1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án văn học lớp 12

117 3,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Vận động của xã hội và vận động của văn học: - Sự vận động của văn học gắn bó với sự vận động của lịch sử xã hội - Văn học cũng có lịch sử phát triển riêng cả về nội dung lẫn thời điểm *

Trang 1

Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ

Ngày soạn: Tiết theo PPCT:1-2

Tuần lên lớp

Lý luận văn học:

Bài 1: Sự phát triển lịch sử của văn học

A,Mục tiêu bài học:

1.hs nắm đợc các khái niệm lý luận văn học cơ bản:Sự vận động của văn học, thời kì văn học, trào lu văn học và sự tiến bộ trong văn học,

2.Hs đợc hình thành kĩ năng khái quát hoá các vấn đề văn học

3.Hình thành cho Hs niềm yeu mến văn học và có cái nhìn khoa học về văn học

-Tiết 1: I.Vận động của XH và vận động của VH

II.Khảo sát lịch sử phát triển của VH:Thời kì VH

-Tiết 2: II.Khảo sát lịch sử phát triển của VH: Trào lu VH

III.Tiến bộ VH

D.Tiến trình lên lớp:

I.ổn định lớp

II Bài cũ:

-Kiểm tra SGK,Vở ghi, vở soạn bài của HS

III Bài mới:

I Vận động của xã hội và vận động của văn học:

- Sự vận động của văn học gắn bó với sự vận động của lịch sử xã hội

- Văn học cũng có lịch sử phát triển riêng cả về nội dung lẫn thời điểm

*Tóm lại: Sự vận động của lịch sử văn học chịu ảnh hởng chung của xã hội nhng đồng thời nó cũng đi theo những quy luật bên trong của nó Nó bi chi phối bởi quan hệ phụ thuộc nhng cũng

đồng thờicũng có tính độc lập tơng đối trong quy luật tồn tại

II Khảo sát lịch sử phát triển của văn học:

- Khái niệm: thời kỳ VH là một giai đoạn lịch sử mà trong đó

sự phát triển của văn học mang những nét riêng nào đó khác với những giai đoạn trớc và sau đó

- Cách xác định giới hạn của thời kỳ VH:

+ đặc điểm mốc là thời kì có thể trùng với đặc điểm mốc của lịch sử

+ đặc điểm mốc của thời kì có khi chỉ gắn với đặc điểm nào

đó trong sự phát triển của bản thân văn học

- Văn học các dân tộc trên thế giới đều trải qua các thời kì ít nhiều giống nhau: Thời kì trung đại, cận đại, hiện đại … Nhng có thể khác nhau về thời điểm

* Tóm lại: khi phân chia thời kì văn học có thể căn cứ vào những tiêu chí khác nhau miễn làm sao nêu bật đợc sự vận động văn học và đặc điểm từng thời kì

b, Trào lu văn học:

- Khái niệm: là k/n đợc dùng để chỉ sự phát triển mạnh mẽ của văn học trong một giai đoạn nào đó với những tác phảm đợc sángtác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung

* Lu ý: +Trào lu là một hiện tợng có tính chất lịch sử, nó xuất

Trang 2

GV: Tiỏn bé VH ợîc hiốu nh thỏ nÌo?

hiơn trong tõng thêi ợiốm nÌo ợosau ợã nã mÊt ợi

+ TÝnh chÊt chĐ yỏu ợố xĨc ợẺnh trÌo lu lÌ tÝnh chÊt cã cŨng lưnh, tÝnh tù giĨc cĐa viơc tuờn theo mét nguyởn t¾c, mét t tẽng chĐ

ợđỡn ợã khi xờy dùng tĨc phẻm nghơ thuẹt ợîc nhÌ vÙm Đng hé

vÌ theo ợuăi VÈ vẹy cĨc trÌo lu thêng tÓo ra Ĩc trêng phĨi thêng g¾n liồn vắi chóng

+ TrÌo lu khỡng cã ngay tõ ợđu khi vÙn hảc mắi phĨt sinh VÈ vẹy cã thố nãi sù xuÊt hiơn cĐa trÌo lu ợĨnh dÊu bắc phĨt triốn cĐa vÙn hảc

-Mét sè trÌo lu chÝnh:

+CN că ợiốn+CN lỈng mÓn,cuèi thỏ kủ XVIII ợỏn ợđu thỏ kủ XIX+ TrÌo lu hiơn thùc: cuèi ợđu thỏ kủ XIX

+ TrÌo lu hiơn ợÓi CN: ợđu TK XX+ TrÌo lu hiơn thùc XHCN

- ẽ VN: + TrÌo lu lỈng mÓn+ TrÌo lu hiơn thùc

III Tiỏn bé trong vÙn hảc:

- Trong vÙn hảc, tiỏn bé vÙn hảc ợîc hiốu theo nghưa chung: nhƠng tĨc phẻm XH sau hŨn nhƠng tĨc phẻm trắc

- CĨc ợéc ợĨo cĐa tiỏn bé vÙn hảc: khĨc vắi cĨc lưnh vùc KHTN,

ẽ ợờy khỡng phội bao giê cĨi cã sau còng hŨn cĨi cã trắcvÌ cĨi

cã trắc cßn cã giĨ trẺ ợƯn mai sau nƠa

VD:- C.MĨc cho rững: THđn thoÓi vÌ sö thi Hi LÓp lÌ nhƠng tĨc phẻm khỡng thố b¾t chắc, 1 ợi khỡng trẽ lÓi

-Truyơn Kiồu mỈi lÌ Ề tờm sù cĐa con ngêi khỡng chia lÈa

mÌ da thêi ợÓiỂ vÌ NguyÔn du mỈi lÌ Ềbẹc kÈ tÌi ợêi nay khỡng sĨnh kẺpỂ

IV CĐng cè, dận dß:

-Hs n¾m vƠng cĨc khĨi niơm: Sù vẹn ợéng cĐa VH va XH, Phờn biơt Thêi kÈ VH vÌ trÌo lu VH, Tiỏn bé VH khĨc tiỏn bé KH?

E.Rót kinh nghiơm

NgÌy soÓn: Tiỏt theo PPCT:3-4

Tuđn lởn lắp:

Lý luẹn VÙn hảc:

BÌi 2: CĨc giĨ trẺ vÙn hảc vÌ tiỏp nhẹn vÙn hảc.

A.Yởu cÊu cđn ợÓt:

1 Gióp Hs hiốu vÌ n¾m vƠng 2 vÊn ợồ cã bộn cĐa VH:GiĨ trẺ vÙn hảc vÌ tiỏp nhẹn VH

2 Rỉn kư nÙng tÈm hiốu TPVH trởn cŨ sẽ 3 giĨ trẺ cŨ bộn vÌ cã cĨch tiỏp nhẹn VH phĩ hîp

3 Bại dìng lßng yởu mỏn VH vÌ ý thục tiỏp nhẹn cĨc giĨ trẺ cĐa VH

Trang 3

Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- Giá trị hận thức của VH thể hiện nh thế

nào?

- Muốn đánh giá TP VH về phơng diện nghệ

thuật cần căn cứ vào những tiêu chuẩn cơ

bản nào?

- VH bồi dỡng cho con ngời tình cảm gì?

- Giá trị thẩm mĩ của TP thể hiện ntn?

- Hãy lấy VD minh hoạ cho các tiêu chuẩn

xác định nội dung thẩm mĩ của TP

Gọi Hs đọc SGK

Tiếp nhận VH có những đặc điểm gì?

A/ Các giá trị văn học:

1 Giá trị về nhận thức:

A, giá trị về nhận thức bao gồm: Biết, hiểu

- Tác phẩm VH mang lại cho con ngời tri thức( Biết)

+ Đ/s các sự kiện lịch sử, nhiều chi tiết khácnữa có liên quan đến sinh hoạt của con ngời trong XH, trong một đất nớc nào đó, trong một thời đại nào đó

VD: tác phẩm:+ “Tắt đèn”, “Chí phèo”

+ “ Đẻ đất đẻ nớc”

+ Bộ tuyển tập “ Tấn trò đời”- Bandắc

- TP VH còn giúp ta hiểu, bao gồm: hiểu

đời, con ngời, hiểu chính mình

b, Yêu cầu chung- t/c đánh giá:

+ Thái độ của nhà văn với đạo đức (tinh thầnchuọng đạo lý)

b, Những yêu cầu chung:

- sự phù hợp giữa nội dung và hình thức

Trang 4

- Cơ sở khách quan của tính đa dạng:

+ Sự phân phối về nội dung của tác phẩm, tính đa nghĩa

+ Yếu tố tâm lí và phong cách cá nhân của ngời đọc

+ Do môi trờng VH, XH mà trong đó ngời

- Chú ý đến nội dung t tởng của tác phẩm

- Chú ý đầy đủ hơn đến nội dung của tác phẩm

- Cách cảm nh một sáng tạo

IV.Củng cố, dặn dò

1.Nắm vững 3 giá trị cơ bản của TPVH, hiểu khái niệm Tiếp nhận VH

2.Chuẩn bị bài: Kĩ năng làm văn nghị luận

E.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Tiết:5

Ngày giảng:

Làm Văn: Lập ý và lập dàn ý trong văn nghị luận.

A/ Mục đích- Yêu cầu:

- Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức về lập ý và lập dàn bài từ các lớp dới cụ thể: căn cứ để lập ý, các bớc lập ý, cách sắp xếp ý thành dàn bài, cách xác định mức độ trình bày mỗi ý trong khâu lập ý và lập dàn bài

- Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong khâu lập ý và lập dàn bài

- Trên cơ sở kiến thức đã nêu giúp học sinh xác lập thói quen lập ý, lập dàn bài trong khi làm văn và phân tích các kĩ năng lập ý, lập dàn bài

B Phơng tiện thực hiện:

-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Làm văn nghị luận

C Cách thức thực hiện:

-Hs chuẩn bị theo hớng dẫn SGK

-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình

D Tiến trình bài dạy:

Là sắp xếp các ý đã tìm đợc ở bớc lập ýtheo trật tự thích hợpvà xác định mức độ trình bày mỗi ý theo theo tỉ lệ thoả đáng giữa các ý

1, Sắp xếp ý:

Trang 5

Trớc khi cho học sinh làm bài tập1 và BT2 yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi về những vấn đề cơ bản sau:

1, Căn cứ vào đâu cho vấn đề lập ý?

1, Giải thích câu tục ngữ:

- Chí: quyết tâm bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp

- Nên: đạt đợc mục đích, trở thành ngời hữu ích, đợc XH và tập thể thừa nhận

2, Chứng minh nội dung câu tục ngữ:

- lấy dẫn chứng trong học tập, rèn luyện

-lấy dẫn chứng trong SX, nghiên cứu khoa học

- lấy dẫn chứng trong chiến đấu, hoạt động chính trị

3, Rút ra bài học:

- Trong học tập, rèn luyện thân thể, tu dỡng đạo đức , cần luôn luôn vơn tới những điều tốt đẹp

- Gặp khó khăn không nản, đạt kết quả không vội tự mãn, phấn đấu không ngừng

b, Đề 2: Bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận đã biểu lộ kín đáo mà thấm thía tình yêu quê hơng, đất nớc Emhãy phân tích để làm sáng tỏ

Lập ý: học sinh dựa vào kiến thức giảng văn học ở lớp 11 để lập ý

1.Qua bài kiểm tra đầu năm học giúp học sinh ôn tập, hệ thống hoá những kiến thức về văn học giai đoạn 1930-1945, đặc biệt ôn lại kiến thức về tác giả và tác phẩm của các nhà văn Nam Cao, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng

2.Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giảng văn để làm văn nghị luận: phân tích tác phẩm văn học

3.Bồi dỡng năng khiếu học văn, tình yêu văn chơng

B/ Tiến trình bài dạy:

Trang 6

Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ

I ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra bài cũ( không)

III Bài mới: Chép đề

IV Đề bài:

Câu 1:(2 đ)

Căn cứ vào nội dung truyện, hãy giải thích vì sao Nam Cao đặt tên truyện là “Đời thừa”

Câu 2: (8đ)

Bi kịch của Chí Phèo là gì? ý nghĩa kq và cá tính của nhân vật Chí Phèo?

V Đáp án và tiêu chuẩn cho điểm:

1> Đáp án

a, Yêu cầu về kỹ năng:

Câu 1: Học sinhbiết thâu tóm, khái quát nội dung TP và giải thích ngắn gọn, đầy đủ

Câu 2: Hiểu đúng yêu cầucủa đề bài Biết kết quả ý nghĩa tóm tắt của TP không chỉ biết phân tích nhân vậtmà còn phải chỉ ra tính đại diện và tính cá thể của nhân vật

Biết làm bài văn phân tíchTP VH, kết cấu chặt chẽ, bố cục mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, chữ viếtcẩn thận

b, Yêu cầu về kiến thức:

Câu 1: Học sinh nêu đợc những ý

- Truyện ngắnviết về tấn bi kịch của nhân vật Hộ, một văn sĩ nghèo

2, Nhân vật Chí Phèo có ý nghĩa khái quát cao độvà cá tính độc đáo:

- Những nhân vật của một số nhà vănthờng khái quát tính cách còn nhân vật của NC- Chí Phèo lại khái quát một hiện tợng XH nổi bật trong đời sống tinh thần của dân tộc Đó là hiện tợng phổ biến đã trở thành qui luật trong XH thực dân phong kiến lúc bấy giờ hiện tợng những ngời dân nghèo, lơng thiện do bị áp bức nặng nề bị đẩy vào con đờng tha hóa, lu manh hoá

-Chí Phèo là nhân vật có cá tính độc đáo:

+ Dám bán rẻ nhân hình, nhân tính và tự thủ tiêu sự sống của mình khi nhân phẩm đã quay trở về

+ Vừa là con quỷ dữ của làng Vũ Đại, vừa là kẻ khao khát lơng thiện

+ Là ngời lơng thiện thức tỉnh, một đầu óc sáng sủa nhât làng Vũ Đại khi đặt ra những câuhỏi có tầm khái quát sâu về quyền đợc làm ngời lơng thiện

2> Tiêu chuẩn cho điểm:

Câu 1: Nêu mỗi ý đợc 0,5 điểm

Trang 7

Giúp học sinh nắm đợc những nét cơ bản về cuộc đời và quan điếm sáng tác của HCM

Qua sự nghiệp văn học lớn lao của HCM, hiểu “Ngời là anh hùng giải phóng dân tộc VN, danh nhân văn hoá thế giới” nh tổ chức GD-KH và văn hoá liên hợp quốc(UNCSCO)đã ghi nhận và suy tôn năm 1990

Hiểu đợc những nét lớn về phong cách nghệ thuật của HCM

B Phơng tiện thực hiện:

-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Bác Hồ

C Cách thức thực hiện:

-Hs chuẩn bị theo hớng dẫn SGK

-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình

D/ Tiến trình bài dạy:

I ổn định tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra bài sọan

II Kiểm tra bài cũ: ( không)

III.Bài mới:

Trang 8

Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ

Gọi 1 HS đọc SGK

Hãy nêu những nét chính về cuộc đời HCM?

Những yếu tố nào trong cđ Bác góp phần tạo

dựng nên sự nghiệp VH vĩ đại của Ngời?

Hãy nêu các quan điểm sáng tác của Bác?

Bác sáng tác những thể loại nào?Kể tên

những TP tiêu biểu cho mỗi thể loại?

Đặc điểm Phong cách nghệ thuật của Bác?

I Tiểu sử:

1 Tóm tắt nét chính về tiểu sử:

2 Những yếu tố góp phần tạo nên sự nghiệp văn học:

- Ngời đã sinh ra trên quê hơng và gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nớc

- Ngời đã sinh ra trong hoàn cảnh nớc mất, nhà tan->

tình yêu nớc cháy bỏng nên Ngời đã chọn cho mình sự nghiệp cứu nớc

- Trong hoạt động CM, Ngời nhận thức văn chơng nh là

vũ khí

- Ngời có một tài năng thực sự

II Sự nghiệp văn học:

1, Quan điểm sáng tác:

-HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần, phục

vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và phát triển XH

- HCM đặc biệt chú ý đến đối tợng thởng thức văn

ch-ơng trong thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng là

đối tợng phục vụ

- HCM luôn quan niệm TP văn chơng phải có tính chân thật

2 Các tác phẩm: 3 lĩnh vực: văn chính luận, truyện kí, thơ ca

a, Văn chính luận: Các bài báo, Bản án chế độ thực dân

Pháp; Tuyên ngôn độc lập; lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946); không có gì quí hơn độc lập tự do(1966);

III Vài nét về phong cách nghệ thuật:

-Đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần

nhuỵ giữa chính trị va văn chơng, giữa t tởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại

-ở mỗi thể loại, ngời đều có phong cách riêng, độc đáo:+Văn chính luận bộc lộ t duy sắc sảo,giàu tri thức văn hoá,gắn lý luạn với thực tiễn,giàu tính luận chiến,vận dụng có hiệu quả nhiêù phơng thức biểu hiện

+Truyện và kí: ngòi but chủ động, sáng tạođậm chất trí tuệ và hiện đại, có tính chiến đấu cao

E.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Tiết:10-11

Trang 9

Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ

Tuần lên lớp:

Giảng văn:

Vi hành ( Trích Những bức th gửi cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam )

-Nguyễn ái

Quốc-A/ Mục đích- Yêu cầu:

1.Cho học sinh thấy đợc bút pháp trào phúng của NAQ trong thể loại truyện và kí Tác giả đã phê phán một

cách chính đáng cái lố bịch, kệch cỡm của Khải Định trong chuyến y đi Pháp ở đây cần nhấn mạnh thành công đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm

2.Hs có kĩ năng tìm hiểu, phân tích truyện ngắn Nguyễn ái Quốc.

3 Yêu mến và tự hào về tầm vóc vĩ đại của Bác, tìm đọc truyện ngắn của Bác.

B Phơng tiện thực hiện:

-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Thơ văn Bác Hồ

C Cách thức thực hiện:

-Hs chuẩn bị theo hớng dẫn SGK

-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình

D/ Tiến trình bài dạy:

I ổn định tổ chức lớp:

-Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra bài soạn

II Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

1, Trình bày quan điểm sngs tác của HCM?

2, Tác phẩm văn thơ của HCM gồm mấy bộ phận, đặc điểm từng bộ phận?

Yêu cầu:

1, Quan điểm nghệ thuật:

- Luôn xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM

- Đặc biệt chú ý đến đối tợng thởng thứcvà tiếp nhận văn chơng

- luôn quan niệm văn chơng phải có tính chân thật

2, Nêu cách phân chia sự nghiệp văn học của HCM

- Theo SGK: 3 bộ phận chính:+ Chính luận

+Truyện Kí

+ Thơ ca

Mỗi bộ phận nêu TP tiêu biểuvà đặc điểm chung về nội dung, nghệ thuật

- Chia theo nội dung:+ Văn thơ tuyên truyền

+ Văn thơ với những xung cảm thẩm mĩ đích thực

III Bài mới:

Gọi hs đọc tiểu dẫn SGK

Nêu khái quát hoàn cảnh ra đời của

Vi hành? Mục đích tác giả viết TP để

- 1922 thực dân Pháp đa vua Khải Định sang Pháp

- 1923 NAQ đã viết một loạt TP để vạch trần âm mu của chính phủ Pháp và lật tẩy bộ mặt bù nhìn bán nớc của Khải

1 Giá trị nội dung:

a, Châm biếm lật tẩybản chất bù nhìn của KĐ

* Chân dung KĐ qua cái nhìn của nhân dân Pháp

- Diện mạo: mũi tẹt, mặt bủng nh vỏ chanh

- Trang phục: ngón tay đeo đầy những nhẫn, cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn

- Cử chỉ thái độ: nhút nhát, lúng túng

- Hành động: lén lút có mặt tại trờng đua, tiệm cầm đồ, ga tàu điện ngầm

-> KĐ hiện lên nh một thứ đồ cổ xa lạ kệch cỡm lố lăng trong XH phơng tây hiện đại hắn không có t cách của một đế vơng

- Chân dung KĐ đợc dựng lên qua sự miêu tả của đôi trai gái ngời Pháp-> đảm bảo đợc tính khách quan

Trang 10

đồ chơi, một con rối, một trò giải trí rẻ tiền

=> Hạ bệ KĐ hắn không xứng đáng là kẻ đại diện quốc gia chuyến đi của hắn chỉ nhằm mục đích đàng điếm không phải vì lợi ích của đất nớc

* Lời kết tội KĐ qua liên tởng bình luận của ngời kể truyện

- Nhờ đến chuyện xa, vua Thuấn- Pie-> họ vi hành xứng

đáng-> phê phán KĐ với những hành tung mờ ám tầm

thờng-> kết tội KĐ: tội làm nhục quốc thể

- Tác giả đặt ra rất nhiều câu hỏi: phải chăng ngài muốn biết… => chất vấn KĐ từ đó đi đến kết tội KĐ: hại nớc hại dân, bán nớc và làm tay sai cho Pháp

b Vạch trần bộ mặt giả rối thâm độc của thực dân Pháp:

* Tố cáo chính sách cai trị của Pháp ở thuộc địa

- “ Công bảo hộ” khai thác và làm kiệt quệ kinh tế tài chính

Đông Dơng: Nhà băng Đông Dơng luôn cạn ráo=> chính sách bóc lột

- “Công khai hoá” bằng rợu cồn và thuốc phiện=> chính sáchngu dân

* Tố cáo chính sách khủng bố ở chính quốc:

- Vạch trần luận điệu “tự do bình đẳng bác ái”: ngay tại nớc Pháp chính phủ Pháp đã thi hành chính sách khủng bố theo dõi những ngời yêu nớc Việt Nam trên nớc Pháp

KL: Tác phẩm đạt đợc cả hai mục đích phản đế và phản phong

- Thể hiện thái độ khách quan của ngời kể chuyện

- Tình huống nh đùa nh bịa làm tăng tính hài hớc khiến cho KĐ hiện lên càng trở lên lố bịch nh một câu truyện tiếu lâm

b, Hình thức viết th:

- Bác viết th cho cô em họ ở An Nam

* ý nghĩa: tạo đợc sự gần gũi và không khí nh thật-Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp một bức th tình

- Có thể đa ra những phán đoán giả định

- Đổi giọng chuyển cảnh kinh hoạt, liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái

c, Những thành công khác:

- Nghệ thuật làm bấo

- Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn đa giọng điệu

- Thể văn trào phúng thâm thuý sâu cay

- Nghệ thuật dựng chân dung độc đáo, miêu tả KĐ mà khôngcần KĐ xuất hiện

Trang 11

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 - Lª ThÞ Thanh Th¬

E.Rót kinh nghiÖm

Ngµy so¹n: TiÕt:12

A.Mục đích yêu cầu Giúp hs:

-Nắm được những điểm cơ bản nhất về ND và giá trị NT của tp NKTT

-Từ đó có phương hướng đúng đắn phân tích những bài thơ rút từ tập NKTT được chọn giảng trongchương trình

II.Kiểm tra bµi cò:

Bµi kiÓm tra 15 phót sè 1

* §Ò bµi:

1.Nêu hoàn cảnh ra đời của tp Vi hành và phân tích nhan đề của tác phÈm

2.Phân tích chân dung bù nhìn của KĐ ở pháp để thấy được bộ mặt xấu xa bỉ ổi của Thùc d©nPh¸p?

*§¸p ¸n:

1.a.Hoàn cảnh ra đời

-Năm 1922 thực dân Pháp đưa Khải Định sang dự cuộc đấu xảo ở Véc xây với âm mưu:

+Lừa gạt nhân dân Pháp: KĐ là người đứng đầu đại diện cho một nước thuộc địa sang quy phục

mẫu quốc, cảm tạ công ơn của mẫu quốc, thừa nhận sự bảo hộ của người Pháp.

+Từ đó Pháp kêu gọi ND ủng hộ cho chúng đầu tư vào Đông Dương

-Trước tình hình đó NAQ viết truyện ngắn này để châm biếm, đả kích KĐ và vạch trần bản chấtgian xảo của TD Pháp

b.Nhan đề tác phẩm.

-Vi hành dịch từ incognito có nghĩa là: không để người ta biết, đội một cái tên không phải là tên

thật

-NAQ muốn nói đến hành vi lén lút, không chính đáng của KĐ khi sang Pháp

2.Chân dung bù nhìn Khải Định.

-Điệu bộ, cử chỉ: “nhút nhát, lúng ta lúng túng”: hành vi ám muội, hèn hạ, không có được sựđường bệ của một đấng quân vương

-Trang phục: “có cả……đủ cả bộ hạt cườm”: kệch cỡm, diêm dúa như một diễn viên hài kịch KĐ

tự biến thành 1 món đồ cổ “lơ ngơ giữa Paris hoa lệ” (Phan Cự Đệ)

-Hành vi: khi thì ở “trường đua” khi thì ở “tiệm cầm đồ”, “muốn nếm … công tử”

-> ăn chơi vô độ, trên xương máu nhân dân

-Việc “trị quốc an dân” của hắn hết sức tồi tệ, người dân đương thời chỉ “được uống…” và không

hế biết đến “chút ấm no”-> sự tàn bạo, thối nát của chế độ phong kiến đương thời

-KĐ trở thành một đối tượng cho người Pháp mua vui, giải trí, đó là một tên hề lố bịch, rẻ tiềnnhất

Trang 12

Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ

-KĐ trở thành một cụng cụ tuyờn truyền, một con rối khụng hơn khụng kộm của thực dõn

=>Với cỏch mụ tả trờn, NAQ đó vạch rừ bộ mặt xấu xa, ngốc nghếch, lố bịch của vua KĐ, khụng

hề cú một chỳt tự trọng dõn tộc, khụng biết cỏi nhục của vị vua mất nước

=>Truyện Vi hành đó vạch rừ õm mưu của TD Phỏp Chỳng đưa vua KD sang Phỏp nhằm lừa gạt

ND Phỏp rằng tỡnh hỡnh cỏc nước thuộc địa đó yờn ổn Vua KD đại diện cho Dt An Nam đó đầu hàng,

cụng nhận sự bảo hộ, khai hoỏ của người Phỏp->đánh lừa d luận.

*Biểu điểm:

- Câu1: 2điểm, mỗi ý 1 điểm.Trừ 1 điểm nếu đủ ý nhng diễn đạt yếu

- Câu 2: +7- 8 điểm, đủ ý, kĩ năng tốt, không sai lỗi chính tả, trình bày sạch

+5- 6 điểm, đủ ý, kĩ năng khá, có 1 vài lỗi nhỏ trong diễn đạt và trình bày

+3- 4 điểm, đủ ý cơ bản, kĩ năng khá, còn mắc nhiều lỗi trong trình bàyvà diễn đạt

+ 1-2 điểm, thiếu ý cơ bản hoặc có ý sai kiến thức cơ bản,kĩ năng yếu, mắc nhiều lỗi trongdiễn đạt, trình bày

+ 0 điểm: Không làm bài, lạc đề hoàn toàn

III.B i m i:ài mới: ới:

Dựa vào phần tiểu dẫn SGK

cho biết hoàn cảnh HCM st tập

đi qua 30 nhà lao của 13 huyện thuộc QT, Người st 133 bài thơ bằng

chữ Hỏn và lấy tiờu đề là Ngục trung nhật kớ.

-Hỡnh ảnh những người tự luụn đúi cơm rỏch ỏo, tiều tuỵ khổ ải

đến chết: Cơm tự, một người tự cờ bạc vừa chết, Bốn thỏng rồi b.Bức chõn dung tinh thần tự hoạ của HCM: Đại nhõn, Đại trớ , Đại dũng.(Viờn Ưng)

-Tõm hồn lớn:

+Lũng nhõn đạo sõu sắc mang tinh thần của giai cấp vụ sản( thương yờu khụng phõn biệt với người cựng khổ): -Dành tỡnh yờuthương cho mọi kiếp người , c/đ đau khổ mà Bỏc gặp trong tự vàtrờn đ/n TQ

-Thương nhớ đất nước và nd Việt Nam

đang sống trong cảnh nụ lệ: Om nặng , khụng ngủ được, Tức cảnh….

+Tỡnh yờu thiờn nhiờn nồng nàn, sõu sắc : TN trong thơ sinhđộng cú hồn , gửi gắm tõm sự & thể hiện tõm hồn Bỏc

+Yờu tự do tha thiết đấu tranh suốt đời cho tự do của nd: Bị hạn chế.

-Trớ tuệ lớn ; tầm tư tưởng lớn:

+Nhận thức quy luật cuộc sống theo hướng biện chứng tớch cực:+Tầm nhỡn khỏi quỏt, tổng kết được những bài học quý trong

cuộc sống và trong đấu tranh: Học đỏnh cờ, Nghe tiếng gió gạo, Đi đường.

Trang 13

+NV trữ tỡnh ung dung tự tại, nhàn tản hoà hợp với tự nhiờn, vũtrụ.

-Học bài cũ, soạn bài Chiều tối (NKTT- HCM)

E.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Tiết:13

Tuần lên lớp:

Giảng văn:

Chiều tối (Mộ)

Hồ Chớ Minh

A Mục đớch yờu cầu:

Giỳp hs:

1.Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ :

-Một tõm hồn của một người chiến sĩ, thi sĩ trờn bước đường chuyển lao gian khổ: Chất thộp vàchất trữ tỡnh hài hoà

-Cảm nhận được đặc sắc NT của bài thơ:

+Cổ điển và hiện đại

+Quy luật vận động của hỡnh tượng thơ HCM

+NT diễn tả sự vận động của thời gian

2.Biết cách phân tích 1 bài thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh

Trang 14

II.Kiểm tra bài cũ:

*Nêu hoàn cảnh sáng tác của tập thơ NKTT& nêu giá trị nội dung của tp?

- Giá trị nội dung.của tác phẩm

+Phản ánh chân thực bộ mặt đen tối của nhà tù & chính quyền phản động Tưởng Giới Thạch :

-Bắt giam vô lí người vô tội

-Xã hội bất công vô nhân đạo đày ải người tù dã man

-Hình ảnh những người tù luôn đói cơm rách áo, tiều tuỵ khổ ải đến chết

+Bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM: Đại nhân, Đại trí, Đại dũng

-Tâm hồn lớn:

<>Lòng nhân đạo sâu sắc mang tinh thần của giai cấp vô sản:Dành tình yêuthương cho mọi kiếp người, c/đ đau khổ mà Bác gặp trong tù và trên đ/n TQ; Thương nhớ đất nước và

nd Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ

<>Tình yêu thiên nhiên nồng nàn, sâu sắc : TN trong thơ sinh động có hồn ,gửi gắm tâm sự & thể hiện tâm hồn Bác

<> Yêu tự do tha thiết đấu tranh suốt đời cho tự do của nd

-Trí tuệ lớn, tầm tư tưởng lớn:

<>Nhận thức quy luật cuộc sống theo hướng biện chứng tích cực

<>Tầm nhìn khái quát, tổng kết được những bài học quý trong cuộc sống vàtrong đấu tranh

-Dũng khí lớn:

<>Giữ vững tinh thần ý chí CM,kiên cường trong mọi hoàn cảnh gian khổ <>Tinh thần lạc quan vượt mọi kkhó khăn trước mắt

=>HCM là một tâm hồn yêu nước, một tấm lòng nhân đạo lớn, một cốt cách nghệ sĩ lớn

III.B i m i:ài mới: ới:

Gv giới thiệu bài thơ

“Chim mỏi … ngủ” khác với

chim bay về tổ -> không phải

1.Thiên nhiên chiều tối miền sơn cước.

-Bức trang chiều tối hiện ra qua vài nét chấm phá :

*Cánh chim;- Mỏi -Về rừng tìm chốn ngủ

Dấu hiệu của buổi chiều muộn Cánh chim mang ý nghĩa t/g &k/gian(gợi cái bao la của bầu trời) là hình ảnh thường gặp trong thơ cổđiển

-Cánh chim trong thơ Bác tìm về với sự sống thường ngày (ngủ)

có hồn và đầy tâm trạng

Trang 15

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 - Lª ThÞ Thanh Th¬

bản dịch thơ còn thiếu chữ “cô” ,

chưa dịch hết nghĩa từ láy “mạn

GV: giải thích sự luân chuyển

của từ ngữ và cái nhìn biện chứng

về thời gian của tác giả

Bài thơ thể hiện sự vận động

nào thừơng gắp trong thơ HCM?

2.Hình ảnh con người miền sơn cước

-“Sơn thôn thiếu nữ”: Cô em xóm núi Nguyên tác thể hiện cáinhìn trân trọng của nhân vật trữ tình với con người qua giọng điệuthơ trang trọng; con người dân dã, mộc mạc, con người của cuộcsống lao động

-Từ hai câu đầu đến câu ba có sự vận động của hình ảnh thơ(thiên nhiên – con người) và quan điểm nhân sinh của Bác: trong bất

cứ hoàn cảnh nào, HCM cũng hướng về cuộc sống con người trầnthế, của người dân lao động

-Trong hai câu cuối, điệp ngữ “ma bao túc” nối dòng thơ ba vớidòng kết: vòng quay đều đặn của cối xay và động tác xay ngô Ngôhết thì lò than vừa đỏ, ánh lửa rực hồng là tâm điểm của bức tranh:báo hiệu trời tối hẳn

tỏa ánh sáng và hơi ấm vào đêm tối => khôngnói tối mà thấy tối Dùng cái sáng để nói cái tối, tài hoa HCM.Chữ “Hồng”: nhãn tự của bài thơ

-Hai câu kết diễn tả sự vận động tinh tế của thời gian: cô gái xayngô khi trời còn sáng => xay hết, trời đã tối Bút pháp hiện đại, cáinhìn biện chứng về thời gian

3.Sự vận động của hình tượng thơ, tư tưởng người tù-thi sĩ.

-Bài thơ là sự vận động bất ngờ của các hình tượng thơ: bóngtối - ánh sáng; buồn bã, cô đơn-vui tươi, ấm áp, từ mệt mỏi chuyểnsang khoan khoái, khoẻ khoắn; từ tàn lụi-có sự sống

-Tâm trạng người tù vận động từ buồn sang vui; từ cảnh ngộcủa cá nhân đến niềm vui của người khác: tấm lòng nhân đạo và chấtthép của người chiến sĩ

-HS học bài và soạn trước bài mới: Gi¶i ®i sím

E.Rót kinh nghiÖm

Ngµy so¹n: TiÕt:14

TuÇn lªn líp:

Trang 16

A.Mục đích yêu cầu:

1Cho HS hiểu rõ về nghệ thuật tả một phong cảnh động (có diễn biến bằng màu sắc, âm thanh,cảm giác) Qua đó thấy được khí phách hiên ngang của người chiến sĩ CM

2.BiÕt c¸ch ph©n tÝch 1 bµi th¬ tø tuyÖt Hå ChÝ Minh

II.Kiểm tra bài cũ:

*Đọc thuộc và ph©n tÝch ng¾n gän néi dung b iài mới: thơ “Chiều tèi”

*§¸p ¸n:

1.Thiên nhiên chiều tối miền sơn cước.

-Bức tranh chiều tối hiện ra qua vài nét chấm phá :

+Cánh chim:Mỏi,Về rừng tìm chốn ngủ.->Dấu hiệu của buổi chiều muộn Cánh chimmang ý nghĩa t/g &k/gian (gợi cái bao la của bầu trời) là hình ảnh thường gặp trong thơ cổ điển.-

>Cánh chim trong thơ Bác tìm về với sự sống thường ngày (ngủ) có hồn và đầy tâm trạng

+Chòm mây: Cô vân-> chòm mây đơn độc lẻ loi trôi lững lờ trên không

Mạn mạn->như có linh hồn nhuốm đầy tâm trạng ->gợi ra một k/g mênhmông hoang vắng

-NhËn xÐt: Hình ảnh thơ buồn nhưng không ảm đạm, bi luỵ, TN như người bạn để người tù xẻchia tâm trạng, tâm cảnh và ngoại cảnh hài hoà với nhau, cảm thông cho nhau -> Tấm lòng nhân áicủa Bác với TN

2.Hình ảnh con người miền sơn cước

-“Sơn thôn thiếu nữ”: Cô em xóm núi->cái nhìn trân trọng của nhân vật trữ tình với con người quagiọng điệu thơ trang trọng; con người dân dã, mộc mạc, con người của cuộc sống lao động-> sự vậnđộng của hình ảnh thơ (thiên nhiên – con người) và quan điểm nhân sinh của Bác: trong bất cứ hoàncảnh nào, HCM cũng hướng về cuộc sống con người trần thế, của người dân lao động

-§iệp ngữ “ma bao túc” nối dòng thơ ba với dòng kết: vòng quay đều đặn của cối xay và động tácxay ngô Ngô hết thì lò than vừa đỏ, ánh lửa rực hồng là tâm điểm của bức tranh: báo hiệu trời tối hẳn -Chữ “Hồng”: nhãn tự của bài thơ-> tỏa ánh sáng và hơi ấm vào đêm tối -> không nói tối màthấy tối Dùng cái sáng để nói cái tối->tài hoa HCM

-Hai câu kết diễn tả sự vận động tinh tế của thời gian: cô gái xay ngô khi trời còn sáng => xay hết,trời đã tối Bút pháp hiện đại, cái nhìn biện chứng về thời gian

III.B i m i:ài mới: ới:

GV giới thiệu hoµn c¶nh s¸ng

t¸c tác phẩm

I.Giới thiệu chung Tảo giải là một bài thơ có thể tách thành hai bài tứ tuyệt độclập và cũng có thể gộp lại thành một bài thống nhất, trọng vẹn

Trang 17

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 - Lª ThÞ Thanh Th¬

GV đọc và yêu cầu HS đọc

Thời gian và cảnh vật thiên

nhiên trong đêm chuyển lao?

Bốn câu thơ vẽ lên một bức

tranh như thế nào?

Hai câu đầu khổ thơ thứ 2 cho

1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu)

-Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: quá nửa đêm sắp chuyểnsang ngày, cảnh vật có sự hoang vắng, lạnh lẽo bao quanh người tù.-Cảnh vật: “quần tinh……” : thiên nhiên xuất hiện trong tìnhcảm gắn bó nâng đở nhau

+Đỉnh núi mùa thu: câu thơ đậm ý vị, sắc màu cổ điển

+So với câu 1, ý thơ có nhiều bất ngờ

C1 khung cảnh tối tăm, C2 có ánh sáng huyền ảo củatrăng sao

C1 người tù lên đường trong cô đơn, C2 cùng lúc đó, cótrăng sao như người bạn khời hành, chia sẻ: thiên nhiên tri âm

=>Trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt nhưng tâm hồnnhà thơ CM luôn hướng tới ánh sáng, sự hoà hợp giữa thiên nhiên vàcon người: chất thép trong thơ HCM

+Nghênh diện: tư thế chủ động

+Trận trận hàn: từng cơn gió thu lạnh liên tiếp thổi tới

=> con ngừơi ra đi vì lí tưởng trong hoàn cảnh vô vùng khắcnghiệt vẫn chủ động sẵn sàng đón nhận: tư thế của một chiến sĩ ý chíkiên cường của một nhà CM lớn

*Bốn cấu thơ dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời chưa sáng,một tiếng gà, một chòm sao từng cơn gió lạnh và ngừơi tù nơi đất lạnhưng con người không cô đơn, rất ung dung vướn lên làm chủ hoàncảnh

2.Bình minh ngày mới-Tâm hồn thi sĩ.

-Hai câu đầu của khổ thơ thứ 2 mở ra cảnh đẹp chân trời lúcrạng đông: màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết sạch

IV.Củng cố:

-Hình ảnh người chiến sĩ CM HCM?

V.Dặn dò:

-HS học bài và soạn trước bài mới: Míi ra tï tËp leo nói

E.Rót kinh nghiÖm

Trang 18

A.Mục đích yêu cầu:

Giúp HS thấy được

1.Vẻ đẹp néi dung và nghệ thuật của bài thơ

-Tâm hồn thi sĩ, chất thép trong thơ Bác

-Màu sắc cổ điển trong bài thơ

2.BiÕt c¸ch ph©n tÝch 1 bµi th¬ tø tuyÖt Hå ChÝ Minh

II.Kiểm tra bài cũ:

*Đọc thuộc và nêu nội dung chính bài “Giải đi sớm”

*§¸p ¸n:

1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu)

-Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: quá nửa đêm sắp chuyển sang ngày, cảnh vật có sự hoang vắng,lạnh lẽo bao quanh người tù

-Cảnh vật: “quần tinh……” : thiên nhiên xuất hiện trong tình cảm gắn bó nâng đở nhau

->Trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt nhưng tâm hồn nhà thơ CM luôn hướng tới ánh sáng,

sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con người: chất thép trong thơ HCM

-“Chinh nhân …… trận hàn”:Con ngừơi ra đi vì lí tưởng trong hoàn cảnh vô vùng khắc nghiệt vẫnchủ động sẵn sàng đón nhận->tư thế của một chiến sĩ ý chí kiên cường của một nhà CM lớn

=>Bốn cấu thơ dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời chưa sáng, một tiếng gà, một chòm sao từngcơn gió lạnh và ngừơi tù nơi đất lạ nhưng con người không cô đơn, rất ung dung vướn lên làm chủ hoàncảnh

Trang 19

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 - Lª ThÞ Thanh Th¬

2.Bình minh ngày mới-Tâm hồn thi sĩ.

-Cảnh đẹp chân trời lúc rạng đông: màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết sạch

->Thiên nhiên như có cuộc đấu tranh và ánh sáng đã chiến thắng

-Con người: “Người đi……nồng” -> Tõ chinh nh©n thµnh hµnh nh©n råi thi nh©n, kh«ng ph¶i lµ

tï nh©n

III.B i m i:ài mới: ới:

Gv giới thiệu về bài thơ

Bài thơ được viết sau khi Bác ra

tù…

Bên lề tờ báo ghi những giòng

chữ Hán viết tay “Chúc chư

huynh ở nhà khoẻ mạnh & cố

gắng công tác tốt, bên này bình

yên”

Hs đọc bài thơ, Gv sửa và đọc

lại

Bức tranh “sơn thuỷ” được

phác hoạ như thế nào?

Trật tự “vân – sơn”… cho ta

thấy vị trí của nhà thơ ntn?

So sánh bản dịch với nguyên

tác…

Thiên nhiên góp phần biểu

hiện tình cảm sâu kín của bác

Qua hai câu cuối h/a nhân vật

trữ tình hiện ra như thế nào?

Nhà thơ có tâm trạng ntn…?

Lúc này bác hướng về ai?

I.Giới thiệu chung

1.Hoàn cảnh sáng tác.

-Ra tù nhưng còn rất yếu về sức khỏe, Bác leo núi để rèn luyện

và khi đến đỉnh núi cao, Bác đã xúc động viết bài thơ

-Bài thơ đã được gởi về nước để báo tin: Bác đã tự do và vẫnluôn hướng về tổ quốc

Trật tự: vân-sơn, sơn-vân diễn đạt chính xác vị trí thế đứng vàtầm nhìn của nhà thơ

-Trùng sơn: vẻ đẹp hùng vĩ của núi non

*Đôi nét chấm phá đơn sơ về núi, mây, sông nước đã ghi lạilinh hồn của tạo vật, làm nên một bức tranh thuỷ mặc hài hòa, thểhiện đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn và cốt cách người chiến sĩ CM HCM

Tâm trạng bồn chồn, xao xuyến, bâng khuâng; niềm vui tự do

và suy nghĩ hướng về chặng đường CM sắp tới

+Nỗi nhớ cố quốc, cố nhân: tấm lòng cao đẹp của Bác luônhướng về tổ quốc, về đồng bào, đồng chí; luôn canh cánh một nỗiniềm trước vận mệnh dân tộc Tứ thơ “đăng sơn” cổ điển bỗng chânthực và hiện đại vô cùng

-Tinh thần của NV trữ tình đó thể hiện sức mạnh tinh thần thép

vĩ đại: vượt mọi đớn đau về thể xác vươn tới sự thanh thản trong

Trang 20

-Học thuộc bài thơ, soạn bài mới: T©m t trong tï.

E.Rót kinh nghiÖm

Trang 21

- Cho HS lập dàn bài tại lớp

- Chỉ ra những lỗi cơ bản nhất; những điểm mạnh yếu cảu học sinh

- Nêu một số bài tiêu biểu, cách diễn đạt, sửa chữa lỗi…

II Kiểm tra bài cũ:

III Nội dung giờ học:

2 Nhợc điểm:

- Phần lớn:+ thiếu kiến thức trình bày sơ sài+ Diễn đạt lủng củng, thiếu mạch lạc+ Trình bày cẩu thả chữ xấu, mắc lỗi câu, lỗi chính tả…

III Lỗi và cách sửa chữa lỗi:

1 Lỗi:

- Sai kiến thức, lẫn tên nhà văn nhà thơ( Tản Đà- Thế Lữ- Xuân Diệu… .)

- Lỗi chính tả:- Viết tắt: một-1; đợc-đc+ Viết thờng tên riêng: Tản Đà- tản đà

- Lỗi câu: câu quá dài( nhiều nội dung mà không

có dấu câu)+ Câu sai kết cấu câu

- Lỗi diễn đạt:

- Viết cẩu thả: nhièu HS cẩu thả,lời rèn luyện

- Cha hiểu đề

2 Một số cách sửa chữa lỗi:

VD: tác giả Nam Cao viết bài “Chí Phèo” nhằm phê phán XH phong kiến và giá trị nt từ một anh nông dân mồ côi từ nhỏ trở thành một con quỷ củalàng Vũ Đại

Sửa chữa:+ Tách câu+ Lỗi viết tắt…

Tác giả Nam Cao sáng tác “Chí Phèo” Nhằm phê phán XHPK nửa thực dân, TP có cái nhìn chân thực về cuộc đời, số phận một anh nông dân hiền lành không cha không mẹ, bị chính cái XHPK biến thành con quỷ dữ, thành một tên lu manh

=> Tóm lại: Muốn viết tốt một bài văn, ngoài việc

có một lợng kiến thức phong phú, HS còn có ý thức, kỹ năng về hành văn

Trang 22

Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ

IV Củng cố:

V Dặn dò:

- Tập dựng đoạn theo các cách diễn đạt; liên kết đoạn

- Soạn trớc bài “Tâm t trong tù”- Tố Hữu theo hệ thống câu hỏi SGK(xem trớc bài tác giả Tố Hữu)

Câu 2: Tìm hiểu chất cổ điển và tinh thần hiện đại trong “NKTT”- HCM

C- Yêu cầu đối với HS:

1 Kiến thức:

Câu 1: Làm nổi bật đặc trng thể loại văn chính luậnbằng việc phân tích hệ thống lập luận, lí lẽ của TP

- Phân tích đợc hệ thống giá trị của TP

Câu 2:- Chất cổ điển trong thơ cổ và cổ điển trong NKTT ( nghệ thuật miêu tả; thi liệu; thi nhân… )

- Tinh thần hiện đại trong NKTT:tinh thần chiến sĩ vợt lên mọi khó khăn, làm chủ hoàn cảnh…

2 Kĩ năng:

- Trình bày đủ hệ thống ý của từng câu, mạch lạc, rõ ràng

- Chữ viết sạch sẽ dễ đọc, khắc phục lỗi chính tả

- Diễn đạt trôi chảy hạn chế lỗi câu…

- Cách đa và phân tích dẫn chứng phải hợp lí, tránh khiên cỡng

D- Thang điểm:

Câu 1,2 đủ ý; kỹ năng khá: 5 điểm

Đợc 2/3 ý, kỹ năng khá: 4,5 điểm

Đợc 2/3 ý, kĩ năng đạt, một số lỗi:3,5- điểm

Đợc 2/3 ý, kĩ năng đạt, cha rõ ràng: 3 hoặc dới 3 điểm

GV: Căn cứ thực tế bài làm của HS để chấm, có thể sử dụng điểm từ 0,5 trở lên…

A.Mục đớch yờu cầu:Giỳp HS :

1.Cảm nhận được những rung động và tõm trạng của chủ thể trữ tỡnh trong bài thơ Qua đú thấyđược tõm hồn nhạy cảm lũng yờu tha thiết cuộc sống, niềm khao khỏt tự do và ý chớ kiờn định CM củangười thanh niờn cộng sản lần đầu bị giặc bắt giam

2.Hiểu và phõn tớch được mối quan hệ giữa tỡnh cảm , cảm xỳc và nhận thức ý chớ trong diễnbiến nội tõm của chủ thể trữ tỡnh trong bài thơ

II.Kiểm tra bài cũ:

*Đọc thuộc và nờu nội dung chớnh bài “Mới ra tự tập leo nỳi”

*Đáp án:

Trang 23

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 - Lª ThÞ Thanh Th¬

1.Bức tranh “Sơn thuỷ hữu tình”

-Trùng sơn: vẻ đẹp hùng vĩ của núi non

-Dòng sông dưới chân núi trắng sáng, phẳng lặng, không chút bụi: ấn tượng về sự thanh khiết đếntuyệt đối của dòng sông

=>Vẻ đẹp ấy tạo hình ảnh về tâm hồn thanh cao của nhà thơ, ngoại cảnh cũng là tâm cảnh

Đặt bài thơ vài ý nghĩa nhắn tin với đồng bào của Bác thì h/ảnh trên chứa ẩn một thông điệp: dùthế nào Bác vẫn vượt lên tất cả để gởi trọn tấm lòng mình cho nhân dân, cho CM: đó là một tấm lòngcao đẹp đến tuyệt vời

2.Vẻ đẹp của nhà thơ CM HCM

-Nhân vật trữ tình: một mình dạo bước trên đỉnh Tây Phong, nhìn về trời nam nhớ bạn cũ

=>Tâm trạng bồn chồn, xao xuyến, bâng khuâng; niềm vui tự do và suy nghĩ hướng về chặngđường CM sắp tới

-Nỗi nhớ cố quốc, cố nhân: tấm lòng cao đẹp của Bác luôn hướng về tổ quốc, về đồng bào, đồngchí; luôn canh cánh một nỗi niềm trước vận mệnh dân tộc Tứ thơ “đăng sơn” cổ điển bỗng chân thực

và hiện đại vô cùng

=>Thể hiện sức mạnh tinh thần thép vĩ đại: vượt mọi đớn đau về thể xác vươn tới sự thanh thảntrong tinh thần

III.Bài mới:

GV giới thiệu qua về tác giả,

Tố Hữu sẽ có bài học VHS riêng

Yêu cầu hs dựa vào phần tiểu

dẫn nêu những nét cơ bản

Bố cục bài thơ? Mỗi phần thể

hiện một nội dunh trọng tâm gì?

Gọi hs đọc bài thơ

Gv sửa ( giọng điệu bài thơ

sôi nổi thiết tha, mạnh mẽ)

An tượng về phần đầu của bài

thơ? An tượng đó được tạo nên

bởi thủ pháp NT nào?

Đọc 4 câu đầu

+Những ngày trước đó người

thanh niên trẻ tuổi đang say mê h/

đ giữa bè bạn đ/c với bao sung

I.Giới thiệu.

1.Tác giả (SGK) 2.Tác phẩm.

a.Hoàn cảnh sáng tác-Đầu năm 1939, tình hình thế giới hết sức căng thẳng, CTTGthứ 2 có nguy cơ bùng nổ, thực dân Pháp tiếp tục đàn áp phong trào

CM ở Đông Dương và VN

-Tố Hữu bị bắt khi đang tham gia hăng hái phong trào CM ởThừa Thiên Trong tù, biệt lập với bên ngoài, ông đã sáng tác bàithơ thể hiện tình cảm của mình TP là bài mở đầu trong tập “Từấy”

1.Nỗi cô đơn vô hạn và tình yêu cuộc sống của người tù.

-Thủ pháp điệp: “cô đơn…” khẳng định, tô đậm, khắc sâu tâmtrạng cô đơn của người tù đồng thời thể hiện niềm khát khao cháybỏng cuộc sống tự do của người chiến sĩ trẻ => âm hưởng chungphần đầu bài thơ

-“Cảnh thân tù”: xác nhận sự thật mất tự do được thấu hiểubằng sự trải nghiệm của chính bản thân,

+Chịu cảnh giam hãm- tù đầy, + Phải xa cách đồng chí, + Xa phong trào CM

=>Tức giận ,buồn bực ; tư tưởng đó thể hiện sự gắn bó thathiết của người tù với cả thế giới sôi động bên ngoài nhà giam.Chính sự gắn bó đó làm cho ước muốn hoà nhập với thế giới

Trang 24

Tất cả cho ta thấy điều gì?

Câu thơ “Nghe…lạnh” gợi

cho em suy nghĩ gì?

Nhận xét của em về cách cảm

nhận c/s bên ngoài của nhà thơ?

Nhưng XH đương thời có thật

tự do, thật đẹp như suy nghĩ ban

Nhận xét của em về câu thơ

bên ngoài cháy bỏng Người chiến sĩ trong xà lim như tập trungtoàn bộ tưởng mình hướng ra bên ngoài :

“Tai …… Bao nhiêu”

Khát khao hoà nhập với cuộc đời dồn nén và tập trung cao độ vào

sự chú ý của thính giác ( tai…) của cảm giác (lòng…) bồn chồn rạorực -> nghe mà như nhìn thấy bao âm thanh của cuộc sống đang lănvào nhà giam mang theo cái náo nức , vui sướng của c/đ ngoài kia

=> càng làm cho nỗi cô đơn tăng lên

-Sự tương phản giữa hai t/giới,bên ngoài> < trong tù:

Trong tù thì: “Đây âm u….sầm u” cuộc sống trong tù được t/gmiêu tả rõ nét:

+Vài tia nắng nhợt nhạt của buổi hoàng hôn lan nhẹ qua ô của

sổ bị bao kín bởi những song sắt

+Bốn bức tường vôi xám xịt, khắc hổ bao lấy người tù vànhững ván im lát sàn đen đủi làm nhà giam thêm âm u

=>T/giới ảm đạm , nhợt nhạt, khắc nghiệt với người tù c/sĩluôn sống yêu đời, khát khao tự do và lí tưởng

Ngoài kia: Qua hình dung của ng/tù , có âm thanh có tiếng gió ,tiếng đập cánh của rơi, tiếng lạc ngựa, tiếng guốc ….- những âmthanh rất bình thường , rất quen thuộc với cuộc sống, những người

tự do ít để ý tới Với TH thì lại khác

*Sự tưởng tượng k/khí tự do khiến nhà thơ hình dung ra tiếngchim hót như reo, gió mạnh như thuỷ triều dâng, tiếng rơi đập cánhnhư rộn rã: Động từ mạnh khiến những âm thanh bình dị có sức gợicảm và lay động mạnh mẽ, cuộc sống qua cái nhìn của người mất

tự do như hối hả gấp gáp & sôi động hơn

“Nghe lạc… lạnh”: sự cảm nhận tinh tế, ý thơ gợi cảm, chấtchứa tâm trạng

“Dưới đường… đi về”: tiếng guốc vốn là âm thanh bìnhthường của c/s chợt có sức lay động mạnh mẽ, nó thể hiện lòng khátkhao từ một tâ hồn nhạy cảm

-Cuộc sống bên ngoài qua trí tưởng tượng lãng mạn của người

tù thật đẹp:“Ôi hôm…ngày”

+C/s tràn đầy sinh lực, niềm vui ngập tràn, rộng rãi, thoáng đạt

và đầy hoa thơm trái ngọt

+C/s đó càng hối thúc tâm trạng cô đơn của nhà thơ, hối thúckhát vọng tự do, t/y c/s

2.Thức tỉnh trước thực tế-Ý chí chiến đấu.

-Lý trí thức tỉnh, người CS nhận ra: “Ở…”

+C/s bên ngoài chỉ có tự do trong tưởng tượng, vạn người củathế giới đó đang chịu cảnh đoạ đầy đau khổ không khác gì cảnh ngụctù

+Nhận thức sâu sắc: XH bên ngoài là một nhà tù lớn, nó cơman những nhà tù nhỏ, sự tù tội cá nhân của nhà thơ chỉ là bi kịchnhỏ giữa cái bi kịch lớn của cuộc đời

Hình ảnh so sánh: “Tôi……bé nhỏ” có sức gợi về thực trạngđen tối của XH về thân phận bi thảm của con người đương thời.-Tuy thế, người CS CM vẫn kiên trung và quật cường trongđấu tranh

+Tg dự cảm được những thử thách khắc nghiệt đang chờ đợi

Trang 25

IV.Củng cố:

- Diễn tiến mạch cảm xúc của nhà thơ?

V.Dăn dò:

-Học bài và soạn bài trước ở nhà

E.Rót kinh nghiÖm

Giúp HS nắm được một cách khái quát:

-Đặc điểm chung của VHVN từ 1945 đến 1975

-Những thành tựu chính trong từng giai đoạn cụ thể

II.Kiểm tra bài cũ:

* Đọc thuộc và nêu chủ đề bài thơ “Tâm t trong tù” của Tố Hữu?

Trang 26

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 - Lª ThÞ Thanh Th¬

*§¸p ¸n: Tác phẩm không chỉ thể hiện ý chí chiến đấu của TH mà còn là tiếng nói đấu tranh đòiquyền sống, quyền tự do chính đáng của con người; tố cáo và lên án chế độ thực dân, phong kiến đangtước đi những giá trị sống cơ bản nhất của con người

III.B i m i:ài mới: ới:

Gọi hs dọc phần I SGK

Văn học giai đoạn này có gì

đổi mới so với nền VH 30-45?

Vai trò của Đảng đối với nền

trong giai đoạn này

Các bước phát triển của văn

xuôi?

Những thành tựu chính

Giá trị nội dung của truyện và

kí giai đoạn này?

I.Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo của các nhà văn cho nền văn học CM.

-CMT8 thành công, đất nước độc lập, VH VN được thốngnhất, phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng VH trở thành một bộphận trong sự nghiệp CM, là một hoạt động phong phú và có hiệuquả trong đấu tranh và phát triển XH Sự nghiệp VH là của nhândân, mỗi nhà văn là một chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật.-Đường lối văn nghệ của Đảng đã xác định cho người viết lậptrường nhân dân Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, là đốitượng phục vụ của văn nghệ

-Đường lối văn nghệ của Đảng giúp nhà văn phát huy truyềnthống tốt đẹp của văn nghệ dân tộc (nhân đạo, yêu nước…); pháttriển sức sáng tạo và tinh hoa văn nghệ của các dân tộc anh em, kếthợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại

-Nhờ đó, một lớp nhà văn mới đầy nhiệt tình, có nhân sinhquan đúng đắn và CM đã cho ra đời nhiều tp có giá trị, phản ánhkhông khí thời đại và mang một tinh thần chiến đấu cao

II.Hiện thực CM khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tp v/chương

-Hiện thực CM vô cùng phong phú mở ra trên khắp các trậntuyến Trong thời đại mới, có biết bao tấm gương chiến đấu, baocuộc đời đẹp, bao câu chuyện đáng nhớ đã làm cơ sở cho sáng tạovăn học

-VH thời kì này là văn học hiện thực XHCN hầu hết các tpnghệ thuật đều lấy cảm hứng, đề tài từ cuộc sống thật Sự hư cấunếu có cũng xuất phát từ những kinh nghiệm hiện thực của nhà văn,tất cả tạo nên sự đa dạng và một diện mạo đặc biệt cho nền văn họcmới

-Đời sống hiện thực từ sau CM bộc lộ nhiều vẻ đẹp, gợi nênniềm vui và ước nơ dễ làm nảy sinh cảm hứng lãng mạng, chất trữtình; sự phản ánh rộng lớn và hiện thực tạo chất sử thi và tất cả đãtrở thành những thành tố quan trọng cho văn học thời kì này

III.Những thành tựu quan trọng của VH qua các giai đoạn phát triển.

1.Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.

-Truyện ngắn và kí với đặc điểm cơ động, linh hoạt đã mở đầu

cho văn xuôi giai đoạn này Tiêu biểu có Trần Đăng (Một lần tới thủ đô, Một cuộc chuẩn bị), Nam Cao (tn Đôi mắt, nk Ở rừng) ngoài ra còn có Kim Lân (Làng), Hồ phương (Thư nhà), Ng.Tuân (Tuỳ bút kháng chiến)…

-1950 – 1954, văn xuôi CM có những bước phát triển mới,dung lượng mở rộng, đề tài, thể loại phong phú hơn Thành tựuchính là những tp được giải thưởng của Hội văn nghệ VN như:

Vùng mỏ-Võ Huy Tâm, Xung kích-Ng.Đình Thi, Kí sự Cao Nguyễn Huy Tưởng, Truyện Tây Bắc-Tô Hoài, Đất nước đứng lên-

Trang 27

Lạng-Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 - Lª ThÞ Thanh Th¬

Những hạn chế của văn xuôi

trong giai đoạn này?

Những thành tựu của thơ ca?

Nét nổi bật về nghệ thuật của

thơ ca?

Văn xuôi giai đoạn này tập

trung thể hiện những nội dung gì?

Các bước phát triển mới của

thơ ca?

Những tác giả tiêu biểu

Gv giới thiệu thêm về gìong

thơ miền nam

Đánh giá về nghệ thuật kịch?

Thành tựu truyện và kí trong

giai đoạn này?

Thơ ca chống Mỹ có gì nổi

bật, những tác giả mới?

Nội dung chủ đạo của thơ ca?

Đặc điểm nổi bật của văn học

VN thời kì này?

Biểu hiện cụ thể của lí tưởng

Nguyên Ngọc, Con trâu-Ng.Văn Bổng…

Truyện và kí giai đoạn này đã phản ánh chân thực và sinh độngnhiều mặt của đời sống, là nguồn khích lệ, động viên, thúc giục tinhthần chiến đấu và niềm tin CM đúng đắn được miêu tả bằng nghệthuật hiện đại và có bản sắc

Tuy thế, nhựơc điểm của truyện và kí giai đoạn này là chưa đisâu vào khai thác tâm lí nhân vật, chỉ tập trung miêu tả đám đông, ítchú trọng vai trò cá nhân

-Thơ ca thời kì chống Pháp cũng có nhiều thành tựu đáng kể.Hình ảnh các tầng lớp nhân, chiến sĩ; mặt trận, quê hương…đượcphản ảnh sinh động với những tình cảm, ý nguyện, chí hướng tíchcực và đẹp đẽ Nhiều tp có sức sống trường tồn trong lòng người

đọc (Cảnh khuya, Rằng tháng riêng, Cảnh rừng Việt Bắc của HCM, Tây tiến của QD, Bên kia sông Đuống của HC, Đất nước của ND9T và đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của TH…) Về nghệ thuật,

thơ hướng về dân tộc, nhiều thể thơ quen thuộc được khai thác, chấtlãng mạn, hào hùng được thể hiện đặc sắc

2.Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, CNXH (1955-1964).

-Văn xuôi giai đoạn này có nhiều đề tài của đời sống: đề tàikháng chiến chống thực Pháp, tiếp tục đào sâu với cách nhìn toàn

diện (Đất nước đứng lên-Nguyên Ngọc, Sống mãi với thủ Ng.Huy Tưởng, Cao điểm cuối cùng-Hữu Mai…; đề tài xây dựng

đô-CNXH ở miền Bắc đã thu hút được nhiều nhà văn như NguyễnKhải, Đào Vũ, Chu Văn, Nguyễn Kiên

-Thơ ca giai đoạn này rất thành công Nhiều nhà thơ tìm đượccảm hứng sáng tạo mới mẻ từ hiện thực và vẻ đẹp của những conngười đang hăng say xây dựng cuộc sống mới Các tg tiêu biểu cóHuy Cận, Tố Hữu, CLV, Xuân Diệu, NG.Đình Thi, Hoàng TrungThông… Thành tựu thơ ca giai đoạn này là mối duyên đầu của nhàthơ với CNXH, những đổi thay tốt đẹp của c/s đã tạo một cảm hứngmới đẹp, chân thực và giàu ước mơ

Bên cạnh dòng thơ về hiện thực c/s mới có những “giòng thơlửa cháy” về miền Nam, lửa nước đang rên xiết dưới ách kìm kẹpcủa Mỹ: Tế Hanh

-Kịch nói có những bước phát triển đáng kể: Chị Hoà, Một đảng viên- Học Phi Quẫn-Lộng Chương…

3.Giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1965-1975)

-Truyện và kí có nhiều thành tựu với chất liệu hiện thực, chất

lý tưởng được bồi đắp giàu có, phản kịp thời các bước phát triểncủa CM

VHCM Miền Nam: Sống như anh, Người mẹ cầm súng, Bút kí,Bức thư Cà Mau, Hòn đất, Rừng U Minh…

VHCM Miền Bắc: Truyện ngắn, kí phát triển, tiểu thuyết bắtđầu xuất hiện: Vào lửa, Mặt trận trên cao, Cửa sông, Dấu chânngười lính…

-Thơ ca giai đoạn chống Mỹ cứu nước với một đội ngũ nhà thơđông đảo trưởng thành trong chiến tranh Bên cạnh những nhà thơ

đi trước đã xuất hiện những nhà thơ trẻ như Xuân Quỳnh, Ng.KhoaĐiềm, Phạm Tiến Duật…với chủ đề yêu nước, chủ nghĩa anh hùng

CM Hình tượng đất nước, con người Việt Nam được miêu tả đậm

Trang 28

Đỏnh giỏ về sự phỏt triển của thể

loại và phong cỏch tỏc giả?

nột và gợi cảm Trong thơ cũn cú thờm những õm hưởng hào hựng,chất suy tưởng sõu lắng và chất chớnh luận sắc sảo

IV.Một vài đặc điểm chung.

1.Lý tưởng và nội dung yờu nước, yờu CN XH là đặc điểm nổi bật của VH trong giai đoạn này.

-Lý tường y/nước, yờu CNXH là cảm hứng cao đẹp chi phốitrang viết

+Khai thỏc những sự kiện lớn của dõn tộc anh hựng

+Đỏnh giỏ tầm nhỡn cao xa của LS-Văn nghệ là vũ khớ theo sỏt nhiệm vụ CM Như vậy, văn học

VN là văn nghệ tiờn phong chống đế quốc (thiờn chức, danh hiệucao quý của VHCM)

-VHCM hội tụ nhiều giỏ trị VH của cỏc dt anh em

3.Một nền VH cú nhiều thành tựu về sự phỏt triển thể loại, phong cỏch tỏc giả.

-VH 1945-1975 cú sự phỏt triển tương đối đồng đều về thểloại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, lớ luận phờ bỡnh…

-VH CM hỡnh thành nhiều phong cỏch sỏng tỏc: Tụ Hoài,Nguyễn Tuõn, Huy Cận, Nguyễn Thi, Xuõn Diệu…

-Sau 1975, lịch sử dt sang trang, VH bước vào giai đoạn mới.Cỏc nhà văn gắn bú với nhõn dõn, đất nước điều đú dự bỏo nhữngtỏc phẩm cú giỏ trị cao ra đời

- Học bài và soạn bài trước ở nhà:Tuyên ngôn độc lập

E.Rút kinh nghiệm

Trang 29

-Nắm được quan điểm sáng tác, hoàn cảnh ra đời, đặc trưng thể loại của Bản tuyên ngôn

-Từ đó phân tích và đánh giá đúng Tuyên ngôn độc lập như một áng văn chính luận mẫu mực

II.Kiểm tra bài cũ:

*KÓ tªn các giai đoạn phát triển của VHVN thời kì 1945-1975?Những đặc điểm chung củaVHVN thời kì này?

§¸p ¸n:

* C ác giai đoạn phát triển:

1.Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.

2.Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, CNXH (1955-1964).

3.Giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1965-1975)

*Một vài đặc điểm chung.

1.Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu CN XH là đặc điểm nổi bật của VH trong giai đoạn này.

-Lý tường y/nước, yêu CNXH là cảm hứng cao đẹp chi phối trang viết

-Văn nghệ là vũ khí theo sát nhiệm vụ CM Như vậy, văn học VN là văn nghệ tiên phong chống

đế quốc (thiên chức, danh hiệu cao quý của VHCM)

-VHCM hội tụ nhiều giá trị VH của các dt anh em

2.Nền VHCM mang tính ND sâu sắc.

-VH đã đúc kết và miêu tả được nhiều giá trị cao đẹp về nhân dân anh hùng

-C/s kiên cường mạnh mẽ, nhân hậu đã làm nền và tạo cảm hứng cho sức sáng tạo

-Nền VH mới được hình thành trong thử thách Nội dung tuy không được miêu tả trau chuốtnhưng là tấm lòng, nhiệt huyết của nhà văn

3.Một nền VH có nhiều thành tựu về sự phát triển thể loại, phong cách tác giả.

-Sự phát triển tương đối đồng đều về thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, lí luận phê bình…

-Hình thành nhiều phong cách sáng tác: Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Huy Cận, Nguyễn Thi, XuânDiệu…

-Sau 1975, VH bước vào giai đoạn mới Các nhà văn gắn bó với nhân dân, đất nước điều đó dựbáo những tác phẩm có giá trị cao ra đời

rõ âm mưu đen tối của thực dân, đế quốc xâm lược

-Đối tương tiếp nhận TNĐL: Toàn thể dt VN, nhân dân thế giới

Trang 30

Khéo léo vì tỏ ra rất trân trọng

những danh ngôn bất hủ của

người P, Mĩ Nhưmg bên trong

t/hiện sự mềm dẻo của sách lược,

thắt buộc chúng “ lạt mềm buộc

chặt” Kiên quyết vì nhắc nhở họ

đừng phản bội tổ tiên mình……

đừng làm vấy bùn lên lá cờ nhân

đạo của chúng nếu xâm lược VN

1.Phần mở đầu Nêu cơ sở pháp lí của TNĐL:

-Bác trích dẫn những đoạn tiêu trong hai đoạn tuyên ngôn củaPháp (1791)& Mĩ (1776) Khẳng định quyền bình đẳng , tự do,hạnh phúc của tất cả mọi người => những lời bất hủ được l/sử c/m,được nhân loại thừa nhận Đó là chân lí muôn đời

-Trích dẫn những câu tiêu biểu trong tuyên ngôn của kẻ thùHCM tỏ ra kiên quyết & khéo léo trong việc khẳng định quyền độclập của nd VN.( Việc trích dẫn có n2jiều dụng ý)

+Pháp & Mĩ đều là kẻ thù trước mắt của nd ta chúng xâm lượcnước ta tức là: làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của chúng Đánh địch

= lý lẽ “ gậy ông lại đập lưng ông”

Bác đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập , 3 bản tuyên ngônngang hàng nhau Sánh vai với VM t/g và gợi lại niềm tự hào dântộc trong truyền thống đấu tranh dựng nước => nối liền mạch y/n, tựhào dân tộc của quá khứ và hiện tại

+Từ TN của hai nước P &M, HCM đã mở rộng, nâng cao mộtcách sáng tạo và phù hợp với thực tế VN “Lời bất hủ ấy suy rộngra… tự do”-> từ lẽ phải không thể chối cãi được về quyền bất khảx/ phạm của cá nhân con người khẳng định lẽ phải cần phải đượcthừa nhận quyền bất khả x/phạm của dân tộc VN: -Thức tỉnh trí tuệcủa n/loại tiến bộ , nd VN –cổ vũ p/trào giành độc lập của nd cácnước thuộc địa –tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho nền độc lập , t/docủa d/tộc VN

=>cơ sở pháp lý của nền độc lập tự do được khẳng định chắcchắn = những lí lẽ chặt chẽ, đầy sức thuyết phục

2.Phần hai Cơ sở thực tế của TNĐL:

-Tố cáo tội ác của TDP, kể thù trực tiếp của dân tộc:

*“Thế mà…”( chuyển p1- p2): Tác dụng lay chuyển nhận thức

Trang 31

NAQ khi tố cáo tội ác của kẻ thù?

Luận điệu VN là thuộc địa của P bị

+Không bảo hộ nước ta mà hai lần bán nước ta cho Nhật nd ta

+Câu văn ngắn gọn liên tiếp s/dụng những lời tố cáo đanh thép,sâu sắ tội ác của kẻ thù

+Các dẫn chứng xác thực : 9/3, 1940…Buộc tội TDP khiếnchúng không thể chối cãi và biện minh

=> Ngòi bút thật sắc sảo & bằng chứng xác thực đã vẽ lên bứctranh về 1 thời kì lịch sử dau thương của d/tộc, vạch trần bộ mặt tànbạo của TDP đi ngược lại với truyền thống văn hoá P; tư tưởng nhânđạo của nhân loại , khoá miệng những kẻ rêu rao luận điệu bảo hộ,khai hoá nước ta Đằng sau đó là nỗi day dứt , trái tim nhân đạo củaHCM

-Tình thế tương phản đối lập giữa thực dân pháp – d/t ta

+Khi Nhật đến: TDP bỏ chạy , đầu hàng Nd VN anh dũng vùnglên quật khởi giành chính quyền từ tay Nhật

+Khi chống PXN: TDP không liên kết với nd ta mà còn thẳngtay đàn áp VM; giết tù c/trị ở Yên Bái….Nd ta khoan hồng, nhânđạo cứu P ra khỏi nhà tù của Nhật, bảo vệ tính mạng cho họ

 Bản chất ươn hèn tàn bạo & phản động của TDP…khôngxứng đáng bảo hộ nước ta Bản chất anh dũng nhân ái tốt đẹp của nd

VN rất xứng đáng với tư cách người làm chủ đất nước có độc lập ,

+Điệp từ “sự thật” khẳng định sức mạnh chính nghĩa của nd ta,cùng với lí lẽ thuyết phục người nghe

=>Cơ sở thực tế của TNĐL được khẳng định bằng chứng cứ l/sử vềtội ác của kẻ thù, sức mạnh chính nghĩa của d/tộc ta Giọng văn củaHCM hùng hồn, khắc tạc hình ảnh dân tộc bất khuất, vừa vạch trầnhành động trái nghĩa , phi nhân đạo của kẻ thù

3.Tuyên Ngôn chính thức- ý chí bảo vệ độc lập của nd VN.

Trang 32

- Khẳng định VN thoát li hoàn toàn nước P.

+Xoá những hiệp ước Pháp kì về VN+Xoá mọi đặc quyền của P ở VN

- Khẳng định đ/tranh của chúng ta phải gặt hái được kếtquả chân chính tốt đẹp : là nước độc lập …

-Khẳng định quyết tâm giữ gìn nền độc lập t/do của d/tộc:h/sinh tính mạng , của cải , lực lượng…

-Bắt buộc các nước phải thừa nhận quyền độc lập của VN = cấutrúc phủ định hai lần “không thể… ”

-Những câu văn khẳng định : Kết cấu song song… tạo nhữngđiệp khúc âm vang hào hùng đanh thép: “Nước VN phải được độclập……”

III.Kết luận:

-TNĐL là 1 văn bản ngắn gọn khúc chiết khẳng định quyền tự

do bất khả xâm phạm của d/t VN; có tính chiến đấu cao đập tan luậnđiệu của kẻ thù xâm lược nước ta

-TNĐL t/hiện tầm tư tưởng ; tầm văn hoá lớn của tư tưởng y/n

& căm thù giặc s/ sắc của HCM, xứng đáng là một bản hùng văn củad/tộc ta

IV.Củng cố:

-Giá trị của bản TNĐL?

V.Dặn dò:

-Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

E.Rót kinh nghiÖm

Trang 33

Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ

Ngày soạn: Tiết: 22

Tuần dạy:

Làm văn: Lập luận trong văn nghị luận

A/ Mục tiêu bài học:

1, Trang bị cho học sinh những hiểu biết về lập luận

- Các yếu tố hợp thành lập luận; các phơng pháp luận chứng; các kiểu lỗithờng gặp trong khi làm văn nghị luận

2, Rèn kỹ năng lập luận cho học sinh: xây dựng luận điểm; luận cứ; tổ chức thành hệ thống lập luận chặt chẽ

3, Biết và tránh một số lỗi trong khi lập luận

B/ Phơng tiện dạy học:

- SGK, SGV, tài liệu bài soạn

C/ Cách thức tiến hành:

- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài; một số VD SGK

- Tổ chức giờ dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi…

D/ Tiến trình giờ dạy:

I ổn định lớp:

II Kiểm tra bài cũ:

*Cỏch lập ý và lập dàn ý?Những lỗi thường gặp khi lập ý và lập dàn ý?

*Đáp án:

1 Lập ý:

Là định ra nội dung cần trình bày trong bài văn

a Căn cứ lập ý:

- Những chỉ dẫn trong đề bài về nội dung và phơng pháp nghị luận

- Những kiến thức về văn hoávà XH mà học sinh đã hộchặc tiếp thu qua những nguồn đáng tin cậy

III Bài mới:

II Lập luận trong văn nghị luận:

A- Lập luận và các yếu tố của lập luận:

1> Lập luận là gì?

VD: “ Cùng một cảnh nơi mộ đạm tiên… ”Phân tích:- Nêu hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng về sự thay đổi của TN

Trong T Kiều( 4 lí lẽ+ dẫn chứng) ngời viết đi

đến một kết luận “ T nhiên trong truyện Kiều cũng là… ”

=> Quá trình trình bày, dẫn dắt vấn đề đi từ những

lí lẽ, dẫn chứng đến một kết luận: gọi là lập luận

* KN: là đa ra lí lẽ, dẫn chứng một cách đầy đủ, chặt chẽ nhất quán, đáng tin cậy nhằm dẫn dắt ng-

ời đọc, ngời nghe đến một kết luận hoặc một kết luận nào đó mà ngời viết muốn

2> Các yếu tố của lập luận:

a, Luận điểmVD: SGK

- Luận điểm là ý kiến xác định của ngời viếtvề vấn

Trang 34

sánh nào?xét VD và nêu hiểu biết của em về nó?

- Thế nào là luận chứng theo kiểu nhân quả? Luận

=> Luận cứ phải chân thực, xác đáng, toàn diện mới giúp luận điểm đứng vững

VD: SGK(15) của Hoàng Ngọc Hiến

- Diễn dịch là cách luận chứng đi từ khâu lí chung,quy luật chungmà suy ra các hệ luận các biểu hiện

định ban đầunhng đợc nâng cao hơn4> Luận chứng nên phản đề:

- VD: SGK(17)- Lê Định Kì

- Là nêu ra một luận điểm giả định với diễn giải

đến tận cùng để chứng tỏ đó là luận điểm sai, từ

đó khẳng định luận điêkr đúng của mình Đây là cách lật lại vấn đề để xem xét

5> Luận chứng kiểu so sánh:

a, So sánh tơng đồng: (loại suy)VD: SGK(17)- TNĐL-HCM

Trang 35

Giáo án Ngữ Văn 12 - Lê Thị Thanh Thơ

- Vấn đáp trong quá trình luận chứng là gì?

- GV lấy VD từ bài văn của HS chỉ rõ lỗi

- GV nêu các lỗi thiếu logic trong lập luận HS tìm

c, Một số kiểu lỗi về lập luận:

1, Luận điểm không rõ ràng:

- Nói, viết lan man

- Diễn đạt thiếu lành mạnh=> Không nêu đợc ý kiến, nhận định về vấn đề cần nói

2 Luận chứng không chuẩn xác, không đáng tin cậy:

VD: Nêu đoạn thơ, đoạn văn không chính xác, dẫn đến việc phân tích không chính xác

3 Luận điểm thiếu logic:

- Lập luận mâu thuẫn

- Lập luận không nhất quán

- Lựa chọn một vài đoạn văn

-Bài mới:Tây tiến

E rút kinh nghiệm

Trang 36

2.Biết cách phân tích tìm hiểu 1 bài thơ kháng chiến

3.Yêu mến và tìm đọc thơ kháng chiến

B/ Ph ơng tiện dạy học:

- SGK, SGV, tài liệu bài soạn,Thơ kháng chiến 1945-1975

C/ Cách thức tiến hành:

- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK

- Tổ chức giờ dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình…

D/ Tiến trình giờ dạy:

I ổn định lớp:

II Kiểm tra bài cũ:

*Nêu giỏ trị của bản TNĐL? Nờu nội dung của bản TNĐL?

-Nờu chõn lớ, xỏc định quyền độc lập, tự do tất yếu của nước VN

- Tố cỏo tội ỏc thực dõn, đập tan luận điệu của Phỏp trước dư luận thế giới

- Quyền độc lập, tự do của nhõn dõn Việt Nam, ý chớ quyết tõm giữ vững nền độc lập ấy

III Bài mới:

Hs đọc tiểu dẫn

Địa bàn h/đ: Chõu Mai, C/

Mộc, Sầm Nưa (Lào), Thanh Hoỏ

Sống chung với đúi rột , thỳ

-QD : Bựi đỡnh Diệm (1921- 1988) Quờ ; Đan Phượng Hà Tõy

-Viết thơ, văn và vẽ tranh: Rừng biển quờ hương (1957), Mựa hoa gạo (1950), Đường lờn chõu Thuận ( 1964), Gương mặt Hồ Tõy( bỳt kớ, 1984) ……

2.Đoàn binh Tõy Tiến:

-Thành lập 1947: Bảo vệ biờn giới Việt Lào , tiờu hao lực lượngquõn P ở Tõy Lào & Bắc Bộ VN

-Địa bàn hoạt động: vựng rừng nỳi TB VN & Thượng Lào rấthiểm trở nỳi cao , sụng sõu, thỳ dữ, vựng cú nhiều d/t thiểu số sinhsống => Đời sống c/ đ của người lớnh khú khăn, gian khổ đúi rộtbệnh tật hoành hành

-Lớnh TT: Thanh niờn HN, cú hs, Sv rất trẻ trung, hào hoa,thanh lịch, lóng mạn và anh dũng yờu nước

3.Hoàn cảnh sỏng tỏc:

-1948 sau 1 năm QD là đại đội trưởng của đ/binh TT, anh

Trang 37

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 - Lª ThÞ Thanh Th¬

đoạn?

Nỗi nhớ của về TT của QD được

thể hiện ntn?

“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

………ngồi đống than” (C/dao)

Núi rừng TB được vẽ ra trong

nỗi nhớ của n/thơ ntn?

“ súng ngửi trời”: Một cách

nói hóm hỉnh vui đùa của người

lính TT khi đối mặt với khó khăn

Núi rừng TB được t/g miêu tả

ntn?

H/a “cơm lên khói…” gợi cho

ta cảm giác gì?

Trong đoạn thơ 2 vẻ đẹp của

TB được thể hiện qua những cảnh

1.Tây Bắc hùng vĩ trong nỗi nhớ của nhà thơ (đoạn 1).

-Xa TT QD nhớ về đơn vị cũ bằng nỗi nhớ khó tả “nhớ chơivơi”: nỗi nhớ không có hình, không cụ thể nhưng rất sâu nặngmênh mang da diết -> t/g dùng từ đắc địa d/tả chính xác cảm xúckhó tả

-Nhớ về rừng núi địa bàn hoạt động ngày xưa

“Dốc lên khúc khuỷu… xa khơi”

+Chặng đường h/quân của TT trùng điệp ,khó khăn, khắcnghiệt; Núi thẳm , dốc cao vực sâu

T/g đã sử dụng nhiều từ tượng hình để diễn tả: “Kh/khuỷu,th/thẳm, heo hút , cồn mây, súng …” + với các thanh trắc liên tiếpdiễn tả sự hiểm trở của đèo TB

“Ngàn thước … xuống” = thủ pháp đối lập -> đường gấp khúclên cao xuống sâu

“Nhà ai….Khơi” s/dụng toàn thanh bằng, trải ra mật không gianmênh mang của mây mưa với những ngôi nhà thấp thoáng… Chothấy một cảm giác thư thái , khoan khoái, sau chặng đường hànhquân vất vả

+Vẻ hoang dại dữ dội của núi rừng TB được khai thác “Ch/chiều… người”: Gợi mở một không gian của núi rừng bí hiểm thácgầm, cọp dữ Đầy mối đe doạ với con người; thử thách lớn đối vớingười lính TT

+Hình ảnh kết thúc “Nhớ ôi…….xôi”: Cảnh tượng sum họpđầm ấm của con người TB mà người lính TT bắt gặp trên đườnghành quân “Cơm lên khói… xôi” xua tan mệt mỏi trên gương mặtcủa người lính => cảm giác êm dịu, ấm áp đối lập với những câu thơtrên

=>Kỷ niệm về TT gắn liền với những khó khăn vất vả cũng nhưniềm vui bình dị mà QD và những người lính TT đã trải qua trênđường hành quân Kỷ niệm đó sâu đậm khó quên

2.Tây Bắc mĩ lệ và thơ mộng:( đoạn 2).

-4 câu đầu tái hiện cảnh tượng đêm liên hoan văn nghệ củađoàn binh TT, đ/bào địa phương

+Doanh trại bừng sáng trong ánh lửa bập bùng, lung linh.+Người thiếu nữ hiện ra trong trang phục lộng lẫy duyên dáng eấp: “Kìa em”; bất ngờ vui sướng say mê của những người lính trướch/ảnh đẹp của người thiếu nữ TB

+Am thanh dìu dặt, réo rắt của tiếng khèn ->Không gian huyền ảo , cảnh vật, con người đều ngả nghiêngrạo rực trong đêm hội

-Cảnh sông nước TB mênh mang mờ ảo, thơ mộng “người điCM….đong đưa”

+Dòng sông trong buổi chiều sương với những hàng lau hoangdại (nhưng lại có hồn) đang tìm nơi neo đậu tâm hồn -> h/a thơ tinh

tế gợi cảm

+”Dáng người trên độc mộc”: dáng đứng đẹp hiên ngang, hùng

Trang 38

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 - Lª ThÞ Thanh Th¬

Trên cái nền h/vĩ mĩ lệ của

TN là h/a người lính TT rất đẹp

rất xứng đáng với bức tranh

Người lính TT được m/t qua

những từ ngữ nào, chi tiết nào?

Người lính TT được miêu tả

qua những từ ngữ, chi tiết nào?

Câu thơ “Mắt trừng… kiều

thơm” cho ta thấy điều gì?

Sự hi sinh, vất vả của người

lính TT được thể hiện trong đoạn

có nết riêng đặc trưng của núi rừng TB

3.Đoàn quân T©y tiÕn:

-Người lính TT được miêu tả với tư cách 1 tập thể hội tụ nhữngnết chung tiêu biểu

+Đoàn quân không mọc tóc, Quân xanh màu lá giữ oai hùm: Tảthực những khó khăn mà người lính phải trải qua;

Đói rét bệnh tật làm cho dáng vẻ họ tiều tuỵ ….;Bút pháp tươngphản “không mọc tóc “, xanh màu lá > < “giữ oai hùm”, tô đậm vẻoai phong lẫm liệt của người lính TT trước kẻ thù

+“Mắt trừng gửi mộng”, Mơ dáng kiều thơm”; phác hoạ vẻ đẹptinh thần của người lính: Tâm hồn trẻ trung lãng mạn, trái tim đầyyêu thương và khát khao hp = tâm hồn của những con người thân ái

và đẹp đẽ nhất

+Lính TT là những người có ý chí, nghị lực, t/c yêu nước phithường “Rải rác…….xứ”: tạo cảm giác buồn thương bi khi gợinhững h/a người lính TT phải nằm xuống trên đường đi Những nấm

mồ vô danh rải giác khắp biên cương

“Chiến trường … xanh”: cái bi thảm buồn thương trở thành bitráng; Lính TT biết hi sinh biết gian khổ nhưng chấp nhận ra đi,chấp nhận h/sinh tuổi xuân đẹp đẽ của mình cho đất nước => cáichết nhẹ nhàng hơn

“Ao bào……hành”: gợi cảm

-Câu thơ cổ kính, cái chết của người lính trở thành thiêng liêng.-Về đất : cách nói giảm nhẹ, người a/hùng ngã xuống chỉ như

sự quay về nơi mình đã đi

“Sông Mã…hành”: Sự dữ dội, hào hùng của t/nhiên tạo âmhưởng bi tráng, gợi lên h/ảnh người tráng sĩ xưa “Một đi không trởvề”

=> Đoạn thơ nói đến những khó khăn, mất mát mà người lính

TT phải chịu đựng nhưng không gợi sự bi lụy, lụi tàn mà trái lại, rấthào hùng đầy chất bi tráng và lãng mạn

4.Không khí và tinh thần chung thời TT.

-Khẳng định ý chí cương quyết ra vì nghĩa vụ cao đẹp với tổquốc của người lính TT, của thế hệ con người, của một thời đại.-Khẳng định tâm hồn, tình cảm của những người lính TT: vẫngắn bó máu thịt với “mùa xuân ấy”, với sứ mệnh bảo vệ đất nước,với địa bàn từng gắn bó

III.Kết luận

-Bài thơ xây dựng tượng đài đẹp đẽ vả độc đáo về người lính

TT trong thời kì kháng chiến: anh dũng, kiên cường và hào hoa,lãng mạn

-Bài thơ được viết với cảm hứng lãng mạn và bi tráng, thể hiệntài năng và tâm hồn tinh tế của QD-người nghệ sĩ, chiến sĩ TT

IV.Củng cố:

- Hình tượng người 1lính TT?

Trang 39

A.Mục đớch yờu cầu:

1Hiểu và đỏnh giỏ được nội dung trữ tỡnh đặc sắc của bài thơ

2.Biết cách phân tích tìm hiểu 1 bài thơ kháng chiến

3.Yêu mến và tìm đọc thơ kháng chiến Khơi dậy, phỏt huy tỡnh yờu thương quờ hương đất nước trongmỗi HS

B/ Ph ơng tiện dạy học:

- SGK, SGV, tài liệu bài soạn,Thơ kháng chiến 1945-1975

C/ Cách thức tiến hành:

- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK

- Tổ chức giờ dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình…

D/ Tiến trình giờ dạy:

I ổn định lớp:

II Kiểm tra bài cũ:

* Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Tây Tiến ? Bình luận về chất lãng mạn trong bài thơ TâyTiến?

*Đảm bảo kiến thức cơ bản sau:

1.Hoàn cảnh sáng tác

- Tây tiến là đơn vị thành lập năm 1947 trong cuộc kháng chiến chống Pháp Địa bàn hoạt động của

đoàn quân là khu rừng núi hiểm trỏ vùng Tây Bắc và biên giới Việt Lào ở đây thiên nhiên rất khắc nghiệt cho lên những chiênsix bị bệnh tật hoành hành mà đa phần họ lại là những thanh niên Hà Nội

đang là học sinh sinh viên Quang Dũng thuộc trong số này

- Năm 1948 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Bài thơ đựơc viết tại Phù Lu Chanh, ban đầu có tên là Nhớ Tây Tiến

2 Chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến

-Khẳng định bút pháp chủ yếu của TP là Lãng mạn

-Giải thích đợc thuật ngữ Cảm hứng lãng mạn nói chung và lãng mạn cách mạng nói riêng

-Biểu hiện cảm hứng lãng mạn của bài thơ Tây tiến:

+Thiên nhiên đẹp kì vĩ, hoành tráng, dữ dội, vừa dữ dằn, hoang sơ, hiểm trở, lại vừ trữ tình, nên thơ

+Ngời lính Tây tiến vừa anh hùng lại vừa mơ mộng, với cái chết bi tráng

III.B i m i:ài mới: ới:

GV cho HS đọc tiểu dẫn SGK

Giới thiệu sơ lược những đặc

I.Giới thiệu chung

1.Vài nột về tỏc giả

SGK

2.Vài nột về sụng Đuống và quờ hương kinh bắc.

-Sụng Đuống là một nhỏnh của sụng Hồng nối với sụng Thỏi

Trang 40

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12 - Lª ThÞ Thanh Th¬

điểm văn hóa của KB làm cơ sở

cho HS hiểu sâu sắc hơn

HC sáng tác bài thơ trong

Cảm xúc ban đầu của nhà thơ

khi nhớ về sông Đuống?

Sông Đuống trong hoài niệm

của tác giả?

Nghệ thuật so sánh trong câu

thơ “Sao…bàn tay” thể hiện điều

gì?

Nhận xét chung về sông

Đuống và quê hương KB trong

mắt nhà thơ?

Quê hương KB trong quá khứ

được miêu tả qua những chi tiết

-HC sinh ra, lớn lên và gắn bó máu thịt với Kinh bắc

3.Hoàn cảnh sáng tác

-Đêm tháng 4 năm 1948, khi HC đang công tác ở chiến khuViệt Bắc thì nghe tin giặc Pháp đánh phá quê hương ->xúc động vàviết tp Đến tháng 6/1948 được đăng trên báo Cứu quốc và phổ biếnkhắp đất nước

=>Bên kia sông Đuống là mạch cảm xúc nuối tiếc, xót thươngcăm giận, là thế giới KB với những vẻ đẹp tiêu biểu

II.Phân tích

1.Toàn cảnh “Bên kia sông Đuống”.

-Bài thơ mở đầu bằng tiếng gọi, lời an ủi

+Em: nhân vật phiếm chỉ, đối tượng giải bày cảm xúc của nhàthơ – tạo sự đồng cảm với người đọc

+Đưa em về…: không phải hành động cụ thể mà là đưa về bằngcon đường hoài niệm, là cách dẫn dắt đến h/ảnh sông Đuống

-Sông Đuống: “Cát trắng…trường kì”: Đẹp và trữ tình “nằmnghiêng…” khiến sông Đuống như có hồn và có tâm trạng, ám ảnhngười đọc Đây là phát hiện độc đáo của HC

-Nhìn ngắm sông Đuống nhà thơ thấy đau đớn, xót xa (Saoxót…)

+Nghệ thuật so sánh cụ thể hoà nỗi đau tinh thần với nỗi đau thểxác, nỗi đau của sự mất mát, chia lìa có thể cảm nhận được

+Quê hương như một phần máu thịt của nhà thơ: quê hương bịxâm lược, nỗi đau của tg càng lớn

=>Hình ảnh sông Đuống quê hương KB được tái hiện, so sánhtrong t/cảm y/thương tha thiết và xót xa nối tiếc của nhà thơ

2.Quê hương Kinh B¾c quá khứ và hiện tại.

a.Quê hương đầm ấm, yên vui

-“Lúa nếp…”: hương vị cuộc sống no ấm, yên vui của xứ sởKB

-“Tranh Đông…”: HC gợi lại những nét đặc sắc, độc đáo củaquê hương: chất liệu, đề tài tư tưởng và phong cách ng.thuật rất dângian, đậm đà bản sắc dt Tranh Đông Hồ biểu hiện đ/s tinh thần củacon người KB

-HC đã tái hiện lại dòng sông Đuống quê hương của KB một xứ

sở tươi vui, đầm ấm mang vẻ đẹp bình dị mà gần gũi, thiết tha.Những hình ảnh chọn lọc đặc sắc đã thể hiện được nét đẹp trong bảnsắc văn hóa của con người Việt Nam

b.Hiện tại đau thương của quê hương KB

-“Quê hương ta…”: Giặc đến, quê hương chìm trong khói lửachiến tranh Sự chia lìa, đau thương mất mát “mẹ con…trăm ngả”:

cụ thể hoá nỗi đau “nước mất nhà tan” Cái ảo và cái thực hoà nhậpvào nhau, vừa là cảnh tượng trong tranh vừa là cảnh thật bi thương.-Con người chịu cảnh khốn đốn khi giặc đến: “mẹ già…rong”:

sự vất vả, lam lũ

-Đoạn thơ có nhiều câu hỏi “…về đâu?” như xoáy sâu vào nỗi

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Hs ợîc hÈnh thÌnh kư nÙng khĨi quĨt hoĨ cĨc vÊn ợồ vÙn hảc. - giáo án văn học lớp 12
2. Hs ợîc hÈnh thÌnh kư nÙng khĨi quĨt hoĨ cĨc vÊn ợồ vÙn hảc (Trang 1)
- Hắng 1: TÈm ý lắn-&gt; cô thố hoĨ thÌnh ý nhá-&gt; ý nhá bẹc dắi - Hắng 2: Nởu ra tÊt cộ cĨc ý-&gt; s¾p xỏp, hơ thèng - giáo án văn học lớp 12
ng 1: TÈm ý lắn-&gt; cô thố hoĨ thÌnh ý nhá-&gt; ý nhá bẹc dắi - Hắng 2: Nởu ra tÊt cộ cĨc ý-&gt; s¾p xỏp, hơ thèng (Trang 6)
b, Truyơn vÌ kÝ: Vi hÌnh; Nhẹt kÝ ; GiÊc ngĐ 10 nÙm; - giáo án văn học lớp 12
b Truyơn vÌ kÝ: Vi hÌnh; Nhẹt kÝ ; GiÊc ngĐ 10 nÙm; (Trang 10)
- HÌnh ợéng: lƯn lót cã mật tÓi trêng ợua, tiơm cđm ợạ, ga tÌu ợiơn ngđm - giáo án văn học lớp 12
nh ợéng: lƯn lót cã mật tÓi trêng ợua, tiơm cđm ợạ, ga tÌu ợiơn ngđm (Trang 11)
Hình ảnh vua KĐ có gi độc đáo? - giáo án văn học lớp 12
nh ảnh vua KĐ có gi độc đáo? (Trang 11)
-Hình ảnh người chiến sĩ CM HCM? - giáo án văn học lớp 12
nh ảnh người chiến sĩ CM HCM? (Trang 20)
=&gt;Vẻ đẹp ấy tạo hình ảnh về tâm hồn thanh cao của nhà thơ, ngoại cảnh cũng là tâm cảnh. - giáo án văn học lớp 12
gt ;Vẻ đẹp ấy tạo hình ảnh về tâm hồn thanh cao của nhà thơ, ngoại cảnh cũng là tâm cảnh (Trang 25)
-Hs đọc y/cầu btẹp 1, 2 ,3 SGK (t,33), phờn lắp thÌnh 3 nhãm thùc hiơn yởu cđu - giáo án văn học lớp 12
s đọc y/cầu btẹp 1, 2 ,3 SGK (t,33), phờn lắp thÌnh 3 nhãm thùc hiơn yởu cđu (Trang 48)
-PhĨt vÊn, nởu vÊn ợồ, thộo luẹn, thùc hÌnh - giáo án văn học lớp 12
h Ĩt vÊn, nởu vÊn ợồ, thộo luẹn, thùc hÌnh (Trang 68)
C/ CĨch thục tiỏn hÌnh: - giáo án văn học lớp 12
ch thục tiỏn hÌnh: (Trang 84)
+ TH ssrÊt thÌnh cỡng ẽ cĨc thố truyồn thèng cĐa dờn téc - giáo án văn học lớp 12
ssr Êt thÌnh cỡng ẽ cĨc thố truyồn thèng cĐa dờn téc (Trang 86)
+ Vẹn dông tri thục cĐa nhiồu nghÌnh vÙn hoĨ, nghơ thuẹt khĨc nhau ợố quan sĨt hiơn thùc, sĨng tÓo hÈnh tîng - giáo án văn học lớp 12
n dông tri thục cĐa nhiồu nghÌnh vÙn hoĨ, nghơ thuẹt khĨc nhau ợố quan sĨt hiơn thùc, sĨng tÓo hÈnh tîng (Trang 94)
C/ CĨch thục tiỏn hÌnh: - giáo án văn học lớp 12
ch thục tiỏn hÌnh: (Trang 95)
- TĨc giộ ợỈ kh¾c hoÓ rÊt thÌnh cỡng hÈnh ộnh mét tẹp thố anh hĩng. - giáo án văn học lớp 12
c giộ ợỈ kh¾c hoÓ rÊt thÌnh cỡng hÈnh ộnh mét tẹp thố anh hĩng (Trang 109)
C/ CĨch thục tiỏn hÌnh: - giáo án văn học lớp 12
ch thục tiỏn hÌnh: (Trang 112)
-PhĨt vÊn, nởu vÊn ợồ, thộo luẹn, thùc hÌnh - giáo án văn học lớp 12
h Ĩt vÊn, nởu vÊn ợồ, thộo luẹn, thùc hÌnh (Trang 116)
-&gt; Ngêi phô nƠ yởu trong thŨ Xuờn Quúnh mÓnh bÓo, chờn thÌnh bÌy tá nhƠng niồm khao khĨt trong tờm hạn mÈnh, ợã lÌ mét tÈnh  yởu hỏt mÈnh, quởn mÈnh, nã còng ợßi hái sù duy nhÊt, sù tuyơt ợèi vÌ luỡn ợi liồn vắi khĨt khao vồ mĨi Êm gia ợÈnh vắi sù g¾n  - giáo án văn học lớp 12
gt ; Ngêi phô nƠ yởu trong thŨ Xuờn Quúnh mÓnh bÓo, chờn thÌnh bÌy tá nhƠng niồm khao khĨt trong tờm hạn mÈnh, ợã lÌ mét tÈnh yởu hỏt mÈnh, quởn mÈnh, nã còng ợßi hái sù duy nhÊt, sù tuyơt ợèi vÌ luỡn ợi liồn vắi khĨt khao vồ mĨi Êm gia ợÈnh vắi sù g¾n (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w