1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhảy mẫu cho mã hàng hà nội, năm 2023 quần âu nam mã hàng 4pm2291

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Nhảy Mẫu Cho Mã Hàng Quần Âu Nam Mã Hàng 4PM2291
Tác giả Đào Thị Khánh Lâm, Nguyễn Thị Luyến, Phạm Thị Thu Trang, Vũ Thị Vân, Lê Thị Hải Yến
Người hướng dẫn ThS. Ngô Ngọc Hải
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội
Chuyên ngành Tin Học Ứng Dụng Ngành May
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 9,87 MB

Nội dung

Để thấy được vai trò quan trọng của tri thứckhoa học công nghệ, cụ thể trong lĩnh vực công nghệ thông tin đối với công nghệ dệtmay, nhóm chúng em tham gia giác sơ đồ sản phẩm quần mã hàn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI

-o0o HỌC PHẦN TIN -o0o HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH MAY 2

BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ NHẢY MẪU CHO MÃ HÀNG

Vũ Thị Vân

Lê Thị Hải Yến

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 4

1 Một số thuật ngữ trên phần mềm Gerber V9 4

2 Điều kiện thiết kế, nhập mẫu – số hóa, nhảy mẫu giác sơ đồ trên phần mềm Gerber V9 4

3 Yêu cầu nhập mẫu, thiết kế thủ công 6

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THIẾT KẾ, NHẢY MẪU, GIÁC SƠ ĐỒ TRÊN PHẦN MỀM GERBER 7

1 Quy trình thiết kế thủ công sản phẩm quần 4PM2291 7

2 Quy trình nhảy mẫu trên phần mềm Gerber 9

3 Quy trình giác sơ đồ trên phần mềm Gerber 10

CHƯƠNG III THIẾT KẾ, CHỈNH SỬA MẪU – NHẢY CỠ, GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG 4PM2291 12

1 Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu 4PM2291 12

2 Thiết kế mã hàng 4PM2291 cỡ 32 theo phương pháp thủ công 17

3 Nhập mẫu – số hóa quần âu nam cỡ 32 mã hàng 4PM2291 20

4 Chỉnh sửa mẫu mã hàng 4PM2291 26

5 Nhảy mẫu quần âu nam mã hàng 4PM2291 31

6 Giác sơ đồ vải trơn quần mã hàng 4PM2291 41

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 50

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

Trang 3

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công

trình giảng dạy Đặc biệt, bọn em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Ngô Ngọc Hải đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức giảng dạy quý báu cho

chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học tinứng dụng của cô, chúng em đã có thêm cho mình những kiến thức bổ ích và có mộttinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu,hành trang để chúng em có thể vững bước trên con đường sau này

Bộ môn Tin học ứng dụng ngành may 2 là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và

có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, tư duy cao, gắn liền với nhu cầuthực tiễn của các doanh nghiệp ngày nay Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạnchế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, nhóm em đã cố gắng hết sứcnhưng chắc chắn bài tập lớn khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cònchưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tập lớn của nhóm em đượchoàn thiện hơn

Đây cũng là yếu tố quan trọng nhất để phát triển ngành dệt may Việt Nam Côngnghệ hiện đại ngày nay trở thành yếu tố quyết định cho sự phồn vinh của quốc gia,hay sức mạnh cạnh tranh kinh tế quốc tế của mỗi sản phẩm trong may mặc Chúng ta

có thể thu hẹp khoảng cách giữa các nước phát triển và tạo ra những sản phẩm chấtlượng nhờ làm chủ công nghệ tiên tiến Để thấy được vai trò quan trọng của tri thứckhoa học công nghệ, cụ thể trong lĩnh vực công nghệ thông tin đối với công nghệ dệtmay, nhóm chúng em tham gia giác sơ đồ sản phẩm quần mã hàng 4PM2291 bằngứng dụng GERBER V9 Bài làm của nhóm chúng em được thể hiện qua những phầnsau

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ

Trang 5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1 Một số thuật ngữ trên phần mềm Gerber V9

1.1 Thuật ngữ trong thiết kế

được vẽ thành phẩm chưa bóc tách, chưa có đường may, dấu bấm, chưa tính độ

co giãn, tiêu hao trong sản xuất Mẫu tổng thể hiện kiểu dáng của sản phẩm và

ý đồ thiết kế của người thiết kế mẫu để phục vụ cho công tác sản xuất

1.2 Thuật ngữ trong nhảy mẫu

điểm thiết kế từ mẫu gốc sang mẫu mới dựa theo hệ số chênh lệch của các cỡ.Dáng của chi tiết được dịch chuyển theo nguyên tắc hình đồng dạng

- Hệ số nhảy: Là sự chênh lệch về độ dài, ngắn, rộng, hẹp giữa thông số các cỡtrong một mã hàng

sang cỡ số khác trên từng chi tiết mẫu

1.3 Thuật ngữ trong giác sơ đồ

- Giác sơ đồ: Là quá trình sắp xếp các chi tiết mẫu vào một diện tích cho trướctượng trưng cho tấm vải dùng để cắt sản phẩm Các chi tiết phải được sắp xếpsao cho hiệu quả sử dụng nguyên liệu là cao nhất

2 Điều kiện thiết kế, nhập mẫu – số hóa, nhảy mẫu giác sơ đồ trên phần mềm Gerber V9

2.1 Điều kiện thiết kế trên phần mềm Accumark- Gerber

- Tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu ( nếu có ), đặc biệt là bảng thông số, kíchthước, thành phẩm và bán thành phẩm của mã hàng

- Tính chất của nguyên phụ liệu: độ co giãn, kết cấu đường may, độ phai màu

- Phương pháp thiết kế theo tài liệu thủ công và trên máy tính Sử dụng phầnmềm Gerber V9 để thiết kế, máy móc, trang thiết bị công nghệ cao thuận lợi

Trang 6

cho quá trình thiết kế Công nghệ cao giúp nâng cao năng suất, chất lượng sảnphẩm.

- Trình độ chuyên môn của người thiết kế: Kiến thức về nguyên liệu, công thứcthiết kế, khả năng gia giảm trong thiết kế, khả năng chỉnh sửa và kiểm tra mẫu

2.2 Điều kiện nhập mẫu

- Thiết bị nhập mẫu: gồm bàn số hóa, có kích thước thông thường dài × rộng:

150 ×110, được kết nối với máy tính, dùng để số hóa mẫu giấy vào máy tính

- Bộ mẫu gốc dùng để nhập mẫu

- Máy tính đã được cài phần mềm Gerber

- Tài liệu kĩ thuật mã hàng

2.3 Điều kiện nhảy mẫu

- Tài liệu kỹ thuật mã hàng (số lượng của các cỡ, bảng số thành phẩm,…)

- Bộ mẫu gốc đạt yêu cầu của khách hàng

- Những lưu ý, nhận xét điều chỉnh của khách hàng (comment)

- Sản phẩm mẫu (nếu có)

- Máy tính đã cài phần mềm Gerber

2.4 Điều kiện giác sơ đồ

- Tài liệu kỹ thuật mã hàng ( bảng màu sắc, số lượng sản phẩm các cỡ trong mãhàng, )

- Mẫu ( sản phẩm mẫu, mẫu bán thành phẩm ):

+ Dữ liệu mẫu: Để giác sơ đồ cần có mẫu bán thành phẩm của mã hàng Mẫu

có thể cung cấp dạng mẫu giấy, file nén mẫu hoặc thiết kế theo tài liệu củakhách hàng

+ Sản phẩm mẫu: Sản phẩm may mẫu của khách hàng thường là cỡ gốc có mãđầy đủ các cỡ Trong quá trình sản xuất mã hàng chúng ta phải thực hiện theođúng sản phẩm mẫu, mọi thay đổi phải có sự đồng ý của khách hàng

- Lệnh sản xuất

Trang 7

- Khổ vải, bảng màu.

3 Yêu cầu nhập mẫu, thiết kế thủ công

a Yêu cầu thiết kế thủ công

- Thiết kế đúng thông số, kiểu dáng theo tài liệu kỹ thuật

- Nghiên cứu kỹ tài liệu, thiết kế các chi tiết để tính toán lượng tiêu hao công nghệchính xác

b Yêu cầu nhập mẫu thủ công

- Đúng trình tự nhập mẫu

- Mẫu đúng dáng, đúng sản phẩm mẫu theo tài liệu khách hàng

- Nhập đủ các chi tiết trong bộ mẫu

Trang 8

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THIẾT KẾ, NHẢY MẪU, GIÁC SƠ ĐỒ TRÊN

PHẦN MỀM GERBER

1 Quy trình thiết kế thủ công sản phẩm quần 4PM2291

Sơ đồ quy trình thiết kế sản phẩm quần 4PM2291

Bước 1: Nghiên cứu tài liệu

Quy định sử dụng NPL

Lập bảng thông số thiết

kế

Thông tin mẫu

Kiểm tra

Bước 4: Khớp mẫu, dấu bấm,

Phương pháp lắp rápPhương pháp lắp rápThiết bị gia công

Trang 10

2 Quy trình nhảy mẫu trên phần mềm Gerber

Sơ đồ quy trình nhảy mẫu.

3 Quy trình giác sơ đồ trên phần mềm Gerber

Sơ đồ quy trình giác sơ đồ.

Bước 1: Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật, sản

phẩm mẫu ( Nếu có)

Bước 4 : Xác định hướng nhảy, hệ

tọa độ Tính hệ số nhảy, bước nhảy

Bước 5: Kiểm tra và hoàn thiện mẫu

Bước 1: Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật, sản phẩm

Trang 11

Bước 3: Chuẩn bị mẫu

Bước 4: Lập tác nghiệp sơ đồ

Bước 5: Giác sơ đồ Bước 6: Kiểm tra sơ đồ

Bước 7: In sơ đồ sản phẩm

Trang 12

CHƯƠNG III THIẾT KẾ, CHỈNH SỬA MẪU – NHẢY CỠ, GIÁC SƠ ĐỒ

CHO MÃ HÀNG 4PM2291

1 Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu 4PM2291

1.1 Mô tả sản phẩm quần mã hàng 4PM2291

- Quần dài nam, cạp dời có quai nhê bên trái

- Thân trước có đường bổ ngang gối, có túi chéo đáp rời

- Thân sau có cầu mông, đường bổ ngang gối, túi hậu 1 viền

- Cửa quần có khóa, đáp rời

- Gấu, cạp quần kín mép

Trang 14

1.3 Bảng thống kê chi tiết quần mã hàng 4PM2291

Vải chính

Trang 17

2 Thiết kế mã hàng 4PM2291 cỡ 32 theo phương pháp thủ công 2.1 Thông số thiết kế mã hàng 4PM2291

A Thân trước

+ ∆

16

Trang 18

Rộng cạp = Thông số 4

đk (6,5) + giao khóa (0,7)– chiết (2)

Trang 19

Cỡ số: 30, 31, 32, 33

2.3 Thiết kế mẫu tổng cỡ 32 – mã hàng 4PM2291

Trang 20

3 Nhập mẫu – số hóa quần âu nam cỡ 32 mã hàng 4PM2291

3.1 Chuẩn bị nhập mẫu

- Dán mẫu lên bàn số hóa

3.2 Tạo cơ sở dữ liệu cho mã hàng

a Tạo miền lưu giữ cho mã hàng quần 4PM2291

B1 Từ bảng Gerber Lanchpad → AccuMark Explorer , Utilities →

Click đúp chuột trái vào biểu t ợng AccuMark Explorer Xuất hiện giaoƣ

diện Accumark Explorer

chuột vào

Trang 21

khoảng trống → New → V8 Storage Area ( hoặc chọn V9) → Đặt tên miền lưu

giữ

b Thiết lập môi trường sử dụng ( P – USER – ENVIRON)

B1 Chọn miền vừa cài đặt ở ổ D > Chọn P – USER- ENVIRON.

B2 Thiết lập các quy định trong bảng UserEnv.

B3 Chọn biểu tượng SAVE để lưu > Chọn nút CLOSE

c Lập bảng dấu bấm ( P- NOTCH )

B1 Click đúp chuột trái vào biểu tượng P- NOTCH

Trang 22

B2 Quy định và điền thông số các loại dấu bấm B3 Chọn biểu tượng SAVE để lưu bảng > chọn nút Close

d Bảng quy tắc nhảy mẫu

B1 File > New > Rule Table

B2 Khai báo dải cỡ

Trang 23

B3 Chọn File > Save > Lưu tên tệp

3.3 Nhập mẫu mã hàng 4PM2291

B1 Cài đặt miền lưu giữ nhập mẫu: View > Process Preferences > Digitize

Processing > Xuất hiện hộp Verify Option > Bấm vào nút > Chọn ổ D >Chọn bảng quy tắc nhảy cỡ ( 4PM2291) > OK

Trang 24

B2 Nhập mẫu

3.4 Kiểm tra, chỉnh sửa dữ liệu số hóa mã hàng 4PM2291

a Sửa dữ liệu số hóa

Mẫu lỗi phần Status sẽ hiện nguyên nhân lỗi

Trang 25

Mẫu hết lỗi phần Status hiện chữ Verify Success > Save> Ra miền ấn f5

Trang 26

4 Chỉnh sửa mẫu mã hàng 4PM2291

4.1 Môi trường làm việc trong PDS

- B1: Chọn nút 1 trong giao diện GERBER Technology (Pattern ProcessingDigitizing PDS)

- B2: Kích đúp chuột trái vào Pattern Design

 Cài đặt môi trường làm việc : >Chọn Edit > Custormize > Preferences

 Cài đặt chung:

 Chọn thẻ General

+ Bỏ chọn Auto Tracking

+ Bỏ chọn Click n Go

Trang 29

 Edit -> customize -> custom toolbars

Trang 30

4.2 Chỉnh sửa mẫu, bóc tách mẫu 4PM2291

5 Nhảy mẫu quần âu nam mã hàng 4PM2291

Quy trình nhảy mẫu

Nghiên cứu tài

liệu kĩ thuật

Trang 31

a Bảng hệ số chênh lệch và bước nhảy

D×R cơi túi hậu 13×1 13,5×1 14×1 14,5×

Trang 32

b Thực hiện nhảy mẫu

 B1 Tạo cơ sở dữ liệu (miền lưu giữ Môi trường sử dụng, bảng quy tắc nhảy

mẫu, chú ý chọn hướng nhảy cỡ):

+ Mở miền lưu giữ 4PM2291 , tạo bảng quy tắc nhảy cỡ

+ Quy định phương pháp nhảy mẫu: Chọn Grade > View > Grade Large Incremental > Ok

option>Small- B2 Mở mẫu trong PDS, gán bảng quy tắc nhảy cỡ:

+ Grade > Assign rule table > kích đúp chuột vào tên bảng quy tắc gán cho chi tiết

> OK

 B3 Chuyển điểm thiết kế thành điểm nhảy mẫu:

+ Grade > modify rule > add grade point

 B4 Thực hiện nhảy mẫu:

+ Nhảy từ cỡ nhỏ nhất đến cỡ lớn nhất

+ Xác định hướng dịch chuyển của chi tiết nhảy mẫu

+ Coi điểm nhảy cỡ là điểm tâm hệ trục tọa độ XOY, nếu dịch chuyển về bênphải hoặc lên trên sẽ có dấu +, và ngược lại

+ Grade > Create Edit/Dalta > điền giá trị nhảy cỡ

Trang 33

TT Vị trí Bước nhảy Đường dẫn

Thân trước

Y= 0,31

Grade > CreateEdit/Dalta> Điềngiá trị nhảy cỡ

Y= -0,31

- 0,96

Trang 36

7 Điểm moi ở bụng X=0

Y=0,31

Y= -0,31

Trang 37

9 Túi chéo X= -0,30

Y= -0,34

Thân sau

Grade > Copy

Trang 38

1 Túi hậu 1 X=0 / Y= 0,25 Grade > Create

Edit/Dalta> Điềngiá trị nhảy cỡ

Cạp

Y=0

Grade > CreateEdit/Dalta> Điềngiá trị nhảy cỡ

Trang 39

2 Cạp phải X= -1,25

Y= 0

Grade > CreateEdit/Dalta> Điềngiá trị nhảy cỡ

Đáp túi hậu

Y= 0,5

Grade > CreateEdit/Dalta> Điềngiá trị nhảy cỡ

Trang 40

Kiểm tra, hiện thị nhảy cỡ, dải cỡ, bước nhảy, số lượng chi tiết

Trang 41

6 Giác sơ đồ vải trơn quần mã hàng 4PM2291

* Lựa chọn phương pháp giác sơ đồ trơn cho mã hàng 4PM2291

* Điều kiện giác sơ đồ:

- Tài liệu kỹ thuật

- Mẫu ( sản phẩm mẫu, mẫu BTP )

b Lập bảng thống kê chi tiết ( Model)

B1 Mở miền dữ liệu > Nhấn phải chuột vào khoảng trống trong miền lưu giữ

> New > Model > Xuất hiện giao diện

Trang 42

B2 Thiết lập nội dung bảng thống kê chi tiết

- Cột Piece Name ( ấn vào nút … rồi lần lượt ấn chi tiết to đến chi tiết nhỏ )

- Cột Piece Category thông tin loại chi tiết sao cho khác nhau

- Cột Fabric: Điền loại nguyên liệu tương ứng với các chi tiết

- Cột Flip: Điền số lượng chi tiết qua các trục

Trang 43

B3 Chọn Save> Hộp Save as hiện lên, tại dòng File name đặt tên 4PM2291 >

Save

c Lập bảng quy định ghi chú ( Annotation )

B1 Mở miền lưu giữ >File > New> Annotation > Xuất hiện bảng quy định ghi

chú Annotation

B2 Thiết lập bảng quy định ghi chú

DEFAULT> Piece name , size, bundle

MARKER > Marker Name

LABELS > LT0

LABELI >LT0

Trang 44

B3 Lưu bảng quy định ghi chú

Chọn Save > Hộp Save as hiện lên, tại dòng File name đặt tên GHI CHU SO

DO > Save

d Lập bảng quy định giác sơ đồ (Lay Limit)

B1 Mở miền lưu giữ >File > New> Lay Limit> Xuất hiện bảng quy định giác

Lay Limit

B2 Thiết lập quy định giác

- Fabric Spread: All Bundle Same Dir , Alt Bundle Alt Dir

- Piece Option : W, S

B3 Lưu quy định giác

Chọn save> hộp Save as hiên ra tại dòng File Name đặt tên VAI TRON > Save

e Lập bảng tác nghiệp sơ đồ ( Order )

B1 Mở miền lưu giữ >File > New> Order > Xuất hiện bảng quy định tác

nghiệp sơ đồ Order

B2 Thiết lập bảng quy định giác (Vải chính, vải lót )

Trang 45

4PM2291 L 32- 4 33- 4 Black 4PM2291 L 31- 3 32- 3 Black 4PM2291 L 30- 2 31-2 Grey 4PM2291 L 32- 1 33-1 Grey 4PM2291 L 30- 6 33- 6 Grey

- Fabric Width: 150 cm ( C) / 140 cm ( L )

- Lay Limits: VAI TRON

- Annotation: GHI CHU SO DO

Trang 47

f Phương pháp giác sơ đồ

B1 Vào miền lưu giữ > Phải chuột vào sơ đồ chọn Open With > Marker

making > Xuất hiện giao diện giác sơ đồ

B2 Cài đặt tham số giác sơ đồ Edit > Settings > Xuất hiện bảng Settings

- Marker Display: icon Colors, Piece View

- Internals: Full

- Annotation: Full

> Save> Ok

Trang 48

B3 Thực hiện giác sơ đồ

- Sơ đồ vải chính (4PM2291 C 30 -1 31- 1)

- Sơ đồ vải lót ( 4PM2291 L 30- 2 31- 2 G)

Trang 49

B4 File > Save

B5 Kiểm tra sơ đồ giác

- Kiểm tra số lượng chi tiết ( 46 chi tiết C, 28 chi tiết L) đã giác vào sơ đồ:kiểm tra nội dung chi tiết trên thanh công cụ bằng số lượng chi tiết theo thốngkê

- Kiểm tra chiều chi tiết khi giác sơ vào sơ đồ

- Kiểm tra chi tiết giác sơ đồ, đúng theo yêu cầu kỹ thuật

- Kiểm tra sơ đồ đáp ứng định mức theo yêu cầu khách hàng

Trang 50

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

1 Tóm tắt quá trình làm bài tập lớn

Quá trình làm bài của nhóm em diễn ra khá thuận lợi vì có hướng dẫn và nắm đượccác quy định về trình bày bài tập lớn mà thầy đã dạy Điều này giúp chúng em địnhhướng các mục cần làm tốt hơn Tuy nhiên, nội dung cần nghiên cứu đòi hỏi sinhviên có kiến thức tổng hợp của nhiều học phần khác nhau cùng với các kĩ năng làmviệc nhóm và làm việc độc lập Trong quá trình làm bài không tránh khỏi lúc bấtđồng ý kiến nhưng chúng em đã thống nhất và hoàn thành được bài báo cáo này đúngtiến độ

Bước đầu, chúng em đi tìm hiểu về các mục đề ra trong Đề cương chi tiết bài tậplớn Với các mục cần làm, nhóm em tìm tài liệu từ các giáo trình của các học phần đãđược học như TKTP1, 2; CNSX1; THUD1; THUD2 và trang thư viện số của TrườngĐại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, nguồn tài liệu khác trên mạng Internet cùngvới sự định hướng của giáo viên hướng dẫn – thầy Ngô Ngọc Hải

b Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi thì khó khăn mà nhóm gặp phải cũng rất nhiều Trong quátrình học tập tại trường, hệ thống máy tính hoạt động chưa tốt nên ảnh hưởng đến quátrình học tập của sinh viên, Ngoài ra, nhóm cũng chưa có cơ hội đi thực tập tạidoanh nghiệp, đặc biệt tại các phòng kĩ thuật nên chưa nắm bắt rõ được quá trìnhthiết kế mẫu, nhảy cỡ, giác sơ đồ cho một mã hàng cụ thể trong doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w