Môn nghệ thuật,phân môn âm nhạc ở trường THCS nói chung và khối lớp 6 nói riêng gồm cácmạch nội dung như: Học hát, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, nghe nhạc và nhạc cụ.Đặc biệt là nội dung
Trang 11 Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết. 4
PHẦN IV MINH CHỨNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 21
Trang 2Cụm từ viết tắt Chữ cái viết tắt Ghi chú
Trang 3có cái nhìn đẹp hơn, hoàn thiện hơn nhằm giúp các em giảm bớt căng thẳng chonhững tiết học sau.
Học sinh khối lớp 6 ở trường THCS đang trong thời kì phát triển nhanh vềthể chất, tâm sinh lí, giai đoạn này các em có nhiều ước mơ, suy nghĩ về cuộcsống Trong quá trình học âm nhạc, đây là giai đoạn rất thích hợp để phát huytính sáng tạo của học sinh
Mục đích giáo dục âm nhạc, bao gồm những mục tiêu yêu cầu giáo dục cụthể, là sự phản ảnh kết quả mong muốn sau một quá trình giáo dục dạy học Kếtquả ấy cũng chính là mô hình hay kiểu nhân cách cần hình thành, kiểu tập thểcần xây dựng ở học sinh, thông qua môn học âm nhạc Có ba mức độ từ thấp lêncao biểu hiện của học tập tích cực là: Bắt chước - Tìm tòi - Sáng tạo Sẽ thiệtthòi cho các em về nghệ thuật âm nhạc, nếu giáo viên không tạo điều kiện đểhọc sinh học tập, rèn luyện và thể hiện sự sáng tạo của mình Môn nghệ thuật,phân môn âm nhạc ở trường THCS nói chung và khối lớp 6 nói riêng gồm cácmạch nội dung như: Học hát, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, nghe nhạc và nhạc cụ.Đặc biệt là nội dung đọc nhạc, làm sao để vừa tạo được hứng thú cho học sinh,vừa giúp học sinh nhớ được vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc, gõ đúng tiết tấu…Vậy phải dạy như thế nào để phát huy được tính sáng tạo của học sinh?
Trang 4bày những kinh nghiệm trong những năm qua đứng trên bục giảng, giảng dạy bộmôn âm nhạc, việc đi vào tìm hiểu, đánh giá việc dạy và học môn âm nhạc làđiều cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Với các hoạt động trên lớp, còn nhiều học sinh thụ động trong việc học,chưa có phương pháp học phù hợp đối với bộ môn nên vẫn chưa nhớ và nhậnbiết được các nốt nhạc, đọc nhạc còn sai tiết tấu và chưa có khả năng cảm thụ
âm nhạc
c Đối với giáo viên:
Có thêm kinh nghiệm giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực toàndiện cho học sinh, nắm bắt và khắc phục kịp thời những hạn chế còn tồn tạitrong quá trình giảng dạy môn học
2 Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học:
Để hướng tới mục tiêu “ Rèn kỹ năng đọc nhạc bằng kí hiệu bàn tay kết hợp vận động cơ thể cho học sinh lớp 6 ở trường THCS ” tôi xin đưa ra 5 biện
pháp như sau:
4
Trang 5a, Biện pháp 1: “ Rèn kỹ năng ghi nhớ vị trí tên nốt nhạc và nhớ cao độ cho họcsinh ”.
b Biện pháp 2: “ Rèn kĩ năng đọc đúng về cao độ ”
c Biện pháp 3: “ Rèn kỹ năng đọc ngân dài về trường độ ”
d Biện pháp 4: “ Rèn kỹ năng gõ Tiết tấu bằng vận động cơ thể ”
e Biện pháp 5: “ Rèn kỹ năng luyện tai nghe ”
3 Thực nghiệm sư phạm:
a Mô tả cách thức thực hiện:
* Biện pháp 1: “ Rèn kỹ năng ghi nhớ vị trí tên nốt nhạc và nhớ cao độ”.
Thứ nhất là giải pháp: “ Rèn kỹ năng ghi nhớ vị trí tên nốt nhạc và nhớ cao độ cho học sinh ” Khi học sinh biết và nhớ được các nốt nhạc cơ bản trong
một bài đọc nhạc, học sinh có thể hát chính xác, hoàn chỉnh giai điệu của bài để
từ đó cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài hát Nhằm giúp các em học sinh
có thể ghi nhớ được vị trí tên nốt nhạc và nhớ cao độ, tôi sử dụng kĩ thuật dạy
học bằng trò chơi với phương châm: “ Học mà vui - Vui mà học ”, trò chơi
mang tên “ Tôi là nốt nhạc ”.
Giáo viên mời 7 em học sinh lên bảng, đứng trước lớp và qui định từ em số
1 đến số 7 tương ứng với bảy nốt nhạc trên khuông nhạc: Đô Rê Mi Fa Son - La - Si Em mang tên nốt nhạc Đô tên là Đô ở vị trí tương ứng là nằm ởdòng kẻ phụ thứ nhất bên dưới khuông nhạc đứng đầu tiên; tiếp đến là em mangtên nốt nhạc Rê tên là Rê ở vị trí dưới nốt Mi ở dưới sát dòng kẻ chính thứ nhất,
-em mang tên nốt nhạc Mi tên là Mi nằm ở dòng kẻ nhạc thứ nhất, -em mang tênnốt nhạc Pha tên là Pha nằm ở giữa khe thứ nhất, em mang tên nốt nhạc Son tên
là son nằm ở dòng thứ hai
(Tương tự như vậy, tiếp tục qui định các em mang tên các nốt nhạc còn lại
ở vị trí từ thấp đến cao cho hết 7 em tương ứng với các vị trí 7 nốt nhạc trênkhuông nhạc) Khi giáo viên gọi tên nốt nhạc bất kì, gọi tên nốt nhạc nào thì emmang tên đó sẽ hô to tên nốt nhạc mình mang tên, đồng thời yêu cầu phải đọcđúng cao độ nốt nhạc đó và bước về phía bảng điền nốt nhạc đó vào vị trí tươngứng trên khuông nhạc giáo viên đã kẻ sẵn trên bảng Giáo viên thực hiện nhưvậy lần lượt 7 tên nốt để các em nhớ được tên nốt nhạc và ghi đúng vị trí nốtnhạc trên khuông nhạc Sau khi các em đã nhớ rõ vị trí và tên nốt nhạc mình
Trang 6một giai điệu, cứ như vậy thay đổi lần lượt các nhóm học sinh khác của lớpđược tham gia
Ngoài ra để các em khắc sâu hơn và nhớ nhanh các nốt nhạc, sau mỗi bàihọc đọc nhạc mới, giáo viên giao bài tập cho học sinh chép lại bản nhạc bài đọcnhạc đã học đồng thời kết hợp với các hình thức kiểm tra, đánh giá, khen thưởng
để động viên các em
Hình ảnh học sinh tham gia trò chơi “ Tôi là nốt nhạc ”
* Biện pháp 2: “ Rèn kĩ năng đọc đúng về cao độ ”.
Ngoài việc sử dụng đàn organ trực tiếp trong từng tiết nhạc, câu nhạc nhiềulần cho các em cảm nhận bằng thính giác còn cần phải kết hợp phân biệt độ caobằng trực giác và các hình thức khác
Để học sinh nắm được và cảm nhận về cao độ tốt nhất trước hết giáo viêncần cho học sinh luyện đọc bảy thang âm cơ bản ( gam Đô) theo kí hiệu bàn taytạo vui tươi sáng tạo hưng phấn cho học sinh trong quá trình luyện tập
Kết hợp rèn cho học sinh đọc quãng 2 dựa trên gam Đô trưởng đi lên và đixuống giúp cho học sinh cảm nhận rõ nét về cao độ
6
Trang 7Ví dụ bài đọc nhạc số1 sách giáo khoa kết nối tri thức với cuộc sống để họcsinh cảm nhận về cao độ, thì giáo viên đàn từng câu và yêu cầu học sinh đọctheo đàn kết hợp với kí hiệu bàn tay giúp cho học sinh ghi nhớ tên nốt nhạc vàcảm nhận cao độ tốt hơn
Học sinh đọc nhạc kết hợp kí hiệu bàn tay theo hướng dẫn của giáo viên
* Biện pháp 3: “ Rèn kỹ năng đọc ngân dài về trường độ ”.
Ở lớp 6 khi học nội dung đọc nhạc, về trường độ các em học sinh hay gặpkhó khăn nhất là khi ngân các nốt nhạc có giá trị trường độ ngân dài 2, 3, 4phách Bởi vậy, muốn giữ được trường độ (độ dài) chính xác ở các hình nốt chohọc sinh, giáo viên sử dụng các cách sau:
* Cho học sinh đọc ngân dài:
Qui chuẩn ở các bài học đọc nhạc, yêu cầu học sinh chú ý nghe giáo viên
gõ phách, sau đó học sinh ngân theo số phách yêu cầu của bài đọc nhạc Nếuhọc sinh thực hiện tốt, tích cực tuyên dương, khen ngợi các em trước lớp, giúpcác em mạnh dạn, tự tin học tập tốt hơn
Trang 8+ Giáo viên dùng cách đếm phách:
Chẳng hạn, trong bài đọc nhạc số 2 “Sulico” Ở các ô nhịp có hình nốt tròn
( trường độ ngân dài 4 phách ), ở các ô nhịp có hình nốt trắng ( trường độ ngândài 2 phách ) Vì vậy khi đọc kết hợp vỗ tay theo phách mạnh, nhẹ ở mỗi câu khiđến kết, giáo viên cần đếm 2, 3, 4 cho các em đọc ngân, vỗ tay đủ phách rồi mớiđọc câu nhạc tiếp theo, đồng thời yêu cầu học sinh ngân đủ đến dứt tiếng đếmcủa giáo viên thì đọc tiếp
* Biện pháp 4: “ Rèn kỹ năng gõ tiết tấu kết hợp vận động cơ thể ”.
Cao độ và trường độ là hai yếu tố cấu thành lâu dài trong âm nhạc Các emhọc sinh đã nắm được âm thanh và giai điệu rồi thì tiết tấu cũng rất cần thiết cho
"Đọc nhạc" Học nội dung đọc nhạc đòi hỏi học sinh phải biết gõ tiết tấu để giữ
8
Trang 9được nhịp, phách, không bị cuốn nhịp Giáo viên sẽ thực hiện một số hình thứcsau để rèn kĩ năng gõ tiết tấu cho học sinh:
Ví dụ1: ở nhịp 2/4 âm hình tiết tấu sau: đen đen đen Đen đen đen giáo viên
hướng dẫn học sinh vỗ 1 vỗ đùi 2 vỗ đùi 1 vỗ tay 2 và nghỉ tiếp âm hình 2: 1dậm chân phải 2 dậm chân trái 1 vỗ tay 2 và nghỉ
Ví dụ2: ở nhịp 2/4 âm hình tiết tấu sau: đen lặng, đen lặng, đen, đen, đen,lặng
Giáo viên hướng dẫn học sinh vỗ: 1 búng tay 2 và nghỉ, 1 vỗ tay 2 và nghỉ, 1dậm chân phải 2 dậm chân trái, 1 vỗ tay 2 nghỉ
Trang 10Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa luyện tập vừa đọc theo động tác theo nhịpđiệu.
+ Tổ chức hoạt động nhận biết tiết tấu của bài đọc nhạc:
Giáo viên cho học sinh quan sát một bài "đọc nhạc" đã và đang học kếthợp vỗ tay theo tiết tấu, các em quan sát giáo viên thực hiện mẫu trước sau đóhọc sinh thực hiện vận động cơ thể theo tiết tấu theo mẫu của giáo viên
Tổ chức trò chơi sáng tạo vận động cơ thể theo nhịp điệu, tiết tấu của bàiđọc nhạc
Quy định của trò chơi nếu hai bàn tay của giáo viên chưa vỗ vào nhau màcác em đã vỗ rồi thì phải đọc bài đọc nhạc hoặc thực hiện một yêu cầu khác củagiáo viên
10
Trang 11Học sinh tham gia trò chơi vận động cơ thể theo nhịp điệu
* Biện pháp 5: “ Rèn kỹ năng luyện tai nghe ”.
Tai là một bộ phận chủ yếu giúp con người nhận biết âm thanh, thưởngthức âm nhạc Tai có thính mới có thể phân biệt các nốt, các quãng, các giaiđiệu, các loại nhạc cụ Luyện tai nghe giúp các em hát đúng, nhận biết chỗ sai vàbiết thường thức âm nhạc Vì vậy trong quá trình giảng dạy để cho các em họcsinh có thể rèn luyện tai nghe, nhận biết đúng âm thanh và nhận biết được giá trịtrường độ của các hình nốt một cách đơn giản nhất mà hiệu quả giáo viên đãthực hiện như sau:
Sau khi học sinh đã đọc được bài đọc nhạc, giáo viên sẽ đàn bài đọc nhạckhông theo thứ tự các câu có trong bài mà sẽ đàn bất kì câu nhạc nào Giáo viênyêu cầu các em nghe và đoán xem đó là câu nhạc thứ mấy và đọc câu nhạc đókết hợp vỗ tay theo phách, nhịp của bài đọc nhạc Học sinh đoán đúng và đọcchính xác, giáo viên tuyên dương và khen thưởng bằng những tràng vỗ tay củacác bạn học sinh trong lớp Đây là hình thức không chỉ tạo được sự tập trungchú ý nghe nhạc của học sinh, rèn cho học sinh nghe tốt, đọc đúng, ngân đủtrường độ mà còn tạo được không khí học tập vui tươi, thoải mái, tích cực, hiệuquả trong tiết học
Trang 13* Cách thức phân tích, đánh giá kết quả:
So sánh mức độ hứng thú và chất lượng đạt được trước khi thực hiện vàsau khi thực hiện các phương pháp rèn kỹ năng đọc nhạc cho học sinh
* Kết quả cụ thể:
+ Đối với học sinh:
Hiệu quả của việc áp dụng giải pháp "Rèn kỹ năng đọc nhạc bằng kí hiệu
bàn tay kết hợp vận động cơ thể cho học sinh lớp 6 ở trường THCS ” được thể
hiện thông qua bảng so sánh số liệu cụ thể mà bản thân giáo viên đã tiến hành
khảo sát, theo dõi trước và sau khi áp dụng các biện pháp này của học sinh khốilớp 6 như sau
Năm học Khối TSH
S
Chưa đọc được bài đọc nhạc
Đọc được bài đọc nhạc Đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
Trang 16Hình ảnh học sinh tự tin, sáng tạo tham gia hội thi nhóm tuyên truyền măng non
+ Với giáo viên:
Giáo viên có khả năng chủ động, tìm tòi thêm được các phương pháp dạyhọc linh hoạt để dạy tốt hơn nội dung đọc nhạc Đặc biệt, qua các hoạt động,hình thức kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, tuyên dương cũng như đưa các tròchơi âm nhạc vào giờ dạy, giáo viên gần gũi và nắm bắt được tâm lí, những ưuđiểm, nhược điểm ở từng đối tượng học sinh để từ đó có cách truyền đạt kiếnthức một cách dễ hiểu, tạo cho các em hứng thú, sự say mê trong việc vận dụngcác kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
c Điều chỉnh, bổ sung sau thử nghiệm:
Trong quá trình áp dụng tôi rút ra một số bài học sau để giải pháp đượcthực hiện tốt hơn:
Thứ nhất, đây là biện pháp “ Rèn kĩ năng đọc nhạc bằng kí hiệu bàn tay kết hợp vận động cơ thể cho học sinh lớp 6 ở trường THCS ” Giáo viên chỉ
nên giữ ngọn lửa nhiệt huyết trong trái tim chứ đừng dùng ngọn lửa nóng nảy đểgiải quyết vấn đề Kiên nhẫn và kiên nhẫn mới có thể từng bước dẫn dắt đượchọc trò
16
Trang 17Thứ hai, ngoài sự kiên nhẫn, giáo viên hãy đặt tình yêu thương cao hơn cảtrách nhiệm bởi yêu thương mới có thể làm tan chảy mọi băng giá nơi conngười
Thứ ba, giáo viên cũng phải là một con người của thời đại 4.0 để bắt nhịpkịp thời với những điều mới mẻ của học sinh trong thời đại công nghệ số Dạyhọc truyền thống đã phải thay đổi thì giáo viên truyền thống cũng cần làm mớimình, đủ kiến thức vững vàng và chuyên sâu, lòng nhiệt tình và luôn tìm ranhững phương pháp mới sáng tạo và nhạy bén, đủ rộng lượng và mềm dẻo đểthích ứng và chọn lựa những phương pháp dạy học hiệu quả nhất trong mỗi tiếtdạy để đạt đến mục tiêu dạy học đề ra
Thứ tư, giáo viên cần học tập tu dưỡng không chỉ về mặt chuyên mônnghiệp vụ mà còn học để luôn tìm ra những phương pháp mới, những vận dụng,sáng tạo và đặc biệt phải luôn phát triển bản thân ngày một trí huệ hơn để ứng
xử linh hoạt và có chiều sâu, thức tỉnh được những học sinh đang đắm chìmtrong môi trường chưa tích cực
âm nhạc tốt hơn, tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và tạo sự say mê trongviệc vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
5 Kiến nghị - Đề xuất:
a Đối với tổ chuyên môn
Cần có những buổi trao đổi chuyên môn, chuyên đề tìm ra những hướngdạy học hợp lí nhất để đạt được mục tiêu giáo dục vừa đủ kiến thức vừa có
kĩ năng, năng lực, phẩm chất mà chương trình giáo dục phổ thông mới đã
Trang 18Tổ chức các tiết dạy học thể nghiệm để đồng nghiệp được học hỏi lẫnnhau.
b Đối với lãnh đạo nhà trường và các tổ chức:
- nhà trường tạo điều kiện để hỗ trợ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin,phòng chức năng bộ môn, hệ thống âm thanh, đàn organ, phương pháp dạy họctích cực để giáo dục học sinh
- Tăng cường tô chức các hoạt động ngoại khóa để học sinh có cơ hội thamgia học hỏi và gắn kết với nhau hơn
- Tăng cường mối quan hệ, vai trò của tổ chức Đoàn, Đội, Giáo viên chủnhiệm để nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục học sinh
c Đối với phòng, sở giáo dục và Đào tạo:
- Với Phòng, Sở Giáo Dục cần quan tâm nhiều hơn nữa việc trang bị cáctrang thiết bị dạy - Học với đặc thù của bộ môn âm nhạc
- Có nhiều buổi giao lưu chuyên đề không chỉ trong huyện mà còn giaolưu chuyên môn, chuyên đề với các huyện bạn để cùng giao lưu, chia sẻphương pháp nhằm đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông theoyêu cầu của bộ giáo dục
PHẦN III TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nhiều tác giả SGK Âm nhạc
NXB Giáo dục2006
4 Nhiều tác giả Những vấn đề chung về đổi mới
giáo dục THCS môn âm nhạc NXB Giáo dục
18
Trang 195 Nhiều tác giả Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng
giáo viên phổ thông cốt cán Bộ GD - ĐT
6 Hoàn Châu Nhạc lý căn bản và thực hành NXB Đà Nẵng
4 Các phần mềm ứng dụng hữu ích cho môn âm nhạc
5 Website www.classicalarchives.com - Âm nhạc thế giới.
(Giới thiệu chân dung, tác phẩm âm nhạc của các nhạc sĩ nổi tiếng thế
giới)
6 Website www.vnstyle.vdc.com.vn – Viện Âm nhạc.
( Giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam)
7 Website www.nhacvienhanoi.vn – Nhạc viện Hà Nội
8 Phần tìm kiếm hình ảnh trong Website www.google.com.vn
PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trang 20Bảng so sánh số liệu cụ thể
PHẦN V: CAM KẾT
Trên đây là những biện pháp tôi đưa ra nhằm “ Rèn kỹ năng đọc nhạc bằng kí hiệu bàn tay kết hợp vận động cơ thể cho học sinh lớp 6 trường THCS
” Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Ban giáo khảo và các thầy cô
giáo về bài viết
Tôi xin cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền; các biện pháptôi đã triển khai thực hiện và minh chứng sự tiến bộ của học sinh là hoàn toàntrung thực
Xin trân trọng cảm ơn!
Đức Long , ngày 5 tháng 2 năm 2023
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG GIÁO VIÊN
( Ký và ghi rõ họ tên )
ĐỖ ĐỨC HẢI
20
Trang 211 Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết. 4
Trang 22PHẦN IV MINH CHỨNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 21
1 Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết. 4
23
Trang 23PHẦN IV MINH CHỨNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 21
1 Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết. 4
Trang 24PHẦN IV MINH CHỨNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 21
1 Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết. 4
25