1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

anh chị hãy trình bày nội dung và giải pháp thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục việt nam từ đó phân tích những điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học

16 20 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giống nhưviệc phát minh ra Internet, máy tính, trí tuệ AI,…đây đều là những phát hiệncủa con người và được cả thế giới công nhận. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi m

Trang 1

Anh (chị) hãy trình bày nội dung và giải pháp thực hiện đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục Việt Nam Từ đó, phân tích những điểm mới của chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học.

Trang 2

PHẦN I: NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CĂN BẢN,TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Đảng, Nhà nước lấy đổi mới giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, ưu tiênđầu tư phát triển giáo dục.

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới từ quan điểm, tưtưởng chỉ đạo đến nội dung, phương pháp, chính sách, mục tiêu Đổi mới từhoạt động quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đàotạo Tăng cường sự tham gia của gia đình, cộng đồng xã hội, các tầng lớp nhândân đóng góp ý kiến, xây dựng để thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục.

Kế thừa và phát huy những thành tựu đạt được, học hỏi có chọn lọc kinhnghiệm của nền giáo dục các nước trên thế giới Xây dựng chính sách giáo dụcdài hạn, phù hợp đối với từng cấp học, có lộ trình và tính khả thi cao.

Gắn lý luận với thực tiễn nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học Có sựkết hợp, trao đổi và kết nối giữa gia đình và nhà trường.

Phát triển kinh tế - xã hội phải đi đôi với phát triển giáo dục và đào tạo Nghiêncứu nâng cao phương pháp dạy học, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tácquản lý giáo dục và giảng dạy trong nhà trường.

Chú trọng giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Hạn chế những tiêucực trong công tác thi cử, kiểm tra để đánh giá đúng năng lực của người học.Phát triển giáo dục ở các cấp, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo,nơi điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn. 

Để đáp ứng những yêu cầu nhất định của giáo dục trong xu thế hội nhập, pháttriển của xã hội mới việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo là cầnthiết và và mang tính bắt buộc

Nội dung và giải pháp thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Namđược hiểu cụ thể như sau:

Trang 3

1 Nội dung thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam

 Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đitrước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Mỗi quốc gia, mỗi khu vực đều được đánh giá trình độ phát triển thông quatrình độ dân trí Dân trí cao thể hiện được khả năng phát triển lớn Nền kinh tếhiện đại cũng chính là nền kinh tế tri thức, mà tri thức lại chính là sản phẩm củagiáo dục Một quốc gia được đánh giá là phát triển hay không phụ thuộc vào bộmặt của nền kinh tế, và đương nhiên nguồn nhân lực được đào tạo bài bản cóchuyên môn cao là điều vô cùng cần thiết Bởi một xã hội phát triển thì phải cósự đóng góp trí tuệ từ những người tài giỏi, họ cống hiến các kỹ năng ứng dụngmà mình học được vào trong hoạt động sản xuất, cuộc sống thường ngày Vớinhững kiến thức giáo dục tiếp thu từ sách vở kết hợp cùng quá trình rèn luyện,vận dụng trong thực tế để con người cho ra nhiều phát minh vĩ đại Giống nhưviệc phát minh ra Internet, máy tính, trí tuệ AI,…đây đều là những phát hiệncủa con người và được cả thế giới công nhận.

 Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đềlớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sựlãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơsở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bảnthân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước vàcủa toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trướctrong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Giáo dục luôn đượctiến hành trong sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và  xã hội Chính

Trang 4

vì vậy, vai trò và tầm quan trọng của giáo dục tiểu học trong hệ thống giáo dụcquốc dân ngày càng được chú trọng đầu tư, từ đó đã đạt được nhiều thành tựulớn đối với sự nghiệp giáo dục Trong đó, công tác quản lý về giáo dục tiểu họcđã đáp ứng tốt nhu cầu học tập của đối tượng học cấp tiểu học, đồng thời, gópphần bảo đảm cho các chính sách, mục tiêu, chiến lược về giáo dục cơ bản đượcthực thi đúng hướng và có hiệu quả thiết thực Hiện nay, ngành giáo dục nóichung và giáo dục tiểu học đang đổi mới công tác quản lý giáo dục với cơ chếhướng tới sự dân chủ hơn để sáng tạo hơn Và để có được sự dân chủ hơn phảităng cường tính tự chủ, tăng phân cấp cho các cơ quan quản lý giáo dục, nhưngđồng thời cũng phải tăng sự tự chủ cho các cơ sở giáo dục, sự tự chủ cho giáoviên Trong quá trình áp dụng những nội dung đổi mới, rất nhiều địa phương,tập thể, cá nhân nhà trường đã có những kinh nghiệm, giải pháp, sáng tạochuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương, phù hợp với từngvùng miền cơ sở Những sáng tạo mang tính chuyên môn này rất cần sự tự chủ,chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường, sự linh hoạtvà tự chủ của giáo viên, cán bộ quản lý Cùng với đó, phong cách hoạt độngquản lý cũng phải thay đổi từ nặng về chỉ huy và kiểm tra sang giao quyền vàgiám sát.

Nhà nước sẽ là đầu tàu quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu,nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo trong hệthống chính trị, ngành giáo dục và đào tạo và toàn xã hội, từ đó cũng sẽ tạo sựđồng thuận cao coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Nâng cao nhậnthức về vai trò quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo của đội ngũ nhà giáovà cán bộ quản lý giáo dục; các đối tượng là những người học là chủ thể trungtâm của quá trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường vàxã hội trong việc giáo dục nhân cách, lối sống cho con em mình.

 Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, pháttriển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới;

Trang 5

kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi mới phải bảođảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấphọc; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình,bước đi phù hợp.

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốtlõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phươngpháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạocủa Đảng, sự quản lí của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáodục, đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân ngườihọc; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học Đổi mới để tạo ra chuyển biếnmạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêucầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập của nhân dân.Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, có tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loạiđối tượng và cấp học, các giải pháp đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm,lộ trình, bước đi phù hợp.

Đổi mới căn bản và toàn diện không có nghĩa là làm lại tất cả, từ đầu mà cầnvừa kế thừa, củng cố, phát huy các thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếpthu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới, vừa kiên quyết chấn chỉnhnhững nhận thức, việc làm lệch lạc; đổi mới có trọng tâm, trọng điểm, có lộtrình phù hợp với thực tế đất nước, địa phương Những hạn chế, thách thức củagiáo dục phải được nhận thức sâu sắc, có giải pháp hữu hiệu và lộ trình khắcphục, vượt qua để đưa sự nghiệp giáo dục lên tầm cao mới.

Chủ động hội nhập quốc tế về xu thế phát triển chương trình giáo dục, đánh giá,kiểm định chất lượng giáo dục; mở rộng quan hệ song phương và đa phươngtrong hợp tác quốc tế về giáo dục; khuyến khích các tổ chức, cá nhân nướcngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư, tài trợ,giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ;

Trang 6

xây dựng một số ngành đào tạo, cơ sở giáo dục đạt trình độ tiên tiến trong khuvực.

 Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành;lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình vàgiáo dục xã hội.

Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đặc biệt là yêu cầuchuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu và cơ cấu lại nền kinh tế theohướng chất lượng, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao đòi hỏi giáo dục phải đápứng nhu cầu học tập đa dạng của người dân, nhanh chóng góp phần tạo ra độingũ nhân lực chất lượng cao Nếu không đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo thì nhân lực sẽ là yếu tố cản trở sự phát triển của đất nước.

Để chuẩn bị tốt cho việc thực hiện chương trình mới, Bộ GD-ĐT đã chủ động,tích cực phối hợp các địa phương chuẩn bị các điều kiện bảo đảm như tổ chứcbồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, đầu tư cơ sở vật chất đápứng phương án dạy học 2 buổi/ngày ở cấp tiểu học.

 Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luậtkhách quan Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượngsang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Khuyến khích xã hội đầu tư phát triển các trường chất lượng cao ở tất cả các cấphọc Tăng tỉ lệ trường học, khuyến khích phát triển các loại hình trường ngoàicông lập đáp ứng yêu cầu xã hội về giáo dục chất lượng cao ở khu vực đô thị.Minh bạch hoá các hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lựccông; bảo đảm sự hài hoà giữa các lợi ích với tích luỹ tái đầu tư.

Trang 7

Trong bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn và nguồn lực đầu tư cho đổi mớigiáo dục và đào tạo còn hạn hẹp, song được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạothường xuyên, sâu sát của Đảng, Quốc hội, Chính phủ; sự phối hợp có hiệu quảcủa các ban, bộ, ngành ở Trung ương và các địa phương, đặc biệt là với sự cốgắng, nỗ lực của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục các cấp, sau 10 nămthực hiện Nghị quyết 29, giáo dục và đào tạo nước ta đã có những bước pháttriển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn trongviệc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đóng gópquan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đấtnước.

Cụ thể, hệ thống các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện đãđược ban hành tương đối toàn diện, bao quát; thể chế, chính sách tiếp tục đượchoàn thiện, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho đổi mới giáo dục và đào tạo;công tác quản lý giáo dục và quản trị nhà trường có chuyển biến tích cực theohướng tăng cường phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ gắn với trách nhiệm giảitrình. 

 Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa cácbậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, hiệnđại hóa giáo dục và đào tạo

Giáo dục chuyển từ nặng về truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện phẩmchất, năng lực học sinh; triển khai một chương trình nhiều sách giáo khoa và xãhội hóa trong biên soạn, phát hành sách giáo khoa bước đầu tạo chuyển biếntích cực, tạo nên sự chủ động, sáng tạo cho giáo viên, học sinh và nhà trường;chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn ngày càng nâng cao, đượcthế giới ghi nhận Giáo dục thường xuyên phát triển đa dạng về nội dung vàhình thức, góp phần xây dựng xã hội học tập và học tập suốt đời.

Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiệnnay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, đòi hỏi nền

Trang 8

giáo dục phải đổi mới nhanh và mạnh hơn nữa Một trong những hướng đổi mớicần quan tâm đó là phát triển giáo dục theo hướng mở Giáo dục mở được hiểulà mở rộng khả năng tiếp cận giáo dục cho mọi người so với giáo dục chính quythông thường qua nhiều phương thức đào tạo, bằng nhiều nguồn tư liệu giáo dụcmở, môi trường học tập khác nhau Từ “mở” trong giáo dục mở để nói lên ýtưởng gạt bỏ bớt các rào cản hạn chế cơ hội tham dự của người học cũng nhưcông nhận kết quả học tập tại cơ sở giáo dục… Như vậy, giáo dục mở có tầmquan trọng rất lớn đối với sự phát triển của xã hội, qua đó, tri thức, các kỹ năng,các ý tưởng và sự hiểu biết được phổ biến nhanh chóng và hiệu quả nhất.

 Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đàotạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa cácvùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặcbiệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa vàcác đối tượng chính sách Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đàotạo.

 Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo,đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để pháttriển đất nước.

Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực học tập suốt đời, xây dựng xã hộihọc tập thông qua việc đẩy mạnh liên kết, trao đổi, hợp tác quốc tế chuyển giaocông nghệ xây dựng, phát triển và khai thác tài nguyên giáo dục mở; chú trọngphát triển giáo dục từ xa, trực tuyến phù hợp với điều kiện Việt Nam; chủ độngtích cực hội nhập quốc tế thông qua các chương trình liên kết đào tạo với nhữngcơ sở đào tạo của nước ngoài có uy tín và các chương trình trao đổi sinh viên,giảng viên và hợp tác nghiên cứu Tăng cường công tác quản lý đối với cácchương trình liên kết giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo, các cơ sở giáodục đào tạo có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và hoạt động tư vấn du học.

Trang 9

2 Giải pháp thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam

Nghị quyết 29, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đưa ra 9 giải pháp cơ bản đểthực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam:

1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổimới giáo dục và đào tạo

Quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giảipháp đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo trong hệ thống chínhtrị, ngành giáo dục và đào tạo và toàn xã hội, tạo sự đồng thuận cao coi giáo dụcvà đào tạo là quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức về vai trò quyết định chấtlượng giáo dục và đào tạo của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục;người học là chủ thể trung tâm của quá trình giáo dục; gia đình có trách nhiệmphối hợp với nhà trường và xã hội trong việc giáo dục nhân cách, lối sống chocon em mình.

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền đối với côngtác đổi mới giáo dục và đào tạo; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhậnthức, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đốivới công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; tăng cường sựphối hợp giữa các ban, ngành, Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội đối vớicông tác đổi mới giáo dục.

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD-ĐT theohướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học Trên cơ sở mụctiêu đổi mới GD-ĐT, cần xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu ra củatừng bậc học, môn học, chương trình, ngành và chuyên ngành đào tạo.

2 Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục,đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học

Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và côngkhai mục tiêu, chuẩn đầu ra của từng bậc học, môn học, chương trình, ngành và

Trang 10

chuyên ngành đào tạo Coi đó là cam kết bảo đảm chất lượng của cả hệ thống vàtừng cơ sở giáo dục và đào tạo; là căn cứ giám sát, đánh giá chất lượng giáodục, đào tạo.

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc điều chỉnh nhữngnội dung dạy học trong chương trình, sách giáo khoa, 100% các cơ sở giáo dụccủa TP Hồ Chí Minh đã rà soát, điều chỉnh theo nguyên tắc bảo đảm mục tiêugiáo dục, tính lô-gic của mạch kiến thức và thống nhất giữa các môn Có 100%các trường trung học cơ sở đã tiến hành điều chỉnh và xây dựng kế hoạch dạyhọc của từng tổ nhóm, phân môn của môn học và đã bước đầu tiến hành cáchoạt động dạy học theo chuyên đề nhằm định hướng phát triển năng lực ngườihọc Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các nội dung dạy học lồng ghép, nội dunggiáo dục kỹ năng sống, giá trị sống trong các môn học, hoạt động trải nghiệmsáng tạo 100% các nhà trường đã đưa những nội dung giáo dục có liên quanvào quá trình dạy các môn học, như tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáodục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, giáo dục nếp sống thanh lịch -văn minh; giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, …

3 Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kếtquả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan

Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theocác tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và côngnhận Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuốikỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánhgiá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội.

Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kếtquả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Đổi mới phương thứcthi và công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng giảm áp lực và tốn kém cho xã

Ngày đăng: 23/07/2024, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w