Trang phục quý tộc nam thời Hùng Vương được phỏng dựng bởi họa sĩ Đỗ Thái Thanh trang Anh Hùng 4000.... Trang phục của vua và qHý tộc Vua: - Với các vị vua Hùng, họ sử dụng đạng áo váy q
Trang 1BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC HOA SEN KHOA NGON NGU ANH
ĐẠI HỌC
BÁO CÁO MÔN HỌC
DE TAI:
TRANG PHUC VIET NAM QUA TUNG THOI KY
Môn học : Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Trước khi bước vào bài báo cáo của nhóm 3, chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân
thành đến trường Đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho chúng tôi được tham quan, tìm hiểu
lịch sử dân tộc thông qua chuyến đi ngoại khoá ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Đặc biệt, chúng tôi muốn gửi lời cám ơn đến giảng viên Tô Thị Lan Hương — người đã đồng hành cùng chúng tôi qua suốt chuyên đi cùng những bài học, lời giáng dạy bô ich
Chúng tôi đã cố gắng hết sức mình và vận dụng những hiểu biết cùng vốn kiến thức của bản thân để hoàn thành bài báo cáo này Tuy nhiên, do lượng kiến thức có hạn nên sẽ khó tránh khỏi những rủi ro, sai sót trong quá trình viết báo cáo Thế nên, rất kính mong sự góp ý đến từ phía giảng viên đề bài báo cáo này được hoàn thiện hơn Một lần nữa, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường và giảng viên trong quá trình thức hiện bai bao cao nay
Xin tran trong cam on!
Trang 3DANH MUC HINH ANH
Hình 1 Trang phục vua Hùng được phỏng dựng bởi họa sĩ Đồ Thái Thanh (trang Anh Hùng
L0 PP .a 7
Hình 2 Trang phục dạng áo váy quấn trên trồng đồng Động Xá 222 8
Hình 3 Trang phục quý tộc nam thời Hùng Vương được phỏng dựng bởi họa sĩ Đỗ Thái
Thanh (trang Anh Hùng 4000) ác SH HH HH 1 1t HH HH ta 8
Hình 4 Họa sĩ Phan Thanh Nam đã phác họa hình tượng hai bà Trưng dựa trên trang phục
quy t0c nit tht ky DONG SOM na 9
Hình 5 Dạng váy xuông trên trồng đồng Đông SƠH à n2 9
Hình 6 Áo hai tà trên trắng động Điền Việt và trúng đồng Dư Hàng, Chiết Giang 9
Hình 7 Váy xoè xếp ly ở các đân tộc Choang, Fimong, Động, Paiwdn ngày nay 10
Hình 8 Một bức tượng cổ cho thấy hình ảnh khô của người Việt thời kỳ vua Hùng 10
Hình 9 Hình ảnh chiếc áo yếm nhà Lý tôn tại qua 4000 HẶHH à Snnnnnnse 11
Hình 10 Áo tứ thân những thế kỉ 11 — 13 của thời nhà LÝ - sec 11
Hình 11 Áo dài năm thân thời Lý được phỏng dựng tại Bảo tàng Áo đài Việt Nam 12
Hình 12 Đặc điểm trang phục thường dân thời Lý 5s S2 1221121222211 e2 12
Hinh 13 Trang phục thời nha Tran (minh hoạ), có sự khác biệt giữa thé ki 13-15 va 15-16
Hình 14 Sắc thái đặc biệt của trang phục nam giới thời T: VON cu HH na 14
Hình 15 Giao lĩnh vạt ngắn quây thường thời Lê 5 St 1121122112121 e2 15
0 /8//86/ 0:.,.n8 18./.00NnNnnn8080Ề6ẼẺ7ẼỀ 5 na 16
Hình 17 Viên lĩnh vạt ngắn quây thưỜN ss ctnH HH2 n re 16
Hình 18 Viên lĩnh vạt ngắn không tay quây thường c5 E222 17
Hình 19 Viên lĩnh vạt đỒi ng kg kg kg tk H111 51 c5 2 xxa 17
Hình 20 Nội y quây thường khoác đối khiim - 255 S5 211 2111221212222 18
Hình 2] Cao Thúc - thường (váy) được kéo lÊH CŒO cá HH HH HH ra 18
Hình 22 Hương công Nguyễn Quý Kinh mặc Trực linh đại khâm 5 thân (WiRipedia) 19
Hình 23 Áo dài năm thân truyền thông thời NgHWÊH TH He 19
Hình 24 Áo Nhật Bình của nữ nhân tôn quý triều NgHJỄH à St nerri 20
Hình 25 Ẳo tắc được các nam nhân và viên quan mặc vào thời Nguyễn "—— 21
Hình 26 Áo dài Việt Nam qua từng giai 0qH ST HH n2 212121 22
Hình 27 Hình ảnh áo đài Việt Nam được hoa hậu Nguyễn Thic Thuy Tién mặc 22
Trang 4c) Vay xoè xép lụ cho Hữ ĐỎ icc ccc cece en ee een en ents neces cessed cee teenteseteas 9
AD) KNO CA NAM ICT oe ecccccccccce cesses vessesssessesivsesessvessesiresiesiestittitessessiesesisatiiesees 10
II THỜI LÝ — TRẢN 25: 22222222222111122211121221111122101111221111112111121 ng 10
a) Khải quát trang phục phụ nữ thỜi TL ch HH này 10
b) Khải quát trang phục nam giới thỜi TL nen HH HH He na 12
Qe TNO THEI nh 13
a) Khái quát trang phục nữ giới thời TIÌM ác S2 1121021821212 cu 13
b) Khái quát trang phục nam giới thời TrỂM S522 1121222212112 1x 14
II: 900000000 1.71)06027 777 addaaaaAAa 14
đ) Giao lĩnh vạt ngắn KH ng T11 n1 1111011111111 1111111111111 1110111111111 1 1111511111116 1111 1111161111111 114 14
b) Giao lĩnh vạt đi c1 21111 1111211111111 1111111111111 H1 HH HH vn 15
€) Viên LĩHh THƯỜNG LH HH HH HH Hà nh nh nh Hà Hà HH HH HH HH 1 Htku 16
A) NOE Y —DOi KUNG 1007777 17
2 Thời Hậu LÊ LH HH HH n0 n1 c1 HH nàn HH HH Hà 18
TV THOT NGUYEN 008 5ÁÁÁỚỤ 19
mm nh ốốố.ố.ố.ố 19
2 Áo Nhật Bình, - nh HH nh tt 11g11 ng xa 20
Trang 5V THẺ KỶ 21
KẾT LUẬN
TAI LIEU THAM KHẢO
Trang 6MO DAU
Việt Nam là một nước có da dang nền văn hoá, phong tục tập quán lâu đời được hình
thành nên bởi 54 dân tộc anh em đã và đang sinh sống trên mánh đất hình chữ § này Góp
một phần trong đó chính là bản sắc trang phục của đồng bào ta, chúng đa dạng, phong phú và
phát triển dần qua mỗi thời kỳ Trang phục không chỉ đơn giản giúp chúng ta che chan, bao
vệ những bộ phận thiết yếu trên cơ thể Nhìn xa hơn, đưới góc độ của văn hoá, chúng lại
mang đậm hơi thở nghệ thuật và thể hiện lên đấu ấn riêng của neười con đất Việt qua bao thế
hệ
Thông qua bài báo cáo này, nhóm 3 chúng tôi quyết định chọn cho mình đề tài “Trang
phục Việt Nam qua từng thời kỳ” nhằm tìm hiểu và mở mang thêm kiến thức về những phục
trang mang nét lịch sử Bên cạnh đó, nhóm chúng tôi cũng mong muốn nhận về những đóng
góp, ý kiến của giáng viên để hoàn thiện hơn những sai sót từ đó bổ sung thêm kiến thức cho
bản thân về lĩnh vực này
Trang 7NOI DUNG
L THOI HUNG VUONG VOI VAN HOA DONG SON
Mỗi khi nói đến nền văn hóa Đông Sơn, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến hình ảnh của chiếc
trống đồng Quá thật là như vậy, trang phục người Việt thời đại này luôn mang trên mình
những họa tiết quen thuộc lầy cảm hứng từ trống
1 Trang phục của vua và qHý tộc
Vua:
- Với các vị vua Hùng, họ sử dụng đạng áo váy quấn thân sang trái, tuy nhiên đạng
áo sẽ cầu kỳ, phức tạp hơn, được may bằng loại vải tốt nhất, cũng như có thê rộng và dai hon so với trang phục quý tộc, ống tay và thân váy rộng hơn, chân váy có thể dài
chấm đất, như vậy sẽ thể hiện được tính quyền uy của các vị
- Trang phục của vua Hùng cũng sử đụng những chiếc khóa thắt lưng với độ tinh xao cao hơn so với của quý tộc
- Bên cạnh đó, sử dụng thêm các phụ kiện đi kèm như áo choàng lông chim, vòng
cô, đép và các phụ kiện nhỏ khác
Hình L Trang phục vua Hùng được phỏng dựng bởi họa sĩ Đồ Thái Thanh (trang Anh
Hùng 4000) Quý tộc:
- Trang phục của quý tộc nam thời kỳ Hùng Vương, là dạng áo váy quấn, thân áo
được quần sang trái (tả nhậm) Loại áo váy quấn này cũng được thể hiện khá rõ trên
Trang 8than ao
Hình 2 Trang phục dạng áo váy quấn trên trồng đồng Động Xá
- Áo váy quần của người Việt là áo đài tay, chân váy có thể dài tới quá nửa đầu gối
Thân áo cũng được quấn theo hướng ngược lại so với tranh phục dựng, tức tá nhậm
(quấn thân sang trái)
- Bộ phụ kiện đi kèm bao gồm: băng đô hoặc búi tóc, những chiếc vòng mã não,
ngọc nhiều lớp, khuyên tai tương tự nữ giới, thất lưng sử dụng chung với vải dé cố
định, mũ lông chim, áo choàng lông vũ
QuY TOC THO!
HUNG VUONG
Hình 3 Trang phục quý tộc nam thời Hùng Vương được phỏng đựng bởi họa sĩ
Đổ Thái Thanh (trang Anh Hùng 4000)
- Trang phục quý tộc nữ cũng tương tự như của nam nhưng có màu sắc sặc sỡ hơn
Áo của nữ có thé là dài tay hoặc ngắn tay, váy có cùng màu sắc hoặc hoa văn với áo,
chân váy đồng nhất với nhau Trước váy còn được trang trí với một đoạn vái rời
(xê)
Trang 9choàng lông vũ, vòng cô 3 lớp đài ngắn nồi tiếp nhau, vòng tay
QUÝ TỘC THỜI HUNG VUONG
Hình 4 Họa sĩ Phan Thanh Nam đã phác họa hình tượng hai bà Trung dựa trên
trang phục quý tộc nữ thời kỳ Đông Sơn
Hinh 6 Ao hai tà trên trồng đông Điền Việt và trống đồng Dư Hàng, Chiết Giang
©) Váy xoè xếp ly cho nữ giới
Trang 10Triều Lý (1009 - 1226) và Triều Tran (1226 — 1400) là hai triều đại lớn trong lịch sử dân
tộc ta và được xem là một giai đoạn lịch sử oanh liệt nhất thời trung đại Song, có nhiều
luật lệ khắc khe về trang phục ở hai thời đại này do vua ban hành và thực thi
1 Thời Lÿ
a) Khải quát trang phục phụ nữ thời Lý
- Trang phục người phụ nữ nhà Lý bao gồm khăn đội đầu hay còn được gọi là
khăn vuông, khăn vấn tóc, yếm, thắt lưng, áo cánh, váy, áo tứ thân và áo năm
thân
10
Trang 11- Chiéc ao yém duge xem 1a nội y đầu tiên của người phụ nữ Á Đông, thường được may bằng lụa và có hình vuông, hai đầu đối xứng đính dai, kéo ra sau lưng
và được buộc thất lại Ngoài ra, yếm có loại cổ tròn (yếm cỗ xây) hoặc yếm khoét
sâu chữ V (yếm cô xẻ)
Hình 9 Hình ảnh chiếc áo yếm nhà Lý tôn tại qua 4000 năm
- Áo tứ thân có cấu tạo khá thê sơ, chỉ được đệt bởi 4 miếng vải ghép lại với
nhau Lớp ngoài cùng của áo được chia đều và đối xứng các bên, phần thân thì
được chia làm 2 và khâu lại thành một đường dài gọi là sống áo Tiếp đến là một
lớp áo cánh mỏng được kết nối với cạp váy bằng chiếc day that lung dai deo ở lưng hay quanh bụng, that nút giọt lệ Và cuối cùng là một lớp yếm được ấn mình bên trong cùng với chiếc váy den dai gan cham got
Hình 10 Áo tứ thân những thể ki 11 — 13 của thời nhà Lý
II
Trang 12- Bộ phụ kiện đi kèm không thể thiếu là thắt lưng với độ đài khoảng 1,5 - 2m,
rộng 15 — 20cm và được nhuộm cầu vòng năm sắc rực rỡ, thắt hai chiếc lộ ra nhiều màu sắc dep dé
b) Khải quát trang phục nam giới thời Lý
- Nam giới thời đại này mặc áo dài năm thân tương đương với nữ giới nhưng khác biệt phần cổ đựng cao gắp 2 lần và không hở cổ so với nữ giới Áo này có phủ lá sen lớn lót phía sau vòng ra phía trước, tay áo cũng rộng hơn
- So với quý tộc, áo năm thân của tầng lớp bình dân trong xã hội Lý ngày đó thường là áo the đen mặc kép với áo vải quyền màu trắng
Hình 11 Áo dài năm thân thời Lý được phỏng dựng tại Bảo tàng Áo đài Việt Nam
3 "= Teercres DAMN Theo 6Ý
Trang 132 Thời Tran
a) Khái quát trang phục nữ giới thời Trần
- Trang phục thời Trần tương tự như của thời Lý, tuy nhiên nhà vua đã ban hành một vài quy định liên quan đến màu sắc của trang phục, chẳng hạn như tránh mặc các màu xanh, đỏ, vàng, tía Đa số phụ nữ đều dùng màu đen, trắng hoặc nâu cho
y phục của mình
- Đàn bà thường mặc áo tứ thân màu đen, trong lót vai trang dé may viền vào cô
áo hoặc áo giao lĩnh vạt chéo đi với thường và váy Và hai dạng trang phục này
còn được tận dụng đến cuối thời Lê — Trịnh
cho ta cảm giác mạnh mẽ và khí chất dân tộc, mang đậm khí thế và hào hùng
- Trang phục dân tộc của phụ nữ được chia làm 2 giai đoạn Từ thế kỷ 13-15 đặc trưng như đã nói trên Còn đến thế kỷ 15-16, thời kỳ cuối nha Tran, dau nha Lé,
phần cô áo đã được may kín đáo hơn với phần cô tròn, ống tay gọn gàng hơn Tuy nhiên, màu sắc lại có phần cầu kỳ và bắt mắt hơn
- Ngoài ra, họ còn cất tóc để lại chimg 10cm rồi buộc túm lên đỉnh đầu, xong uốn
cong đuôi tóc và buộc lại lần nữa hình giống như cây bút, không đề tóc mai,
Trang 14không búi tóc phía sau đầu, không đeo vòng khuyên Những người giàu thì cài trâm đổi mỗi, còn thi cài trâm bằng xương hoặc sừng, không dùng phần sáp hay xoa đầu
b) Khái quát trang phục nam giới thời Trần
- Nam nhân thời Trần sử dụng áo cổ tròn 4 vạt, áo giao lĩnh vạt chéo như nữ nhân
nếu là quan lại trong triều đình hoặc người có chức quyển cao trong bộ máy nhà
nước, quý tộc
Mũ Phốc Đầu
Cảnh chuồn
Bào phục (sắc xanh)
Hình 14 Sắc thái đặc biệt của trang phục nam giới thời Trần
- Thế nhưng, việc đóng khế và đeo khăn vấn đầu, mặc áo dài vẫn được nhà nước
đời Trần duy trì từ thời Lý đến giờ Bên cạnh đó, nam giới thường dân thường cởi
trần hoặc mặc áo tứ thân màu đen, cỗ áo tròn bằng the, quần mỏng bằng lụa thâm
- Đại đa số nhân dân đều đi chân trần, đàn ông thì không được phép mặc màu
trắng, đầu cạo trọc, một vài người còn trùm đầu bằng khăn lụa
I THOL TIEN LE - HẬU LÊ
1 Thời Tiền Lê
Trang 15¢ Lé: Chiéc thudng bén ngoai ngan hon chiếc thường (hoặc váy) bên trong, lộ
2 lớp váy
¢ Trung Quốc (cũng như Nhật Bản và Triều Tiên): Chiếc thường bên ngoài dài đến sát đất, che kín chiếc thường (hoặc váy) bên trong
- Kiểu y phục có thường ngoài ngắn hơn thường trong cũng có tại Trung Quốc ở
1 số thời kì, song không phổ biến bằng tại Việt Nam triều Lê
- Cuối thời Lê: xuất hiện kiểu giao lĩnh vạt ngắn mặc phủ ngoài thường, được mặc thành nhiều lớp, tạo nên | phong cách khá mới lạ
lót giữa (vật | f\ ÝY —Gnilhh
áo dài { ` khoác ngoài
- Dạng trang phục này phô biến tại cả 4 nước Việt, Trung, Hàn, Nhật, song thay
đổi qua các thời kỳ và nhiều khác biệt về tiêu tiết có thể nhận dạng: dài quá đầu
gối, dùng cho cá nam lẫn nữ, khi mặc thì áo phủ bên ngoài thường
15
Trang 16ce) Viên Lĩnh Thường
- Giống giao lĩnh thường nhưng áo dạng cổ tròn, cũng có dạng vạt ngắn và đài
¢ Vién lĩnh vạt ngắn: giống giao lĩnh, viên lĩnh vạt ngắn có thường quây bên ngoài và thường dùng cho phụ nữ.Ngoài kiểu viên lĩnh tay đài thông thường còn có kiểu viên lĩnh không tay, khi mặc vào sẽ lộ lớp tay áo bên trong
Giao Lĩnh | lót trong