DAI HOC QUOC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP BAO CAO THỰC HÀNH Xưởng / PTN: Tự động hóa Tên Bài Thực Hành:...TÌM HIỂU VẺ THIẾT BỊ PLC TẠI XƯỞ
Trang 1
TRUNG TAM DAO TAO BAO DUONG CONG NGHIEP
BAO CAO THUC HANH
KY THUAT LAP TRINH PLC
LOP: L07 HOC KY 221, NAM HOC 2022-2023
GVGD: Nguyễn Thanh Trương
SINH VIEN THUC HIEN:
Ho Tên MSSV Trân Hữu Duy 1912925
Trang 2DAI HOC QUOC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
BAO CAO THỰC HÀNH
Xưởng / PTN: Tự động hóa
Tên Bài Thực Hành: TÌM HIỂU VẺ THIẾT BỊ PLC TẠI XƯỞNG
Giáo viên: Nguyễn Thanh Trương
Trang 3Phan 1: Gido viên cung cấp thông tin cho sinh viên qua BKEL/ Bài giảng tại buồi thực hành/ Sách hướng dân thực hành
1 Giới thiệu
Programmable Logie Controller) vào việc, điều khiển các thiết bị công nghiệp: đặc biệt
là điều khiển trình tự các quá trình sản xuất trong công nghiệp hiện đại
2 Mục dích bài thực hành
- _ Sinh viên nhận biết được các thiết bị có trong xưởng liên quan đến PLC
- _ Sinh viên có khả năng thực hành trên phần mềm PL7
3 Lý thuyết
lập trình Toàn bộ chương trình điêu khiêu sẽ được lưu vào trong bộ nhớ của PLC
Điêu này làm cho PLC giong như một máy tính, nghĩa là có bộ vi xử lí, I hệ điêu
hành, bộ nhớ đề lưu các chương trình hỗ trợ điêu khiên, dữ liệu, các công ra/vào đề kết nội với các đôi tượng điêu khién
BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM
BAL srascus EFFICIENCY (® PROJECTS
Trang 4Chức năng: định thời
IN: ngõ vào- dạng bit
Q: ngõ ra- dạng bịt
TOF- timer ngat tré TP- xung có độ rộng chính xác TB: đơn vị thời gian: h-giờ; mn-phút; s-giây;
MODIF: cho phép hiệu chỉnh: Y-có; N-không
Chir nang: đếm thuận, nghịch
R: ngõ reset- đưa gid tri counter về 0
S: ng6 set- dua gia tri counter về giá trị cài đặt
Chức năng: tạo xung có độ rộng cô định
S: khởi động (start)- bat đầu tạo xung
R: dang lam việc (running)
MODIF: cho phép hiệu chỉnh: Y-có; N-không
Trang 5Thanh ghi- Register:
Chức năng: là bộ nhớ dùng để lưu trữ đến 255 từ có 16 bit
R: ngõ reset- đưa giá trị register về Ö
I: Ngo xếp vào (in)
O: ngõ lay ra (out)
E: Ngõ ra- trong register
F: Ng6 ra- tran register
Mode: ché dé xếp vao FIFO hoặc LIEFO
FIFO: First In, First Out
LIFO: Last In, First Out
LEN: số bit của từ có thê xếp vào (16bit)
5 Các bước thực hiện/Các công việc phải làm
a
b
Cc
d
Lưu ý: Nội dung này có thể thay đôi theo yêu cẩu của môn học
6 Tiêu chí đánh giá, thang điểm, lưu ý điểm thưởng/phạt nếu có:
Phần 2: Nội dung báo cáo (Sinh viên thực hành/thí nghiệm và viết báo cáo)
7 Mô tả các công việc thực hành (sinh viên nên phi lại hình ảnh mình chứng cho bài làm cua minh)
Luuy:
Trang 6- Noi dung nay co thé thay doi theo yêu cầu của môn học
buổi thựtc hành
8 Kết quả:
9 Bình luận về bài thực hành:
trên máy Biệt được cách sử dụng các thêt bị được tích hợp trong bộ PLC
Phần 3: Giáo viên đánh giá
Diem:
(Theo đúng thang điểm đã thông báo; điểm cho cả nhóm và có thê ghi điểm ở trang bìa; nếu cần thêm/bớt điêm cho riêng một cá nhân nào thì phải ghi rõ lý do và thông bảo cho sinh viên biết)
Nhận xét:
Ngày tháng năm 2022
Giáo viên ký tên
Nguyễn Thanh Trương Lưu ý: Báo cáo cuối buôi thực bành phải được lưu giữ và chuyển cho Giáo vụ Trung tâm như là mình chứng cho phần điểm đánh giá
Trang 7DAI HOC QUOC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
BAO CAO THỰC HÀNH
Xưởng / PTN: Tự động hóa
Tên Bài Thực Hành: TÌM HIỂU VẺ THIẾT BỊ PLC TẠI XƯỞNG
Giáo viên: Nguyễn Thanh Trương
Trang 8Phan 1: Gido viên cung cấp thông tin cho sinh viên qua BKEL/ Bài giảng tại buồi thực hành/ Sách hướng dân thực hành
1 Giới thiệu
Programmable Logic Controller) vao viéc điều khiển các thiết bị công nghiệp: đặc biệt
là điều khiến trình tự các quá trình sản xuất trong công nghiệp hiện đại
2 Mục dích bài thực hành
- _ Sinh viên nhận biết được các thiết bị có trong xưởng liên quan đến PLC
- _ Sinh viên có khả năng thực hành trên phần mềm PL7
3 Lý thuyết
lập trinh Toàn bộ chương trình điều khiêu sẽ được lưu vào trong bộ nhớ của PLC Điều này làm cho PLC giống như một máy tính, nghĩa là có bộ vi xử lí, | he điều hành, bộ nhớ để lưu các chương trinh hỗ trợ điều khiến, đữ liệu, các công ra/vào dé kết nối với các đối tượng điều khiển
Trang 9TB: đơn vị thời gian: h-g1ờ; mn-phút; s-giây;
MODIF: cho phép hiệu chỉnh: Y-có; N-không
Chir nang: đếm thuận, nghịch
R: ngõ rese(- đưa gia tri counter về 0
S: ngõ set- đưa giá trị counter về giá trị cài đặt
Chức nang: tao xung có độ rộng cố định
S: khởi động (start)- bắt đầu tạo xung
R: dang làm viée (running)
Trang 10MODIF: cho phép hiệu chỉnh: Y-có; N-không
Thanh ghi- Register:
Mode: chế độ xếp vao FIFO hoặc LIFO
FIFO: First In, First Out
LIFO: Last In, First Out
LEN: số bít của từ có thê xếp vao (1 6bit)
4 Thiết bị thực hành
Mô hình thực hành
Trang 11
1 vai output của mô hình
Cam bién quang( Input của hệ thống)
5 Các bước thực hiện/Các công việc phải làm
a Tìm hiểu và viết chương trình PUC bằng ngôn ngữ Ladder cho mồ hình cửa øarage b.Tìm hiểu và viết chương trình PLC bằng ngôn ngữ Ladder cho mô hình băng tải Lưu ý: Nội dưng này có thể thay đôi theo yêu cầu của môn học
6 Tiêu chí đánh giá, thang điểm, lưu ý điểm thưởng/phạt nếu có:
Trang 12
PHAN 2: NOI DUNG BAO CAO
Mô tả các công việc thực hành (sinh viên nên phi lại hình ảnh mình chứng cho bài làm của mình)
a Yéu cau bai toan
Khi xe vao vung hoat déng cia cam bién siéu 4m, ctra gara sẽ tự động mở
thi sau 20s, cửa gara sẽ tự động đóng lại
xe trong gara đủ số lượng 10 chiếc, cửa sẽ tự động không mở khi có tín hiệu xe khác vào
Chương trình PLUC
Trang 13
b Một miếng đồng được hệ thông băng tải đưa đến từ công đoạn gia công nảo trước đó:
> Tại gần cuối mỗi băng tải đều có một cảm biến nhận diện miếng đồng Khi miếng
dong di dén bang tai nao thi chi bang tai do và băng tải sắp tới hoạt động
han sang băng tải tiếp theo
Giải quyết bài toán
Trang 14- Thoi han nop bao cdo thuc hanh do Gido vién quy dinh nhung trễ nhất 2 ngày sau buổi thựtc hành
7 Kết quả:
§ Bình luận về bài thực hành:
trên máy Biệt được cách sử dụng các thêt bị được tích hợp trong bộ PLC
Phần 3: Giáo viên đánh giá
Diem:
(Theo đúng thang điểm đã thông báo; điểm cho cả nhóm và có thể ghỉ điểm ở trang bìa; nếu cần thêm/bớt điêm cho riêng một cá nhân nào thì phải ghi rõ lý do và thông bảo cho sinh viên biết)
Nhận xét:
Ngày tháng năm 2022
Giáo viên ký tên
Nguyễn Thanh Trương Lưu ý: Báo cáo cuối buổi thực hành phải được lưu giữ và chuyên cho Giáo vụ Trung tâm như là mình chứng cho phần điểm đánh giá
Trang 15DAI HOC QUOC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Xưởng / PTN: Tự động hóa
Bài số: Â Quoc Ngày: 27 / 10 /2022
Tên Bài Thực Hành: TÌM HIỂU VẺ THIẾT BỊ PLC TẠI XƯỞNG
Giáo viên: Nguyễn Thanh Trương
Trang 16Phan 1: Giáo viên cung cấp thông tin cho sinh viên qua BKEL/ Bài giảng tại buổi thực hành/ Sách hướng dân thực hành
1 Giới thiệu
-_ Giới thiệu về cầu tạo và khả năng ứng dụng của Bộ điều khiển lập trình (PLC -
Programmable Logic Controller) vào việc điều khiên các thiệt bị công nghiệp: dac biệt
là điều khiên trinh tự các quá trình sản xuât trong công nghiệp hiện đại
2 Mục đích bài thực hành
- _ Sinh viên nhận biết được các thiết bị có trong xưởng liên quan đến PLC
- _ Sinh viên có khả năng thực hành trên phần mềm PL7
3 Lý thuyết
- Trong kỹ thuật lập trình ON/OFF, mô hình nhúng rửa vật liệu này có thể thể hiện một các
khá đầy đủ tính linh hoạt trong điều khiển Trên mô hình này, người lập trình có thê thực hiện các chương trình điều khiển dạng ladder hay srafcet từ đơn giản đến phức tạp, qua đó nắm vững các nguyên tắc điều khiển dù có thay đổi chủng loại PLC, các nguyên lý kỹ thuật ứng dụng là không đôi
Giới thiệu mô hình
VT2, VT3 VT4 VTS, cac vi tri này đều được bô trí các cảm biện đề xác định vị trí xe
- Các kết nội ngõ vào/ra được thê hiện:
Trang 17Hinh anh “xe” di chuyén tay gap
5 Các bước thực hiện/Các công việc phải làm
Tìm hiểu và viết chương trình PLC bằng ngôn ngữ Ladder cho mô hình nhúng - rửa vật liệu rời
Trang 186 Tiêu chí đánh giá, thang điểm, lưu ý điểm thưởng/phạt nếu có:
- Đúng kỹ thuật
- Đúng kiến thức đã học
- Vận dụng bài giảng và tài liệu được cung cấp
PHAN 2: NOI DUNG BAO CAO
Mô tả các công việc thực hành (sinh viên nên phi lại hình ảnh mình chứng cho bai lam cua minh)
a Yéu cau bai toan
Yéu cau 1: Khi ấn nut Run, xe 1 tte vị trí lái chuyển qua phải, đến vị trí 3 tác động vào cảm biển 3 (CB3), dừng xe trong 5s, sau đó tiếp tục di chuyên qua phải đến vị trí 5, tác động vào CB5 ngay lập tức quay lại, chạy về bên trái cho đến khi tác động vào CBI ở vị trí 1 thì dừng lại Chu trình sẽ lặp lại nếu adn vao nut Run
Mô tả trạng thái hoạt động:
Trang 19Chương trình PLC Thiết kế bằng mạch điều khiến Ladder:
Trang 20
Ảnh thực tế ladder trên PL7 PRO:
EQ edt utter hex Tock MC Sebua Often =
- Chương trình PLC đã hoạt động đúng với đề bài đặt ra
- Các thiết bị thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ theo yêu cầu đề bài
§ Bình luận về bài thực hành:
trên máy Biệt được cách sử dụng các thêt bị được tích hợp trong bộ PLC
Phần 3: Giáo viên đánh giá
Điểm:
(Theo đúng thang điểm đã thông báo; điểm cho cả nhóm và có thể ghỉ điểm ở trang bìa; nếu cần thêm/hớt điêm cho riêng một cá nhân nào thì phải ghỉ rõ lý do và thông báo cho sinh viên biẾt)
Nhận xét:
Ngày tháng năm 2022 Giáo viên ký tên Nguyễn Thanh Trương
Trang 21DAI HOC QUOC GIA TP.HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA TRUNG TAM DAO TAO BAO DUONG CONG NGHIEP
BAO CAO THUC HANH
Trang 22Phần 1: Giáo viên cung cấp thông tin cho sinh viên qua BKEL/ Bài giảng tại buổi thực hành/ Sách hướng dẫn thực hành
1 Giới thiệu
Trong kỹ thuật lập trình ON/OFF, mô hình nhúng rửa vật liệu này có thể thê hiện
một cách khá đầy đủ tính linh hoạt trong điều khiển Trên mô hình này, người lập trình có thê thực hiện các chương trình điều khiển dạng ladder hay grafcet từ đơn giản đến phức tạp qua đó nắm vững các nguyên tắt điều khiển cho dù có thay đổi chủng loại PLC, các nguyên lý kỹ thuật ứng dụng là không đổi
2 Mục đích bài thực hành
- Tìm hiệu về phần mềm lập trình PLC và cách lập trình trong PL7
- Tìm hiệu mô hình nhúng — rửa vật liệu rời
- Tìm hiều kỹ thuật lập trình ON/OFE, thực hiện bằng chương trình điều khiến dạng Ladder va Grafcet
- Tiến hành lập trình cho ứng dụng cơ bản của mô hình
3 Lý thuyết
- Phần mềm PL7 Pro là phần mềm dùng để lập trình cho các PLC họ TSX37 và TSX/PMX/PCX trên nền hệ điều hành Windows của Télémechnic — Schneider Phan mềm cho phép thực hiện chương trình các dang nhu LD, ST, IL, Grafcet
- Kết cầu của một số PLC TSX 37 như sau:
- Kí hiệu các phần tử cơ bản thường dung trong lập trình Ladder như sau:
Trang 23
bức
- Ngôn ngữ lập trình Grafcet trình dạng sơ đồ khối cho phép người viết chương trình một cách tổng quát hoàn toàn chương trình thông qua các khối hoạt động Ngôn ngữ được viết ở dạng này rất dé quản lý các hoạt động của máy Khi máy đang thực hiện các chức năng, ở mỗi thời điểm, sơ đồ khối chỉ tồn tại một trạng thái ở mỗi vòng lặp, do đó, việc thiết lập các điều kiện chuyền tiếp trạng thái cũng như thời gian tồn tại của trạng thái
đó được thực hiện dễ dàng Cấu tạo của Grafcet bao gồm:
Trang 24
- Bộ mô hình xe nhúng rửa vật liệu rời:
Mô hình gồm có I xe có thể di chuyên qua trái — phải trên ray, trên xe có bố trị một can gap 3 có thế di chuyển lên xuống dọc theo phương thắng đứng nhờ các hệ thống truyền động Bên dưới có các thùng chứa được đánh vị trí từ VT1-VT5 tương ứng vơi 5 cảm biên phát hiện vị trí
Trang 25Trên bộ mô hình con cé bang diéu khién có các chức năng Auto/Man, lén xuong trai
|
VTI1 phải tương ứng với các Input vao PLC
Sơ đồ I/O của mô hình
Ký hiệu Tên gọi Địa chỉ Ghi chú
Auto/Manu | Dùng để chọn chế độ hoạt động | %I1.5/%I1.6 Input
Trang 26
CB3 Xác định xe tại VT3 %11.9 Input
CB6 Xác định tay gắp ở trên %1]1.13 Input
CB7 Xác định tay gắp ở dưới %]1.12 Input
6 Tiêu chí đánh giá, thang điểm, lưu ý điểm thưởng/phạt nếu có:
Phần 2: Nội dung báo cáo (Sinh viên thực hành/thí nghiệm và viết báo cáo)
7 Mô tả các công việc thực hành (sinh viên nên ghi lại hình ảnh mình chứng cho bai lam cua minh)
a Tiến hành đọc thông số trên PLC để kiểm chứng các module có giống
với lý thuyết đã nêu hay không:
Trang 27
- Trên các mudule của PLC có để tên các mã module, tiễn hành doc thông
số trên các khe căm Có thể kiểm chức card I/O: Vj tri 1-2: DMZ28DR; Vi tri 4: DMZOS5RS
- Trên mô hình có một bảng Input vật lý, bao gồm 16 Input, từ %I0 - %I15 Trên mỗi Input có 1 công tắc gạt 3 vị trí, ở đây chúng ta có thê tác động trực tiếp các Input mà không cần thông qua các tín hiệu điều khiển từ các Input thực Nhờ vậy mà chúng ta có thê tiễn hành kiểm tra chức năng của PUC hoặc kiêm tra chương trình lập trình cho mô hình đã đúng hay chưa
b Tìm hiểu mô hình xe nhúng rửa
rt Sỉ a = |
Pre
Trang 28
- Kiểm tra mô hình có còn hoạt động đúng chức năng hay không, đồng thời kiêm tra các tiếp điểm của mô hình có giống với trong lý thuyết hay không Bởi vì trong một SỐ trường hợp, mô hình có thê bị chỉnh sửa hoặc các thiết bi bị hư hỏng
không còn đúng với chức năng
- Lần lượt gạt tất cả các công tắt trên bảng Input về bên trái (Nomal Off)
- Lần lượt tác động các nút trên bảng điều khiển, các cảm biến và kiểm tra tín
hiệu trên bảng Input vật lý đã nêu Nếu tác động vào một thiết bị, đèn sáng ở Input nào sáng thì tương ứng với thiết bị đó
c Tiến hành lập trình cho mô hình
- Khởi động phần mềm PL7
Trang 29- Tién hanh lập trình cho mô hình hoạt động với hai chuyển động đơn giản là qua trái và qua phải băng Grafcet