Trong bài tiểu luận này tôi sẽ nghiên cứu về những phẩm chất cần cócủa một thủ lĩnh chính trị và vai trò của họ trong việc vận động không ngừngcủa lịch sử qua đó cho người đọc thấy được
Trang 1Lời nói đầu
Nếu nói lịch sử thế giới là một cỗ máy không ngừng chuyển động thì cácthủ lĩnh chính trị là những bánh răng trọng yếu trong cỗ máy đó Chính trị là mộtphạm trù vô cùng rộng lớn nó liên quan mật thiết đến vấn đề giành, giữ, tổ chức,
sử dụng quyền lực nhà nước Một đất nước muốn được xây dựng, muốn đượcbảo vệ cần có một thủ lĩnh chính trị để mở đường và lãnh đạo nhân dân, lãnh đạpnhững tầng lớp trong xã hội Từ cổ chí kim những nhà triết học, nhà nghiên cứu
đã có những khái niệm, chuẩn mực cụ thể để nói về phẩm chất và vai trò của mộtngười thủ lĩnh chính trị – những người có thể làm thay đổi quỹ đạo của cỗ máylịch sử Trong bài tiểu luận này tôi sẽ nghiên cứu về những phẩm chất cần cócủa một thủ lĩnh chính trị và vai trò của họ trong việc vận động không ngừngcủa lịch sử qua đó cho người đọc thấy được tầm quan trọng và vĩ đại của thủ lĩnhchính trị ở Việt Nam cũng như trên thế giới qua đó liên hệ với người lãnh tụ,người cha già kính yêu của dân tộc đồng thời cũng là thủ lĩnh chính trị của giaicấp công nhân Việt Nam – Chủ tịch Hồ Chí Minh Hơn nữa còn liên hệ tới vaitrò của người đứng đầu ở Việt Nam hiện nay Đối tượng nghiên cứu của tôi làThủ lĩnh chính trị và người đứng đầu ở Việt Nam, nghiên cứu với phạm vi từxưa đến nay từ khi được ghi chép về chính trị, thủ lĩnh chính trị và qua nhữngThủ lĩnh chính trị ở Việt Nam và trên thế giới
Trang 2Nội dung
I Khái niệm về chính trị, thủ lĩnh chính trị.
1 Chính trị là gì?
a) Quan niệm chính trị xưa và nay
Quan điểm chính trị ngày xưa
- Chúng ta biết, từ “chính trị” xuất hiện đầu tiên trong lịch sử nhân loạibởi Aristotle Sau đó khái niệm này cũng được tiếp nhận bởi các triết gia khácnhư Khổng Tử, Plato…Tuy nhiên, một điểm chung giữa các triết gia cổ đại này
là chính trị là nghệ thuật cai trị và quản lý của các nhà lãnh đạo
- Đại bộ phận dân chúng đều bị gạt ra khỏi các cuộc chơi chính trị Thếrồi, khi nắm được vương quyền nhiều người đã trở nên tha hóa, mục rỗng trong
bộ máy lãnh đạo
- Điều này tạo ra bao nhiêu vấn nạn mà người gánh chịu hậu quả lại làngười dân Thế nên, quan điểm chính trị ngày xưa được hiểu là một thứ gì đó rấtxấu xa, đối kháng với lợi ích và cuộc sống của nhân dân
Quan điểm chính trị ngày nay
- Khi nền văn minh nhân loại bước qua một trang mới thì quan điểm vềchính trị đã có sự thay đổi Nhất là khi có sự ra đời của nhà nước Hiến pháp đầutiên trên thế giới Nhà nước Mỹ khẳng định quyền tự do về tôn giáo, về ngônluận, quyền sống, quyền bình đẳng, quyền mưu cầu hạnh phúc…
- Từ đây, cả thế giới làm quen với một khái niệm mới về bản chất của nhànước Nhà nước không còn là một thế lực thống trị xã hội mà là một tổ chứcquyền lực công Người dân trao quyền lực cho nhà nước để đổi lại họ được sốngtrong sự bảo vệ của nhà nước Đồng thời, tuân thủ theo một trật tự pháp lý đãđược nhà nước ban hành
- Theo đó, quyền lực chính trị thuộc về tay nhân dân để phục vụ xã hội
Trang 3Chính trị là nghệ thuật quản lý bằng quyền lực xã hội nhưng bị hạn chếbằng pháp luật và được sự giám sát của nhân dân.
- Người dân có đủ tư cách để tham gia gián tiếp vào nền chính trị, đượcquyền tự do ngôn luận báo chí…Hơn thế, mọi công dân có đầy đủ tiêu chuẩnpháp quy đều có khả năng tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nước mộtcách trực tiếp
b) Quan niệm chính trị theo chủ nghĩa Mac – lenin
Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng nhưcác dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lựcnhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của nhà nước và xã hội, làhoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nướcnhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ranhằm thỏa mãn lợi ích
Từ khi xuất hiện, chính trị ảnh hưởng tới quá trình tồn tại và phát triểncủa mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại Trước khi chính trịhọc ra đời với tư cách là một khoa học (political science) nghiên cứu chính trịnhư một chỉnh thể, có đối tượng, phương pháp, khái niệm, phạm trù , đã có cácquan niệm, quan điểm, thậm chí tư tưởng, học thuyết của các học giả khác nhaubàn về các khía cạnh của chính trị
Chính trị liên quan đến quyền lợi của nhà nước và giai cấp Chính trịthuộc kiến trúc thượng tầng gồm: hệ tư tưởng nhà nước, chính trị, đảng pháichính trị xuất hiện khi xã hội phân chia giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tếnhất định Chính trị còn tồn tại khi nào còn nhà nước, còn giai cấp
2 Thủ lĩnh chính trị là gì?
a) Quan niệm về thủ lĩnh chính trị trong tư tưởng chính trị phương Đông
cổ đại
Trang 4Trong tư tưởng chính trị phương Đông, tư tưởng chính trị Trung Quốc lànội dung tiêu biểu phản ánh những giá trị đặc trưng cho tư tưởng chính trịphương Đông Bởi vậy, những tư tưởng chính trị Trung Quốc về thủ lĩnh chínhtrị với tư cách là những đại diện cho tư tưởng chính trị phương Đông.
Trung Quốc cổ đại kéo dài từ thế kỷ XXI TCN đến năm 221TCN Lịch sử
xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc là lịch sử đấu tranh tàn khốc giữa chủ nô và
nô lệ Đặc biệt, đến cuối thời kỳ cổ đại, thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu
nô lệ sang chế độ phong kiến, cơ cấu xã hội thay đổi, đao đức, trật tự xã hội suythoái, đảo lộn Trong bối cảnh ấy, đã xuất hiện tầng lớp trí thức mới, họ khôngtrị nước mà bàn việc trị nước, hình thành nhiều học thuyết, trường phái triết học,chính trị, xã hội khác nhau cùng hướng đến giải quyết những vấn đề thực tiễnchính trị, đạo đức của xã hội, phác thảo mô hình của bộ máy nhà nước vớinhững tiêu chuẩn cần có của người đứng đầu - thủ lĩnh chính trị Quan niệm vềthủ lĩnh chính trị trong lịch sử tư tưởng chính trị phương Đông chính là đưa ranhững quan điểm về người đứng đầu của bộ máy nhà nước phong kiến – vua
b) Quan niệm về thủ lĩnh chính trị trong tư tưởng chính trị phương Tây
cổ đại
Hy Lạp cổ đại là vùng lãnh thổ gồm miền Nam bán đảo Bancăng (lục địa
Hy Lạp), các đảo Egie và miền ven biển phía Tây Tiểu Á, có lịch sử phát triển từthế kỷ VIII trước Công nguyên đến thế kỷ III sau Công nguyên La Mã cổ đại làtên gọi của một quốc gia cổ đại nằm ở Nam Âu, bao gồm bán đảo Italia, đảoXixin, đảo Coocxơ và đảo Xacđennhơ có lịch sử phát triển từ thế kỷ IV trướcCông nguyên đến thế kỷ V sau Công nguyên Xã hội Hy Lạp - La Mã cổ đại là
xã hội chiếm hữu nô lệ điển hình Sự ra đời, củng cố, hưng thịnh và cuối cùng làdiệt vong của một xã hội luôn gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất
và hình thành nhà nước Do đó, tư tưởng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại gắnliền với quá trình tiến hóa của xã hội và nhà nước Hy Lạp - La Mã chiếm hữu nô
lệ và chủ yếu phản ánh ý thức hệ của giai cấp chủ nô thống tri Tư tưởng chính
Trang 5trị Hy Lạp - La Mã đã đề cập đến những nội dung khá toàn diện về chính trị, nhưthể chế chính trị, bộ máy nhà nước và thủ lĩnh chính trị là nội dung không thểthiếu trong số đó.
Điểm chủ yếu trong tư tưởng chính trị của Xênôphôn (khoảng 430 - 354TCN), nhà sử học Hy Lạp, là quan niệm về thủ lĩnh chính trị Xuất phát từ quanniệm coi việc cai trị nhà nước là công việc hệ trọng nhất, ông cho rằng ai làngười nhận thức được các vấn đề chính trị sẽ trở thành người trung thực, ngườitốt Ai ngu dốt về điều đó sẽ trở thành hàng nô lệ Xenôphon khẳng định thủ lĩnhchính trị - người đứng đầu nhà nước phải là người biết chỉ huy Người thủ lĩnhđược người ta chấp nhận giống như người cầm lái trên con tàu đang gặp nguykhốn, như người thầy thuốc đang ở đầu giường, bởi nếu người thầy thuốc hayngười cầm lái trên con tàu đang gặp nguy khốn có thể quyết định đến vận mệnhcủa một người hay một vài người, thì thủ lĩnh chính trị - là người quyết định đếnvận mệnh của hàng triệu người
Với tầm ảnh hưởng không nhỏ đó của thủ lĩnh chính trị, họ không chỉ làngười mang vương trượng, không chỉ là người biết giành lấy quyền lực bằngbạo lực hay mưu chước, mà là người biết chỉ huy, giỏi kỹ thuật, giỏi thuyếtphục, biết làm rung cảm người nghe trong diễn thuyết
Mặc dù tồn tại sự khác biệt trong quan niệm về thủ lĩnh chính trị nhưtrong tư tưởng chính trị phương Đông, bàn nhiều về nghệ thuật cai trị, thì sangphương Tây,các nhà tư tưởng lại đề cập chủ yếu đến những phẩm chất cần cócho một người nắm giữ quyền lực Song, trên hết, những yêu cầu đặt ra đối vớimột người đứng đầu hệ thống quyền lực chính trị, cả ở phương Đông và phươngTây vẫn thống nhất ở những nội dung sau:
- Thứ nhất, thủ lĩnh chính trị là biểu hiện của sự tập trung quyền lực củanhân dân Ngay từ thời kỳ cổ đại, những tư tưởng dân chủ sơ khai đã được hìnhthành khi xem xét thủ lĩnh chính trị như là sự biểu hiện tập trung của quyền lựccủa nhân dân Đặc biệt, đã có tư tưởng nhấn mạnh đến nguy cơ tha hóa của thủ
Trang 6lĩnh chính trị khi cho rằng đó là việc thường không thích thú, rất nặng nề, và sẽ
là tai họa nếu không biết hy sinh vì lợi ích chung, bỏ qua lợi ích tiền bạc khôngchính đáng
- Thứ hai, những phẩm chất cần có của thủ lĩnh chính trị Đó phải là người
có trí tuệ, có đạo đức, có tài diễn thuyết, là nơi quy tụ sức mạnh của mọi người
và là người biết nhân lên sức mạnh ấy Đặc biệt, các nhà tư tưởng đã có cáchnhìn biện chứng khi cho rằng tất cả những phẩm chất hoàn hảo hội tụ trong một
cá nhân thủ lĩnh đều không phải sinh ra đã có, mà nó sinh ra từ sự kiên nhẫn lâudài, từ khả năng chịu đựng với ý chỉ sống và rèn luyện theo phong cách thanhliêm, biết kiềm chế, thích lao động
- Thứ ba, nghệ thuật cai trị Người thủ lĩnh, nếu muốn đáp ứng đượcnhững yêu cầu khắt khe của chính trị, với tư cách là một hoạt động vừa mangtính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật thì phải có phương pháp tác động đếnngười khác, là sự cai trị với sự bằng lòng của họ, đạt đến trình độ nghệ thuật caitrị Để được như vậy, trước hết người thủ lĩnh phải là tấm gương cho tất cả mọingười, là con người có trí tuệ, phẩm chất, nhân cách có sự ảnh hưởng và lan tỏađến người khác Chỉ khi ấy, chính trị mới đạt đến trình độ “chính trị là sự cai trịvới sự bằng lòng của người khác”
c) Quan điểm niệm về thủ lĩnh chính trị ở thời hiện đại
Dựa vào quan điểm về thủ lĩnh chính trị ở thời cổ đại mà các nhà nghiêncứu ở thời hiện đại đã tổng hợp và có một khái niệm khái quát nhất như sau:
Thủ lĩnh chính trị là một cá nhân kiệt xuất trong lĩnh vực chính trị, xuấthiện và trưởng thành từ phong trào cách mạng của quần chúng ở những điềukiện lịch sử nhất định, có sự giác ngộ về lợi ích, mục tiêu và lý tưởng của giaicấp, có tri thức, có năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải quyết nhữngnhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra
II Phẩm chất và vai trò của thủ lĩnh chính trị
Trang 71.Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị
Là thủ lĩnh chính trị thì dù ở bất cứ chế độ xã hội nào và trong bất cứ thờiđại nào cũng đều phải có những phẩm chất nhất định như: có trí tuệ, có năng lựcđạt tới mục tiêu chính trị đề ra, có khả năng cai trị… Tuy nhiên, trong mỗi chế
độ chính trị, ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, người thủ lĩnh chính trị cũng
có những phẩm chất riêng Phẩm chất của người thủ lĩnh chính trị trong xã hộichiếm hữu nô lệ khác với thủ lĩnh chính trị trị trong chế độ phong kiến và cũngkhông giống với thủ lĩnh chính trị của giai cấp tư sản Và tất niên, thủ lĩnh chínhtrị của giai cấp tư sản Và tất nhiên, thủ lĩnh chính trị của giai cấp vô sản sẽ khác
về chất so với tất cả các loại thủ lĩnh trong xã hội dựa trên chế độ áp bức bóc lột.Bời vậy, khi xem xét về phẩm chất của thủ lĩnh chính trị cần có quan điểmkhách quan, toàn diện, dựa vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể và đặc biệt phải có quanđiểm giai cấp rõ ràng vì chính trị là đầu tranh cho lợi ích giai cấp, thủ lĩnh chínhtrị luôn là người thể hiện tập truung, tiêu biểu cho lợi ịch giai cấp Có thể kháiquát về phẩm chất của người lãnh đạo – thủ lĩnh chính trị như sau:
ra những quyết sách đúng đắn dẫn dắt đất nước đi lên
Có hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực, có tư duy khoa học, nắm vững được quy luật phát triển theo hướng vận động của quá trình chính trị
Người nắm quyền của một đất nước, một bộ máy phải tinh thông rất nhiều lĩnhvực từ giáo dục, y tế cho đến quốc phòng an ninh Những quyết sách mà ngườiđứng đầu đưa ra phải đảm bảo tính đúng đắn trong mọi lĩnh vực, đoán biết đượcquy luật vận động của quá trình chính trị trong nước cũng như quốc tế để đưa ranhững đường lối phát triển đúng đắn
Trang 8 Có khả năng dự đoán được tình hình; làm chủ được khoa học và công nghệ lãnh đạo, quản lý: Tình hình trong nước và thế giới chưa bao giờ
ngủ yên, nó vận động từng ngày, từng giờ với những cuộc chiến tranh về vũtrang, về kinh thế, dịch bệnh và khủng bố Để giữ cho đất nước được ổn định và
đi lên thì cần có một người lãnh đạo có thể đoán biết được tình hình, giúp đấtnước làm chủ được khoa học công nghệ để vươn lên cùng với các cường quốctrong khu vực và trên thế giới
Dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những diễn biến phức tạp của lịch sử Ngay từ khi đất nước
ta được khai sinh thì đã có rất nhiều thế lực chống phá nhằm lật đổ và xâm phạmvào quyền lợi và lợi ích giai cấp thế nên người thủ lĩnh chính trị phải có sự dungcảm để đương đầu đấu tranh bảo vệ giai cấp và phải có mội bản lĩnh lập trườngvũng vàng để không bị lôi kéo, cám dỗ trước những thế lực thù địch và trướcdiễn biến phức tạp của lịch sử
Trang 9c) Về năng lực tổ chức:
Thủ lĩnh chính trị là ngưới có khả năng về công tác tổ chức, nghĩa
là biết đề ra mục tiêu đúng; phân công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới và cho từng người Nhìn người và chọn người vẫn luôn là một kĩ năng
cần thiết đối với một người lãnh đạo bởi khi nhìn ra được thế mạnh, điểm yếucủa từng người thì người lãnh đạo có thể tận dụng và khai thác hết được người
đó, tránh lãng phí chất xám và lãng phí nhân lực
Biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị; có khả năng động viên,
cổ vũ, khích lệ mọi người hoạt động; có khả năng kiểm soát, kiểm tra công việc Từ cổ chí kim thì sĩ khí của quân lính lúc nào cũng là thứ sẽ quyết định
việc thành bại của một cuộc chiến Trong cuộc chiến tranh vệ quốc của ViệtNam trước cường quốc Hoa Kì đã giúp ta thấy rõ hơn cả Dù chênh lệch hoàntoàn về lực lượng, về chuyên môn, về trang thiết bị nhưng vì lòng tự tôn dân tộc,
sự khích lệ động viên của đảng, của nhà nước và đặc biệt là lời dạy của Bác Hồthì người Việt Nam đã chiến đấu kiên cường hơn cả với sĩ khí ngút trời và giànhđược chiến thắng Từ dẫn chứng trên cho thấy khả năng động viên, cổ vũ, khích
lệ mọi người là một khả năng vô cùng quan trọng cùng với đố là kĩ năng kiểmsoát, kiểm tra để đưa ra những sự thay đổi điều chỉnh đúng đắn để đưa đất nước,đưa chế độ đi đúng quỹ đạo và phát hiện những sai phạm, lỗi lầm của từng cánhân và tổ chức
Trang 10d) Về đạo đức tác phong:
Ngay từ những ngày đầu tiên khai sinh ra nước Cộng hõa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam thì Bác Hồ đã nhắc những người cán bộ về sự tham lam vụ lợi,tham nhũng,trong thư “Gửi uỷ ban nhân dân các cấp” giữa tháng 10-1945, Bác
đã vạch ra 6 lầm lỗi chính phải tránh, trong đó lỗi thứ ba là dùng của dân, củacông để tiêu xài riêng: “ăn muốn cho ngon, mặc muốn cho đẹp, càng ngày càng
xa xỉ, càng ngày càng lãng mạn, tự hỏi tiền bạc ở đâu mà ra? Thậm chí lấy củacông làm việc tư, quên cả thanh liêm, đạo đức Ông uỷ viên đi xe hơi, rồi bà uỷviên, cho đến các cô các cậu uỷ viên cũng dùng xe hơi của công Thử hỏi nhữnghao phí đó, ai chịu?” Bác nói những điều trên là để chỉnh đốn cán bộ đồng thờicũng thể hiện được một phẩm chất quan trọng của người thủ lĩnh chính trị là
phải có tính trung thực không tham lam, vụ lợi
Hầu hết những người thủ lĩnh chính trị nổi tiếng trên thế giới như Chủtịch Hồ Chí Minh, Lãnh tụ Cuba Fidel Castro, Chủ tịch Mao Trạch Đông đều là
những người có lối sống vô cùng giản dị Hình ảnh trước công chúng không bao
giờ bóng bẩy, diện những bộ vest đắt tiền, ăn uống cũng rất đơn giản vì thế nên
các vị thủ lĩnh chính trị luôn giữ giao tiếp và quan hệ tốt vơi tất cả mọi người
Trên thế giới không ai là người hoàn hảo nên những người thủ lĩnh
chính trị dôi lúc cũng cần nghe những ý kiến tham mưu của những người
Trang 11khác nhưng không vì thế mà mất niềm tin vào bản thân mình mà phải biết chọn lọc, đôi lúc phải giữ vững được lập trường của chính mình.Vì là người đứng đầu nên thủ lĩnh chính trị còn phải biết tự kiểm tra bản thân để hoàn
thiện mình từng ngày tránh đi sai đường và từ đó kéo nheo những con người đi
sau và đặc biệt phải có lòng say mê đối với công việc, luôn đặt công việc là ưu
tiên số 1 không lười biếng
e) Về khả năng làm việc:
Vì tính chất công việc vô cùng lớn nên đòi hỏi ở người thủ lĩnh phải có
một sức khỏe tốt, khả năng làm việc với cường độ cao, đồng thời linh hoạt trong mọi tình huống, có khả năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, những lúc phong trào lâm vào khó khăn, thủ lĩnh chính trị có thể đưa ra được những quyết đinh sáng suốt; nhạy cảm và năng động; biết cảm nhận cái mới và đấu tranh vì cái mới.
2 Vai trò của thủ lĩnh chính trị
Là những nhân vật xuất sắc trong lĩnh vực hoạt động chính trị, khác vớinhững con người chính trị khác (Người công dân, người hoạt động chính trị
Trang 12chuyên nghiệp), thủ lĩnh chính trị có vai trò to lớn đối với tiến trình phát triểncủa lịch sử Tuy nhiên, tùy theo những điều kiện lịch sử, vị thế của giai cấp haytầng lớp sản sinh ra người cầm đầu mà vai trò của thủ lĩnh chính trị có thể là tíchcực hay tiêu cực.
a) Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị
Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị chỉ xuất hiện khi giai cấp sản sinh rathủ lĩnh là tiến bộ, hoạt động của thủ lĩnh phù hợp với quy luật khách quan, vớitiến trình phát triển của lịch sử, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của quầnchúng Đó chính là lành tụ của quần chúng Chỉ như vậy, họ mới tập hợp, độngviên được quần chúng và được quần chúng ủng hộ Sức mạnh của họ là sứcmạnh của quần chúng
Vai trò của thủ lĩnh chính trị được thể hiện ở những điểm sau:
- Do nhận thức đúng yêu cầu phát triển của xã hội và khả năng hiện có,thủ lĩnh chính trị có vai trò quyết định trong việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống
tổ chức quyền lực mà chính họ là linh hồn của hệ thống đó, hướng hệ thốngquyền lực phục vụ việc thỏa mãn nhu cầu của xã hội, của giai cấp, góp phần tạođộng lực thúc đẩy xã hộ phát triển
- Cùng với đội tiên phong giai cấp, thủ lĩnh chính trị lôi kéo, tập hợp quầnchúng, thuyết phục, giáo dục và phát huy sức mạnh của quần chúng trong đấutranh chính trị nhằm giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, phù hợp với nhucầu xã hội và lợi ích giai cấp
- Thủ lĩnh chính trị của giai cấp công nhân, địa biểu cho lợi ích giai cấpcủa dân tộc, do có khả năng nhì xa, trông rộng cho nên không có khả năng tổchức, tập hợp lực lượng, lãnh đạo phong trào mà còn có khả năng đưa phongtrào vượt qua những khúc quanh co của lịch sử, thực hiện thắng lợi mực tiêuchính trị đề ra Trong thực tiễn lịch sử, Lenin cùng Đảng Bônsêvích Nga đã đưanước Nga thoát khỏi cuộc bao vây, tấn công của 14 nước đế quốc, thoát khỏi