1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn môn trang bị Điện – Điện tử trong công nghiệp Đề tài trang bị Điện – Điện tử trong máy tiện 1a64

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trang Bị Điện – Điện Tử Trong Máy Tiện 1A64
Tác giả Lai Tuấn Nhơn, Nguyễn Trường Thịnh, Phạm Hoàng Việt Tiến, Phan Gia Khánh Trình
Người hướng dẫn Thầy Trần Việt Hồng
Trường học Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Trang Bị Điện – Điện Tử Trong Công Nghiệp
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Vai trò và chức năng - Vai trò: Máy tiện 1A64 là một loại máy công cụ vạn năng, được sử dụng rộng rãi trong gia công cơ khí để tạo ra các chi tiết có hình trụ, hình nón, hoặc cáchình dạn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ



BÀI TẬP LỚN MÔN: TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRONG CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI: TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRONG MÁY TIỆN 1A64

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Trần Việt Hồng

Trang 2

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

1 Lai Tuấn Nhơn 2114326 Giới thiệu máy,

2 Nguyễn Trường Thịnh 2213297 Vẽ mạch điện,

3 Phạm Hoàng Việt Tiến 2213471 Giới thiệu trang

thiết bị điện 100%

4 Phan Gia Khánh Trình 2213667 Slide Powerpoint 100%

Nhận xét của Giảng viên hướng dẫn:

GIẢNG VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH iii

1 Giới thiệu về máy tiện 1A64 1

1.1 Vai trò và chức năng 1

1.2 Thị trường 1

1.3 Phân loại máy tiện 1

1.4 Các loại chuyển động trên máy 2

2 Trang thiết bị điện trong mạch động lực 3

2.1 Động cơ điện 3

2.2 MCCB (Cầu dao tự động) 4

2.3 Contactor (Khởi động từ) 5

2.4 Rơ le nhiệt 7

2.5 Tiết diện dây 8

3 Trang thiết bị điện trong mạch điều khiển 10

3.1 Nút nhấn 10

3.2 Rơ le điều khiển 11

3.3 Cầu chì 11

4 Sơ đồ mạch của máy 12

4.1 Mạch động lực 12

4.2 Mạch điều khiển 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Máy tiện 1A64 1

Hình 1.2 Sơ đồ động máy tiện 1K62 2

Hình 2.1 Bảng tra thông số kỹ thuật động cơ (Trịnh Chất & Lê Văn Uyển, 2006) 3

Hình 2.2 MCCB EasyPact CVS100B LV510306 4

Hình 2.4 Contactor TeSys Deca LC1D65Q7 5

Hình 2.5 Contactor TeSys Deca LC1D09Q7 6

Hình 2.6 Điện trở nhiệt TeSys Deca LRD365 7

Hình 2.7 Điện trở nhiệt TeSys Deca LRD106 7

Hình 2.8 Điện trở nhiệt TeSys Deca LRD076 8

Hình 2.9 Bảng tra tiết diện dây dẫn theo dòng điện 9

Hình 3.1 Nút nhấn thường mở Easy Harmony XA2EA31 10

Hình 3.2 Nút nhấn thường đóng Easy Harmony XA2EA31 10

Hình 3.3 Rơ le điều khiển TeSys Deca CAD32Q7 11

Hình 3.4 Cầu chì TeSys DF DF81 11

Hình 4.1 Mạch động lực và mạch điều khiển của máy tiện 1A64 12

Hình 4.2 Mạch động lực của máy tiện 1A64 12

Hình 4.3 Mạch điều khiển của máy tiện 1A64 13

Hình 4.4 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 4KY 15

Hình 4.5 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 3KY 15

Hình 4.6 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 6KY 16

Hình 4.7 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 5KY 16

Hình 4.8 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 2KY 17

Hình 4.9 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 10KY 18

Trang 5

1 Giới thiệu về máy tiện 1A64

1.1 Vai trò và chức năng

- Vai trò: Máy tiện 1A64 là một loại máy công cụ vạn năng, được sử dụng rộng

rãi trong gia công cơ khí để tạo ra các chi tiết có hình trụ, hình nón, hoặc cáchình dạng phức tạp khác bằng cách cắt bỏ vật liệu thừa

- Chức năng: Máy tiện 1A64 có thể thực hiện nhiều phép gia công như tiện

ngoài, tiện trong, tiện ren, khoan, phay,

1.2 Thị trường

- Trong nước: Máy tiện 1A64 từng rất phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt trong các

xưởng cơ khí nhỏ và vừa Tuy nhiên, hiện nay, với sự phát triển của công nghệ,các loại máy tiện CNC hiện đại đang dần thay thế

- Ngoài nước: Máy tiện 1A64 là sản phẩm của Liên Xô cũ, từng được xuất khẩu

sang nhiều nước trên thế giới

Hình 1.1 Máy tiện 1A64

1.3 Phân loại máy tiện

- Phân loại theo hình dáng: Máy tiện đứng, máy tiện ngang.

Trang 6

- Phân loại theo chức năng: Máy tiện ren vít vạn năng, máy tiện CNC, máy tiện

chuyên dụng

Máy tiện 1A64 theo hình dáng thuộc loại máy tiện ngang vì máy có trục chínhnằm ngang và song song với bàn trượt và theo chức năng thuộc loại máy tiện renvít vạn năng

1.4 Các loại chuyển động trên máy

- Chuyển động chính: Chuyển động quay của phôi được gá trên trục chính để cắt

gọt vật liệu

- Chuyển động ăn dao: Chuyển động tịnh tiến của dao tiện được kẹp trên bàn

trượt theo trục Z (dọc) hoặc X (ngang)

- Chuyển động phụ:

 Chuyển động quay của vít me khi tiện ren

 Chuyển động điều chỉnh tốc độ và vị trí của ụ động

Bên dưới là sơ đồ động máy tiện 1K62, có các chuyển động gần như là tương

tự với máy tiện 1A64, khác nhau chủ yếu ở công suất và kích thước máy do máytiện 1A64 được thiết kế lớn hơn

Trang 7

Hình 1.2 Sơ đồ động máy tiện 1K62

Trang 8

2 Trang thiết bị điện trong mạch động lực

2.1 Động cơ điện

Trên máy đặt ba động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc, điện áp 220/380V:

- Động cơ 1M truyền động chính, công suất 25kW, tốc độ 1450 vg/ph Chọn

Hình 2.1 Bảng tra thông số kỹ thuật động cơ (Trịnh Chất & Lê Văn Uyển, 2006)

Dòng điện định mức của động cơ được tính bằng công thức:

- cos φ: Hệ số công suất

- η: Hiệu suất động cơ

Ta có dòng điện định mức của các động cơ (chọn điện áp làm việc là 380V):

Trang 9

- Dải điều chỉnh bảo vệ nhiệt: 56…80 A

 MCCB2: Bảo vệ mạch động lực của động cơ 2M và 3M

I MCCB 2 =I 2 M +I 3 M=6 ,73 (A )

Chọn MCCB LV510300 thuộc dòng EasyPact CVS100B của Schneider Electric.

Trang 10

Chọn contactor LC1D65Q7 thuộc dòng TeSys Deca của Schneider Electric.

Hình 2.4 Contactor TeSys Deca LC1D65Q7

Trang 11

Chọn contactor LC1D09Q7 thuộc dòng TeSys Deca của Schneider Electric.

Hình 2.5 Contactor TeSys Deca LC1D09Q7

Chọn contactor LC1D09Q7 thuộc dòng TeSys Deca của Schneider Electric

(tương tự contactor của động cơ 2M)

2.4 Rơ le nhiệt

Trang 12

 Rơ le nhiệt cho động cơ 1M:

I 1 M =55 , 65( A)

Chọn rơ le nhiệt LRD365 thuộc dòng TeSys Deca của Schneider Electric.

Hình 2.6 Điện trở nhiệt TeSys Deca LRD365

Thông số kỹ thuật:

- Loại: Rơ le nhiệt

- Dải điều chỉnh bảo vệ nhiệt: 48…65 A

 Rơ le nhiệt cho động cơ 2M:

I 2 M=5 , 03( A)

Chọn contactor LRD106 thuộc dòng TeSys Deca của Schneider Electric.

Hình 2.7 Điện trở nhiệt TeSys Deca LRD106

Trang 13

Thông số kỹ thuật:

- Loại: Rơ le nhiệt

- Dải điều chỉnh bảo vệ nhiệt: 4…6 A

 Rơ le nhiệt cho động cơ 3M:

I 2 M =1, 7( A)

Chọn contactor LRD076 thuộc dòng TeSys Deca của Schneider Electric.

Hình 2.8 Điện trở nhiệt TeSys Deca LRD076

Thông số kỹ thuật:

- Loại: Rơ le nhiệt

- Dải điều chỉnh bảo vệ nhiệt: 1,6…2,5 A

2.5 Tiết diện dây

Tiết diện dây dẫn được chọn dựa trên dòng điện định mức và khoảng cách từ tủđiện đến động cơ Dây thường là dây đồng bọc cách điện PVC, tính theo công thức:

Trang 14

Hình 2.9 Bảng tra tiết diện dây dẫn theo dòng điện

 Động cơ 1M: I 1 M=55 , 65( A)

S 1 M=55 , 65

5 =11, 13(mm2

)Chọn tiết diện dây S 1 M =16(m m2

Trang 15

3 Trang thiết bị điện trong mạch điều khiển

Trang 16

Hình 3.2 Nút nhấn thường đóng Easy Harmony XA2EA31

Trang 17

3.2 Rơ le điều khiển

Chọn rơ le điều khiển CAD32Q7 thuộc dòng Tesys Deca của Schneider Electric.

Hình 3.3 Rơ le điều khiển TeSys Deca CAD32Q7

3.3 Cầu chì

Chọn cầu chì DF81 thuộc dòng Tesys DF của Schneider Electric.

Hình 3.4 Cầu chì TeSys DF DF81

Trang 18

4 Sơ đồ mạch của máy

Hình 4.1 Mạch động lực và mạch điều khiển của máy tiện 1A64

4.1 Mạch động lực

Trang 19

Hình 4.2 Mạch động lực của máy tiện 1A64

Trang 20

- Động cơ 1M: Truyền động chính (quay phôi).

- Động cơ 2M: Bơm làm lạnh.

- Động cơ 3M: Bàn dao chạy nhanh.

- MCCB1: Bảo vệ toàn bộ hệ thống.

- MCCB2 Bảo vệ riêng phần mạch động lực của động cơ 2M và động cơ 3M.

- Contactor KT: Điều khiển cấp nguồn cho động cơ 1M quay thuận chiều và ngắt

Trang 21

 Bảng nút ấn

- Bảng nút ấn 1KY, 3KY, 5KY.

- Bảng nút ấn 2KY, 4KY, 6KY.

13 – 17– 25 – KT – 2 và sẽ đóng các tiếp điểm thường mở KT nối động cơ 1M vớilưới điện để làm việc

Trang 22

Hình 4.4 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 4KY

Hình 4.5 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 3KY

Khởi động truyền động chính theo chiều ngược lại được thực hiện tương tự nhưtrên bằng nút ấn 5KY hoặc 6KY

Trang 23

Hình 4.6 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 6KY

Hình 4.7 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 5KY

Ngừng truyền động:

Nếu ngừng truyền động chính được thực hiện như sau: ấn nút ấn 1KY hoặc 2KY,công tắc tơ KM, KT, KN và rơ le RL mất điện Tiếp điểm thường đóng RL (11 – 15)đóng lại đưa rơle kiểm tra tốc độ PKC vào mạch hãm Các tiếp điểm thường mở RL(23 – 31), (19 – 29), (13 – 17) mở ra cắt khởi động từ KT hoặc KN và cắt động cơ 1M

Trang 24

ra khỏi lưới điện Nhưng theo quán tính động cơ vẫn quay, nếu động cơ đang quaytheo chiều thuận, rơle tốc độ PKC gắn với trục động cơ chính cũng quay theo chiềuthuận làm cho tiếp điểm PKC (15 – 31) đóng lại Khởi động từ KN tác động sẽ nốiđộng cơ chính với lưới có đổi hai pha để hãm ngược Đồng thời ở mạch động lực cáctiếp điểm thường mở của khởi động từ KT mở ra, động cơ được cung cấp điện quađiện trở TC giảm bớt điện áp đặt vào động cơ, để hạn chế dòng điện hãm Khi tốc độcủa động cơ giảm đến mức độ nào đó tiếp điểm PKC (15 – 31) mở ra, cắt mạch cungcấp điện cho động cơ chính và nó được hãm tự do Nếu động cơ hoạt động theo chiềungược thì quá trình hãm dừng thông qua tiếp điểm PKC (15 – 17)

Hình 4.8 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 2KY

Truyền động ăn dao tự động: Truyền động ăn dao tự động được truyền từ truyền

động chính qua hệ thống bánh răng và trục vit me Điều khiển truyền động ăn dao tựđộng bằng các tay gạt cơ khí

Truyền động nhanh bàn dao: Truyền động nhanh bàn dao do động cơ 3M đảm

nhiệm Để điều khiển chạy nhanh bàn dao theo phương dọc hoặc ngang ta chuyển taygạt về phía ta muốn thực hiện để đóng điện cho một trong các ly hợp điện từ Các lyhợp này tác động sẽ nối cơ khí giữa trục động cơ 3M với trục vit me và bàn dao Ấn

Trang 25

nút 10KY khởi động từ KK làm việc sẽ đóng tiếp điểm thường mở KK cung cấp điệncho động cơ 3M Động cơ 3M quay sẽ làm chạy nhanh bàn xe dao

Hình 4.9 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 10KY

Truyền động bơm nước làm lạnh: Nhấn nút 9KY khởi động từ KO tác động sẽ

đóng các tiếp điểm thường mở cung cấp điện cho động cơ 2M làm việc để bơm nướclàm mát Ngừng động cơ 2M ta ấn nút 8KY

Trang 26

Hình 4.10 Minh họa mạch hoạt động khi nhấn nút 9KY

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ebay (n.d.) Stanko 1A64 35" x 115" Manual Lathe Truy cập ngày 05/12/2024,

từ: https://www.ebay.ca/itm/266566502485

(Hình 1.1)

2 Studocu (n.d.) Sơ đồ động máy tiện 1K62 Truy cập ngày 05/12/2024, từ:

tich-cong-cu/so-do-dong-may-tien-1k62/94100656

https://copphaviet.com/bang-tra-tiet-dien-day-dan-huong-dan-chon-tiet-dien-(Hình 2.9)

Ngày đăng: 15/12/2024, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w