TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNGĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆTNAM TRONG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỞ ĐẦU Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kể t
Trang 1TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG
ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆTNAM TRONG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
MỞ ĐẦU
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ buổi đầu dựng nước đến nay, vấn đềnông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu Trongcông cuộc đổi mới hiện nay, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân càng cótầm quan trọng đặc biệt không chỉ đối với phát triển kinh tế - xã hội mà còn đối vớiviệc ổn định chính trị đất nước
Thực tiễn đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước cho thấy, dưới sựlãnh đạo của Đảng, giai cấp nông dân thực sự là một lực lượng hùng hậu, cùng vớigiai cấp công nhân và toàn thể nhân dân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giải phóngdân tộc Hiện nay, giai cấp nông dân nước ta chiếm 80% dân số cả nước, chiếm71,7% tổng lao động toàn xã hội Đây là giai cấp có tiềm năng rất to lớn của đấtnước, đặc biệt tiềm năng về lao động, con người Họ không chỉ là lực lượng laođộng có vai trò quyết định đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nông thônnói riêng mà còn là lực lượng cách mạng hùng hậu, góp phần quan trọng vào sựthành bại trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của cả dân tộc Đồng thời,nông nghiệp và nông thôn nước ta đang đảm nhận trọng trách vô cùng lớn lao làđáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho hơn 90 triệu dân Cùng đó nó còn
có vai trò vô cùng quan trọng trong cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; đẩymạnh xuất khẩu, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chonhân dân; mở rộng thị trường; tạo ra cơ sở vững chắc để nhanh chóng thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 2Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nôngthôn ở nước ta cho tới nay đã đạt được rất nhiều thành tựu, đánh dấu một giai đoạnmới về vai trò vị trí của giai cấp nông dân và sự phát triển của nông nghiệp vànông thôn nước ta Đặc biệt, chủ trương đưa kinh tế nông nghiệp vận hành theo cơchế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nông nghiệp, nông thôn hội nhậpnhanh chóng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế - xã họi của cảnước đã làm thay đổi nhanh chong bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn Cùng vớinhững biến đổi ấy là quá trình biến đổi tâm lý nông dân cũng đang diễn ra Đây làmột quá trình rất phức tạp với sự thay đổi về tình cảm, tâm trạng, xúc cảm, động
cơ, thái độ, nhu cầu, xu hướng tâm lý, niềm tin, ý chí; là sự điều chỉnh lại nhữngmối quan hệ giữa cá nhân, tập thể và cộng đồng…của nông dân Nó trực tiếp tácđộng, chi phối hành vi của người nông dân trong sản xuất, trong sinh hoạt thườngngày Vì vậy việc hiểu, nắm bắt được tâm lý người nông dân chính là cách thứcquan trọng để tìm ra được những giải pháp phù hợp, sáng tạo, năng động cho việcphát huy vai trò của họ trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
và phát triển nông thôn Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với chủ trương củaĐảng, chính sách của Nhà nước trong vấn đề chăm lo phát triển nguồn lực conngười phục vụ cho sự nghiệp phát triển toàn diện của đất nước
Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề trên em đã chọn đề tài “Đặc điểm tâm lý cơ bản của giai cấp nông dân Việt Nam trong hoạt động tuyên truyền giai đoạn hiện nay” Với đề tài này, em mong muốn sẽ nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn về
vai trò của người nông dân, về sự phát triển và biến đổi của tư tưởng người nôngdân trong từ thời kỳ Từ việc ý thức được biểu hiện cũng như ảnh hưởng về tâm lýcủa người nông dân trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiếp vàphát triển nông thôn hiện nay
Trang 3a Khái niệm giai cấp nông dân
- Khái niệm nông dân: Nông dân là người lao động cư trú ở nông thôn sốngchủ yếu bằng nghề làm ruộng, sau đó bằng các ngành, nghề mà tư liệu sản xuấtchính là đất đai tùy theo từng thời kỳ lịch sử ở từng nước mà có quyền sở hữu khácnhau về ruộng đất Những người này hình thành nên giai cấp nông dân
- Khái niệm giai cấp nông dân:
Theo Bách khoa toàn thư: Giai cấp nông dân bao gồm những tập đoàn ngườisản xuất nhỏ hoặc làm thuê cho địa chủ và cho phú nông trong nông nghiệp dựatrên chế độ chiếm hữu tư nhân về ruộng đất
Vậy giai cấp nông dân là những người sống lâu đời ở nông thôn (làng, bản,ấp) lấy sản xuất nông nghiệp làm nguồn sống chính dưới hình thức tư hữu nhỏ.Nông dân là lực lượng cách mạng trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ và cáchmạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Có thể thấy, giai cấp nông dân ở nước ta là lựclượng quan trọng, là lực lượng cơ bản cùng giai cấp công nhân hợp thành đội quânchủ lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa Đưa nông dân đi theo con đường cáchmạng xã hội chủ nghĩa là tạo ra một lực lượng chủ yếu trong cuộc cải tạo và xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
b Vai trò của giai cấp nông dân Việt Nam trong lịch sử
Trang 4Chủ nghĩa Mác – Lênin đã từng khẳng định vai trò của quần chúng nông dânlao động là người quyết định, là người sáng tạo chân chính ra lịch sử xã hội Ởnước ta, nông dân chiếm hơn 80% dân số cả nước, họ là một bộ phận dân cư là lựclượng đông đảo trong quần chúng nhân dân lao động, là động lực cách mạng xã hộichủ nghĩa và chính họ là người trực tiếp sản xuất ra của cải nuôi sống xã hội.
Trong chế độ phong kiến, người nông dân là lực lượng sản xuất chính và cũng làgiai cấp cơ bản bị áp bức trong xã hội Vốn là những người sản xuất nhỏ và bị hạnchế trong tầm nhìn hẹp của làng xã, họ thường thụ động trước các vấn đề xã hội vàtrước các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tuy là lực lượng sản xuất cơ bản của
xã hội, song trước sau họ vẫn không thay đổi được phương thức sản xuất để hìnhthành một mô hình xã hội tiến bộ hơn Vì vậy, họ không trở thành giai cấp lãnhđạo cách mạng mà chỉ có thể liên minh với giai cấp công nhân, tầng lớp trí thức vàcác giai tầng khác trong xã hội để thực hiện cuộc cách mạng giải phóng mình, giải
phóng dân tộc do giai cấp công nhân lãnh đạo Theo Ăng-ghen đã viết: “Các Đảng
tư sản và phản động đều cực kỳ ngạc nhiên khi thấy, ngày nay, đột nhiên những nước xã hội chủ nghĩa khắp nơi đều đặt vấn đề nông dân vào chương trình nghị
sự, đáng lẽ họ phải ngạc nhiên vì sao vấn đề đó lại không được đặt ra từ lâu” Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: “Giai cấp công nhân muốn giành thắng lợi trong cách mạng thì phải tập hợp được giai cấp nông dân, tranh thủ họ, đoàn kết họ trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản và các thế lực áp bức, bóc lột khác”.
Vận dụng quan điểm trên của chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước
ta, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thấy: “Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn, một người bạn đồng minh tự nhiên, tin cậy, trung thành của giai cấp công nhân Nông dân và công nhân là đội quân chủ lực của cách mạng” Sau này, Người tiếp tục khẳng định: “Nông dân là một lực lượng to lớn của dân tộc, một đồng minh rất trung thành của giai cấp công nhân” Trong quá trình tổng kết lãnh
Trang 5đạo cách mạng, Người lại một lần nữa khẳng định “Trải qua các thời kỳ, Đảng ta
đã nắm vững và quyết định đúng đắn vấn đề nông dân, củng cố được liên minh công nông Đảng ta đấu tranh chống xu hướng “hữu khuynh” và “tả khuynh” đánh giá thấp vai trò của nông dân là quân chủ lực của cách mạng, là bạn đồng minh chủ yếu và tin cậy của giai cấp công nhân, là lực lượng cơ bản cùng với giai cấp công nhân xây dựng xã hội chủ nghĩa”.
Trên cơ sở đánh giá đúng vai trò của giai cấp nông dân, Đảng và Chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác vận động nông dân đã sớm xây dựng đượckhối liên minh công nông vững chắc và có những chủ trương chính sách thích hợp
để tạo nên những thành quả to lớn trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, bảo
vệ xây dựng đất nước Nhờ có sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp nông dân đã pháthuy được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đã sớm hình thành những phẩmchất mới của người nông dân trong cuộc cách mạng to lớn của dân tộc, thể hiện rất
rõ nét ở các anh hùng, chiến sĩ thi đua trên mặt trận nông nghiệp đã được tuyêndương trên từng chặng đường của đất nước
Và ngày nay, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung; côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng; giai cấp nông dân ngàycàng có vai trò quan trọng hơn để góp phần vào việc thực hiện công cuộc đổi mới,xây dựng một nước Việt Nam ngày một phát triển và giàu mạnh hơn
2 Cơ sở hình thành tâm lý cơ bản của giai cấp nông dân Việt Nam
Tâm lý của mỗi cộng đồng giai cấp hay tầng lớp được hình thành trên cơ sởhoạt động và giao tiếp trong những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Những điềukiện kinh tế - xã hội quy định phương thức hoạt động và giao tiếp của cộng đồng,tạo nên những đặc điểm riêng mang tính chất đặc trưng của họ
Trang 6Nói đến giai cấp nông dân Việt Nam là nói tới một cộng đồng người đôngđảo, chiếm gần 80% dân số của cả nước, chuyên nghề nông và sống trong nhữnglàng xã trải dài khắp đất nước Tính chất tiểu nông, tự cung tự cấp của nền kinh tế
và tính chất khép kín trong làng xã của các mối quan hệ xã hội tồn tại lâu dài chính
là những điều kiện kinh tế - xã hội quy định những hoạt động và giao tiếp của họ,tạo nên ở nông dân những đặc điểm tâm lý mang những nét đặc trưng
Tuy nhiên, kể từ Cách mạng tháng Tám thành công đến nay, cùng với sựthay đổi chung của đất nước, những điều kiện kinh tế - xã hội của nông dân cũng
đã có nhiều thay đổi Sản xuất nông nghiệp đã mất dần tính chất tự cung tự cấp,giao tiếp của người nông dân cũng đã mở rộng vượt ra khỏi lũy tre làng, đã phongphú hơn, phức tạp hơn Khi những điều kiện kinh tế - xã hội đã thay đổi, tâm lý, ýthức của con người sớm muộn cũng thay đổi theo Tất này sự thay đổi này khôngphải sẽ diễn ra một sớm một chiều Bởi thế trong tâm lý giai cấp nông dân hiệnnay, cái mới và cái cũ đang còn đan xen nhau, tác động lẫn nhau Vì vậy, việcnghiên cứu tâm lý người nông dân hiện nay cần đứng trên quan điểm vận động vàphát triển
a Những điều kiện kinh tế - xã hội của nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
- Tính chất tiểu nông, tự cung tự cấp của nền kinh tế
Nông dân Việt Nam trước kia hầu hết là thuần nông, một số ít người có nghềthủ công mà với họ không có mấy ý nghĩa kinh tế Sản xuất của người nông dânthường chỉ xoay quanh việc giải quyết vấn đề lương thực mà hạt gạo vẫn là lươngthực chủ yếu Chăn nuôi cũng chưa được coi là sản xuất mà chỉ là công việc thêmcặp trong gia đình Sản phẩm của nó một phần được bán đi để lấy tiền mua vềnhững nhu yếu phẩm không tự sản xuất được như dầu, vải, mắm muối và những
Trang 7vật dụng khác; một phần được dùng trong gia đình vào những ngày lễ tết, giỗ chạp,cưới xin, ma chay.
Sản xuất của nông dân dù là nông nghiệp thuần túy hay có thêm nghề thủcông, dù canh tác trên ruộng công hay ruộng tư cũng đều được tiến hành trong quy
mô nhỏ bé của từng gia đình và trong khuôn khổ hạn hẹp của làng xã Những đơn
vị sản xuất này độc lập với nhau, tự giải quyết mọi công việc, từ khâu đầu đếnkhâu cuối Trừ những công việc lớn có liên quan đến sản xuất chung như đắp đê,đào mương chống lụt, chống hạn mới cần tập trung sức lực của mọi gia đình, cònnói chung “cơm nhà ai nhà nấy ăn, việc nhà ai nhà nấy làm” khong ai phụ thuộc ai.Mối quan hệ giữa những người trong làng về sản xuất thường là quan hệ tương trợ,đổi công
Dân số đông, gia đình nào cũng làm nông nghiệp, ruộng đất chia ra manhmún Sản xuất với công cụ thô sơ, kỹ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp nênngười nông dân chưa bao giờ hết lo thiếu đói Một mặt, họ phải tích cực sản xuất
để tự thỏa mãn những nhu cầu vật chất cơ bản nhất của đời sóng, mặt khác, lại phải
cố gắng giới hạn những nhu cầu của mình trong khuôn khổ những gì có thể sảnxuất được Nhìn chung, nông dân không có nhiều thứ để bán và cũng có ít thứ đểmua Việc mua bán chỉ diễn ra ở chợ làng, một tháng vài ba phiên với những câykim, sợi chỉ, bao diêm, gói thuốc, mắm muối, dầu đèn do những người tiểu thương
ở nơi khác mang đến Những sản phẩm được người nông dân bán ra, nhìn chungcòn mang tính chất tự nhiên và nói lên một trình độ phát triển còn thấp của nềnkinh tế nông nghiệp ở nước ta trước kia Nền kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp đãhạn chế sự hoạt động đa dạng và sự giao lưu rộng mở của người nông dân, đó làđiều kiện cho sự đồng nhất hóa, tạo nên cái chung và cái đặc trưng của tâm lý giaicấp nông dân
Trang 8- Tính chất biệt lập và khép kín của môi trường
Mọi người nông dân đều sống trong các làng mạc Nhìn về mặt địa thế, mỗilàng giống như một ốc đảo nổi lên giữa cánh đồng mênh mông, được bao bọc bởinhững lũy tre dày đặc Mọi sinh hoạt đều diễn ra bên trong lũy tre đó, phương tiện
đi lại không có gì ngoài đôi chân, đường sá không được mở mang, thường chỉ lànhững con đường đất nhỏ, mưa lầy nắng bụi Người nông dân ít có điều kiện giaolưu với bên ngoài
Mỗi làng như một vương quốc với vùng lãnh thổ bao gồm cả diện tích thổ
cứ và toàn bộ ruộng công, ruộng tư, ruộng chùa, ruộng hậu, hồ ao, đầm bãi, đồi gòquanh làng, cũng như tất cả các công trình công cộng như đình chùa, miếu mạo,cầu quan, đường xá và dân làng đã tự xây dựng nên Mỗi làng tự đặt những “lệ”,những “khoản ước” riêng mà tất cả mọi người phải tuân theo gọi là “hương ước”.Hương ước của làng không giống nhau về các điều khoản cụ thể, nhưng nhìnchung, nội dung của nó đều khẳng định tính chất độc lập và riêng biệt của mỗilàng Nó xác định địa giới của làng với diện tích công điền, công thổ Nó quy địnhnhững nghĩa vụ của người làng đối với công việc chung Trong điều kiện biệt lậpcủa các làng, hương ước là công cụ điều tiết mọi hành vi của cá nhân, giữ vữngđược các mối quan hệ, duy trì được sự ổn định của làng Nhiều hương ước đã vượtlên trên cả hệ thống pháp luật của nhà nước, “phép vua thua lệ làng” là vậy
Tính chất khép kín của làng xã Việt Nam còn được biểu hiện trong các sinhhoạt văn hóa tinh thần của các làng Mỗi làng tôn thờ một vị “thành hoàng”, vịthần bảo trợ cho sự yên vui, thịnh vượng của riêng cộng đồng làng mình Vì thế
“trống làng nào làng nấy đánh, thánh làng nào làng nấy thời” Không có trườnghợp hai làng gần nhau cùng thờ một vị than làm “Thành hoàng làng”
Trang 9Nói tóm lại, tính chất tiểu nông, tự cung tự cấp của nền kinh tế và tính chấtbiệt lập, khép kín các mối quan hệ là những điều kiện cơ bản đã quy định nênnhững phương thức hoạt động và giao tiếp của người nông dân, qua đó, hình thànhnhững đặc điểm chung mang tính chất đặc thù trong tâm lý của người nông dântrước kia.
b Sự biến đổi của những điều kiện kinh tế - xã hội sau Cách mạng tháng Tám
Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra bước ngoặt vĩ đại của lịch sử đấtnước Tiếp đến, cuộc chiến tranh vệ quốc kéo dài tròn 30 năm; công cuộc xây dựngkinh tế theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp mới đi qua chưa lâu đến công cuộcđổi mới theo cơ chế thị trường hôm nay, tất cả đều đỏi hỏi, quy định nhữngphương thức hoạt động và giao tiếp thích hợp với chúng Sự biến đổi về tâm lý làkết quả tất yếu của những biến đổi xã hội đó Sự biến đổi của tâm lý nông dân cũngkhông nằm ngoài những biến đổi to lớn của đất nước
Sau Cách mạng tháng Tám thành công, một hệ thống chính quyền mới từtrung ương đến các làng xã được thành lập Làng xã từ nay không còn là nhữngđiều vị tự quản mà nằm trong sự quản lý và chỉ đạo thống nhất từ trên xuống Nómất đi tính biệt lập vốn đã tồn tại hàng bao nhiêu năm Một luồng sinh khí mới củacách mạng, của chính thể mới thổi vào các làng xã vốn xưa nay trầm lặng, làmbùng lên những phong trào hoạt động mới mẻ, sôi nổi của những người nông dân
Trong suốt hai cuộc kháng chiến, làng xã là nơi đón tiếp người ở các vùng
có chiến sự, các vùng bị tạm chiếm tản cư về, là nơi đóng quân của bộ đội, là hậuphương cung cấp người và của cho tiền tuyến Hoạt động của những người nôngdân không còn bó hẹp trong công việc đồng áng hay “việc làng” mà là tham giavào các công việc chung quan trọng của đất nước Kháng chiến trường kỳ, hoạt
Trang 10động của những người nông dân càng phong phú đa dạng, giao tiếp của họ ngàycàng mở rộng phạm vi.
Nền kinh tế theo cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp tuy không đem lạinhững kết quả như mong muốn chủ quan, có những tác động tiêu cực vào đời sốngkinh tế, văn hóa cũng như đối với tâm lý của mọi người, nhưng không phải làkhông tạo nên những thay đổi mang tính chất tích cực đối với làng xã xưa kia.Đồng ruộng được quy hoạch và cải tạo, hệ thống mương máng được đào đắp,mạng lưới đường xá được xây dựng, công cụ sản xuất được khuyến khích cải tiến,
…Bởi thế, trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế cũ sang cơ chế mới,tâm lý người nông dân đã kịp thời có những biến đổi mạnh mẽ
Trong tâm lý người nông dân hiện nay, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới
đã có những biến đổi tích cực phù hợp với những nhiệm vụ mà Đảng đã đề ranhưng cũng không phải là không xen lẫn những biến đổi tiêu cực nảy sinh trongnền kinh tế thị trường Vì thế phải tìm hiểu thực trạng của những biến đổi ấy để cónhững biện pháp đúng đắn, nhiều mặt có tính chất định hướng, phát huy đượcnhững yếu tố tích cực, hạn chế và xóa bỏ những yếu tố tiêu cực trong tâm lý ngườinông dân, tạo nên được một động lực tinh thần mạnh mẽ trong công cuộc thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa nền nông nghiệp nước ta
II Đặc điểm tâm lý cơ bản của giai cấp nông dân Việt Nam
1 Đặc điểm nhận thức của người nông dân
a Bước đầu hình thành tư duy”sản xuất hàng hóa”
Trong điều kiện của một nền nông nghiệp lạc hậu và một xã hội khép kín,những người nông dân xưa chỉ chuyên tâm sản xuất ra những gì thỏa mãn đượcnhững nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống của chính mình Nếp suy nghĩ về sản xuất