Giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những chủ trương lớn của Đảng vàNhà nước, nhằm hướng tới sự văn minh, công bằng, giữ vững đời sống, sản xuất vàtinh thần đoàn kết trong nội bộ
Trang 1TRỮ CỦA MỘT CƠ QUAN, TỔ CHỨC
Hà Nội, tháng 11 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lời nói đầu 1
2 Lý do lựa chọn tình huống 2
NỘI DUNG 4
PHẦN 1: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG 4
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 6
2.1 Mục tiêu xử lý tình huống 6
2.2 Nguyên nhân và hậu quả 6
2.2.1 Nguyên nhân của tình huống 6
2.2.2 Hậu quả của tình huống 7
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TỈNH QUẢNG NINH 10
3.1 Phương án giải quyết tình huống tranh chấp quyền sử dụng đất tại tỉnh Quảng Ninh 10
3.2 Kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn 13
Bảng 3.2: Kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn 14
Tiểu kết phần 3 16
PHẦN 4: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 17
4.1 Kiến nghị 17
4.2 Kết luận 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lời nói đầu.
Giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những chủ trương lớn của Đảng vàNhà nước, nhằm hướng tới sự văn minh, công bằng, giữ vững đời sống, sản xuất vàtinh thần đoàn kết trong nội bộ nhân dân, giữ vững an ninh trật tự và ngăn ngừahành vi nghiêm trọng vi phạm pháp luật có thể xảy ra Thực hiện tốt nội dung nàykhông những góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý nhà nước vềđất đai, mà còn góp phần đáng kể trong việc giữ gìn ổn định sản xuất, đời sống, trật
tự và ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật có thể xảy ra, đảm bảo trật tự xã hộicũng như củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước Đảng và Nhànước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm đảm bảo cơ chế về quản lý đất đai.Tuy nhiên, do nhiều mặt tác động của cơ chế thị trường, mà trực tiếp là quá trình đôthị hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm phát sinh tranh chấp phức tạp và kéo dài.Trong nhiều năm qua, công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại trên lĩnh vựcđất đai đã có nhiều chuyển biến tích cực, giải quyết được một khối lượng vụ việc,góp phần ổn định tình hình chính trị, giữ vững an ninh, trật tự xã hội Tuy nhiên,tình hình tranh chấp, khiếu nại có liên quan đến đất đai hiện nay vẫn còn diễn biếnphức tạp, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.Đây là một vấn đề nhức nhối đang được Đảng và Nhà nước, xã hội rất quan tâm.Việc nhận thức và vận dụng pháp luật không đúng, không thống nhất, thậmchí sai phạm dẫn đến khiếu nại, tố cáo nhiều, công tác quản lý Nhà nước các cấpphải tập trung nhiều lực lượng, kinh phí để giải quyết khiếu nại, tố cáo của côngdân, gây tốn kém, mất thời gian Có sự việc nhỏ chỉ cần giải quyết ở cấp cơ sở làxong, nhưng thực tế việc hiểu biết và vận dụng pháp luật của một số cán bộ cònchưa đúng, chưa phù hợp đã làm cho sự việc phức tạp thêm, kéo dài thời gian, tạo
ra nhiều dư luận không tốt trong quần chúng nhân dân
Trang 42 Lý do lựa chọn tình huống.
Trong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai của nhân dân, đòi hỏi các cơquan chức năng phải giải quyết khách quan, tìm chứng cứ cụ thể, rõ ràng và lậpluận đảm bảo sự công bằng trong giải quyết các vấn đề Công cuộc xây dựng xã hộichủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, việc nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dântrong hoạt động giải quyết các đơn thư kiến nghị, phản ánh, khiếu nại của công dân
có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng Bên cạnh đó, việc làm tốt công tác quản lý
tổ chức bộ máy Nhà nước cấp cơ sở là vô cùng cần thiết
Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội của công dân thể hiện dướinhiều hình thức khác nhau như quyền tham gia thảo luận những vấn đề chungcủa cả nước và từng địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khiNhà nước trưng cầu dân ý Trong quá trình sinh sống khi bị xâm hại các lợi íchcông dân có quyền khiếu nại, tố cáo với các cơ quan chức năng có thẩm quyền
để giải quyết đảm bảo các lợi ích hợp pháp của mình đặc biệt trong lĩnh vực vachạm lợi ích về đất đai bởi đó là phần tài sản lớn của mỗi công dân, là lợi ích sátsườn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của mỗi công dân và hộ gia đình củamình
Điều 74 Hiến Pháp 1992 (Sửa đổi bổ sung) quy định quyền khiếu nại, tốcáo của công dân Đây là quyền cơ bản trong các quyền và nghĩa vụ hành chính -chính trị mà công dân được hưởng Giải quyết kịp thời những đơn thư khiếu nại,
tố cáo của công dân sẽ tạo được lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhànước, qua đó phát huy được những ưu điểm, có biện pháp khắc phục những tồntại, yếu kém, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân Trong những năm quamặc dù các cơ quan Nhà nước đã có nhiều cố gắng nhưng chất lượng công tácgiải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân còn nhiều hạn chế, thiếu chặt chẽ, một
số vụ việc đã giải quyết đúng chính sách, pháp luật nhưng không được thi hành
Trang 5nghiêm chỉnh.
Trong tình hình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam, thực hiện tốt luật khiếu nại, tố cáo là cơ sở pháp lý quan trọng để côngdân thực hiện tốt quyền làm chủ trong bộ máy Nhà nước, thể hiện trách nhiệm củachính quyền địa phương và các ngành các cấp đối với công dân
Từ nhận thức trên, cùng với một số kiến thức thực tiễn, qua quá trình học tập,nghiên cứu chúng em xin lựa chọn tiểu luận tình huống với đề tài: “Giải quyếttranh chấp đất, giữa gia đình Bà H và cô ruột Bà H ở tỉnh Quảng Ninh” Vì thờigian và kiến thức còn hạn chế, tiểu luận không tránh khỏi những khiếm khuyết,thiếu sót Kính mong được sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Xin chânthành cảm ơn!
Trang 6NỘI DUNG PHẦN 1: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG
Vào năm 2018, Bà Võ Thị H nguyên quán tại thị trấn Tiên Yên, huyện TiênYên, tỉnh Quảng Ninh có xảy ra tranh chấp đất với cô ruột là Bà Võ Thị B với nộidung như sau:
Bà H - Sinh sống tại thị trấn Tiên Yên, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh: Giađình có 7 anh chị em Năm 2007, gia đình bị xiết nhà vì nợ nần Gia đình Bà Htrong hoàn cảnh khó khăn để đảm bảo nhà đất đã thương lượng và bán mảnh đấthiện đang ở, bán cho cô ruột Bà H (là Bà B) với trị giá 20.000.000 VND để dựngtạm ngôi nhà nhỏ ở (Đất này có ghi rõ quyền sử dụng đất cung cấp cho hộ gia đìnhông Võ Đình A… tên bố Bà H) Khi bán chỉ có Ông A và cô ruột Bà H (là Bà B)cùng ghi và ký nhận giấy tờ nhưng trên giấy tờ chỉ ghi là Đơn chuyển nhượng choquyền sử dụng đất và không có người chứng kiến hay chứng nhận gì của UBNDcấp xã và chữ ký đồng ý của gia đình Bà H Đồng thời, Ông A giao Giấy quyền sửdụng đất cho cô ruột Bà H (là Bà B) cầm
Cô ruột Bà H (là Bà B) có hứa sau này về sẽ bán lại mảnh đất trên cho Bà Hsinh sống Năm 2017, anh trai Bà H có đến thì cô ruột Bà H (là Bà B) nói giờ đưa150.000.000 VNĐ để lấy lại mảnh đất Anh trai Bà H đồng ý, nhưng chưa tiến hànhthủ tục chuyển giao Bà H và Bà B đã nảy ra một cuộc xung đột
Đầu năm 2018, khi anh trai Bà H về để mua lại mảnh đất đó thì hay tin cô ruột
Bà H (là Bà B) vì hám lợi đã bán lại đất trên cho người khác với giá 750.000.000VNĐ Sau diễn biến đó, Bà H đã làm đơn khiếu nại tới UBND thị trấn Tiên Yênvới nội dung: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất không đúng với pháp luật, chưađược cơ quan chức năng xác nhận hay chứng kiến và có hành vi lừa đảo chiếm đoạttài sản khi giao bán lại đất có trị giá 750.000.000 VNĐ với giấy tờ không minhbạch, rõ ràng
Trang 7UBND thị trấn Tiên Yên nhận được đơn thư của Bà H Quyết định cử đoànThanh tra do Phó Chủ tịch UBND thị trấn làm trưởng đoàn thực hiện Quyết định số120/QĐ-UBND ngày 7/9/2018 của Chủ tịch UBND thị trấn Tiên Yên về việc thẩmtra xác minh giải quyết tranh chấp giữa hộ gia đình Bà H và cô ruột Bà H (là Bà B).Qua kiểm tra xác minh từ các nhân chứng cho thấy hai bên đều sai về quy định vàtrình tự thủ tục pháp luật Qua hồ sơ đất đai của cô ruột Bà H đều không có căn cứkhẳng định đất đã được chuyển nhượng mà chỉ có tờ giấy thỏa thuận giữa hai bên
mà không có cơ quan thẩm quyền xác nhận, tuy nhiên trên thực tế cô ruột Bà H (là
Bà B) đã giúp đỡ gia đình Bà H trong hoàn cảnh khó khăn khi mua lại đất nhà Bà
Trang 8PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Mục tiêu xử lý tình huống
Xử lý dứt điểm vụ khiếu nại kéo dài lên tất cả các cấp, cơ quan có thẩm quyền, đúng điểm dừng theo quy định của Luật Khiếu nại, Tố cáo và Luật Đất đai hiện hành
Giải quyết đơn khiếu nại của Bà H đảm bảo đúng theo pháp luật, đúng theo trình tự thủ tục, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của gia đình Bà H là người sửdụng đất có khiếu nại trực tiếp
Thông qua việc giải quyết dứt điểm vụ tranh chấp đất đai giữa gia đình Bà H
và cô ruột Bà H (là Bà B) để góp phần tuyên truyền phổ biến giáo dục ý thức củangười dân trong việc tuân thủ các quy định của pháp luật về đất đai
Xử lý nghiêm minh đúng pháp luật đối với những hành vi vi phạm pháp luật
về Luật Đất đai, Luật Khiếu nại, Tố cáo của cá nhân, tổ chức có liên quan đến vụkhiếu nại tranh chấp đất đai này nhằm tăng cường pháp chế trong lĩnh vực quản lý
và sử dụng đất đai, bảo vệ uy tín, củng cố lòng tin của công dân đối với chínhquyền các cấp
2.2 Nguyên nhân và hậu quả.
2.2.1 Nguyên nhân của tình huống.
A Nguyên nhân chủ quan.
Thứ nhất, sự thiếu rõ ràng và bảo vệ pháp lý trong giao dịch ban đầu Khi bố
của Bà H bán đất mà không có chứng nhận UBND xã, phường và không có chữ kýđồng ý của mẹ và anh chị em Bà H, điều này tạo điều kiện cho các vấn đề pháp lýsau này
Thứ hai, thiếu tính cẩn thận trong việc thực hiện hứa hẹn mua lại đất: Anh trai
của Bà H đã không ký kết một hợp đồng chính thức khi thỏa thuận với Cô ruột Bà
H (là Bà B), dẫn đến việc Cô ruột Bà H (là Bà B) có thể thay đổi quyết định mualại đất theo ý muốn cá nhân
Trang 9Thứ ba, để giành lại quyền lợi đối với mảnh đất, gia đình Bà H cần tham khảo
một luật sư hoặc chuyên gia pháp lý để tìm hiểu về tình hình cụ thể và tìm giảipháp phù hợp, có thể là thông qua hòa giải hoặc đưa ra tòa án nếu cần thiết Điềuquan trọng là có sự hỗ trợ pháp lý chuyên nghiệp để giải quyết tình huống này
B Nguyên nhân khách quan.
Thứ nhất, Bố của Bà H đã bán mảnh đất với giá thấp để đảm bảo cho gia đình
trong thời kỳ khó khăn
Thứ hai, Bố của Bà H đã không lấy giấy chứng nhận UBND xã, phường và
chữ ký đồng ý của mẹ và anh chị em Bà H, gây ra sự không rõ ràng trong việc chuyển nhượng đất
Thứ ba, Cô ruột của Bà H đã bán lại mảnh đất với giá cao hơn và không tuân
thủ hứa hẹn ban đầu với anh trai của Bà H
Thứ tư, giải quyết tình huống này sẽ yêu cầu việc tư vấn pháp lý và có thể đòi
hỏi các biện pháp pháp lý như hòa giải hoặc đưa ra tòa án để xem xét lại giao dịch mua bán đất Nên tìm luật sư hoặc chuyên gia pháp lý để có sự hỗ trợ và tư vấn cụ thể về trường hợp của gia đình Bà H
2.2.2 Hậu quả của tình huống
A Hậu quả đối với Nhà nước.
Hậu quả của tình huống này đối với Nhà nước có thể bao gồm việc cơ quanchức năng thụ động tham gia vào việc giải quyết tranh chấp đất đai, đảm bảo tuânthủ luật pháp về giao dịch bất động sản và bảo vệ quyền của các bên liên quan Các tranh chấp về đất đai bộc lộ những hạn chế có tính lịch sử trong công tácquản lý Nhà nước về đất đai Quá trình giải quyết thường kéo dài qua nhiều khâu,nhiều bước với sự tham gia của nhiều cơ quan, nhiều vụ việc phải giải quyết quanhiều cấp gây tốn kém về tiền của, về nhân lực của Nhà nước
Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai chưa thực sự thấu tình, đạt lý, nhiều cán
bộ còn có thái độ và hành vi nhũng nhiễu, hạch sách, làm cho người dân mệt mỏi vềtâm lý, mất niềm tin với chính quyền và với Nhà nước
Trang 10Để xác định liệu quyền sở hữu của gia đình Bà H có được bảo vệ theo phápluật hay không, cần kiểm tra tài liệu và hồ sơ liên quan đến mảnh đất này Giải quyếttất cả các giấy tờ, hợp đồng, tin nhắn hoặc bất kỳ bằng chứng nào liên quan đến việc
bố Bà H bán đất cho cô ruột Bà H (là Bà B) và hứa hẹn bán lại cho gia đình Bà H
B Hậu quả đối với địa phương.
Hậu quả của tình huống này đối với địa phương có thể bao gồm việc tạo ratranh chấp trong gia đình và gây xao lớn trong cộng đồng Tuy nhiên, việc giảiquyết tranh chấp đất đai thường là vấn đề dân sự và được giải quyết tại cấp cá nhânhoặc tòa án dân sự
Các tranh chấp về đất đai đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường văn minh ởthị trấn, lối sống của một bộ phận người dân, tiềm ẩn nguy cơ nảy sinh các vi phạmpháp luật, đặc biệt là tội phạm khi các bên bức xúc tự giải quyết bằng con đườngbạo lực Mỗi trường hợp tranh chấp và hậu quả của nó đều để lại cho các bên trongquan hệ một vết rạn nứt (có thể kéo dài qua nhiều thế hệ), ảnh hưởng xấu đến sựphát triển và phát huy tác dụng của cộng đồng làng xã Việt Nam trong thời kỳ pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Thất thoát nguồn tài chính cho gia đình Bà H: Gia đình Bà H đã bỏ ra một sốtiền lớn để mua lại mảnh đất và sau đó mất nó một lần nữa, điều này có thể gây khókhăn tài chính cho gia đình Bà H
Khi giao dịch đất đai không được đăng ký hoặc không có chứng nhận củaUBND địa phương, điều này có thể tạo ra hậu quả pháp lý cho địa phương Điềunày có thể ảnh hưởng đến sự quản lý đất đai và gây phiền hà trong việc giải quyếttranh chấp tài sản
C Hậu quả đối với gia đình trong tình huống đặt ra.
Hậu quả của tình huống này đối với gia đình có thể làm gia tăng căng thẳng vàxung đột trong mối quan hệ gia đình, đặc biệt là giữa Cô ruột Bà H (là Bà B) với cácanh chị em trong gia đình Bà H Việc giải quyết tranh chấp đất đai thường không dễ
Trang 11dàng và có thể tác động đến tình cảm trong gia đình Do đó, việc thực hiện quyếtđịnh cẩn thận và tôn trọng quan điểm của nhau là quan trọng.
Vụ việc tranh chấp làm ảnh hưởng đến cuộc sống chung của những bên cóliên quan đến vụ việc, gây mất thời gian, công sức, tiền của của chính những ngườitranh chấp
Trang 12PHẦN 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Phương án giải quyết tình huống tranh chấp quyền sử dụng đất tại tỉnh Quảng Ninh.
Đề xuất một phương án trong giải quyết tình huống tranh chấp về quyền sửdụng đất của Bà H tại tỉnh Quảng Ninh Đây là một số phương án đề xuất giảiquyết tranh chấp sử dụng đất:
Phương án 1, đàm phán và thỏa thuận: Theo khoản 1 Điều 202 Luật Đất đai
2013, Tại khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP đàm phán trực tiếp vớibên đối tác để tìm ra giải pháp tốt nhất Trong quá trình đàm phán, cố gắng hiểuquan điểm và mong muốn của nhau và tìm kiếm một thỏa thuận mà cả hai bên cóthể chấp nhận
Ưu điểm:
Đàm phán và thỏa thuận cho phép các bên thể hiện sự linh hoạt trong việc đạtđược một thỏa thuận Các điều khoản có thể được điều chỉnh để phù hợp với nhucầu cụ thể của các bên
Tiết kiệm thời gian và tiền bạc: So với việc giải quyết tranh chấp trước tòa án,đàm phán và thỏa thuận thường nhanh chóng hơn và tiết kiệm thời gian và tiền bạc.Hạn chế:
Khả năng không đạt được thỏa thuận: Có thể xảy ra trường hợp mà các bênkhông thể đạt được thỏa thuận do sự mâu thuẫn trong quan điểm, lợi ích hoặc điềukiện
Trong một số trường hợp, một bên có thể có sức mạnh tài chính hoặc chính trịlớn hơn, dẫn đến sự thiếu cân bằng trong quá trình đàm phán và thỏa thuận.Quá trình đàm phán và thỏa thuận có thể không minh bạch, và các bên có thểkhông có cơ hội tham gia hoặc kiểm soát toàn bộ quá trình
Trang 13Nếu một bên không tuân thủ các điều khoản của thỏa thuận, việc áp đặt sựcưỡng bức và thực hiện các biện pháp thực hiện có thể là một thách thức.
Phương án 2, sử dụng dịch vụ luật sư: Luật sư đại diện theo uỷ quyền là luật
sư thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng theo nội dung văn bản uỷ quyền Vai tròcủa Luật sư theo uỷ quyền sẽ rất lớn nếu nội dung uỷ quyền rộng Tuy nhiên, Điều
87 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định rõ những người sau đây không được làmngười đại diện theo pháp luật: Thuê một luật sư chuyên về tranh chấp bất động sản
có thể giúp gia đình Bà H trong việc tư vấn và đại diện cho bà H trong quá trìnhpháp lý Luật sư có kiến thức sâu rộng về pháp luật bất động sản và có thể giúp giađình Bà H bảo vệ quyền lợi của mình
kỹ năng trong việc nghiên cứu và trình bày các vấn đề pháp lý, làm tăng cơ hộithành công trong quy trình pháp lý
Luật sư có thể giúp Bà H giải quyết các tranh chấp pháp lý một cách hiệu quả,thường thông qua đàm phán hoặc trọng tài Họ có kỹ năng trong việc đàm phán vàtìm kiếm giải pháp hoà giải cho các vấn đề pháp lý
Luật sư giúp đảm bảo rằng hoạt động của bà H tuân thủ quy định pháp luậtcủa Việt Nam
Hạn chế:
Sử dụng dịch vụ của luật sư thường đòi hỏi chi phí cao Phí sẽ tùy thuộc vàomức độ phức tạp của vụ việc và chuyên môn của luật sư Điều này có thể tạo áp lựctài chính đối với người sử dụng dịch vụ