Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
271 KB
Nội dung
Bài 1: sinh trởng và phát triển của rừng ( Tiết 01 ) Soạn ngày tháng năm 2009 Thứ Ngày, tháng Tiết Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM . 12B3 I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Hiểu đợc đặc điểm sinh trởng của cây rừng. - Hiểu đợc quá trình phát triển của cây rừng. - Từ đó học sinh có cơ sở khoa học tiến hành nuôi dỡng, chăm sóc rừng và trồng cây rừng - Hình thành kỹ năng phân tích, khái quát và t duy hệ thống II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ, đồ dùng dạy học có liên quan đến nội dung của bài III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nh thế nào là sinh trởng và phát triển của sinh vật? Từ đó nêu khái niệm về sự sinh trởng và phát triển của cây rừng? HS: trả lời câu hỏi GV: Sự sinh trởng và phát triển có mối quan hệ với nhau nh thế nào? GV: Sự sinh trởng của cây rừng phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: Con ngời đã tác động đến rừng nh thế nào? Đánh giá của em về những tác động đó? HS: trả lời câu hỏi, cần lu ý đến vấn đề khai thác hợp lí, bảo vệ môi tr- ờng GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau Tuổi rừng Đặc điểm Rừng tuổi cấp 1 Rừng tuổi cấp 2 Rừng tuổi cấp 3 Rừng tuổi cấp 4 Rừng tuổi I. Khái niệm chung: Sinh trởng là sự lớn lên về chiều cao, đờng kính thân, thể tích của cây rừng (đó là quá trình tăng về lợng của cây rừng) Phát triển là quá trình thay đổi về chất trong toàn bộ đời sống cây rừng => Giữa sinh trởng và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, do đó để có trữ lợng gỗ cao, chất lợng gỗ tốt, ngời ta phải điều tiết mối quan hệ giữa sinh trởng và phát triển II. Sinh trởng của cây rừng: Sự sinh trởng của cây rừng phụ thuộc vào: - Tính di truyền của mỗi loài cây - Từng giai đoạn sinh trởng, phát triển của cây - Hoàn cảnh sống (khí hậu, đất đai) - Sự tác động của con ngời: thông qua chế độ bảo vệ chăm sóc, nuôi dỡng rừng của con ngời III. Phát triển của rừng: Đợc chia làm 6 giai đoạn sau 1. Giai đoạn rừng non (rừng tuổi cấp 1) - Tán cây mới bắt đầu giao nhau, cha có hoa quả - Cây rừng dể thay đổi theo hoàn cảnh sống 2. Giai đoạn rừng sào (rừng tuổi cấp 2) - Đã có hoa, quả. - Sinh trởng về chiều cao mạnh nhất => có hiện tợng phân hóa và tỉa tha rõ rệt 3. Giai đoạn rừng trung niên (rừng tuổi cấp 3) - Cây bắt đầu sai quả, có thể bắt đầu khai thác gỗ 4. Giai đoạn rừng gần thành thục (rừng tuổi cấp 4) - Số lợng hoa, quả tăng. - Sinh trởng chậm, hiện tợng tỉa tha yếu dần cấp 5 Rừng tuổi cấp 6 HS: thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày nội dung GV: nhận xét, bổ sung (nếu có) GV: nh thế nào là hiện tợng phân hóa và tỉa tha cây rừng? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tợng phân hóa và tỉa tha cây rừng? HS: trả lời câu hỏi 5. Giai đoạn rừng thàn thục (rừng tuổi cấp 5) - Hoa, quả vẫn nhiều, gỗ đạt chất lợng tốt nhất 6. Giai đoạn rừng quá già cỗi (rừng tuổi cấp 6) - Cây ít hoa, quả. - Sinh trởng ngừng trệ, cây quá già cỗi, tán rừng tha có nhiều cây tái sinh IV. Phân hóa và tỉa tha cây rừng: - Hiện tợng phân hóa cây rừng: là hiện tợng cây rừng có cây cao, cây thấp (mặc dù cùng tuổi). + Nguyên nhân là do sự khác nhau về loài cây, do hoàn cảnh sống - Hiện tợng tỉa tha: sự cạnh tranh nhau dẫn đến một số cây kém thích nghi sẽ bị đào thải. + Nguyên nhân là do hoàn cảnh sống(đất đai, khí hậu) 3. Củng cố: - GV có thể sử dụng câu hỏi 2, sgk để củng cố - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài 4. Dặn dò và bài tập về nhà: - Học bài cũ và làm các bài tập 1, 2, 3, sgk - Đọc trớc: bài 2- Tái sinh rừng Bài 2: tái sinh rừng ( Tiết 02 ) Soạn ngày tháng năm 2009 Thứ Ngày, tháng Tiết Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM . 12B3 I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Hiểu đợc các khái niệm chung nhất về các loại tái sinh rừng. - Nắm đợc quá trình phát triển tái sinh bằng hạt của rừng. - Từ đó học sinh có cơ sở khoa học tiến hành nuôi dỡng, chăm sóc rừng và trồng cây rừng, phục hồi rừng tùy theo điều kiện ở địa phơng - Hình thành kỹ năng phân tích, khái quát và t duy hệ thống II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ, đồ dùng dạy học có liên quan đến nội dung của bài - HS cần đọc trớc và chuẩn bị bài ở nhà III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nh thế nào là sinh trởng của cây rừng? Sự sinh trởng của cây rừng phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Khái niệm chung về tái sinh rừng: GV: nh thế nào là hiện tợng tái sinh rừng? H: hiện tợng tái sinh rừng bao gồm những hình thức nào? HS: trả lời câu hỏi GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận nhom để hoàn thành phiếu học tập u điểm Nhợc điểm Tái sinh tự nhiên Tái sinh nhân tạo Xúc tiến tái sinh tự nhiên HS: hoàn thành phiếu, đại diện trình bày GV: nhận xét, bổ sung GV: tái sinh rừng bằng hạt bao gồm những giai đoạn nào? hãy nêu đặc điểm cơ bản của mỗi giai đoạn đó? HS: trả lời câu hỏi GV: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: trả lời câu hỏi GV: nhận xét , kết luận nội dung - Tái sinh rừng là một quá trình phục hồi lại thành phần cây gỗ của rừng - Có 3 hình thức tái sinh rừng 1. Tái sinh tự nhiên: - u điểm: tận dụng đợc nguồn giống và hoàn cảnh rừng sẳn có - Nhợc điểm: không điều tiết đợc tổ thành rừng, mật độ tái sinh 2. Tái sinh nhân tạo: - u điểm: tỉ lệ cây sống cao, cây sinh trởng, phát triển tốt, điều khiển đợc tổ thành và mật độ cây rừng - Nhợc điểm: giá thành cao, khó thực hiện ở vùng có địa hình hiểm trở, địa hình phức tạp 3. Xúc tiến tái sinh tự nhiên: - Là phơng thức tái sinh trung gian giữa tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo, hình thức này vừa khắc phục đợc nhợc điểm lại vừa tận dụng đợc - u điểm của 2 hình thức tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo II. Tái sinh rừng bằng hạt: trải qua 3 giai đoạn chính sau: 1. Ra hoa kết quả và phát tán hạt giống: - ở vùng nhiệt đới cây rừng thờn có hoa quanh năm (mùa chính vào tháng 9 đến tháng 1 năm sau) - Với loài cây a sáng thì ra hoa nhiều và sớm hơn - Cây rừng ở tuổi cấp 3 là ra hoa cao nhất => Xác định thời vụ để thu hái quả, hạt. 2. Sự nảy mầm của hạt giống: - Sơ đồ thể hiện sự nảy mầm của hạt giống: đ/k thuận lợi - Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào: đặc tính của hạt, nhiệt độ môi trờng, độ ẩm trong đất 3. Sinh trởng của cây tái sinh: a. Giai đoạn cây mạ: - Tán cây và hệ rể mới hình thành, - Khả năng đồng hóa yếu, - Tính ổn định cha cao, - Sức đề kháng kém b. Giai đoạn cây con: - Hình thái ổn định - Tán cây và hệ rể phát triển mạnh - Khả năng sinh trởng và sức đề kháng cao hơn 3. Củng cố: - GV có thể sử dụng câu hỏi 1, sgk để củng cố - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài 4. Dặn dò và bài tập về nhà: - Học bài cũ và làm các bài tập 1, 2, sgk - Đọc trớc: bài 3- Mối quan hệ giữa rừng và môi trờng sống Hạt giống rơi xuống đất Nảy mầm Bài 3: mối quan hệ giữa rừng và môi trờng sống ( Tiết 03 ) Soạn ngày tháng năm 2009 Thứ Ngày, tháng Tiết Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM . 12B3 I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Hiểu đợc vai trò quan trọng của môi trờng sống đối với đời sống cây rừng. - Hiểu đợc tác dụng của rừngcải biến môi trờng sống - Từ đó học sinh thấy đợc vai trò của con ngời trong việc điều tiết mối quan hệ trên nhằm đem lại lợi ích cho sản xuất và đời sống. - Hình thành kỹ năng phân tích, khái quát và t duy hệ thống II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ, đồ dùng dạy học có liên quan đến nội dung của bài - HS cần đọc trớc và chuẩn bị bài ở nhà III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tái sinh rừng? Tái sinh rừng bao gồm những hình thức nào? nêu u, nhợc điểm của mỗi hình thứ đó? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: nêu các câu hỏi H1: khí hậu có ảnh hởng tới rừng thông qua những yếu tố nào? giải thích sự ảnh hởng của mỗi yếu tố đó đến rừng? HS: trả lời câu hỏi H2: đất có ảnh đến rừng nh thế nào? HS: trả lời câu hỏi H3: con ngời có những tác động đến rừng nh thế nào? nhận định của em về những tác động đó? HS: trả lời câu hỏi GV: nhận xét và kết luận nội dung GV: nêu câu hỏi H1: rừng ảnh hởng tới gió nh thế nào? I. ảnh hởng của môi trờng sống tới rừng: 1. ảnh hởng của khí hậu tới rừng: - ánh sáng: ảnh hởng tới sự sinh trởng và phát triển của rừng (quang hợp hô hấp) - Nhiệt độ, độ ẩm: ảnh hởng đến sự phân bố rừng trên trái đất 2. ảnh hởng của đất tới rừng: - Đất ản hởng đến sự phân bố, sinh trởng phát triển, cấu trúc và sản lợng rừng - Sinh vật trong đất có ảnh hởng đến tính chất của đất, từ đó ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của rừng 3. ảnh hởng của con ngời tới rừng; - Theo chiều hớng tích cực: bảo vệ, chăm sóc và nuôi dỡng rừng - Theo chiều hớng tiêu cực: dựa trên lợi ích về kinh tế, con ngời đã tiến hành hàng loạt các hoạt động chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi để làm nơng rẩy II. ảnh hởng của rừng tới cây rừng: 1. Rừng ảnh hởng tới gió: HS: trả lời câu hỏi H2: phân tích sự ảnh hởng của rừng tới môi trờng koong khí? HS: trả lời câu hỏi H3: rừng ảnh hởng tới sự phân bố nớc nh thế nào? HS: trả lời câu hỏi H4: rừng ảnh hởng tới đất đai nh thế nào? hãy phân tích cụ thể yếu tố này để làm rõ vai trò cải tạo đất của rừng? HS: trả lời câu hỏi GV: dẫn dắc học sinh tự nghiên cứu sgk, từ đó tự rút ra ý nghĩa thực tiễn của mối quan hệ giữa rừng và môi tr- ờng sống Là vật cản gió, làm thay đổi tốc độ và hớng gió => ảnh hởng tới các yếu tố khác của khí hậu 2. Rừng làm sạch không khí: Rừng hấp thụ 1 lợng lớn CO 2 , NO 2 , SO 2 , đồng thời cũng giải phóng ra 1 lợng lớn O 2 thông qua quá trình trao đổi chất giữa cây và môi tr- ờng 3. Rừng ảnh hởng tới sự phân bố nớc: - Rừng có tác dụng nuôi dỡng nguồn nớc, - Hạn chế tốc độ dòng chảy, - Chống xói mòn và hạn chế lũ lụt, hạn hán, - Làm sạch nguồn nớc bị nhiễm bẩn 4. ảnh hởng của rừng tới đất đai: Rừng có tác động rất lớn đến quá trình hình thành đất, tính chất của đất và hoạt động của các sinh vật đất, cụ thể nh sau: - Khi lá rụng => Cung cấp chất dinh dỡng cho đất - Rể phát triển => Tạo chất hữu cơ - Rừng tạo môi trờng cho sin vật đất hoạt động => Có tác dụng cải tạo đất, làm tăng độ phì nhiêu của đất III. ý nghĩa thực tiễn của mối quan hệ giữa rừng và môi trờng sống: (HS tự rút ra ý nghĩa thực tiễn của mối quan hệ giữa rừng và môi trờng sống) 3. Củng cố: - GV có thể sử dụng câu hỏi 2, sgk để củng cố - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài 4. Dặn dò và bài tập về nhà: - Học bài cũ và làm các bài tập 1, 2, 3, sgk - Đọc trớc và chuẩn bị theo sự phân công của giáo viên: bài 4- Thực hành: Xử lí hạt giống bằng phơng pháp hóa học và phơng pháp cơ giới Bài 4- Thực hành: Xử lí hạt giống bằng phơng pháp hóa học và phơng pháp cơ giới ( Tiết 04, 05, 06 ) Soạn ngày tháng năm 2009 Thứ Ngày, tháng Tiết Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM . 12B3 I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Vận dụng đợc kiến thức về lí thuyết vào thực tiễn lao động sản xuất. - Làm đợc các công việc xử lí hạt giống bằng phơng pháp cơ giới. - Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng - Hình thành kỹ năng thực hành, làm quen với nghiên cứu khoa học II. Chuẩn bị: GV phân công và cùng hoc sinh chuẩn bị - Hạt giống: (sao đen, trám trắng, trám đen) từ 2 - 2,5 kg hạt - Cát từ 10 - 15 kg - Dụng cụ: + Túi vải: 5 cái + Bao tải: 5 cái + Chậu: 5 cái + Mẹt: 5 cái + Găng tay: mỗi học sinh 1 cái III. Tiến trình thực hành: Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu bài học và yêu cầu cần đạt đợc Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Phân chia lớp thành 5 nhóm và vị trí thực hành của từng nhóm. - Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành thực hành theo quy trình sau + Bớc 1: Cho hạt (20-30 hạt) và cát vào mẹt + Bớc 2: Chà xát hạt cho vỏ hạt mỏng ra + Bớc 3: Ngâm hạt vào nớc lã, sau đó để khoảng 8h + Bớc 4: Vớt hạt ra cho vào bao tải và ủ trong túi vải + Bớc 5: Mỗi ngày rửa chua cho hạt vào khoảng 8h sáng và 16h chiều cứ nh vậy cho đến ki hạt bắt đầu nứt nanh (hạt nảy mầm) + Bớc 6: Gieo hạt đã nứt nanh vào bầu => Lu ý: đối với nội dung bài này, giáo viên yêu cầu học sinh làm bớc 3, 4, 5 ở nhà, bớc 1, 2 và bớc 6 làm tại khu thực hành của nhà trờng Hoạt động 3: Đánh giá kết quả HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình vào bảng dới đây Chỉ tiêu đanh giá Kết quả Ngời đánh giá Tốt Khá Đạt Chuẩn bị Thực hiện quy trình Bớc 1 Bớc 2 Bớc 3 Bớc 4 Bớc 5 Bớc 6 GV: nhận xét chung giờ thực hành, nhận xét quá trình thực hành của rừng nhóm và cho điểm mỗi nhóm (nếu có) Hoạt động 4: dặn dò và chuẩn bị cho bài thực hành kế tiếp - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc trớc: bài 5- Thực hành: Làm bầu đất để gieo - ơm cây rừng. - Chuẩn bị thực hành theo sự phân công cụ thể của giáo viên Bài 5- Thực hành: làm bầu đất để gieo ơm cây rừng ( Tiết 07, 08, 09, 10, 11, 12 ) Soạn ngày tháng năm 2009 Thứ Ngày, tháng Tiết Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM . 12B3 12B3 I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Vận dụng đợc kiến thức về lí thuyết vào thực tiễn lao động sản xuất. - Làm đợc các thao tác cơ bản trong khâu kỹ thuật làm đất đóng bầu. - Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng - Hình thành kỹ năng thực hành, làm quen với nghiên cứu khoa học - Có ý thức nghiêm túc trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV phân công và cùng hoc sinh chuẩn bị - Đất, đợc lấy ở tầng B - Phân chuồng hoai, phân vô cơ (nh NPK hoặc supe lân) - Dụng cụ: + Cuốc + Xẻng + Vồ đập đất + Lới sàng đất, kích thớc 1cm x 1cm + Túi bầu, có kích thớc 10cm x 12cm III. Tiến trình thực hành: Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu bài học và yêu cầu cần đạt đợc Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Phân chia lớp thành 6 nhóm và vị trí thực hành của từng nhóm. - Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành thực hành theo đúng quy trình sau: + Bớc 1: Đất đợc lấy ở tầng B (từ 21-40 cm) sau đó đợc phơi ải, đập nhỏ và sàng qua lới + Bớc 2: Trộn đất đã sàng với phân chuồng hoai, supe lân theo tỉ lệ tùy thuộc vào từng loài cây + Bớc 3: Đóng bầu: lu ý dùng 2 ngón tay ấn chặt 2 góc của bầu sau đó mới tiếp tục cho đất vào tiếp => bầu thẳng không bị gấp khúc + Bớc 4: Xếp các bầu đã đóng vào luống, xếp bầu theo hàng, cự li các bầu 1cm, hàng cách hàng 2cm sau đó lấp kín các khe hở + Bớc 5: Tới nhẹ cho nớc ngấm đều xuống tận đáy => Lu ý: đối với nội dung bài này, giáo viên yêu cầu học sinh làm bớc 1 ở nhà, bớc 2 đến bớc 5 làm tại khu thực hành của nhà trờng Hoạt động 3: Đánh giá kết quả HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình vào bảng dới đây Chỉ tiêu đanh giá Kết quả Ngời đánh giá Tốt Khá Đạt Chuẩn bị Thực hiện quy trình Bớc 1 Bớc 2 Bớc 3 Bớc 4 Bớc 5 GV: nhận xét chung giờ thực hành, nhận xét quá trình thực hành của rừng nhóm và cho điểm mỗi nhóm (nếu có) GV: nhắc nhở 1 số học sinh không nghiêm túc trong thực hành (nếu có) Hoạt động 4: dặn dò và chuẩn bị cho bài thực hành kế tiếp - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc trớc: bài 6- Thực hành: Gieo ơm và chăm sóc cây rừng. Phần A- gieo hạt trên luống và trên bầu - Chuẩn bị thực hành theo sự phân công cụ thể của giáo viên Bài 6- Thực hành: Gieo ơm và chăm sóc cây rừng. ( Tiết 13, 14, 15 ) Soạn ngày tháng năm 2009 Thứ Ngày, tháng Tiết Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM . 12B3 A. gieo hạt trên luống và trên bầu: ( tiết 13, 14, 15) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Vận dụng đợc kiến thức về lí thuyết vào thực tiễn lao động sản xuất. - Làm đợc các thao tác cơ bản trong khâu kỹ thuật làm đất đóng bầu. - Thực hiện đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng - Hình thành kỹ năng thực hành, làm quen với nghiên cứu khoa học - Có ý thức nghiêm túc trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV phân công và cùng hoc sinh chuẩn bị - Đất gieo hạt, gồm luống đất và bầu đất - Hạt giống đã đợc kích thích nảy mầm - Dụng cụ: + Đĩa peptri + giấy thấm + Bình tới nớc - Phên nứa che ma, nắng cho luống gieo hạt III. Tiến trình thực hành: Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu bài học và yêu cầu cần đạt đợc Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Phân chia lớp thành 6 nhóm và vị trí thực hành của từng nhóm. - Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành thực hành theo đúng quy trình sau: 1. Gieo hạt trên luống: (nhóm 1, 2, 3 làm thực hành nội dung phần này) + Bớc 1: Lấy hạt đã nứt nanh trộn với cát hay tro, trấu (hạt có kích thớc nhỏ) + Bớc 2: Lấy tay rắc nhẹ hạt đều trên mặt luống + Bớc 3: Dùng sàng có kích thớc 0,3 x 0,3cm, sàng nhẹ 1 lớp đất lên luống bầu dày chừng 2-3mm + Bớc 4: Dùng bình tới nớc nhẹ trên mặt luống + Bớc 5: Dùng phên nứa che cho luống đã gieo hạt => Lu ý: đối với nội dung bài này, học sinh chuẩn bị hạt đã nảy mầm và luống đất đã đ- ợc chuẩn bị ở nội dung bài trớc còn các bớc còn lại làm tại khu thực hành của nhà trờng 2. Gieo hạt trên bầu đất: (nhóm 4, 5, 6 làm thực hành nội dung phần này) + Bớc 1: Lấy giấy thấm cho vào đĩa peptri, sau đó cho nớc vừa đủ để thấm ớt giấy + Bớc 2: Lấy hạt đã nứt nanh cho vào đĩa peptri + Bớc 3: Dùng que nhọn chọc 1 lỗ nhỏ chính giữa bầu đất, sau đó lấy 1 hạt đã nứt nanh cho vào lỗ + Bớc 4: Dùng bình tới nớc nhẹ trên mặt luống bầu + Bớc 5: Dùng phên nứa che cho luống bầu đã gieo hạt => Lu ý: đối với nội dung bài này, học sinh chuẩn bị hạt đã nảy mầm và bầu đất đã đợc chuẩn bị ở nội dung bài trớc còn các bớc còn lại làm tại khu thực hành của nhà trờng Hoạt động 3: Đánh giá kết quả HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình vào bảng dới đây Chỉ tiêu đanh giá Kết quả Ngời đánh giá Tốt Khá Đạt Chuẩn bị Thực hiện quy trình Bớc 1 Bớc 2 Bớc 3 Bớc 4 Bớc 5 GV: nhận xét chung giờ thực hành, nhận xét quá trình thực hành của rừng nhóm và cho điểm mỗi nhóm (nếu có) GV: nhắc nhở 1 số học sinh không nghiêm túc trong thực hành (nếu có) Hoạt động 4: dặn dò và chuẩn bị cho bài thực hành kế tiếp - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc trớc: bài 6- Thực hành: Gieo ơm và chăm sóc cây rừng. Phần B- cấy cây con - Chuẩn bị thực hành theo sự phân công cụ thể của giáo viên Bài 6- Thực hành: Gieo ơm và chăm sóc cây rừng (tiếp theo) ( Tiết 16, 17, 18 ) Soạn ngày tháng năm 2009 Thứ Ngày, tháng Tiết Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM . 12B3 b. cấy cây con: (tiết 16, 17, 18) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Vận dụng đợc kiến thức về lí thuyết vào thực tiễn lao động sản xuất. - Làm đợc các thao tác cơ bản trong khâu kỹ thuật cấy cây con trong vờn gieo ơm. Từ đó đảm bảo cho cây sinh trởng, phát triển tốt [...]... trớc: bài 7- Trồngrừng chống xói mòn Chơng III: trồngrừng phòng hộ Nuôi dỡng rừng Bài 7: trồngrừng chống xói mòn ( Tiết 22 ) Soạn ngày tháng Thứ Ngày, tháng Tiết năm 2009 Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM 12B3 I Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Hiểu đợc tầm quan trọng của việc trồngrừng chống xói mòn giữ nớc - Nắm đợc các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong quá trình trồngrừng chống... b Kết cấu cây trồng: Trồn hỗn giao nhiều loài cây, nhiều tầng tán 3 Kỹ thuật gieo trồng: a Gieo trồng chủ yếu bằng cây con: (cũng có thể trồng bằng hạt hoặc giâm cành) - Cây con đem trồng phải ơm đợc 6 - 12 tháng - Thời vụ: vụ xuân và vụ thu b Chăm sóc: làm cỏ, xới đất, bón phân, tới nớc c Chặt nuôi dỡng rừng: III Kỹ thuật trồngrừng cố định cát: 1 Bố trí cây rừng cố định cát: - Đai rừng giữ không... Kỹ thuật trồngrừng chắn gió: 1 Bố trí rùng chắn gió: - Đai rừng chắn gió: + Đai rừng chính + Đai rừng phụ - Đai rừng chính: đợc đặt theo chiều dài của khu trồng trọt để cản hớng gió chính - Đai rừng phụ: đặt theo chiều rộng của khu trồng trọt có nhiệm vụ cản hớng gió phụ a Khoảng cách đai rừng ở nớc ta với điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh vật học của cây rừng: tùy thuộc vào từng loại cây trồng VD:... Trồng cây gỗ hỗn giao nhiều tầng, tán => Tăng khả năng giữ nớc và hạn chế đợc hiện tợng xói mòn đất 4 Củng cố: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung trọng tâm của bài 5 Dặn dò và bài tập về nhà: - Học bài cũ và làm các bài tập 1, 2, 3, sgk - Đọc trớc: bài 8- Trồngrừng chắn gió và trồngrừng cố định cát Bài 8: Trồngrừng chắn gió và trồng rừng cố định cát ( Tiết 23 ) Soạn ngày tháng Thứ Ngày, tháng... thuật gieo trồng một số loài cây Tiết số 31, 32: ôn tập Tiết số 33: kiểm tra thực hành Chơng IV: Kỹ thuật gieo trồng một số loài cây rừng Bài 11: Kỹ thuật gieo trồng một số loài cây ( Tiết 34, 35, 36 ) Soạn ngày tháng Thứ Ngày, tháng Tiết năm 2009 Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM 12B3 Bài 12: Thực hành: làm đất trồng rừng ( Tiết 37, 38, 39, 40, 41, 42 ) Soạn ngày tháng Thứ Ngày, tháng Tiết ... Trả lời câu hỏi II Nguyên tắc trồng rừng chống xói mòn đất: - Diện tích chiều rộng rừng phải thỏa đáng để ngăn chặn đợc dòng nớc chảy - Hớng rừng phải bố trí sao cho ngăn chặn đợc tất cả các dòng chảy, trồng ở đồi trọc nên trồng theo đờng đồng mức - Rừng phải có kết cấu nhiều loài cây, nhiều tầng tán nhằm phát huy cao độ tác dụng bảo vệ đất và cải tạo đất III Kỹ thuật trồng rừng chống xói mòn đất: Cần... lớp 12B3 Duyệt của BGH hoặc TTCM Bài 13: Thực hành: trồng cây gây rừng ( Tiết 43, 44, 45, 46, 47, 48 ) Soạn ngày tháng Thứ Ngày, tháng Tiết năm 2009 Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM 12B3 Bài 14: Thực hành: chăm sóc, bảo vệ, quản lí cây rừng sau khi trồng ( Tiết 49, 50, 51,52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 ) Soạn ngày tháng Thứ Ngày, tháng Tiết năm 2009 Dạy ở lớp Duyệt của BGH hoặc TTCM 12B3... của rừng chắn gió, rùng cố định cát? kỹ thuật trồng rừng chắn gió? 3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung I Khái niệm và nhiệm vụ nuôi dỡng rừng: 1 Khái niệm: Nuôi dỡng rừng là dùng các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng nhằm tạo môi trờng phát triển thuận lợi cho các loài cây gỗ tốt làm cho rừng phù hợp với mục đích và yêu cầu của sản xuất 2 Nhiệm vụ của nuôi dỡng rừng: - Phục hồi rừng. .. hồi rừng bằng khoanh nuôi - Điều chỉnh tổ thành cây rừng tạo ra 1 môi trừơng dinh dỡng tốt nhất để rừng phat triển - Nâng cao phẩm chất gỗ tăng nhanh tốc độ sinh trởng, rút ngắn tuổi thành thục công nghệ của rừng - Tăng sức đề kháng của rừng, cải thiện tình hình vệ sinh rừng nâng cao khả năng phòng hộ của rừng II Các loại nuôi dỡng rừng: 1 Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi: Là biện pháp tận dụng triệt... rạch và đám + Trồng dặm và trồng bổ sung III Nuôi dỡng và bảo vệ rừng trồng: 1 Nuôi dỡng rừng: - Đối tợng cây chặt tỉa tha: cây dây leo, cây bụi, cây tạp, cây sinh trởng kém, cây sâu bệnh - Kỹ thuật chặt: phát quang, bài cây, 2 Bảo vệ rừng: - Cấm chăn thả trâu bò trong 2 năm đầu sau khi trồngrừng - Cấm ngời chặt phá, quét lá - Có biện pháp phòng cháy chữa cháy, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng - Có . sgk - Đọc trớc: bài 8- Trồng rừng chắn gió và trồng rừng cố định cát Bài 8: Trồng rừng chắn gió và trồng rừng cố định cát ( Tiết 23 ) Soạn ngày tháng năm 2009 Thứ Ngày, tháng Tiết Dạy ở lớp Duyệt. nhà đọc trớc: bài 7- Trồng rừng chống xói mòn Chơng III: trồng rừng phòng hộ. Nuôi dỡng rừng Bài 7: trồng rừng chống xói mòn ( Tiết 22 ) Soạn ngày tháng năm 2009 Thứ Ngày, tháng Tiết Dạy ở lớp. thuật trồng rừng chắn gió: 1. Bố trí rùng chắn gió: - Đai rừng chắn gió: + Đai rừng chính + Đai rừng phụ - Đai rừng chính: đợc đặt theo chiều dài của khu trồng trọt để cản hớng gió chính - Đai rừng