1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 24-8-vha

6 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 24 Ngày soạn: 31/1/ 2010 Ngày dạy: 02/ 2/ 2010 Tiết 93 NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Giúp HS: Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời. -Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ. 2. Kó năng : Rèn kó năng đọc, phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt 3. Thái độ : Yêu mến, trân trọng những tình cảm q báu của nhà thơ trong hoàn cảnh tù đầy II. CHUẨN BỊ: GV. Soạn giáo án, TLTK, tranh chân dung tác giả, HS. Chuẩn bò bài ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, … IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. n đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó “? -Nêu giá trò nội dung và nghệ thuật bài thơ trên 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu tập “ Nhật ký trong tù “ của Hồ Chí Minh Học sinh đọc phần chú thích ( Sgk tr 37,38) -Em hãy nêu hòan cảnh sáng tác bài thơ ? (-Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh bò tù đày.) Hoạt động 2: -Giáo viên đọc một lần và hướng dẫn đọc -Gọi học sinh đọc văn bản phiên âm, dòch nghóa dòch thơ ( 3 HS đọc) -GV hướng dẫn tìm hiểu nghóa chữ Hán Nại nhược hà /khó hững hờ ? Bi thơ được làm theo thể thơ nào? Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản ? Bác đã ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? ? Tại sao Bác lại viết:Trong tù không rượu cũng không hoa ? GV: Trăng,hoa,thơ,rượu là những thú vui tinh Ghi Bảng I. Giới thiệu : 1. Tác giả: Hồ Chí Minh 2.Tác phẩm: Trích trong tập”Nhật ký trong tù”.Tập thơ viết bằng chữ Hán gồm 133 bài. -Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Bác bò chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây (Trung Quốc) (8/1942- 9/1943) II. Đọc và tìm hiểu chung văn bản: 1. Đọc 2. Thể loại : thất ngôn tứ tuyệt. III. Phân tích : 1. Khai đề : -Trong tù không rượu cũng không hoa thần ? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để nhấn mạnh hoàn cảnh của mình? -Gvcho HS đọc câu 2 ? Em hiểu tâm trạng của Bác ra sao trước vẻ đẹp ánh trăng? ?Hai câu thơ đầu thể hiện nét đẹp gì trong tâm hồn Bác trước cảnh trăng đẹp? -Gọi Hs đọc 2 câu cuối Gv cho HS quan sát đối chiếu bản phiên âm với bản dòch thơ ? Em hãy nhận xét về sự sắp xếp vò trí các từ? Bản phiên âm có cấu trúc đối:Nhân- nguyệt,Nguyệt-thi gia,Chữ song đứng giữa câu tạo sự cân xứng trong từng câu và cả cặp câu) ?Việc sử dụng nghệ thuật đối có hiệu quả như thế nào về ý nghóa ? ? Qua đó em thấy bài thơ toát lên vẻ đẹp gì ở Bác ? Câu hỏi thảo luận: Câu 5* (Sgk tr 38) : Các nhóm HS thảo luận : -đọc những bài thơ có trăng -Nhận xét trăng trong thơ Bác: Rằm tháng giêng Cảnh khuya, Trung thu …. Ở mỗi bài Bác sáng tác trong từng hoàn cảnh khác nhau nhưng tất cả đều thể hiện 1 tâm hồn nghệ só luôn mở ra giao hòa với ánh trăng. HOẠT ĐỘNG 4: -Em hãy nêu giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? GV: Bài thơ tiêu biểu cho phong cách của Bác mang đậm màu sắc cổ điển nhưng rất hiện đại.Thể thơ tứ tuyệt giản dò mà hàm xúc cùng với phép đối, nhân hóa ta hiểu được tâm hồn nghệ só của người chiến só vó đại. Điệp từ “ không “ nhấn mạnh cái thiếu trong thú vui tinh thần của thi nhân . 2. Thừa đề : -Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Tâm hồn rung động mãnh liệt của người tù trước cảnh trăng đẹp . 3. Chuyển - hợp : -Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Đối, nhân hóa :Sự giao hòa gắn bó giữa người và trăng, bạn tri âm tri kỷ. => Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại, bản lónh phi thường của người chiến só – nghệ só. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: -Thể thơ tứ tuyệt -Sử dụng phép đối, nhân hóa 2. Nội dung: Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác bất chấp hoàn cảnh ngục tù. Ghi nhớ SGK Tr38 Văn bản: ĐI ĐƯỜNG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu và hướng dẫn đọc văn bản -Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: -Trích trong tập “Nhật kí trong tù” -Hùng dẫn đọc văn bản (Học sinh đọc văn bản) I. Giới thiệu : - Trích trong Nhật kí trong tù của Bác, lấy dề tài từ những cuộc chuyển lao gian khổ II.Đọc_Hiểu văn bản: 1)Đọc -Phiên âm ,dòch nghóa, dòch thơ. Giải nghóa một số từ ngữ Hán Việt (SGK /Tr 39)ø. (Hs đọc chú thích ? Bài thơ nguyên tác chữ Hán thuộïc thể thơ gì? Bản dòch thuộc thể thơ gì? So sánh nguyên tác và bản dòch Nhận xét bài thơ dòch: Có sự thay đổi sang thơ lục bát nhưng vẫn giữ được ý sát với nguyên tác.) Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản ? Những khó khăn vất vả trong thời gian Bác bò giam cầm? (Chân tay bò cùm trói. Dầm mưa ,dãi nắng,Trèo hết núi này qua núi khác) ? Hai câu thơ đầu nói lên nỗi vất vả của người đi đường, đó là những vất vả nào? ? Các điệp từ :tẩu lộ,trùng san nhằm nhấn mạnh điều gì? đường đồi núi trập trùng, hiểm trở,người đi đường gặp nhiều vất vả. ? Hai câu cuối có ý nghiã gì? +Bài thơ gợi cho em suy nghó gì về thái độ con người trước con đường đời đầy khó khăn thử thách? (Hai câu chuyển, hợp: Núi có cao bao nhiêu thì cũng tới đỉnh tận cùng. Trèo lên tới đỉnh là lúc khó khăn kết thúc. Con đường Cách mạng càng gian khổ con người càng được tôi luyện) Gv:Đøng đi càng khó khăn thì việc đến đích là niềm vui sướng của người chiến thắng. Con người ung dung ngắm cảnh từ trên đỉnh núi cao. +Hai câu thơ này, ngoài ý nghóa miêu tả còn ngụ ý gì nữa không? +Bài thơ có 2 lớp nghóa: -Nghóa đen:việc đi đường núi -Nghóa bóng: Con đường Cách mạng lâu dài và gian khổ,nếu kiên trì bền chí nhất đònh sẽ thắng lợi. ?Nêu nội dung ýnghóa của bài thơ? ? Qua bài thơ em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống 2) Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt. Bản dòch:Thơ lục bát. III, Phân tích: 1Hai câu đầu: - Tẩu lộ tài nan tẩu lộ chi  Điệp ngữ: “ tẩu lộ”: Nhấn mạnh sự trải nghiệm nỗi gian lao của người đi đường -Trùng san chi ngoại hựu trùng san  Khó khăn gian lao triền miên 2. Hai câu cuối: - Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian  Người đi đường trỏ thành du khách ung dung ngắm cảnh: Niềm vui bất ngờ đứng ở đỉnh cao của chiến thắng III.Ghi nhớ: SGK /Tr 40 4. Củng cố : Nêu giá trò nội dung và nghệ thuậtcủa các bài thơ trên . 5. Dặn dò : -Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bò để làm bài kiểm tra số 4 tại lớp * Rút kinh nghiệm Tuần 24 Ngày soạn: 01/ 2 / 2010 Ngày dạy: 04 / 2/ 2010 Tiết 94 CÂU CẢM THÁN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Giúp HS: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác. 2. Kó năng : - Nắm vững chức năng của câu â cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: GV. Soạn giáo án, bảng phụ HS. Chuẩn bò bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là câu cầu khiến ? Cho VD . -Nêu đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến . 3. Giới thiệu bài: Giáo viên đọc một đọan thơ có câu cảm thán. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về câu cảm thán Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: -Gọi hs đọc các VD trong SGK HS đọc to các đọan trích a, b trang 43 -Treo bảng phụ : có ghi các đọan trích a và b ?Em hãy xác đònh câu cảm thán trong các VD trên ? Dấu hiệu, hình thức nào cho em biết đó là câu cảm thán ? +Trong đọan trích a tác giả mở đầu bằng câu: Hỡi ơi Lão Hạc ! nhằm thể hiện điều gì ? (Câu cảm thán dùng để bộc lộtrực tiếp cảm xúc của người nói, người viết) -Như vậy câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán và dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói người viết. ? Các em đã học câu nghi vấn, cầu khiến cũng có chức năng bộc lộ cảm xúc. Vậy muốn phân biệt câu cảm I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét : a)Hỡi ơi lão Hạc! b)Than ôi!Thời oanh liệt nay còn đâu? Là những câu cảm thán. =>Kết luận: a. Hình thức : -Thể hiện bằng các từ ngữ cảm thán:ôi, than ôi, chao(ôi), trời ơi…. b. Chức năng :-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói/ viết. thán ta dựa vào đâu ? Hs cho VD ,GV gợi tình huống BT3 /tr 45 ? Khi viết đơn từ, biên bản hợp đồng hay trình bày kết quả 1 bài toán, em có dùng câu cảm thán không ? (Không dùng vì đó là những loại văn bản hành chính, khoa học, không sử dụng ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc) GV: Sử dụng ngôn ngữ tư duy logic, thuật ngữ khoa học, không biểu lộ cảm xúc nên không dùng câu cảm thán ?Câu cảm thán thường sử dụng ở những lọai văn bản nào ? -HS đọc lại phần ghi nhớ trang 44. Hoạt động 4 : 1. Chỉ có những câu cảm thán sau : a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! c) Chao ôi …mình thôi. Vì có những từ ngữ cảm thán và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói 2.Câu hỏi tu từ mang tính chất của câu cảm thán vì nó cũng bộc lộ cảm xúc a) Lời thở than b) Tâm sự của người chinh phụ c) Tâm trạng bế tắc… d) Sự ân hận 3.Về nhà làm (GV đã hướng dẫn ) GHI NHỚ:SGK /TR 44 II. LUYỆN TẬP 1. Chỉ có những câu cảm thán sau : a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! c) Chao ôi …mình thôi. Vì có những từ ngữ cảm thán và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói 2.Câu hỏi tu từ mang tính chất của câu cảm thán vì nó cũng bộc lộ cảm xúc a) Lời thở than b) Tâm sự của người chinh phụ c) Tâm trạng bế tắc… d) Sự ân hận 3.Về nhà làm (GV đã hướng dẫn ) 4.Củng cố: Thế nào là câu cảm thán? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng. 5.Dặn dò:Học và làm bài . Soạn câu trần thuật. * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tun 24 Ngày soạn: 02/02/2010. Ng y d y: 04/02/2010 Tiết 87-88 Tập làm văn viết bài tập làm văn số 5 . Văn thuyết minh A/ MụC TIÊU CầN ĐạT. - Tổng kỉêm tra kiến thức kĩ năng làm kiểu văn bản thuyết minh. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làm các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. - Yêu cầu nghiêm túc, tích cực trong khi kiểm tra B/ Chuẩn bị . GV: Ra đề nộp BGH trờng duyệt (trớc 1 tuần). . HS : Ôn lại lí thuyết về văn thuyết minh - tham khảo một số bài văn hay C/ Lên lớp. 1. Ôn định : 2. GV chép đề lên bảng: */ đề bài: Em hãy viết bài thuyết minh giới thiệu về một loài hoa ( Cây) mà em thích. */ Đáp án: I/Mở bài : (1,5 điểm) -Giới thiệu khái quát về loại hoa mà em yêu thích. II/ Thân bài : ( 7 điểm ) * Thuyết minh về đặc điểm,tính chắt về loài hoa mà em yêu thích. - Cấu tạo của loài hoa ấy: ( 4 điểm ) + Nguồn gốc, thân, lá, nụ, hoa ( 3 điểm) + Màu sắc, hơng thơm, ( 1 điểm ) - Vai trò, tác dụng của cây hoa . (3 điểm ) + Làm cảnh, tăng thêm vẻ đẹp trong việc trang trí ( 1 điểm) + Tạo sự th giãn lúc căng thẳng, mệt mỏi ( 1 điểm ) + Tác dụng khác : chữa bệnh, tạo hơng thơm, bảo vệ môi trờng sống (1điểm ) III/ Kết bài: ( 1,5 điểm) - Nêu cảm nghĩ của bản thân đối với loài hoa mà em thích. ( 1 điểm ) - Vị trí của loài hoa trong đời sống. ( 0,5 điểm ) * Biểu điểm: - Bài 9-10 điểm: Bài viết hoàn chỉnh đủ 3 phần,Thuyết minh rõ vấn đề- Văn phong sáng sủa, ngắn gọn, chính xác,Trình bày, chữ viết : cẩn thận , sạch đẹp - Bài 7-8 điểm: bài viét có bố cục đầy đủ, thuyêt minh tơng đối rõ vấn đề, ngôn ngữ trình bày ngắn gọn, chính xác, chữ viết tơng đối sạch đẹp, sai ít lỗi chính tả - Bài 5-6: Bài viết có bố cục đầy đủ, làm rõ đối tợng thuyết minh, còn sai nhiều lỗi chính tả. - Bài 3-4: Bố cục cha đầy đủ, đối tợng thuyết minh cha rõ ràng, câu cú trình bày còn lủng củng, sai lỗi chính tả nhiều - Bài 1-2: bài chỉ viết đợc một số ý, trình bày lộn xộn, lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả. - Bài 0: Lạc đề 3. HS xác định yêu cầu đề ra, thể loại làm bài. 4. GV thu bài. D/ Củng cố: GV nhận xét tiết kiểm tra (u khuyết), hớng khắc phục. E/ Dặn dò : Chuẩn bị tốt : Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận * Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 30/06/2014, 07:00

Xem thêm

w