1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết học trong cuộc sống Đề tài quan niệm “trọng nam khinh nữ” trong xã hội nho giáo

25 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Trong thời Nho Giáo thịnh trị thì xã hội quân chủ nam quyền được nâng cao dẫn đến thân phận người phụ nữ trong xã hội bị hạ thấp, họ dần bị xem là vật thuộc về những người đàn ông, tiêu

Trang 1

TRUONG DAI HOC HOA SEN

BO GIAO DUC - DAO TAO

V HOA SEN UNIVERSITY

TIEU LUAN TRIET HOC TRONG CUOC SONG

DE TAI

Quan niệm “Trọng nam khinh nữ” trong xã hội Nho Giáo

Nhóm sinh viên thực hiện : Nguyễn Lê Sao Mai — 22108670

Cao Dinh Danh Nhân — 22110899 Trần Lê Minh Anh — 2193712 Nguyễn Ngọc Liễu Trân — 2192728

Hà Đại Đăng - 22003773

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, Ngày 18 tháng 8 nam 2023

Trang 3

2.2.2 Nhiing trudng hop bi phan biét dién hin cece cccceceeeseseeeeseeeeeeeeeeees 11

223 Một số ngoại lệ trong lịch sửỬ L1 222122112121 112 11 1 11182118111 15

2.2.4 Đối với các nước lân cận (VN, Triều Tiên xựa) - 5s ccSnner re 16

2.3 Vài điểm tích cực và hạn chế trong việc giới hạn vai trò người phụ nữ dẫn đến

Trang 4

Phần 1: Mở đầu 1.1 Lý do chọn đề tài

“Nho Giáo” là một học thuyết có ảnh hưởng lớn ở Trung Quốc và được truyền bá

lan rộng sang các nước lân cận như Việt Nam, Hàn Quốc thông qua các cuộc chiến tranh

đô hộ hàng ngàn năm cũng như là giao thương buôn bán, bản thân Nho giáo luôn đề cao trật tự xã hội, “nam tôn nữ ti”, cho rằng nam nữ giống như trời và đất, đều có những vai trò khác nhau và không thê thiếu nhau Nhưng, khi xã hội nam quyền lên ngôi, đàn ông

dần sở hữu hóa phụ nữ, từ đó mà tư tưởng “Nam quý nữ tiện” được nêu ra, việc hạn chế

vai trò của phụ nữ từ xa xưa đã làm ảnh hưởng đến xã hội ngày nay theo hướng tích cực lẫn tiêu cực Trong thời Nho Giáo thịnh trị thì xã hội quân chủ nam quyền được nâng cao

dẫn đến thân phận người phụ nữ trong xã hội bị hạ thấp, họ dần bị xem là vật thuộc về

những người đàn ông, tiêu biêu là người chồng của mình Bên cạnh đó, tư đuy “Nội Tắc”

có từ thời phong kiến đã kìm kẹp người phụ nữ trong một chuẩn mực nhất định và tư duy

ấy vẫn còn bị ảnh hưởng đến thời đại ngày nay Chính những tư duy này một phần khiến cho Nho giáo bị coi là nền tư tưởng coi thường phụ nữ, trong khi thực chất không hăn là vậy, qua bài viết này, chủng tôi muốn nêu ra cho người xem thấy được những lý do dẫn

đến việc “nam tôn nữ ti” dần bị biến tướng, gây bat lợi của phụ nữ, bên cạnh đó là những

mặt tích cực của Nho giáo đôi với vai trò người phụ nữ

Trang 5

1.2 Muc dich nghién ctru

Tìm hiểu, đưa ra các quan niệm, tư tưởng về vai trò của nam và nữ trong xã hội phong kiến Nho giáo ở các nước khác nhau, giúp mọi người có thê có cái nhìn khác và

tương đối hơn về xã hội và tư tưởng của Nho giáo Bên cạnh với việc nghiên cứu, nhận

xét về những vấn đề thực tiễn trong xã hội Nho Giáo, chúng tôi còn muốn cho mọi người phân nào thấy được xã hội Nho giáo đương thời, nơi mà mọi người đều phải đặt lễ nghĩa

lên hàng đầu Từ đó cho thay được một sô mặt tích cực, cũng như tiêu cực của tư tưởng

“Nam quý nữ tiện” và việc giới hạn vai trò người phụ nữ trong xã hội phong kiến Nho giáo, cụ thê là xã hội ở Trung Nguyên, Nam triều và Triều Tiên Lý thị xưa

Đối tượng được nghiên cứu trong bài báo cáo này là các quan điểm, các câu châm ngôn, các giáo lý Nho Giáo được truyền bá đến ngày nay về vấn đề tư tưởng “Nam quý

nữ tiện”, cùng với đó là những câu chuyện được ghi chép lại, phần nào phản ánh được một phần của xã hội khi ấy, một xã hội mà nam quyền thống trị và chi phối tất cả

Về phạm vi nghiên cứu trong bài báo cáo, nó được giới hạn trong xã hội phong kiến Trung Quốc, nơi cội nguồn của Nho Giáo và một số nước chịu ảnh hưởng của Nho Giáo như Việt Nam, Hàn Quốc, Tuy đều tiếp nhận Nho giáo, nhưng mức độ tiếp thu của cả

hai đều rất khác biệt, và khác hắn với Trung Quốc

Trang 6

Phần 2: Nội dung

2.1 Vai trò của nam nữ trong xã hội Nho giáo

Vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, thì Khổng Tử một trong những triết gia đương thời, người đã chủ trương, lấy '“Tam cương ngũ thường” dạy nam giới thế nào là trị quốc

té gia, lầy “Tam tòng tử đức” dạy nữ giới thế nào là làm nội trợ

“Tam cương” có nghĩa là ba mối quan hệ tồn tại, là nền tảng chính trong chế độ ở

xã hội phong kiến:

“Quân thần cương” là mối quan hệ “vua - tôi” là bổn phận của bây tôi hay còn gọi

là cấp dưới với vua, vua chính hình mẫu cho thần đân phải noi theo

“Phụ tử cương” là mỗi quan hệ giữa “cha - con” là nghĩa vụ của bậc con cái đối với

các bậc phụ huynh, người cha đóng vai trò dạy bảo cho con cái

“Phu phụ cương” là mối quan hệ của “chồng - vợ” là mối quan hệ mật thiết giữa vợ đối với người chồng, tức là chồng nói gì thì vợ bắt buộc phải nghe theo

Theo nguyên tắc của “tam cương”, người bề trên tức là người làm vua, cha, chồng

có nghĩa vụ bảo vệ, chăm sóc và thương yêu người bề đưới chính là cấp đưới, con và vợ

Người ở bề dưới thì chỉ cần làm tròn bổn phận nghe lời vâng theo, tôn trọng kính

nhường, hiếu thuận biết điều với người trên là được Những mối quan hệ này đều phụ thuộc, hỗ trợ lẫn nhau và nếu mỗi người đều làm tốt nghĩa vụ vai trò của mình thì gia

đình sẽ yên vui, hoà thuận còn đất nước sẽ trở nên thái bình, thịnh vượng

“Ngũ thường” là năm điều thường gặp trong lẽ thường của cuộc sống, năm nguyên tác này giúp rèn luyện hình thành nên đạo đức của con người “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” Đây là những phẩm chất đàn ông cần phải có và phải rèn luyện đề đạt được

Còn có cách khác đề có thê hiểu, “ngũ thường” chính là “Cha nhân nghĩa, mẹ hiền

từ, anh hữu ái, em cung kính, con hiểu thuận”

Trang 7

Tuy nhiên, ở trong chế độ xã hội phong kiến thì “quân thần cương" tức là “vua - tôi"

là mối quan hệ được đề cao, có tầm ảnh hưởng nhất trong thời kỳ đó Các bậc quân chủ ở chế độ này lây nguyên tắc “Tam cương ngũ thường" và khiến nó trở thành một nguyên tắc vô cùng hà khắc Ngoài ra, Nho giáo còn cho rằng thiên chức, nhiệm vụ, chức năng của nữ giới chính là phục vụ vô điều kiện cho nam giới Điều này được chỉ rõ qua thuyết

“Tam tong tứ đức” Một xã hội như vậy được cho là bình an và hạnh phúc

“Tam tòng” là ba điều kiện tiên quyết để người phụ nữ buộc phải tuân thủ làm theo, xem đó là nghĩa vụ buộc phải làm trong suốt cuộc đời của họ từ khi sinh ra cho đến khi qua đời

“Tại gia tòng phụ” câu này có nghĩa là nữ giới khi còn ở nhà chưa xuất giá cưới chồng thì người con gái phải phụng dưỡng và phải nghe theo lời của người làm cha đặc biệt là trong việc sắp đặt hôn sự

“Xuất giá tòng phu” là sau khi xuất giá lấy chồng, người phụ nữ phải nhất định một lòng một dạ chăm sóc và chăm lo cho chồng, ưu tiên chồng lên hàng đầu, không được cãi lại chồng hay nói cách khác là không có chuyện gọi là bất bình đăng trong mỗi quan hệ giữa vợ chồng

“Phu tử tòng tử” là nêu như chồng không may mắt thì người phụ nữ không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải sống dựa vào người con trai, con di đâu thì người mẹ phải theo đó

Theo Nho giáo, đối với người phụ nữ, “tứ đức” chính là bốn chữ “công, đung, ngôn

và hạnh” Đó chính là những phẩm chất bắt buộc phải có đối với người phụ nữ ngày xưa

Trang 8

“Công” có nghĩa là nữ công, gia chánh phải khéo tay, giỏi đảm đương việc nhà Tuy nhiên các nghề với phụ nữ ở thời kỳ ngày xưa thì chủ yếu chỉ có các công việc như là may, vá, thêu, thùa, bếp núc, buôn bán Còn với những người phụ nữ giỏi thì có thêm tài cam ky thi hoa

“Dung” thì có nghĩa là dáng của một người phụ nữ phải đoan trang hoa nhã, ăn mặc gọn gàng chỉnh tè, biết cân trọng và xem trọng hình thức bản thân, không được xuê xoà

“Ngôn” là lời ăn tiếng nói nghe phải nhẹ nhàng khoan thai, địu dàng và mềm mỏng

Lựa lời để mà nói, phải biết nên nói khi nào, khi nào không nên nói đều phụ thuộc vào

chong va gia đình nhà chồng, không được nói leo và ngồi lê mách lẻo

“Hạnh” chỉ tính cách của người con gái phải nết na, hiền thảo, khi ở trong nhà thì phải kính trên nhường dưới, chiều chồng thương con, ăn ở đối xử tốt với người trong nhà của chồng khi ra bên ngoài thì phải nhu mì chín chắn, không hợm hĩnh, không cay nghiệt với người ngoài Ngoài ra, phải giữ gìn tiết hạnh cho chồng, không được tỏ thái độ không hài lòng, không ngay thăng “đầu mắt cuối mắt"

Như vậy, có thê thấy được cuộc đời của người phụ nữ bị lệ thuộc vào người đàn ông, bị chi phối hoàn toàn mà không hề có được sự tự do, không có quyền được tự chủ

Nói theo cách dễ hiểu, việc của nam giới chỉ cần làm chính là học hành thành tài va dem

sở học phục vụ cống hiến cho đất nước Còn nữ giới chỉ được chăm lo quản việc nhà cửa

và bếp núc: “Gái trong khung cửi, trai ngòi bút nghiên” Đàn ông nói không với việc trong nhà, đàn bà nói không việc ngoài đường “Nam bất ngôn nội, nữ bất ngôn ngoại” Theo sự phân chia công việc đó, đàn ông có vai trò là người làm chủ công việc bên ngoài, còn đàn bà có vai trò làm chủ các công việc bên trong nhà nhưng đàn bà vẫn phải phục tùng cho đàn ông Bằng cách đó, có thể thấy được người phụ nữ hoàn toàn bị hạn chế, không được quyên tham gia các công việc xã hội

Trang 9

2.2 Van dé “Trong nam khinh nữ”

Thời nay, người hiện đại luôn thắc mặc tại sao nhóm phụ nữ thời xưa lại có tư duy

coi người chồng, người cha là chủ nhân đích thực của họ, đó là do trong xã hội xưa tổn tại một cái gọi là “Nội tắc” trong lễ nghi Tại đây, những người phụ nữ từ thê tử, thiếp thất đến con cái, đâu cháu đều có những thước đo chuẩn mực nhất định về ngôn hành, cử

chỉ đến thái độ, hành động, điều này được ghi lại trong “Lễ ký”, nằm trong bộ Ngũ Kinh

của Không Tử

Về “Lễ ký”, đây là một cuốn sách được Không Tử biên ra nhằm mục đích duy trì

cũng như én định trật tự lễ nghi trong xã hội, Lễ ký, Chu Lễ và Nghĩ Lễ hợp xưng thành

“Tam lễ” Nội dung sách ghi về các lễ nghi, phong tục liệt vào kinh điển của thời kì Tiên Tần, không ít điều quan trọng được chép trong đây trở nên ảnh hưởng lớn về sau Trong “Lễ ký” có mục được gọi là “Nội tắc”, chép lại những quy tắc về việc xử sự

mà một người phụ nữ nên noi theo, bao gồm cả nghĩa vụ mà người vợ (Thê tử) cần tuân theo đối với người phu quân của mình:

“Gọi là “LỄ”, chính là thận trọng xử lý mỗi quan hệ giữa vợ và chồng Việc xây

dựng cung thất là nhằm phân biệt trong ngoài, tức nam nhân ở ngoài, nữ nhân ở trong Cung thất là chỗn thâm sâu, đầy cửa nẻo, phía ngoài có binh lính trông coi, phía trong lại

có yêm nhân, đàn ông không được vào trong, mà đàn bà cũng không được ra ngoài

Trang 10

Nam nữ tách biệt, không được cùng giá áo, người vợ không được phép treo quân áo của mình lên giá áo của chồng, cũng không được đem áo của mình vào cùng một cái rương của trượng phu mình, cũng không đám cùng tắm rửa trong một gian phòng Khi người chồng di vắng, người vợ phải thu đọn chăn gối, đồ dùng đi cất mới phải lẽ T¡ ấu phục vụ bậc tôn trưởng, kẻ hèn hầu người sang, cũng đều nghe theo lễ nghĩa như vậy Án theo lễ vợ chồng, trừ khi ngoại thất tuần thì cả hai mới có thể ở chung gian phòng, còn trước đó, thê đều phải cùng bọn thiếp tỳ thay nhau hầu Thiếp dù có lớn tuổi, miễn chưa đến ngũ tuần, thì nhất định cứ cách 5 ngày là thị tâm 1 lần Đến phiên ai hầu đêm, thi cũng như tôi thần hầu quân chủ, đều tâm tư ngay thăng, trong ngoài sạch sẽ, mặc y phục theo đúng phận, tóc chải chuốt gọn gàng, đeo vào túi thơm, mang đôi giày tốt mà cung

kính đến trước mặt trượng phu đợi lệnh

Dù là tỳ thiếp được sủng, nhưng quần áo y phục không được y sting ma lan lướt, vượt qua những ai vốn ở trước Bắt luận là vua chúa hay sĩ phu, chính thất không tại gia hay chưa lập, mà gặp đến ngày quy định do chính thất vào hầu ngủ, thì thiếp thất cũng không được vượt phận tiến vào, đề tỏ khác biệt giữa thê và thiếp.”

Mặc dù không phải giai cấp hay đất nước nào cũng triệt để áp dụng những điều này, nhưng “Ngũ Kinh” và “Tứ thư” vẫn là nền tảng truyền thống ảnh hưởng sâu rộng đến các quốc gia này, đặc biệt là giai tầng năm giữ quyền cai trị như vua chúa, quý tộc Quan hệ

vợ chồng, vì ở trong xã hội nam quyền tối thượng, dù cho xảy ra bất đồng, nhưng người

vợ cũng không thê làm gì hơn ngoài việc thuận ý tuân theo, người xưa đã dùng những câu như “Tương kính như tân” hay “Cử án tề mi” đề thê hiện rõ mỗi quan hệ phu thê tiêu chuẩn ngày xưa: Vợ chồng đối đãi nhau qua lại như người khách đến thăm nhà, một điều

cực khác biệt so với quan hệ vợ chong hiện đại

Trang 11

Về nhóm gia quyến nữ trong nhà, bao gồm người vợ cá, tuy đối với kẻ dưới là chủ phận, nhưng kỳ thực với người chồng thì họ vẫn ở về dưới, không thê cao hơn Điền hình cho việc này là trong hoàng thất, người chính thê của một hoàng đề, tức hoàng hậu, là chủ nhân của đảm thiếp thất, tần phì vôn được coi là nô bộc, địa vị cực khác biệt, dù vậy, thân phận nữ chủ nhân này của hoàng hậu có được vẫn là nhờ việc cùng tác phối với thiên tử, vị chủ của đất nước mà có được Bên cạnh đó, vai trò của hoàng hậu chung quy vấn là nằm trong phạm vi nhân sự trong cung cùng vai trò thể hiện nữ đức với nữ giới trong thiên hạ, lấy hình ảnh “gia đình kiêu mẫu” cho quan viên lẫn nhân dân noi theo làm gương, điều này thê hiện càng rõ ở các triều đại về sau như Minh, Thanh, hoàng hậu chỉ

có nhiệm vụ dùng thân phận nữ chủ nhân suất lĩnh mệnh phụ tham gia vào các lễ tế tự, và

cung phụng các ngài Thái hậu, thê hiện lòng hiếu kính, còn các vẫn đề như ăn mặc hay cư trú, toàn bộ đều có các cơ quan chuyên trách đảm nhiệm lấy hoàng đề làm trung tâm, các ngài hậu cũng chỉ có thể có chút tiếng nói trong việc quản lý này thôi Vấn đề “Nội trị”

mà thường hay nói, bất quá cũng là tích cực tiến cử cơ thiếp hiền đức lên cho hoàng đề, cùng giữ hòa khí, quan hệ giữa các tần phi, tránh xảy ra cự cãi xích mích mà cùng nhau chuyên cần hầu hạ các ngài Phật gia, vì vậy, dù trong cung không có hoàng hậu, thì kỳ thực cũng không có gì nghiêm trọng cả

Trang 12

Một lý do khác, xã hội Nho giáo vốn coi trọng tôn tỉ trật ty, , giai cấp cầm quyền nhân vào kẽ hở đó mà khống chế người thấp hơn, ví như những người phụ nữ bị nam nhân chi phối Cụ thé, trong gia đình phân ra bậc “Tôn trưởng” là những người được kính trọng, tôn quý và được bậc “T¡ ấu” luôn kính nẻ, vâng lời, Trong đó, giữa chồng và vợ thì

do tư duy “Nam tôn nữ tỉ” nên người chồng chính là bậc tôn trưởng đối với thê tử Và trong Nho giáo kị nhất là loạn: tôn ti bất phân, kẻ đưới không vâng theo người trên, xã hội tắc loạn, vậy nên xã hội dần có khuynh hướng bảo vệ những tôn trưởng này đề tránh loạn, từ đó mới xảy ra những việc chồng đày đọa vợ, khi người vợ kiện cáo thì tuy người

chong van bi trừng phạt, nhưng vẫn nhẹ hơn so với nguodl vo von la người bị hai, va

thương thay, cho đù người vợ vì yên thân mà thay đôi lời khai thì người chịu thiệt nhất vấn là chính họ, mà nếu chống trả, lỡ tay đoạt mạng chồng thì càng cay đăng hơn Người

mà họ trông cậy được chỉ có thân thuộc trong nhà, nhưng trong trường hợp người thân

không quản, nhắc nhở an phận hoặc ở nơi xa thì họ chỉ có thể nhẫn nhịn bị hành hạ cả

một kiếp người, thậm chí là vong mạng, điều này vẫn còn tồn tại đến ngày nay trong xã

hội hiện đại như một hệ lụy tiêu cực của Nho giáo

Không thiếu những trường hợp thân phận người phụ nữ bị coi thường trong xã hội

phong kiến, thậm chí là bị chà đạp, khinh rẻ, nhưng vì lối tư duy “T¡ bất phạm tôn” và

“Nội tắc” nên họ vẫn chấp nhận dù là tự nguyện hay ép buộc

Một trong các ví dụ điển hình là các thị tỳ trong phủ quý tộc Xã hội nam quyền đem phụ nữ làm vật sở hữu, nâng cao sự vẻ vang cho nam giới, và những thị tỷ này chính

là bộ phận có chức năng làm vật sở hữu đó Thị tỳ, hay còn gọi là cơ thiếp, tỳ thiếp, là bộ phận không được công nhận trong xã hội, cụ thê hơn là không được đàn ông công nhận

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w