bài tập lớn môn học phân tích và thiết kế hệ thống đề tài phân tích và thiết kế hệ thống sổ liên lạc điện tử

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tập lớn môn học phân tích và thiết kế hệ thống đề tài phân tích và thiết kế hệ thống sổ liên lạc điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN

MÔN HỌC: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỔ LIÊN LẠC ĐIỆN TỬ

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Vũ Thành Tuyên-2021050711

CÁN BỘ GIẢNG DẠY

Giáo viên: Ngô Thị Phương Thảo

Trang 2

1 Đối tượng nghiên cứu 5

2 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 5

3 Ý nghĩa thực tế của đề tài 5

II Nội dung khảo sát 6

1 Hạ tầng: 6

2 Khảo sát qua biểu mẫu lấy ý kiến: 6

3 Quy trình nghiệp vụ chung: 10đy4 Quy trình nghiệp vụ chi tiết (trước khi sử dụng hệ thống) 10

5 Đánh giá thường xuyên 11

6 Xác định các yêu cầu nghiệp vụ (khi xây dựng phần mềm) 12

7 Yêu cầu của người dùng 14

8 Các biểu đồ use case 15

III Xây dựng mô hình nghiệp vụ 21

1 Mô tả bài toán: 21

IV Mô hình tiến trình nghiệp vụ 35

1 Quy trình phát triển biểu đồ mức 0 35

2 Quy trình phát triển biểu đồ mức 1 35

a) Biểu đồ DFD vật lý mức 1 tương ứng với tiến trình 1.0 “Quản lý điểm” 35

b) Biểu đồ DFD vật lý tương ứng với tiến trình 2.0” Quản lý lịch học” 36

c)Biểu đồ DFD vật lý tương ứng với tiến trình 3.0” tra cứu” 36

d)Biểu đồ DFD vật lý tương ứng với tiến trình 4.0” Quản lý thông tin 37

3 Các biểu đồ luồng dữ liệu logic mức 1 37

a)Biểu đồ tiến trình 1.0 Quản lý điểm 37

b)Biểu đồ tiến trình 2.0 “Quản lý lịch học” 38

c) Biểu đồ tiến trình 3.0 “tra cứu” 39

Trang 3

V Chuyển ERM sang mô hình quan hệ và chuẩn hóa các quan hệ 40

1 Lập bảng xác định liên kết 41

VI Thiết kế hệ thống vật lí 42

1 Thiết kế cơ sở dự liệu 42

2 Biểu đồ liên kết các mô hình 42

3 Thiết kế giao diện hệ thống 48

VII Kết luận 54

1.Kết quả đã đạt được 54

2 Hạn chế 54

3 Hướng phát triển 54

Trang 4

I Giới thiệu qua hệ thống

Ngày nay, công nghệ thông tin có vai trò hết sức quan trọng, là động lực thúcđẩy tăng trưởng kinh tế và kích thích năng lực đổi mới đối với nền kinh tế toàn cầunói chung và nền kinh tế quốc dân của mỗi nước nói riêng.

Với nhiều thành quả quan trọng, công nghệ thông tin đã được ứng dụng rộngdãi trong nhiều lĩnh vực, trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất của sựphát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Việc đẩy mạnh ứng dụng côngnghệ thông tin sẽ làm thay đổi tác phong làm việc, nâng cao năng suất lao động,nâng cao dân trí Chính vì thế, công nghệ thông tin sẽ trở thành nền kinh tế mũinhọn của nước ta trong những năm tới đây.

Hiện nay, ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục đang là nhiệm vụ cầnthiết Các nghiệp vụ quản lý, tính điểm, đánh giá kết quả rèn luyện đều được sốhóa Trong khi đó thông tin về tình hình học tập của học sinh thì phụ huynh cầnđược nắm rõ Chính vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài xây dựng hệ thống “Xâydựng ứng dụng sổ liên lạc điện tử cho trường tiểu học” để nhằm mục đích là cầunối giữa gia đình, nhà trường và xã hội.

1 Đối tượng nghiên cứu

 Hệ thống sổ liên lạc điện tử giữa gia đình và nhà trường Các công cụ để xây dựng chương trình

2 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

 Cho phép giáo viên thực hiện nghiệp vụ nhập điểm, nhập đánh giáthường xuyên, gửi bảng điểm cho phụ huynh

 Cho phép admin quản lý các chức năng: quản lý hs, quản lý lớp, quảnlý môn học, quản lý điểm.

 Đánh giá kết quả học tập của học sinh

 Thông báo cho phụ huynh thông tin học tập của con em mình

3 Ý nghĩa thực tế của đề tài

Hệ thống sổ liên lạc điện tử giữa gia đình, nhà trường và xã hội có tính ứngdụng thực tế cao Trước đây phụ huynh học sinh nắm bắt tình hình học tập của conem mình thông qua sổ liên lạc mà mỗi kỳ cuốn sổ chỉ được gửi về khi kết thúc học4

Trang 5

kỳ diều này làm cho việc cập nhật thông tin của các phụ huynh sẽ chậm trễ vàkhông có tính chuẩn xác cao Phụ huynh muốn nắm bắt lập tức phải gọi điện chogiáo viên chủ nhiệm để biết về tình hình học tập của con Câu hỏi và cũng như vấnđề xảy ra ở đây là sẽ như thế nào nếu giáo viên chủ nhiệm không có số điện thoạihoặc phụ huynh thay đổi số điện thoại.

Chính vì vậy, giải pháp sổ liên lạc điện tử ra đời nhằm phục vụ cho nhu cầuthiết yếu của nhà trường và phụ huynh trong việc quản lý học tập và thông tin tìnhhình kết quả học tập rèn luyện của học sinh tại trường một cách nhanh chóng chính

xác và hiệu quả nhất

II Nội dung khảo sát

Khảo sát hệ thống sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường nhằm tìm hiểu quytrình nghiệp vụ quản lý, thu thập thông tin, yêu cầu của người dùng và các mẫubáo cáo, bảng biểu cần thiết phục vụ cho việc phân tích chức năng để xây dựng hệthống.

2 Khảo sát qua biểu mẫu lấy ý kiến:

Hình 1: Số lượng người tham gia khảo sát

Trang 6

Qua khảo sát chúng em thu được 34 câu trả lời trong đó đa số là học sinh sinhviên và phụ huynh học sinh.

Hình 2: Khảo sát độ phổ biến của sổ liên lạc điện tử

Hình 1: Khảo sát độ phổ biến của sổ liên lạc điện tử

Tỉ lệ người đã và đang sử dụng qua sổ liên lạc điện tử chiếm 85,2%, con số nàycho thấy, sổ liên lạc điện tử đã và đang hiện hữu khá phổ biến hện nay.

Hình 3: Nhược điểm của sổ liên lạc điện tửHình 2: Ưu điểm của sổ liên lạc điện tử

6

Trang 7

Hình 3: Ưu điểm của sổ liên lạc điện tử

Quan điểm của người được khảo sát cho thấy sử dụng sổ liên lạc điện tử manglại rất nhiếu ưu điểm

Hình 4: Đánh giá độ tiếp cận của người dùng với sổ liên lạc điện tửHình 4: Đánh giá độ tiếp cận của người dùng với sổ liên lạc điện tử

Ngoài ra, sổ liên lạc điện tử vẫn còn tồn tại những hạn chế

Trang 8

Hình 5:Đánh giá của người dùng về sổ liên lạc điện tử

Đa số người dùng đều cho rằng sổ liên lạc điện tử mang lại lợi ích cho việcquản lí và thông báo thông tin đến phụ huynh học sinh.

3 Quy trình nghiệp vụ chung:

Các thông tin quản lý Quản lý năm học Quản lý học kỳ Quản lý khối học Quản lý môn học Quản lý lớp học

 Quản lý thông tin sinh viên, Phân công giáo viên,

 Thông tin phụ huynhQuy trình quản lý điểm

 Nhập điểm của từng môn của từng học sinh

 Đánh giá xếp loại cuối kỳ cho từng môn học của từng học sinhQuy trình phân lớp học sinh

 Mỗi đầu năm học, giáo vụ khai báo lớp học mới

 Giáo vụ chuyển học sinh từ lớp cũ (khóa cũ) sang lớp mới

4 Quy trình nghiệp vụ chi tiết (trước khi sử dụng hệ thống)

Quy trình quản lý

8

Trang 9

Giáo vụ chịu trách nhiệm quản lý các thông tin liên quan tới năm học, khốihọc, kỳ học, lớp học, phân môn học, quản lý thông tin học sinh khi bắt đầu mộtnăm học mới hay có sự thay đổi trong từng kỳ học, từng năm học.

 Quy trình đánh giá các môn học và hoạt động giáo dục của học sinhĐánh giá định kỳ:

Đánh giá định kỳ kết quả học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức vàocuối học kì I và cuối năm học đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán,Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc bằng bàikiểm tra định kỳ có tính điểm.

Đánh giá bằng điểm số kèm nhận xét của giáo viên giảng dạy đối vớicác môn tính điểm.

Đánh giá đối với các môn học còn lại được đánh giá bằng nhận xétcủa giáo viên giảng dạy.

- Giáo viên quyết định cách thức và nội dung của lời nhận xét.

- Phương pháp đánh giá: Ra đề bài kiểm tra định kỳ.

 Đối với các môn học có chấm điểm, điểm số chấm theothang điểm 10 (mười) và không cho điểm 0 (không), không chođiểm thập phân.

o Điểm cuối kỳ từ 9-10 điểm xếp loại: Hoàn thành tốto Điểm cuối kỳ từ 5-8 điểm xếp loại: Hoàn thànho Điểm cuối kỳ từ 1-5 xếp loại: Chưa hoàn thành

5 Đánh giá thường xuyên

- Đánh giá thường xuyên trong quá trình học tập hàng ngày chỉnhận xét, không dùng điểm số.

Quy trình đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinhĐánh giá định kì về năng lực, phẩm chất

Trang 10

Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáoviên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩnăng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành vàphát triển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo cácmức sau:

- Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên.- Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường

- Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện

chưa rõ.

Đánh giá thường xuyên về năng lực, phẩm chất:

- Giáo viên căn cứ vào các biểu hiện về nhận thức, kĩ năng, thái

độ của học sinh ở từng năng lực, phẩm chất để nhận xét, có biện phápgiúp đỡ kịp thời.

- Học sinh được tự nhận xét và được tham gia nhận xét bạn, nhóm

bạn về những biểu hiện của từng năng lực, phẩm chất để hoàn thiện bảnthân.

- Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên

động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện và phát triển năng lực, phẩm chất.

6 Xác định các yêu cầu nghiệp vụ (khi xây dựng phần mềm)

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của năm học.

Một số thông tin chính của năm cần quản lý: mã năm, tên nămhọc, ngày bắt đầu, ngày kết thúc.

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của kỳ học.

- Một số thông tin chính của kỳ cần quản lý: mã kỳ, mã năm, tên kỳ. Quản lý khối học

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của khối học.

10

Trang 11

- Một số thông tin chính của khối cần quản lý: mã khối, tên khối.

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của môn học

- Một số thông tin chính của môn cần quản lý: mã môn, tên bảng điểm,kiểu môn.

 Quản lý lớp học

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của lớp học.

- Một số thông tin chính của lớp cần quản lý: mã lớp, tên lớp học, mãkhối, mã năm.

- Mã lớp tự động tăng. Quản lý giáo viên

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của cán bộ giáo viên.

- Một số thông tin chính của giáo viên cần quản lý: mã giáo viên,tên giáo viên, địa chỉ, số điện thoại, tài khoản, mật khẩu đăng nhập.

 Quản lý thông tin phụ huynh

- Chức năng: Cho phép quản lý thông tin của phụ huynh học sinh. Quản lý thông tin học sinh

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của học sinh

- Một số thông tin chính của học sinh cần quản lý: mã học sinh,tên học sinh, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, họ tên cha, họ tên mẹ.

 Quản lý Đánh giá thường xuyên

- Chức năng: cho phép giáo viên quản lý nhận xét thường xuyênvề học sinh trong quá trình học tập hàng ngày.

Quản lí điểm

- Chức năng: cho phép quản lý điểm của học sinh.

- Một số thông tin chính của điểm cần quản lý: mã điểm, mã năm,mã lớp, mã môn, mã kỳ, điểm số, nhận xét.

- Mã điểm tự động tăng. Phân lớp cho học sinh

Trang 12

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin học sinh theo lớp học.

- Một số thông tin chính cần quản lý: mã năm, mã lớp, mã học sinh. Phân môn cho giáo viên

- Lý do: ở mỗi năm học giáo viên có thể dạy ở nhiều lớp khác nhau.

- Chức năng: cho phép quản lý giáo viên theo môn.

- Một số thông tin chính cần quản lý: mã năm, mã lớp, mã môn học,mã giáo viên

Thông báo kết quả học tập rèn luyện tới phụ huynh

- Chức năng: khi kết quả học tập, rèn luyện của học sinh được rènluyện chức năng này cho phép giáo viên thông báo đến phu huynh học sinh.

 Gửi tin nhắn

- Chức năng: Cho phép phụ huynh và giáo viên gửi tin nhắn liên lạcvới nhau.

12

Trang 13

 Đăng nhập

- Chức năng: cho phép quản trị viên, cán bộ giáo viên, phụhuynh đăng nhập vào hệ thống.

 Thay đổi mật khẩu

- Chức năng: cho phép quản trị viên, cán bộ giáo viên, phụhuynh thay đổi mật khẩu của mình.

 Cấp tài khoản và mật khẩu cho người dùng

- Chức năng: cho phép admin cấp tài khoản cho cán bộ giáoviên trong trường và cấp tài khoản cho phụ huynh học sinh.

7 Yêu cầu của người dùng

- Hệ thống có đầy đủ các chức năng đã nêu ở trên.

- Giao diện dễ sử dụng, đẹp mắt

Người tham gia trong hệthống

Chức năng

Quản lý giao viên Quản lý học sinhQuản lý phụ huynhQuản lý lớp họcQuản lý năm học

Quản lý accout (đăng xuất, đăng nhập,xóa tk)

Xóa điểmGửi bảng điểmSửa điểmSoạn thưXem thư

Soạn thư Xem thư đến

Trang 14

8 Các biểu đồ use caseTên actorMô tả

thống.Giáo viên

chủ nhiệm

Actor này liên lạc với tất cả các phụ huynh trong lớp chủnhiệm, có quyền nhập điểm cho lớp học

Giáo viên bộmôn

Actor này có quyền nhập điểm môn được phân công giảng dạyPhụ huynh Actor này có quyền truy cập kết quả rèn luyện của con emmình, liên lạc với thầy cô chủ nhiệm và các thầy cô giáo bộmôn

Tên Use CaseMô tả

Đổi mật khẩu Cho phép người dùng thay đổi mật khẩu.Quản lý năm học Cho phép Admin khai báo năm học mới.

Quản lý lớp học Cho phép Admin tạo lớp mới, cập nhật lớp học, phân lớpcho học sinh

Quản lý khối học Cho phép Admin quản lý khối học.

Quản lý kỳ học Cho phép Admin cập nhật thông tin của kỳ học.Quản lý môn học Cho phép Admin nhập, cập nhật thông tin môn học.

Quản lý học sinh Cho phép Admin nhập học sinh một cách trực tiếp, hoặcnhập từ file Excel, cập nhật thông tin học sinh.

Quản lý phâncông giảng dạy

Cho phép Admin phân giáo viên giảng dạy môn học chotừng lớp theo từng kỳ của từng năm học.

Quản lý tàikhoản

Cho phép Admin tạo mới , chỉnh sửa thông tin và mật khẩucủa giáo viên và phụ huynh

Quản lý điểm Cho phép giáo viên bộ môn cập nhật kết quả học tập mônmình giảng dạy.

Trang 15

Tra cứu kết quảhọc tập

Cho phép phụ huynh có thể xem kết quả học tập của họcsinh.

Quản lý hộp thư Cho phép Admin, giáo viên, phụ huynh có thể soạn thưmới, xem thư đã gửi, xem thư nhận.

Biểu đồ use case tổng quát

Trang 16

Biểu đồ use case chức năng Quản lý thông tin.

Biểu đồ Use case chức năng quản lý điểm

Biểu đồ Use case chức năng Quản lý hộp thư

Trang 17

Biểu đồ use case chức năng quản lý lớp học

Biểu đồ use case chức năng quản lý giáo viên

Trang 18

Biểu đồ use case chức năng quản lý phụ huynh

Biểu đồ use case chức năng quản lý học sinh

Trang 19

Biểu đồ use case chức năng quản lý môn học

Biểu đồ use case chức năng quản lý tài khoản

Trang 20

III Xây dựng mô hình nghiệp vụ.1 Mô tả bài toán:

Nhà trường thay đổi sổ liên lạc truyền thống bằng sổ liên lạc điện tử nhằmmục đích là cầu nối giữa gia đình, nhà trường và xã hội Hệ thống sổ liên lạcđiện tử gồm 3 thành phần chính admin, giáo viên, phụ huynh, admin có cácchức năng quyền tương tác, kiểm soát và điều khiển hệ thống, giáo viên có chứcnăng liên lạc với phụ huynh qua hòm thư điện tử, có quyền nhập điểm cho lớphọc, Phụ huynh có quyền truy cập kết quả rèn luyện của con em mình, liên lạcvới thầy cô chủ nhiệm và thầy cô giáo bộ môn

Trang 22

Chức năng quản lý tài khoản

Trang 23

Chức năng quản lý điểm

Chức năng quản lý hộp thư

Trang 24

Chức năng quản lí lớp học

Trang 25

Chức năng quản lý giáo viên

Chức năng quản lý phụ huynh

Trang 26

Chức năng quản lý học sinh

Trang 27

Chức năng quản lý môn học

Trang 28

Chức năng tra cứu kết quả

4 Mô tả chức năng lá:

Hệ thống quản lí sổ liên lạc điện tử sẽ có 9 chức năng chính: 1.1Quản lý tài khoản:

2.1 Quản lý điểm3.1 Quản lý hộp thư4.1 Quản lý lớp học5.1 Quản lý giáo viên6.1 Quản lý phụ huynh

Trang 29

7.1 Quản lý học sinh8.1 Quản lý môn học9.1 Quản lý năm học10.1 tra cứu kết quả

1.1 Quản lý tài khoản

Chức năng này cho phép Admin tạo mới, chỉnh sửa thông tin và mật khẩucủa giáo viên và phụ huynh

Gửi yêu cầu lưu bảng điểm: Lưu bảng điểm lên cơ sở dữ liệu

Kiểm tra thông tin: Hệ thống sẽ trả về thông tin để giáo viên xem lại xem cóđúng với những gì mình vừa nhập hay không để kiểm tra

Kiểm tra và lưu thông tin: Kiểm tra thông tin một lần nữa và lưu lên cơ sởdũ liệu

Trả về và thông báo kết quả: thông báo rằng thông tin vừa nhập đã được lưulên cơ sở dữ liệu

3.1: Quản lý hộp thư

Sau khi đăng nhập vào hệ thống thống thành công, người dùng ( bao gồmquản trị viên, giáo viên, phụ huynh) có thể chọn chức năng soạn thư mới, nhậptên tài khoản người nhận, nhập nội dung thư và chọn chức năng gửi thư Ngườidùng có thể chọn chức năng xem thư đến để xem thư gửi đến, hoặc chọn chứcnăng xem thư đã gửi để xem thư đã gửi

4.1 Quản lý lớp học

Sau khi đăng nhập vào hệ thống thành công, Admin có quyền khai báo lớphọc mới, chỉnh sửa thông tin lớp học

Ngày đăng: 11/05/2024, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan