Bài tiểu luận, thuyết trình lần này cũng đã giúp chúng tôi, sinh viên khóa 22 ngành Digital Marketing nâng cao khả năng tìm hiểu, tổng hợp, phân tích, đánh giá các vấn đề về Search Engin
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA MARKETING – KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN: SEARCH ENGINE MARKETING
PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO TRÊN GOOGLE ADS VÀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CHO DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vương Thị Tuấn Oanh Sinh viên thực hiện:
Họ tên: Huỳnh Thị Phương Anh MSSV: 2286611883
Họ tên: Phạm Trần Mỹ Duyên MSSV: 2286600152
Họ tên: Nguyễn Thị Kim Ngân MSSV: 2286600753
Họ tên: Hồ Đăng Phú MSSV: 2286600688
Họ tên: Phạm Thị Lệ Quyên MSSV: 2286600942
Họ tên: Lê Nhật Tiên MSSV: 2286600942
Họ tên: Bùi Thục My MSSV: 2386607873
Họ tên: Đào Nguyễn Ngọc Minh Sơn MSSV: 2286600688
Họ tên: Nguyễn Toàn Thắng MSSV: 2286600851 Lớp: 22DDMC3
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12, năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA MARKETING – KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN: SEARCH ENGINE MARKETING
CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO PHỔ BIẾN TRÊN GOOGLE ADS VÀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CHO DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vương Thị Tuấn Oanh Sinh viên thực hiện:
Họ tên: Huỳnh Thị Phương Anh MSSV: 2286611883
Họ tên: Phạm Trần Mỹ Duyên MSSV: 2286600152
Họ tên: Nguyễn Thị Kim Ngân MSSV: 2286600753
Họ tên: Hồ Đăng Phú MSSV: 2286600688
Họ tên: Phạm Thị Lệ Quyên MSSV: 2286600942
Họ tên: Lê Nhật Tiên MSSV: 2286600942
Họ tên: Bùi Thục My MSSV: 2386607873
Họ tên: Đào Nguyễn Ngọc Minh Sơn MSSV: 2286600688
Họ tên: Nguyễn Toàn Thắng MSSV: 2286600851 Lớp: 22DDMC3
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12, năm 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công nghệ TP.HCM đã thêm học phần Search Engine Marketing vào chương trình giảng dạy, đồng thời cảm ơn cô Vương Thị Tuấn Oanh, giảng viên bộ môn Search Engine Marketing đã tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc trong quá trình học và làm tiểu luận, thuyết trình Bài tiểu luận, thuyết trình lần này cũng đã giúp chúng tôi, sinh viên khóa 22 ngành Digital Marketing nâng cao khả năng tìm hiểu, tổng hợp, phân tích, đánh giá các vấn đề
về Search Engine Marketing, cụ thể hơn là Google Ads và vai trò của các hình thức quảng cáo trực tuyến đối với doanh nghiệp thương mại điện tử, đồng thời cũng góp thêm phần nhận thức đúng đắn, nâng cao những kỹ năng cần thiết cho quá trình học tập và làm việc trong tương lai
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT Họ Tên Nhóm STT theo
danh sách lớp
Phụ trách công
việc
Mức độ hoàn thành công việc
- Thuyết trình slide
7 - 21
- Soạn Word phần 2.2, 2.4
- Đặt câu hỏi phản
biện
10/10
2 Phạm Trần MỹDuyên 2
Thiết kế Slide 14
-30
- Soạn Word phần
2.3
- Khuấy động không
khí
- Đặt câu hỏi phản
biện
9.5/10
3 Nguyễn Thị KimNgân 2
- Soạn Word phần 2.1, chương 3, kết
luận
- -Thuyết trình slide
22 - 29
- Khuấy động không
khí
9.5/10
- Thuyết trình slide
1 - 6, 29, 30
Thiết kế Slide 1
-13
- Soạn Word: Lời cảm ơn, lời mở
10/10
Trang 5đầu, chương 1
- Tổng hợp file Word, PowerPoint
- Đặt câu hỏi phản
biện
5 Phạm Thị LệQuyên 2
8 Ngọc Minh SơnĐào Nguyễn 2
9 Nguyễn ToànThắng 2
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC iv
Trang 6DANH SÁCH HÌNH ẢNH vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
1.1 Mạng xã hội 2
1.1.1 Khái niệm mạng xã hội 2
1.1.2 Một số mạng xã hội phổ biến 2
1.2 Doanh nghiệp 3
1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp 3
1.2.2 Phân loại doanh nghiệp 3
1.3 Tiếp cận khách hàng 3
1.3.1 Khái niệm tiếp cận khách hàng 3
1.3.2 Các hoạt động tiếp cận khách hàng 3
CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT Ý KIẾN CHO RẰNG “DOANH NGHIỆP NÊN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐỂ TĂNG TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG” 4
2.1 Các xu hướng và sự đổi mới trong việc doanh nghiệp sử dụng mạng xã hội để tiếp cận khách hàng 4
2.1.1 Sử dụng những nền tảng chia sẻ video ngắn 4
2.1.2 Tập trung vào tệp khách hàng Gen Z 4
2.1.3 Đa dạng nội dung 4
2.1.4 Tích hợp sàn thương mại điện tử vào mạng xã hội 4
2.1.5 Sử dụng influencers trong các chiến lược tiếp cận khách hàng 4
2.2 Các doanh nghiệp tiêu biểu thành công trên mạng xã hội 5
2.2.1 Công ty TNHH CATY FOOD 5
2.2.2 Công ty cổ phần Be Group 8
2.3 Ưu, nhược điểm của việc sử dụng mạng xã hội để tăng tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp 10
Trang 72.3.1 Ưu điểm 10
2.3.2 Nhược điểm 11
2.4 Những trường hợp doanh nghiệp không cần sử dụng mạng xã hội trong tiếp cận khách hàng 12
2.4.1 Doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt 12
2.4.2 Doanh nghiệp dạng “Business to Business” 12
2.4.3 Doanh nghiệp có lĩnh vực nhạy cảm về bảo mật 12
2.4.4 Doanh nghiệp với tệp khách hàng không hoặc ít sử dụng mạng xã hội, không có nhu cầu mua sắm trực tuyến 12
CHƯƠNG 3: NHẬN ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐỂ TĂNG TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG 13
3.1 Nhận định 13
3.2 Kiến nghị 13
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 8DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Ảnh 2.1 Phiên livestream bán mì thanh long trên kênh Tiktok Quan Không Gờ 6 Ảnh 2.2 Hàng loạt clip đạt hơn triệu lượt xem có nội dung liên quan đến mì tôm thanh long liên tục xuất hiện trên Tiktok 6 Ảnh 2.3 Bài viết dịch vụ Be rước dâu 9
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong thời đại công nghệ số phát triển vượt bậc, việc kinh doanh trực tuyến
đã trở thành xu hướng tất yếu và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các doanh nghiệp Đặc biệt, đối với lĩnh vực thương mại điện tử, sự hiện diện trên các nền tảng trực tuyến không chỉ đơn thuần là lựa chọn, mà còn là yếu tố quyết định thành công Trong bối cảnh này, Google Ads nổi lên như một công cụ quảng cáo mạnh mẽ, cung cấp nhiều hình thức tiếp cận khách hàng đa dạng và hiệu quả
Google Ads không chỉ là một nền tảng quảng cáo trực tuyến phổ biến mà còn là một chiến lược quan trọng giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa ngân sách, tiếp cận chính xác đối tượng mục tiêu và gia tăng tỷ lệ chuyển đổi Tuy nhiên, việc lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp trên Google Ads vẫn là một bài toán khó đối với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại điện tử – nơi cạnh tranh vô cùng khốc liệt
Bài tiểu luận này được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích các hình thức quảng cáo trên Google Ads, đồng thời đánh giá và đề xuất hình thức quảng cáo phù hợp nhất cho các doanh nghiệp thương mại điện tử Qua đó, bài viết không chỉ mang lại cái nhìn tổng quan
về lý thuyết mà còn đi sâu vào các ứng dụng thực tiễn, giúp doanh nghiệp khai thác hiệu quả tiềm năng của nền tảng quảng cáo này
Bố cục bài tiểu luận gồm ba chương: Chương 1 trình bày cơ sở lý thuyết về các hình thức quảng cáo trên Google Ads; Chương 2 phân tích thực trạng, các vấn đề liên quan và lựa chọn hình thức quảng cáo tối ưu cho doanh nghiệp thương mại điện tử; và cuối cùng, Chương 3 đưa ra các ?????????????????????nhận định và kiến nghị nhằm tối ưu hóa hiệu quả chiến lược quảng cáo trên Google Ads
Thông qua bài tiểu luận này, chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao nhận thức về Digital Marketing và mang lại những gợi ý thực tiễn hữu ích cho các doanh nghiệp thương mại điện tử trong việc sử dụng Google Ads
Trang 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm Google Ads
Google Ads là nền tảng quảng cáo trực tuyến do Google phát triển, cho phép doanh nghiệp tạo và hiển thị quảng cáo trên các dịch vụ của Google như công cụ tìm kiếm, YouTube, Gmail, Google Maps Với các hình thức trả phí theo từng lần nhấp chuột, theo số lần hiển thị, theo mỗi lược chuyển đổi Google Ads giúp doanh nghiệp tiếp cận đúng đối tượng khách hàng tiềm năng dựa trên từ khóa, nhân khẩu học, vị trí địa lý, sở thích và hành vi tiêu dùng Đây là một công cụ quan trọng trong các chiến dịch marketing online, giúp tăng độ nhận diện thương hiệu, thu hút khách hàng tiềm năng và tối ưu doanh thu một cách hiệu quả
1.2 Khái niệm doanh nghiệp thương mại điện tử
Doanh nghiệp thương mại điện tử là những doanh nghiệp vận hành hoạt động kinh doanh trên nền tảng số, sử dụng các công cụ trực tuyến để thực hiện giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ Thay vì hình thức kinh doanh truyền thống dựa trên cửa hàng cần có mặt bằng, doanh nghiệp thương mại điện tử tận dụng các nền tảng số như website, ứng dụng và mạng xã hội để tiếp cận và phục vụ khách hàng
Cũng như các doanh nghiệp truyền thống, các doanh nghiệp thương mại điện tử hoạt động kinh doanh với đa dạng các loại mô hình kinh doanh, trong đó phổ biến nhất là mô hình B2C và B2B
Với mô hình thứ nhất B2C, doanh nghiệp bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng thông qua các nền tảng trực tuyến Đây là mô hình phổ biến nhất, thường thấy ở các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, các trang mạng xã hội hoặc các website bán hàng của thương hiệu như Thế Giới Di Động, FPT Shop
Thứ hai là B2B, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho các doanh nghiệp khác thông qua kênh thương mại điện tử Ví dụ như Alibaba là một nền tảng tiêu biểu dành cho giao dịch giữa các doanh nghiệp
Trang 11CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO PHỔ BIẾN TRÊN GOOGLE ADS, THỰC TRẠNG VÀ LỰA CHỌN TỐI ƯU CHO
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 Những hình thức quảng cáo phổ biến trên Google Ads hiện nay (DUYÊN, NGÂN, THẮNG, SƠN)
2.1.1 Quảng cáo Google tìm kiếm
Xuất hiện trên kết quả tìm kiếm của Google khi người dùng tìm kiếm từ khóa liên quan…
Hình thức hiển thị…
Mục tiêu của loại quảng cáo này…
Ưu điểm là Hiệu quả cao khi khách hàng đã có nhu cầu tìm kiếm sản phẩm/dịch vụ cụ thể…
Nhược điểm/hạn chế…
Ứng dụng: Các ngành hàng có tỷ lệ chuyển đổi cao như thương mại điện tử, dịch vụ tài chính, giáo dục, y tế…
(đây là ví dụ, viết phải viết thành từng đoạn, ko dài quá, có thể khác ví dụ, thêm vô mấy ý cần, thêm hình thức mới cũng dc, có hình ảnh, mô tả hình ảnh, không viết tắt, tham khảo phải có nguồn, NÓI KHÔNG VỚI A.I, t đọc t biết hết, ai đưa AI vô t đọc
t thấy sai, kh hợp thì mời qua nhóm khác hoặc chịu 2/10 điểm.)
2.1.2 Quảng cáo Google hiển thị
2.1.3 Quảng cáo Google Video
2.1.4 Quảng cáo Google mua sắm
2.1.5 Quảng cáo ứng dụng
2.1.6 Quảng cáo Google Maps
2.1.7 Quảng cáo Remarketing Google
Trang 122.1.8
2.2 Hình thức quảng cáo trên Google Ads mà các doanh
nghiệp thương mại điện tử nên dùng ( Phú, My, Quyên,
Phương Anh, Tiên)
2.2.1 Những hình thức quảng cáo trên Google Ads phù hợp với các doanh nghiệp thương mại điện tử
2.2.1.1
Nó là gì, sơ lược, ra sao, vì sao phù hợp với TMĐT, hình minh họa
2.2.1.2
2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn hình thức quảng cáo
Ngân sách
Mục tiêu quảng cáo
Sản phẩm/dịch vụ
Đối tượng khách hàng
2.2 Thực trạng về việc sử dụng Google Ads của các doanh nghiệp thương mại điện tử ( Phú, My, Quyên, Phương Anh, Tiên )
2.2.1
Kiếm mấy bài báo, hay số liệu, hay hình ảnh thực tế nào liên quan tới mấy doanh nghiệp TMĐT dùng gg ads, hoặc kiểu tự search sản phẩm nào đó mà thấy nó kết hợp nhiều hình thức quảng cáo, r phân tích theo kiểu trong thực tế các doanh nghiệp tmđt thường kết hợp các hình thức quảng cáo để đạt hiệu quả cao nhất viết đừng dài quá
Trang 132.2.2
2.2.3
Ảnh 2.1 Phiên livestream bán mì thanh long trên kênh Tiktok Quan Không Gờ
(Nguồn: Tiktok)
Bên cạnh đó, Caty Food cũng góp mặt trong phiên livestream bán hàng của kênh
Trang 14CHƯƠNG 3: NHẬN ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG QUẢNG CÁO TRÊN GOOGLE ADS
3.1 Nhận định
Việc doanh nghiệp sử dụng
3.2 Kiến nghị
Kiến nghị cho doanh nghiệp, các bên liên quan (nếu có)
Trang 15KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận và thuyết trình, chúng ta có thể khẳng định rằng ý kiến “Doanh nghiệp nên sử dụng mạng xã hội để tăng tiếp cận khách hàng” là hoàn toàn đúng và có nhiều lợi ích quan trọng mà doanh nghiệp có thể đạt được từ việc áp dụng chiến lược này
Mạng xã hội không chỉ là một công cụ truyền thông mà còn là một nền tảng tương tác mạnh mẽ giữa doanh nghiệp và khách hàng Bằng cách tận dụng mạng xã hội, doanh nghiệp có khả năng tạo ra nội dung sáng tạo và chia sẻ thông điệp của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả Điều này giúp xây dựng một hình ảnh tích cực về thương hiệu, tăng cường tầm nhìn và giới thiệu sản phẩm/dịch vụ đến một đối tượng lớn người tiêu dùng mới
Mối quan hệ tương tác với khách hàng qua mạng xã hội cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lòng tin giữa khách hàng với doanh nghiệp Sự tương tác này không chỉ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về mong muốn và nhu cầu của khách hàng mà còn tạo ra một cộng đồng liên quan đến thương hiệu Việc này tạo ra sự tương tác lâu dài từ phía khách hàng, có thể dẫn đến tăng doanh số bán hàng và mức
độ hài lòng của khách hàng
Tuy nhiên, để đạt được thành công trong việc sử dụng mạng xã hội để tăng tiếp cận khách hàng, doanh nghiệp cũng phải lên chiến lược một cách rõ ràng, chi tiết và phải xác định rõ mục tiêu mong muốn là gì, sau cùng là phân tích kết quả nhằm phát huy và khắc phục
Trang 16TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hà Trần (2023) Caty Food quá tải đơn hàng mì tôm thanh long, công nhân phải tăng
ca ngày đêm Trang web:
cập ngày 07/12/2023
2 Multi-contents (2022) 7 Ưu điểm và Nhược điểm của mạng xã hội Trang web:
ngày: 30/11/2023
3 Nia (2023) Social Media Marketing là gì? Ưu & Nhược điểm của Social Media Marketing Trang web:
4 Thanh Mai (2022) Mạng Xã Hội Là Gì? Lợi Ích Và Tác Hại Của Mạng Xã Hội Như Thế Nào? Trang web: https://fpttelecom.com/blog/mang-xa-hoi-la-gi Truy cập ngày 30/11/2023
5 Vũ Khánh (2020) Chiến lược của Be Group lên tạp chí công nghệ châu Á Trang web: