1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rừng tràm trà sư hành trình phát triển kinh tế xanh và bền vững

15 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rừng Tràm Trà Sư: Hành Trình Phát Triển Kinh Tế Xanh và Bền Vững
Tác giả Thạch Ngọc Lan Uyền, Nguyễn Anh Thư, Trịnh Thị Ngọc Trâm
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tiếng Anh thương mại
Thể loại graduation project
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Với chủ đề: “Phát triển kinh tế xanh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long” nhóm chúng em đặc biệt quan tâm đến địa điểm du lịch sinh thái Rừng tràm Trà Sư.. Thông qua đề tài “Rừng tràm Trà Sư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH

(LOGO UEH)

CHUOI BINH LUAN SU KIEN KINH TE 2023 CHU DE: “PHAT TRIEN KINH TE XANH O VUNG DONG BANG

SONG CUU LONG”

DE TAI Rừng Tràm Trà Sư: Hành Trình Phát Triển Kinh Tế Xanh và Bền Vững

Nhóm thực hiện : Dream girls

Tên thành viên: Thạch Ngọc Lan Uyên

Nguyễn Anh Thư Trịnh Thị Ngọc Trâm Khoa - lop: K48 - Tiếng Anh thương mại

TP Vĩnh Long, ngày 12 tháng 12 năm 2023

MỤC LỤC

Trang 2

LOI MO DAU

Xu thé tat yêu của thời đại ngày nay là toàn cầu hoá kinh tế thế giới Điều này đòi hỏi Việt Nam phải không ngừng đổi mới và thích nghĩ với những biến động của thị trường quốc tế Tuy nhiên, trone quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam cũng phải đối mặt với những mặt trái và hệ quả tiêu cực của toàn cầu hoá, như ô nhiễm môi trường, suy thoái tai nguyên, mắt cân bằng sinh thái Với chủ đề: “Phát triển kinh tế xanh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long” nhóm chúng em đặc biệt quan tâm đến địa điểm du lịch sinh

thái Rừng tràm Trà Sư Trà Sư là một ví dụ điển hình về một khu du lịch sinh thái có

214 trị thiên nhiên đặc biệt của Việt Nam Qua nhiều lần tra cứu và quan sát chúng em nhận thấy rằng rừng tràm Trà Sư có rất nhiều tiềm năng về kinh tế du lịch, đồng thời cũng là những thách thức và cơ hội của khu du lịch nảy trong tương lai Thông qua đề tài “Rừng tràm Trà Sư: Hành Trinh Phat Triển Kinh Tế Xanh và Bền Vững” nhóm chúng em mong muốn đóng góp một số ý kiến và giải pháp để bảo vệ và phát huy rừng tràm Trà Sư một cách hài hòa với môi trường và bảo tồn các giá trị thiên nhiên Nâng cao chất lượng khu du lịch sinh thải như một điểm đến du lịch sinh thái hấp dẫn, an toàn và có trách nhiệm với môi trường

Trang 3

NỘI DUNG

I TONG QUAN VE VIEC PHAT TRIEN KINH TE XANH VA BEN VUNG TAI RUNG TRAM TRA SU

1 Cơ sở lý luận

Năm 2012, Báo cáo do Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) và Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) hợp tác thực hiện nghiên cứu về phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh đã chỉ ra sáu vấn đề lớn mà ngành du lịch cần giải quyết, đó là: 1) Năng lượng và hiệu ứng nhà kính; 2) Tiêu dùng nước; 3) Quản trỊ rác và chất lượng nước; 4) Da dang sinh hoc; 5) Su giam thiểu của đa dang sinh học; và 6) Quản trị xây dung va di sản văn hóa Những vấn đề này đòi hỏi ngành du lịch thế giới phải theo đuôi mục tiêu phát triển du lịch bền vững bằng cách áp dụng các giải pháp tăng trưởng xanh trong hoạt động kinh doanh và quản lý du lịch Tại khu du lịch sinh thái rừng tram Tra Su nơi đây có nhiều điều kiện để phát triển trở thành một khu du lịch trọng điểm của tỉnh An Giang vì số lượng du khách đến Trà Sư ngày càng gia tăng và nhụ cầu của họ hiện nay là xu thế hướng tới các điểm du lịch tự nhiên, sinh thái còn nguyên vmn, hoang sơ Tuy nhiên trone những năm gân đây khu du lịch vẫn còn øặp nhiều khó khăn và chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó như bộ phận quản lí thiếu chuyên môn và kn năng nghiệp vụ thiếu sự quản lí chặt chẽ

về quy định gây ảnh hướng đến hệ sinh thái môi trường, làm cản trở sự phát triển xanh và bền vững Vì vậy vấn đề cấp thiết được đặt ra là phải có những định hướng, chiến lược phát triển du lịch hop ly dé đưa du lich sinh thai tai rừng tràm Trà Sư phát triển mạnh mẽ trong tương lai, hướng đến một nền kinh

tế xanh và bền vững

2 Sơ lược về khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư

Rung tram Tra Su, mot bau vat xanh của vùng Tứ Giác Long Xuyên trai dai trén dién tich 845 ha thuộc huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Được mệnh danh

là cánh rừng tràm đmp nhất, nơi đây sở hữu hệ sinh thái đa dạng vả độc đáo ở Đồng bằng sông Cửu Long Rừng tràm Trả Sư không chỉ là nơi bảo tồn các sinh vật hoang dã mà còn là nơi tập hợp của 140 loài thực vật khác nhau, tạo nên một vẻ đmp hoang sơ, bình dị mà trủ phú

Theo Ông Trần Ngọc Rạng, Trưởng Trạm Kiểm lâm rừng tràm Trà Sư, sau ba năm kế từ khi dịch COVID-19 bùng phát, số lượng du khách đến tham quan và

trải nghiệm du lịch sinh thái tại đây đã tăng vọt Bình quân, từ 3.000 - 4.000 lên đến 6.000 du khách mỗi ngày đến với rừng tràm, trong đó khách quốc tế chiếm 20% Rừng tràm Trà Sư không chỉ là một điểm đến du lịch hấp dẫn mà còn là một biêu tượng của sự hòa quyện giữa con người và thiên nhiên Sự phát triển của du lich tại đây không chỉ góp phần vào nền kinh tế địa phương mà còn giúp nâng cao nhận thức về việc bảo vệ môi trường và bảo tồn đa đạng sinh học

3 Các khái niệm

2.1 Khái niệm Kinh tế xanh

Trang 4

Trên thế giới, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kinh tế xanh Khái niệm về kinh tế xanh của UNEP, "kinh tế xanh" là khái niệm đối lập với "kinh tế nau", trong bải báo cáo “Hướng tới nền kinh tế xanh: Con đường phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo” vào năm 2011 UNEP cho rằng: “Nền kinh tế xanh giúp cải thiện đời sống và công bằng xã hội, trong khi giảm đáng kế các

rủi ro môi trường và khan hiểm nguồn lực sinh thái Một nền kinh tế xanh có

thể được coi là một nền kinh tế có lượng phát thải carbon thấp, su dung tai nguyên hiệu qua va bao trùm xã hội” Theo một cách hiểu khác kính tế xanh là hoạt động làm kinh tế của con người đi cùng với việc gìn giữ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Có lợi ích về gia tri va vai tro đầu tư vào vốn tự

nhiên, đồng thời duy trì và phục hồi vốn tự nhiên Có ý nghĩa cho nên kinh tế

tăng trưởng nhanh hơn trong dài hạn, đảm bảo đồng thời hai mục tiêu là bảo vệ môi trường trong sạch và bền vững Ngày Môi trường thế giới 5/6/2012 có chủ

dé “Green Economy: Does it include you?” đã hướng tới phát triển sản xuất bền vững như sản xuất xanh, tiêu dùng xanh, lỗi sống xanh, sản phẩm xanh với hàm

ý là “thân thiện với môi trường”

2.2 Khái niệm về Kinh tế bền vững Liên hợp quốc thông nhất khái niệm về phát triển bền vững là sự phát triên luôn gitr duoc su két hop can đối, hài hòa trên cả ba trụ cột phát triển về kinh tế, về

xã hội và về sinh thái - tài nguyên - môi trường Yếu tố bền vững được quyết định thông qua: 1) Sự hiệu quả về quản lý tài nguyên và môi trường; 2) Chú ý đến sự tổn tại của tài nguyên và môi trường trong kinh tế, đặc biệt là chú ý đến phát triển xã hội tránh các vấn đề xã hội như xung đột, đói nghèo, phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, môi trường ô nhiễm, cạn kiệt tải nguyên, vv có thể gây ảnh hưởng đến phát triển bền vững chung Ở nước ta, trong văn kiện Đại hội XI của Đảng, quan điểm phát triển bền vững được làm rõ trong Chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội năm 2011-2020, Đảng ta đã đưa ra 5 quan điểm phát triển, trong đó, quan điểm đầu tiên là: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược” Thực hiện

chính sách phát triển bền vững theo Quyết định số 154/2004/QĐ-TTg, ngày 17- 8-2004, do Thủ tướng Chính phủ ban hành, về “Định hướng chiến lược phát

triển bền vững ở Việt Nam” (còn gọi là Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) giai đoạn 2004 - 2015 đã đạt được những thành tựu, tiến bộ quan trọng cho đến nay

Il Thue trang tai khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư và nguyên nhân ảnh hướng đến sự phát triển kinh tế xanh và bền vững

Rừng tràm Trà Sư là một khu du lịch sinh thái nối tiếng ở An Giang, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan và khám phá Đây là một trong những khu rừng ngập nước đmp nhất và quý hiếm nhất của Việt Nam, nơi

có hệ động thực vật phong phú và đa dạng, cũng như là nơi sinh sông của nhiều

Trang 5

loài chưn quý hiếm Tuy nhiên, hiện nay khu du lịch này đang đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng dịch vụ và môi trường nơi đây Điều này không những øây thiệt hại cho ngành du lịch, kinh tế,

mà còn đe dọa đến sự tổn tại của rừng tram Tra Su

1 Van dé giao tiếp và đạo đức Đây là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của

du lịch sinh thái ở Rừng tràm Trà Sư Rừng tràm Trà Sư không chỉ là một điểm du

lịch, mà còn là không gian giao thoa văn hóa, đòi hỏi sự tôn trọng và đồng thuận giữa

các bên Tuy nhiên, có thể có những sự khác biệt và xung đột văn hóa giữa du khách

và người địa phương, dẫn đến những hiểu lầm và mâu thuẫn Ví dụ, một số du khách

có thê không biết đến những quy định và tập quán của người dân nơi đây, như không được động đến cây tràm, không đốt lửa trong rừng, không được vứt rác bừa bãi, v.v Điều này làm cho người địa phương cảm thấy bị xâm phạm và tức giận, vì đối với họ

đó những hành động phá hoại và làm mắt đi giá trị tâm linh và sinh thai cua rimg tram

Ở góc nhìn kinh tế xanh, rừng tràm Trà Sư là một khu du lịch sinh thái, nơi có tiềm năng phát triển kinh tế lớn cho cả du khách và người địa phương Điều này đòi hỏi cả hai bên phải có sự hợp tác và cân bằng lợi ích, để tạo ra một môi trường du lịch bền vững và hải hòa Tuy nhiên, có thể có những mâu thuẫn và cạnh tranh kinh tế giữa du khách và người địa phương, dẫn đến những xung đột và bất công Ví dụ, một số du khách có thể không muốn chỉ tiêu nhiều cho các dịch vụ du lịch, như vé vảo công, thuê tàu thuyén, mua quả lưu niệm, v.v Ngược lại, một số người địa phương có thể muốn kiếm lợi nhuận cao từ du khách, bằng cách chèo kéo, ép giá, lừa đảo, đòi tiền thêm, v.v Điều này gây ra những cảm xúc tiêu cực và không hài lòng cho cả du khách và người địa phương, khiến họ cảm thấy bị xúc phạm và mắt niềm tin vào khu du lịch, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch và sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực

2 Hạ tầng va dich vu

Công ty Cô phần Du lịch An Giang đã đưa vào quản lý 159 hecta phân khu dịch vụ hành chính tại rừng tràm Trà Sư với sự quyết liệt trong đầu tư và nâng cấp Hiện nay,

cơ sở vật chất phục vụ du lịch tại đây đã được cải thiện đáng kê Nơi này cung cấp không gian thoải mái với dãy ghế ngồi, quầy bán nước giải khát, và máy bán nước tự động để phục vụ du khách chờ mua vé Bến tàu trung tâm được mở rộng để chuyên chớ số lượng lớn hành khách, với phương tiện vận chuyên tham quan được đầu tư mới, bao gồm tắc ráng, xuông chèo tay, và xe đạp Khu vực âm thực có nhà hàng và các quây phục vụ đặc sản địa phương cũng đã được mở rộng Ngoài ra, công ty còn xây mới nhiều công trình như tháp quan sát cao 23m để giúp du khách quan sát toàn bộ

Trang 6

khu rừng và các loài chim, cầu tre vạn bước dài 10km, vườn lan, vườn hoa hoàng yến,

và nhiều điểm nhắn khác đề thu hút khách du lịch

Tuy nhiên, cùng với sự hấp dẫn đó, không thể phủ nhận rằng cơ sở hạ tầng và dịch vụ

ở rừng tràm Trà Sư vẫn còn nhiều thiếu sót Theo một nghiên cứu năm 2017, sự hài lòng của du khách đối với các nhân tố như nét đặc trưng của rừng tràm, tinh thái của nhân viên và dân địa phương, hệ động thực vật đa dạng, và cơ sở hạ tầng du lịch đều ở

mức trung bình hoặc thấp, với điểm trung bình từ 3,06 đến 4,28 trên thang điểm 5

Bảng 2 Đánh giá sự hài lòng của du khách về nhân tố

“Nét đặc trưng của rừng tràm Trà Sư”

Nét đặc trưng

của rừng tràm N Minimum Maximum Mean ec

Tra Su

(Nguồn: Kêt quả phân tích của nhóm nghiên cứu)

Bảng 4 Đánh giá sự hài lòng của du khách về nhan té “co sở vật chat”

Descriptive Statistics _

Cơ sở vật chất N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Mặc dù được đầu tư nhiều tiền để xây dựng các cơ sở hạ tầng nhưng khu du lịch rừng, tram Trà Sư vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của du khách Các tiện ich

như nhà vệ sinh, bãi đỗ xe, nhà hàng, quán ăn, chỗ nghỉ đều thiếu sót và không đảm bảo vệ sinh Ngoài ra, dịch vụ hướng dẫn viên, tàu thuyền, xe đạp cũng không chuyên nghiệp vả an toàn Nguyên nhân của vấn đề nảy có thể

Đầu tư không đủ vào dao tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch dẫn đến việc thiếu chuyên nghiệp và an toàn trong cung cấp các dich vu du lịch Hậu quả là du khách sẽ không có trải nghiệm

tốt và hài lòng khi đến tham quan, làm giảm sức hút và cạnh tranh của khu du lịch

Bên cạnh đó, vấn đề hạ tầng va dịch vụ tại Rừng tràm Trà Sư hiện nay dang gay ra những nguy cơ và thách thức cho môi trường, như thiếu chỗ để thu gom và xử lý rác thải, thiếu hệ thông thoát nước và xử lý nước thải, thiếu biện pháp phòng chống cháy rừng, v.v Điều này làm giảm chất lượng và đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng tràm, làm mắt đi những giá trị du lịch của khu vực

3 Vân đề bảo vệ môi trường

Trang 7

theo Wikipedia, ring tram Trả Sư được đánh giá là nơi có tầm quan trọng quốc tế

„ vì vậy vấn để bảo vệ môi trường là một trong

biệt là chim cò Theo báo cáo của đội chống cò tặc tại Khu du lịch rừng tràm Trà Sư, hàng ngày có trên 100 cá thể chim cò bị săn và bán trái phép cho các khu chợ địa phương Điển hình là đối tượng N.V.D (36 tui), vừa bị bắt quả tang khi săn bắt hơn

15 cá thể chim cò trong khu rừng Tình trạng này không chỉ gây tôn thương cho đa

Ngoài ra, rừng tràm Trà Sư cũng đối mặt với ô nhiễm và tình trạng chặt phá cây cỏ do hành vi vứt rác bừa bãi và không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Những hành

động này không chỉ ảnh hướng đến môi trường sinh thái mà còn làm mắt đi giá trị kinh

tế của rừng tràm Báo An Giang Online đã đưa tin rang rimg tram Tra Sư đã mất khoảng 10% diện tích rừng do chặt phá, đồng nghĩa với việc mất mát về nguồn lợi

kinh tế từ ngành du lịch sinh thái Những hành vi này không chỉ ảnh hưởng đến sự bền

vững của môi trường, mà còn làm giảm cơ hội phát triển kinh tế xanh cho khu vực

Nguyên nhân của vấn đề này có thẻ do ERG eG SEL hoặc do họ bị cám dỗ bởi những bữa tiệc “đặc sản hoang đã" Thứ hai, một số luật

như thế nào Các cơ quan chuyên trách vẫn chưa có những ràng buộc rõ ràng VỀ vai trò

và quyền hạn, cũng như hướng dẫn các tô chức có thấm quyền hay những nhà đầu tư vào môi trường được phép trực tiếp xử lý vấn đề trên ra sao

trong công tác bảo vệ sinh quyền hay các ban ngành vẫn chưa đưa ra được phương pháp hiệu quả ngăn chặn được các loại “tặc”

do vẫn còn mơ hồ về quyền hạn và trách nhiệm của họ trong, vấn đề nảy Vấn đề nảy

„ và có lễ đặt ra một thách thức cần giải quyết ngay lập tức để bảo vệ không chỉ về mặt sinh thái

mà còn về mặt kinh tế của khu vực

Chúng ta cần phải nâng cao ý thức và trách nhiệm với môi trường, tôn trọng và bảo vệ rừng tràm Trà Sư như một di sản thiên nhiên quý giá Bên cạnh đó, cũng cần phải hỗ trợ và động viên các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội và các nhà đầu tư trong việc quản lý bền vững rừng tràm Trà Sư, áp dụng các biện pháp phòng ngừa và xử lý nghiêm minh các hành vị vị phạm

Các vấn đề trên cho thấy khu du lịch rừng trảm Trà Sư đang gặp phải những khó khăn

và thách thức lớn trong việc quản lý và phát triển bền vững Nếu không được giải quyết kịp thời, những vấn đề này sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, đa đạng sinh học, cũng như sức khỏe và an ninh của du khách và người dân địa phương Đồng thời, những vấn đề này cũng làm mắt đi giá trị và tiềm năng du lịch sinh thái của

Trang 8

rừng tràm Trà Sư, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập và phát triển kinh tế xã hội của địa phương

HI Đề xuất giải pháp

Nhận thức về những trải nghiệm không đáng có của du khách trong quá trình tham quan rừng tràm là một phần quan trọng trong việc xây dựng một trải nghiệm du lịch tích cực và bền vững Trước thực trạng đáng buồn tai rig tram Tra Su, UBND tinh An Giang đã có những chỉ đạo kịp thời nhằm khắc phục nhanh nhất các tình trạng trên

Theo Cổng thông tin điện tử An GIang đưa tin, “Chiều ngày 06/12, tổ chức

Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) phối hợp

UBND thị xã Tịnh Biên cùng các cơ quan, đơn vị liên quan tô chức hội nghị triển khai các hoạt động thuộc Dự án “Thực hiện các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm khôi phục các vùng đất ngập nước và các quá trình tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2023-2025 tại khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư” đã được UBND tỉnh An Giang phê duyệt và tiếp nhận theo Quyết định số 1395/QĐ-UBND ngày 29/08/2023 của UBND tỉnh An Giang”

Dự án xác định vào giai đoạn 2021 — 2025, tỉnh An Giang sẽ triển khai hoạt động phục hồi theo các tiêu chí của Công ước quốc tế Ramsar về rừng tràm và

hệ sinh thái đất ngập nước Trả Sư, gồm 2 hạng mục như: Vệ sinh, nuôi dưỡng rừng trồng 425 ha với biện pháp chặt dọn cây chết, đỗ ngã, tỉa những đám cây

có mật độ dày; trồng dặm vào diện tích rừng bị thiệt hại 60 ha Đây là một sáng, kiến đáng hoan nghênh và cần được thực hiện một cách hiệu quả

Bên cạnh những giải pháp mà các cơ quan tỉnh An Giang đã thực hiện, nhóm chúng em xin dé xuất thêm một số biện pháp có thể được thực hiện nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ và tái thiết lập niềm tin trong du lịch rừng tràm

Vé van dé Giao tiếp và Đạo đức, chúng ta nên:

® Đào tạo, tô chức lớp tập huấn ngắn hạn cho cán bộ, người dân buôn ban, nhất là những người làm việc trực tiếp với du khách, về việc đối xử tôn trọng và chuyên nghiệp đối với khách hàng, nâng cao nhận thức về ý thức du lịch bền vững

e©_ Bồ trí hướng dẫn viên phổ biến về những quy định tại đây cho khách hàng trước khi khách hàng bắt đầu tham quan để tránh tình trạng vô ý gây ra những hành

động phá hoại làm mất đi giá trị tâm linh và sinh thái của rừng tràm

e Thiét lap quy định rõ ràng về giá cả và dịch vụ, chăng hạn như:

©_ không nâng giá cao quá 10% so với giá thị trường

©_ không nâng giá cao quá 15% vào những dịp Tết, lễ lớn

Đề đảm bảo những người cung cấp dịch vụ tuân thủ quy định này, chúng ta cần xây dựng chế tài xử phạt nếu phát hiện trường hợp thực hiện sai quy định Bên cạnh đó

Trang 9

cũng có thê liên hệ các tô chức, cơ quan quản lý du lịch hoặc ủy quyền để kiểm soát việc cung cap dịch vụ và giam sát chât lượng

Xây dựng số hotline có nhân viên túc trực 24/7 đề du khách có thể báo cáo trực tiếp về vấn đề họ đang sặp phải và nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ nhà quản lý khu du lịch Đồng thời phát triển ứng dụng đánh giá trải nghiệm dành cho du khách sau khi tham quan du lịch

Về vấn dé Ha tang và Dich vu, chung ta nén:

Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư khai thác, xây dựng khu du lịch, nhà hàng tại rừng tràm Trà Sư hoạt động theo mô hình tiêu chuẩn ESG ( Environmental - Môi trường, Social - Xã hội, và Governance - Quan tri) dé đảm bảo vừa có thể phục vụ du khách một cách tốt nhất, vừa đảm bảo không

gây hại đến môi trường

Thanh lập dự án kêu gọi đầu tư vào việc xây dựng và cải thiện các tiện ích như nhà vệ sinh, bãi đỗ xe, nhà hàng, chỗ nghỉ sao cho đảm bảo vệ sinh và tiện ích tốt hơn cho du khách

Đảo tạo miễn phí các kn năng cần thiết (sử dụng phao, bơi lội, chèo thuyén ) cho hướng dẫn viên để họ có kiến thức sâu rộng hơn về vùng địa phương Ưu tiên tiếp nhận các sinh viên tốt nghiệp các ngành học liên quan đến du lịch như Quản trị Khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Kế toán lữ hanh, trong tuyến chọn hướng dẫn viên, nhân viên du lịch để có được nguồn nhân lực chất lượng cao

Đây mạnh khuyến khích bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ cho các cán bộ, nhân

viên làm việc tại nơi đây, tạo sự thuận lợi và tự tin khi p1ao tiếp với các du khách quốc tế

Thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng (chất lượng phao bơi đành cho khách du lịch, phao cứu sinh dành cho các hướng dẫn viên, chất lượng thuyền bơi, ) và quy định (số lượng khách trên cùng 01 thuyên, số lượng khách du lịch tối da ma mỗi hướng dẫn viên chịu trách nhiệm chính, ) mà tất cả nhà cung cấp dịch vụ phải tuân thủ, đảm bảo du khách nhận được trải nghiệm tốt nhất

Về vấn đề bảo vệ môi trường, chúng ta nên:

Tổ chức các chương trình giáo dục, chiếu phim, buổi thảo luận 2 tuần/lần để tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường vả hệ sinh thái của rừng tràm Trà Sư cũng như thực trạng ô nhiễm hiện tại

Tổ chức các buôi/lớp tập huấn ngắn hạn hoặc tăng cường treo các băng rôn phô biến về các mức xử phạt đối với hành vi săn bắt và săn bắn động vật, khai thác

gỗ trái phép

Tăng cường sự hiện diện của cơ quan quản lý, giam sat và thực hiện chặt chẽ các quy định về bảo vệ môi trường và quản lý du lịch Thiết kế bảng nội quy, bảng cung cấp thông xin xử phạt của việc phá hủy môi trường và tác động tiêu cực lên sinh thái địa phương

Khuyến khích khách du lịch bảo vệ môi trường bằng cách tạo những hoạt động đổi rác lay qua, vi du:

Trang 10

©_ Hoạt động diễn ra thường xuyên: Tích lun/nhặt được 15 chat/lon nước sẽ đổi được 01 móc khóa lưu niệm có in hình rung tram Tra Su

© Hoat déng dién ra dinh ky (6 thang t6 chire m6t lần): Hợp tác với tô chức

"Sai Gon Xanh*” trién khai hoat dong "Thanh nién tre", mỗi nhóm từ 5-

10 người cùng chung tay dọn dmp vệ sinh khắp rừng Tràm Sư, mỗi người tham gia hoạt động sẽ được tặng 01 combo bao gồm: 01 huy hiệu chứng

nhận “Thanh niên trẻ rừng Tràm Sư x Sải Gòn Xanh”, 01 mũ có In hình

cách điệu rừng tràm, 01 móc khoá cùng một bức ảnh lưu niệm củng nhóm tham dự

Hy vọng thông qua sự hợp tác này, không chỉ tăng cường nhận thức mà còn giup các bạn trẻ có thêm động lực tham gia vao nhiều hoạt động bảo

vệ môi trường hơn Đồng thời, hy vọng sẽ mở ra cánh cửa cho nhiều tổ chức tình nguyện mới hoạt động vì môi trường như “Biệt đội Sài Gòn Xanh”

(*Sài Gòn Xanh là nhóm tình nguyện gốm các bạn trẻ tổ chức dọn đẹp rác thải chủ yếu ở các kênh rạch ở TP Hồ Chỉ Minh Anh Nguyễn Luong Ngoc (27 tuoi) là trưởng nhóm tình nguyện, hiện tại, nhóm gồm

10 thành viên chính thức và hơn 200 bạn tình nguyện viên)

Hoạt động của các bạn trẻ của Biệt đội Sài Gòn Xanh theo bảo Tuổi Trẻ

dua tin

Ngày đăng: 14/12/2024, 22:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Cục Du lịch Quốc gia Viet Nam, TS. Doan Manh Cuong, Muc 5: Phat trién du lich bền vững gắn với tăng trưởng xanh Khác
2) Phan Thi Dang va Dao Ngọc Cảnh. (2014). Nghiên cứu phát triển du lich sinh thải tại khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà sư. Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, Trường Đại học Cần Tho, 46-55 Khác
3) Thành Trung (TTXVN), 13/02/2021. Một lần khám phá rừng trăm Trà Sư. Báo tin tức, 34) Khác
5) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIÊN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN RỪNG TRÀM TRÀ SƯ Khác
6) Một lần khám phá rừng tràm Trà Sư | baotintuc.vn 7) Danh thức tiềm năng du lịch rừng tràm Trả Sư | didulich.net Khác
12)TẠP CHÍ THÔNG TIN ĐÔI NGOẠI VÀ KHOA HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ Khác
13) Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam triển khai các hoạt động sinh kế dựa vào tự nhiên tại các xã vùng đệm rừng tràm Trà Sư(dangcongsan.org.vn) Khác
14)Biệt đội Sài Gòn Xanh lội bùn dọn rác kênh rạch những ngày giáp Tết - Tuôi Tré Online (tuoitre.vn) Khác
15)Cocoon và Trường ĐH Su Pham TP.HCM: 85 'diém xanh' thu héi thành công 2,5 tan pin cũ - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn) Khác
16) Cocoon và Trường ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh: Thu gom gần 7 tấn pin cũ bảo vệ môi trường | VTV.VN Khác
17) Cỏ Mềm “bắt tay` cùng Hạnh Phúc Xanh trồng 2 ha rừng ở Ninh Thuận (thanhnien.vn) 18) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN