều nằm trong và vượt dự báo tăng trưởng theo kịch bản đưa ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP Thực tế này phần nảo cho thấy hiệu quả của công tác điều hành hỗ trợ cho đà phục hồi và cải thiện khả năng chống chịu của nền kinh tế
Tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2022, tình hình hoạt động, của doanh nghiệp có phần ôn định và tích cực hơn Tính cả năm 2022, có 148,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (tăng 27,1%), với tông số vốn đăng ký là
34
Trang 391.590,9 nghin ty déng (giam 1,3%) va tổng số lao động đăng ký là 981,3 nghìn lao động (tăng 14,9%) Đáng lưu ý, sự phục hồi của ngành dịch vụ cũng thu hút gần
6.500 doanh nghiệp phân ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống thành lập mới, tăng tới
53,0% so với cùng kỳ năm 2021 Tính chung cả năm 2022, có 59,8 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 38,8% Mức gia tăng nhanh của các doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động cho thấy một bộ phận đáng kể các doanh nghiệp đã nhìn nhận những cơ hội kinh đoanh mới khi kinh tế Việt Nam
phục hồi
Tuy nhiên, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn và số doanh
nghiệp hoàn tất giải thê trong năm 2022 vẫn gia tăng Tính chung trong năm 2022,
số doanh nghiệp tạm ngừng kinh đoanh có thời hạn là 73,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 34,3% so với năm 2021; gần 50,8 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thé, tăng 5,5%; 18,6 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 11,2% hực tế trong những tháng cuối năm 2022 cũng chứng kiến nhiều khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp: I- Tác động từ chính sách thắt chặt tiền tệ dé chống lạm phát và nguy cơ suy thoái kinh tế tại nhiều quốc gia khiến cầu tiêu dùng
và đầu tư giảm mạnh; 2- Giá cả nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào giữ xu hướng tăng, làm giảm sức cạnh tranh của của doanh nghiệp; 3- Tiếp cận nguồn vốn khó khăn
hơn khi nhiều tô chức tín dụng đã hết “room” tăng trưởng tín dụng, trong khi diễn
biến lãi suất va tỷ giá phức tạp hơn; 4- Đứt gãy, gián đoạn nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào từ nhập khẩu phục vụ sản xuất; 5- Hiệu ứng “lây lan” từ khó khăn đối với doanh nghiệp bắt động sản
Ôn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến thời điểm 21-12-
2022, tông phương tiện thanh toán tăng 3,85% so với cuối năm 2021 (cùng thời điểm năm 2021 tăng 8,31%); huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 5,99% (cùng thời điểm năm 2021 tăng 7,73%); tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt
12,87% (cùng thời điểm năm 2021 tăng 12,53%)
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến thời điểm 21-12-
2022, tông phương tiện thanh toán tăng 3,85% so với cuối năm 2021 (cùng thời điểm năm 2021 tăng 8,31%); huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 5,99%
35
Trang 40(cùng thời điểm năm 2021 tăng 7,73%); tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt
12,87% (cùng thời điểm năm 2021 tăng 12,53%)
Cũng không thế không đề cập đến việc đứt gãy niềm tin trên thị trường tiền tệ va tài chinh trong quy III và quý IV-2022 và cho đến nay vẫn chưa thê trở lại hoàn toàn bình thường Lãi suất neo cao, lãi suất huy động 9 - 10%, lãi suất cho vay khoảng
13 - 15%, thậm chí cao hơn - đó là mức giá vốn đắt đó mà khó một doanh nghiệp nào chịu đựng được trong thời gian dài Nợ xấu và rủi ro hệ thống sẽ tăng nhanh nếu tỉnh trạng lãi suất cao không được giải quyết sớm
Lạm phát cơ bản bình quân cả năm 2022 tăng 2,59%, thấp hơn mức lạm phát tong thé
Tuy nhiên, lạm phát cơ bản liên tục tăng cao từ quý III-2022, đặc biệt trong quý IV-2022, thậm chí còn đạt các mức ký lục 4,47%, 4,81% và 4,99% trong các tháng
10, 11 và 12-2022 so với cùng kỳ năm 2021
Vào những tháng cuỗi năm 2022, áp lực lạm phát phần nào được kiềm chế bởi những nỗ lực điều hành quyết liệt, linh hoạt và có trọng tâm của Chính phủ Công tác tháo gỡ khó khăn đối với nguồn cung xăng dầu trong nước được đây nhanh Nỗ lực ôn định tỷ giá đã giúp giảm áp lực lạm phát và kỳ vọng lạm phát Quốc hội, Chính phủ đã quyết liệt cắt giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu trong năm 2022 theo quy trình pháp luật cho phép và sớm đánh giá, cân nhắc điều chỉnh sắc thuế này cho năm 2023
Tuy lượng vốn FDI đăng ký có sụt piảm so với các năm trước đại dịch COVID-
19, năm 2022 lại shi nhận lượng vốn FDI thực hiện cao ky luc Vốn FDI thực hiện đạt 22,4 tỷ USD trong năm 2022, tăng 13,7% so với năm 2021 và tăng 10% so với nam 2019
Tình hình xuất, nhập khẩu nhiều gam mau sang
Năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khâu hàng hóa ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khâu hàng hóa ước đạt 371,85
tỷ USD, tăng 10,4%; giá xuất khâu hàng hóa tăng 7,09% và lượng hàng hóa xuất khâu tăng 3,09%; cán cân thương mại đạt thặng dư, ước tính xuất siêu 11,2 ty USD, ghi dấu ấn xuất siêu 7 năm liên tiếp Mỹ vẫn là thị trường xuất khâu lớn nhất của
36