1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo trải nghiệm thực tế chủ Đề tham quan dinh Độc lập

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tham Quan Dinh Độc Lập
Tác giả Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Hoài Minh Thư, Đoàn Ngọc Diệp, Trần Phú Thiện
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Điệp
Trường học Trường Đại Học Hoa Sen
Thể loại bài báo cáo
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âmmưu, thủ đoạn của các thế lực phản đô ‰ng, thù địch lợi dụng chiêu bài “dân tô ‰c tự quyết” đểcan thiê ‰p vào công viê ‰c nô ‰i bô ‰ của các nước, ho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

BÀI BÁO CÁO

TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ

Chủ đề: Tham quan Dinh độc lập

Giảng viên : Nguyễn Thị Điệp

1 Lâm Thị Mỹ Dung 22100090

2 Nguyễn Hoài Minh Thư 22011879

3 Đoàn Ngọc Diệp 22112283

4. Trần Phú Thiện 22122639

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

MỞ ĐẦU 3

NỘI DUNG 4

I Định nghĩa 2

II Mối quan hệ 5

III Ví dụ 7

IV Cảm nghĩ cá nhân 7

KẾT LUẬN 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trang 4

NỘI DUNG

I Định nghĩa

1 Khái niệm về giai cấp

Trong tác phẩm “ Sáng kiến vĩ đại", Lê Nin định nghĩa: " Giai cấp là những tập đoàn người

có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch

sử Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tậpđoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhấtđịnh.”

Những giai cấp cơ bản trong xã hội:

- Giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị

• Giai cấp thống trị - Những người có nhiều ruộng đất cho người khác thuê thì đượcgọi là giai cấp địa chủ Giai cấp thống trị: Nguồn gốc của giai cấp thống trị, là giai cấp nắmtrong tay quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, dựa trên ưu thế này mà giai cấp sở hữu tư liệusản xuất, chèn ép, áp bức tất cả các giai cấp còn lại trong xã hội, thống trị xã hội đó

• Giai cấp bị thống trị - Những người làm thuê hoặc canh tác ruộng đất cho ngườikhác được gọi là giai cấp nông dân Nguồn gốc giai cấp bị trị, do không sở hữu tư liệu sảnxuất, đời sống của giai cấp bị trị rất khó khăn, bị chèn ép, bóc lột từ giai cấp bị trị Giai cấpnày thường diễn ra nhiều cuộc đấu tranh để đòi phân chia lại tư liệu sản xuất

- Trong chế độ chiếm hữu nô lệ bao gồm giai cấp chủ nô và nô lệ:

• Ở phương Tây, nô lệ được coi là tài sản thuộc về chủ sở hữu nô lệ Chủ nô lệ cóquyền tuyệt đối chẳng hạn như bóc lột sức lao động của họ, bán họ, hoặc thậm chí giết họ

Vì vậy, các cuộc đấu tranh giai cấp thường xảy ra với mức độ ngày càng gay gắt

• Ở phương Đông, do nô lệ không phải là lực lượng sản xuất chính mà là công xãnông thôn, Nô lệ chủ yếu làm công việc gia đình trong gia đình chủ nô Họ vẫn có quyền

Trang 5

lập gia đình nên mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ ở nhà nước đó không sâu sắc như ởphương Tây.

- Trong chế độ phong kiến bao gồm giai cấp địa chủ và nông nô:

• Ở phương Đông: Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứngđầu cơ quan pháp luật và nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phảinộp địa tô cho địa chủ

• Ở phương Tây: Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất,đặt ra các loại tô thuế Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuếrất nặng nề, vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công

- Trong chế độ tư bản chủ nghĩa bao gồm giai cấp tư sản và vô sản

• Giai cấp vô sản gồm công nhân, nông dân, tri thức, trong đó giai cấp công nhân làgiai cấp đại diện cho giai cấp vô sản Công nhân bị chèn ép rất nặng nề, làm công việcnặng nhọc nhưng tiền lương ít

• Giai cấp tư sản là giai cấp sở hữu những tư liệu sản xuất này, thường là những chủxưởng đồn điền, thương nhân giàu có Những người sở hữu về tư liệu sản xuất, nắm nhiềuquyền lực Vì thế áp bức các giai cấp còn lại trọng xã hội, giai cấp vô sản gồm: tiểu tư sản,trung tư sản, đại tư sản và tư sản thượng lưu

 Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị thường rất gay gắt, và đến mộtmức độ nào đó, sẽ nổ ra cuộc chiến tranh giữa những giai cấp, với mục đích cuối cùng làphân chia lại quyền sở hữu về tư liệu sản xuất

Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp do toàn bộ các điều kiện tồn tại kinh tế - vật chất của xãhội qui định, do vậy mang tính khách quan, mặc dù giai cấp đó hoặc mỗi thành viên củagiai cấp có ý thức được hay không Đấu tranh giai cấp là việc thường xuyên xảy ra trong xãhội có giai cấp đối kháng, do lợi ích xã hội trái ngược nhau, đây cũng là nguyên nhân dẫnđến hình thành xã hội mới, thúc đẩy quá trình phát triển phân chia giai cấp Đấu tranh giai

Trang 6

cấp là đỉnh cao sống thời kỳ cách mạng, là đòn kích bẩy nhằm thay đổi hình thái thươngmại – mạng xã hội Nhờ đó, các cuộc đấu tranh này được xem là nguồn lực chủ yếu thứcđẩy sự hình thành, phát triển của xã hội có giai cấp.

2 Khái niệm về dân tộc

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tô ‰c là quá trình phát triển lâu dài của xã

hô ‰i loài người, trải qua các hình thức cô ‰ng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tô ‰c, bô ‰ lạc,

bô ‰ tô ‰c, dân tô ‰c Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sựbiến đổi của cô ‰ng đồng dân tô ‰c Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thànhtrong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tếthống nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và phápluật thống nhất

Nhân loại là khái niệm dùng để chỉ toàn thể cộng đồng người sống trên trái đất

Nhân loại được hình thành trên cơ sở của việc thiết lập những quan hệ giữa các thànhviên, những tập đoàn và những cộng đồng trở nên một thể thống nhất

3 Khái niệm về dân tộc

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tô ‰c là quá trình phát triển lâu dài của xã

hô ‰i loài người, trải qua các hình thức cô ‰ng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tô ‰c, bô ‰ lạc,

bô ‰ tô ‰c, dân tô ‰c Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sựbiến đổi của cô ‰ng đồng dân tô ‰c Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thànhtrong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tếthống nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và phápluật thống nhất

Dân tộc là cô ‰ng đồng chính trị – xã hô ‰ithường được nhận biết thông qua các đặc trưng chủyếu sau:

Trang 7

- Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế Đây là một trong những đăc trưngquan trọng nhất của dân tộc Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, cácthành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc cho cộng đồng dân tộc.

- Có thể tập trung cư trú trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia hoặc hoặc cư trúđan xen với nhiều dân tộc anh em Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với việcxác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nước

- Có ngôn ngữ riêng hoặc có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung củaquốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, tình cảm

- Có nét tâm lí riêng (nét tâm lí dân tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa dân tộc

và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc, gắn bó với nền văn hóa của cả cộng đồngcác dân tộc

Dân tộc – tộc người (ethnies có ba đặc trưng cơ bản sau:) Ví dụ dân tô ‰c Tày, Thái, Ê Đê…

ở Viê ‰t Nam hiê ‰n nay

- Tiêu chí cơ bản để phân biê ‰t các tô ‰c người khác nhau của cô ‰ng đồng về ngôn ngữ(bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ riêng ngôn ngữ nói).Tuy nhiên, trong quátrình phát triển tô ‰c người vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tô ‰c người không cònngôn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp

- Cô ‰ng đồng về văn hóa (bao gồm văn hóa vâ ‰t thể và phi vâ ‰t thể ở mỗi tô ‰c người phảnánh truyền thống, lối sống, phong tục, tâ ‰p quán, tín ngư‘ng, tôn giáo của tô ‰c người đó) Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và pháthuy bản sắc văn hóa của mỗi tô ‰c người

- Ý thức tự giác tô ‰c người là tiêu chí quan trọng nhất để phân định mô ‰t tô ‰c người và

có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tô ‰c người Sự hình thành vàphát triển của ý thức tự giác tô ‰c người liên quan trực tiếp đến các yếu tố của ý thức, tìnhcảm, tâm lý tô ‰c người dù cho có những tác đô ‰ng làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, haytác đô ‰ng ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa…

Trang 8

Hai xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hê ‰ dân tô ‰c.

- Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộcđộc lập Xu hướng này thể hiê ‰n rõ nét trong phong trào đấu tranh giành đô ‰c lâ ‰p dân tô ‰c củacác dân tô ‰c thuô ‰c địa và phụ thuô ‰c muốn thoát kh•i sự áp bức, bóc lô ‰t của các nước thựcdân, đế quốc

- Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiềuquốc gia muốn liên hiê ‰p lại với nhau Xu hướng này thể hiê ‰n trong phong trào đấu tranhgiải phóng dân tô ‰c của các dân tô ‰c bị áp bức nhằm xóa b• ách đô hô ‰ của thực dân đế quốc,khẳng định quyền tự quyết dân tô ‰c; hoặc đấu tranh để thoát kh•i sự kỳ thị dân tô ‰c, phânbiê ‰t chủng tô ‰c; hoặc đấu tranh để thoát kh•i tình trạng bị đồng hóa cư‘ng bức của các dân

tô ‰c nh• dưới ách áp bức của các nước tư bản chủ nghĩa Ví dụ phong trào này đã diễn ramạnh mẽ vào những năm 60 của thế kỷ XX và kết quả là khoảng 100 quốc gia đã giànhđược đô ‰c lâ ‰p dân tô ‰c

Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin

- Một là: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

• Quyền bình đẳng giữa các dân tô ‰c là cơ sở để thực hiê ‰n quyền dân tô ‰c tự quyết vàxây dựng mối quan hê ‰ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tô ‰c Trong quan hê ‰ xã hô ‰i cũng nhưtrong quan hê ‰ quốc tế, không mô ‰t dân tô ‰c nào có quyền đi áp bức, bóc lô ‰t dân tô ‰c khác.Trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xoá b• tình trạng áp bứcdân tô ‰c, phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biê ‰t chủng tô ‰c, chủ nghĩa dân tô ‰c cực đoan

- Hai là: Các dân tộc được quyền tự quyết

• Đó là quyền của các dân tô ‰c tự quyết định lấy vâ ‰n mê ‰nh của dân tô ‰c mình, quyền tựlựa chọn chế đô ‰ chính trị và con đường phát triển của dân tô ‰c mình Quyền tự quyết dân

tô ‰c không đồng nhất với “quyền” của các tô ‰c người thiểu số trong mô ‰t quốc gia đa tô ‰c

Trang 9

người, nhất là viê ‰c phân lâ ‰p thành quốc gia đô ‰c lâ ‰p Kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âmmưu, thủ đoạn của các thế lực phản đô ‰ng, thù địch lợi dụng chiêu bài “dân tô ‰c tự quyết” đểcan thiê ‰p vào công viê ‰c nô ‰i bô ‰ của các nước, hoặc kích đô ‰ng đòi ly khai dân tô ‰c.

- Ba là: Liên hiê ‰p công nhân tất cả các dân tộc

• Liên hiê ‰p công nhân các dân tô ‰c phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tô ‰c vàgiải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước vàchủ nghĩa quốc tế chân chính Cương lĩnh dân tô ‰c của chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở lýluâ ‰n quan trọng để các Đảng cô ‰ng sản vâ ‰n dụng thực hiê ‰n chính sách dân tô ‰c trong quátrình đấu tranh giành đô ‰c lâ ‰p dân tô ‰c và xây dựng chủ nghĩa xã hô ‰i

4 Khái niệm về nhân loại

Theo quan điểm của Chủ Nghĩa Mác con người là “động vật xã hội”, là con người hiệnthực với “tổng hòa các mối quan hệ xã hội” cụ thể Mác cho rằng, con người là một bộphận vốn có của tự nhiên và là bộ phận cao nhất của giới tự nhiên, rằng: “con người khôngphải là sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngoài thế giới” mà “con người chính là thế giớicon người, là Nhà nước, là xã hội” loài người Về bản chất, Mác cho rằng: “Bản chất conngười không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thựccủa nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” Mác khẳng định: Quyền conngười phát sinh từ những quan hệ vật chất giữa người với người và sự đấu tranh giữa ngườivới người do chính những quan hệ đó tạo ra

Phê phán quan điểm xem xét một cách tách biệt độc lập về quyền con người và quyền côngdân, Mác cho rằng: Cái gọi là nhân quyền khác với quyền công dân chẳng qua chỉ là nhữngquyền của thành viên xã hội công dân, nghĩa là, con người vị kỷ tách kh•i bản chất cộngđồng người Mác không tách biệt độc lập và đối lập giữa quyền con người và quyền côngdân mà đặt chúng trong mối quan hệ thống nhất nhau ở quyền con người, trong đó bao hàm

cả quyền công dân, đó là sự phản ánh tổng thể nhu cầu của con người hiện thực trong điềukiện tồn tại xã hội, tồn tại Nhà nước Tuy nhiên, trong quan niệm của mình, Mác cũng có

Trang 10

sự tách biệt tương đối về quyền con người và quyền công dân, xem đây là hai bộ phận khácnhau trong cùng một thể thống nhất Mác cho rằng: Quan sát cái gọi là nhân quyền và hơnthế nữa quan sát nhân quyền dưới hình thức thực chất của chúng, thì một phần nhân quyền

là quyền chính trị, là tham gia vào cộng đồng chính trị và tham gia nắm giữ quyền lựcchính trị Nhà nước Phần khác của bản chất nhân quyền là quyền tự do của con người vềđặc quyền tín ngư‘ng, tôn giáo được thừa nhận trực tiếp, đó cũng là một trong nhữngquyền cơ bản của con người - quyền công dân

Trong tư tưởng của Mác, không có sự đối lập tuyệt đối, cũng như không có sự đồng nhấtthuần túy giữa quyền con người và quyền công dân, mà đó là sự đối lập và thống nhấttương đối của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan của xã hội hiện thực Nghĩa

vụ của con người là phải đòi quyền con người và quyền công dân, không những cho bảnthân mình mà còn cho bất kỳ người nào thực hiện nghĩa vụ của mình Không có quyền lợinào mà không có nghĩa vụ, không có nghĩa vụ nào mà không có quyền lợi

Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác, quyền con người là một phạm trù mang tính lịch sử

và do trình độ phát triển kinh tế - xã hội quy định và quyết định Quyền con người theo đómuốn được bảo vệ và phát triển phải được quy định thành luật và ghi nhận trong luật, luật

là “kinh thánh” cơ bản của quyền con người và bảo vệ quyền con người Quyền con ngườiphải gắn với nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân; và quyền con người theo đó, luônmang tính giai cấp và tính nhân loại (tính xã hội)

Trong xã hội ta hiện nay, quyền con người – quyền công dân có xu hướng ngày càng được

mở rộng, nó không chỉ dừng lại ở những quyền thiết yếu của con người, mà trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống chính trị tư tưởng - kinh tế - văn hóa – xã hội và các quyền đó đượcghi nhận, bảo vệ trong các văn bản pháp luật của Nhà nước và trong thực tiễn của việc thựchiện và bảo vệ quyền con người trên thực tế Với cơ chế, chính sách kinh tế nhiều thànhphần, Đảng ta đã khơi dậy, phát huy quyền làm chủ, khả năng và sức sáng tạo, tinh thầnnhiệt tình lao động sản xuất của mọi người thông qua chủ trương “xây dựng Nhà nước

Trang 11

pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và chủtrương “xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”

Để bảo đảm bảo vệ và thực hiện và phát huy quyền con người – quyền công dân, chúng tacần nhận thức rõ vấn đề thực chất của cuộc đấu tranh thực hiện và bảo vệ nhân quyền –bảo về quyền con người, quyền công dân hiện nay, từ đó, vạch rõ âm mưu và hành vi lợidụng dân chủ, nhân quyền để vi phạm nhân quyền của các thế lực thù địch, tạo điều kiện

và cơ sở đảm bảo cho việc thực hiện và phát huy, phát triển quyền con người, quyền côngdân thực chất trong tình hình mới Dưới chiêu bài “bảo vệ nhân quyền”, chúng ra sức tuyêntruyền để phá hoại vệ chính trị tư tưởng, chống phá chế độ, phủ nhận vai trò lãnh đạo củaĐảng, nhân danh kẻ “bảo vệ nhân quyền”, chúng tập hợp các lực lượng cơ hội, phản động,bất mãn chế độ, tha hóa, biến chất tổ chức gây mất ổn định về chính trị tư tưởng, gây mấtlòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước

II Mối quan hệ

Quá trình hình thành tư tưởng về vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc của Hồ Chí Minh đãgắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng của Người ngay từ những năm cuối thế kỷXIX, đầu thế kỷ XX Như mọi người đều thấy rõ, trước khi học thuyết Mác – Lênin đượctruyền bá vào Việt Nam thì các phong trào yêu nước của người Việt Nam chống thực dânPháp liên tục nổ ra, nhưng kết cục đều thất bại Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chocác phong trào đó thất bại chính là do bế tắc về đường lối, mặc dù các bậc lãnh tụ củanhững phong trào yêu nước ấy đã dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp của mình, nhưng do

họ không nhận thức được xu thế của thời đại, nên không thấy được giai cấp trung tâm củathời đại lúc này là giai cấp công nhân - giai cấp đại biểu cho một phương thức sản xuấtmới, một lực lượng tiến bộ xã hội Do đó, mục tiêu đi tới của những phong trào ấy khôngphản ánh đúng xu thế vận động của lịch sử và thời đại, nên không thể đem lại kết quả vàtriển vọng tốt đẹp cho sự phát triển của xã hội Việt Nam

Trước yêu cầu bức xúc của vấn đề giải phóng dân tộc, từ chủ nghĩa yêu nước, người thanhniên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước ''Công lao to

Trang 12

lớn đầu tiên của Bác đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam là đã tìm ra con đường cứunước, khai phá con đường giải phóng dân tộc và các dân tộc bị áp bức trên thế giới'' Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, qua khảo sát thực tế ở các nước trên các châulục Âu, Phi, Mỹ và ngay cả trên đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra nhận xét: chủ nghĩa tưbản, chủ nghĩa thực dân là nguồn gốc mọi sự đau khổ của công nhân, nông dân lao động ở

cả “chính quốc” cũng như ở thuộc địa Nghiên cứu các cuộc cách mạng dân chủ tư sản Mỹ(1776); Pháp (1789), Nguyễn Ái Quốc nhận thấy các cuộc cách mạng này tuy nêu khẩuhiệu ''tự do'', ''bình đẳng'', nhưng không đưa lại tự do, bình đẳng thực sự cho quần chúnglao động Người viết: Tiếng là cộng hoà, dân chủ kì thực trong thì nó bóc lột công nông,ngoài thì nó áp bức thuộc địa Tuy khâm phục các cuộc cách mạng ấy, nhưng Nguyên ÁiQuốc cho rằng đó là cách mạng chưa đến nơi Vì thế, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực thamgia hoạt động đấu tranh trong phong trào giải phóng của các dân tộc bị áp bức, phong tràogiải phóng giai cấp công nhân ở các nước tư bản Chính vì vậy mà Nguyễn Ái Quốc đã tìmđến với cách mạng Tháng Mười Nga, đến với V.I Lênin; như một tất yếu lịch sử Cáchmạng Tháng Mười Nga thắng lợi là một sự kiện chính trị đặc biệt quan trọng trong quátrình hoạt động tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc Đặc biệt, sau khi đọc ''Sơ thảolần thứ nhất Luận cương về dân tộc và thuộc địa” của V.I Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã thấy

rõ hơn con đường đúng đắn mà cách mạng Việt Nam sẽ trải qua Người khẳng định: ''Chỉ

có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức vànhững người lao động trên thế giới kh•i ách nô lệ''; rằng: ''Muốn cứu nước và giải phóngdân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản'' Kết luận trên đây củaNguyễn Ái Quốc là sự khẳng định một hướng đi mới, nguyên tắc chiến lược mới, mục tiêu

và giải pháp hoàn toàn mới, khác về căn bản so với các lãnh tụ của các phong trào yêunước trước đó ở Việt Nam; đưa cách mạng giải phóng dân tộc vào quỹ đạo của cách mạng

vô sản, tức là sự nghiệp cách mạng ấy phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy

hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng Vì vậy, con đường phát triển tất yếucủa cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng XHCN Người chỉ rõ:

Trang 13

''Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mớigiành được thắng lợi hoàn toàn''.

Trong quá trình hoạt động thực tiễn cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã đấu tranh và chỉ đạogiải quyết mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, bền bỉ chống cácquan điểm không đúng về vấn đề dân tộc và thuộc địa, đã phát triển lý luận về cách mạnggiải phóng dân tộc Ngay từ khi hoạt động trong phong trào công nhân ở Pháp, Người đãnhận thấy một hố sâu ngăn cách giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động ''chínhquốc'' với giai cấp công nhân và nhân dân lao động thuộc địa Đó là chủ nghĩa sô-vanhnước lớn của các dân tộc đi thống trị và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi đối với các dân tộc bịthống trị

Trong Đại hội Tua, thành lập Đảng Cộng sản Pháp (1920), Nguyễn Ái Quốc đã kêu gọinhững người xã hội ủng hộ phong trào giải phóng ở các thuộc địa và lên án phái nghị viện

đi theo đường lối cơ hội của Đệ nhị quốc tế, theo đuổi bọn thực dân phản động, từ chối yêucầu giải phóng của các dân tộc thuộc địa Trong nhiều tham luận tại các Đại hội quốc tế vàcác bài viết, Nguyễn Ái Quốc đã bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, phê bình một cách kiênquyết và chân thành những sai lầm, khuyết điểm của các Đảng Cộng sản chính quốc CácĐảng Cộng sản này, tuy thừa nhận 21 điều kiện của Quốc tế cộng sản, trong đó Điều 8 quyđịnh các Đảng Cộng sản ở chính quốc phải ủng hộ và hoạt động một cách thiết thực giúpđ‘ phong trào giải phóng dân tộc; nhưng trên thực tế hoạt động rất ít, do không nhận thứcđúng tầm quan trọng của vấn đề thuộc địa

Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay từ khi mới thành lập, trong ''Chính cương vắn tắt''

do Nguyên Ái Quốc khởi thảo đã khẳng định: ''Chủ trương làm tư sản dân quyền cáchmạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản'' Như vậy là, lần đầu tiên trong lịch

sử cách mạng Việt Nam, với Hồ Chí Minh, sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc gắn liềnvới cách mạng XHCN Cuộc cách mạng này kết hợp trong bản thân nó tiến trình của hai sựnghiệp giải phóng: giải phóng dân tộc kh•i ách nô lệ thực dân và giải phóng giai cấp kh•iách áp bức bóc lột Vấn đề dân tộc được giải quyết trên lập trường của giai cấp công nhân -

Trang 14

điều đó phù hợp với xu thế thời đại và lợi ích của các giai cấp và lực lượng tiến bộ trongdân tộc Sức mạnh đi tới thắng lợi của cách mạng Việt Nam không phải là cái gì khác mà làmục tiêu dân tộc luôn thống nhất với mục tiêu dân chủ trên cơ sở định hướng XHCN Đặcđiểm nổi bật của cách mạng Việt Nam là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân triệt để, tạotiền đề cho bước chuyển sang thời kỳ quá độ lên CNXH; tức là, cách mạng XHCN là bước

kế tiếp ngay khi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thắng lợi và giữa hai cuộc cách mạngnày không có một bức tường nào ngăn cách Đây là quan điểm hết sức căn bản của tưtưởng Hồ Chí Minh: chỉ có hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc mới có điều kiện đểtiến lên CNXH và chỉ có cách mạng XHCN mới giữ vững được thành quả cách mạng giảiphóng dân tộc, mới mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi tầng lớp nhândân, mới có độc lập dân tộc thực sự

Như chúng ta đều biết, Hồ Chí Minh đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin Từ đó, Người đã phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, trong

-sự thống nhất với chủ nghĩa quốc tế vô sản Bởi vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đúngnhư Ph Ăng-Ghen đã nói: Những tư tưởng dân tộc chân chính đồng thời cũng là những

tư tưởng quốc tế chân chính Sự phát triển tự tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ đạo sự phát triểncủa thực tiễn cách mạng Việt Nam, trong sự thúc đẩy lẫn nhau giữa dân tộc và giai cấp, ýthức giác ngộ về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc là tiền đề quyết định nhất, cũng là độnglực chủ yếu để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tiếp thu quan điểmmác-xít về giai cấp Đó chính là nhân tố đảm bảo tính khoa học và cách mạng cho sự pháttriển tinh thần dân tộc đúng đắn ở người chiến sĩ cộng sản Nguyễn Ái Quốc - Hồ ChíMinh

Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp, gắn bó hữu cơ giữa hai quá trình đấu tranh cáchmạng: giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản không phải chỉ là chứng minh cho sự đúngđắn của chủ nghĩa Mác - Lênin, mà còn là sự phát triển sáng tạo và có giá trị định hướngrất cơ bản Qua thực tiễn đấu tranh và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, luôn bám sát đặcđiểm thực tiễn Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm các nước khác, Hồ Chí Minh đã có

Trang 15

những giải pháp đúng đắn, sáng tạo, đáp ứng đòi h•i của lịch sử, góp phần làm phong phúthêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; đó cũng chính là nguồn gốc sức mạnhcủa cách mạng nước ta trong suốt bảy thập kỷ qua Bởi lẽ:

Một là, cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay muốn thành công triệt đểnhất định phải đi theo quỹ đạo và là một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản Cuộccách mạng đó phải đưa vào lực lượng của nhân dân, nòng cốt là liên minh công nông, dochính Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ, nếu chỉ đưavào lực lượng của riêng giai cấp công nhân, thậm chí cả giai cấp nông dân là hoàn toànkhông đủ, mà theo Người, chỉ có phát động cả dân tộc tham gia mới biến sức mạnh dân tộcthành lực lượng vô địch

Hai là, cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giai cấp trong nội bộ dân tộc (mâu thuẫn địachủ - nông dân, mâu thuẫn tư sản - vô sản) không tách rời cuộc đấu tranh giải quyết mâuthuẫn giữa toàn thể dân tộc với các thế lực đế quốc xâm lược Ở giai đoạn đầu của cáchmạng, cần đặt vấn đề dân tộc, độc lập dân tộc lên trên hết ''Nếu không giải quyết được vấn

đề dân tộc, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thểdân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũngkhông đòi lại được'' ''Chính lập trường và lợi ích giai cấp công nhân đòi h•i trước hết phảigiải phóng dân tộc'' Ở đây rõ ràng cái giai cấp được biểu hiện ở cái dân tộc, cái dân tộcđược giải quyết theo lập trường giai cấp công nhân, chứ đâu phải là “hy sinh cái nọ cho cáikia” như có người từng cố chứng minh

Ba là, cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản ở chính quốc như ''hai cánh củamột con chim'', phải thực hiện sự liên minh giữa vô sản ở chính quốc với vô sản và nhândân các nước thuộc địa thì cách mạng mới thắng lợi Cách mạng giải phóng dân tộc ở cácnước thuộc địa không phụ thuộc một chiều vào cách mạng vô sản ở chính quốc, mà có thể

và phải chủ động tiến lên giành thắng lợi, thậm chí có thể giành thắng lợi trước, từ đó gópphần tích cực hỗ trợ cho cách mạng ở các nước tư bản Đó là nhận định hết sức đúng đắn,táo bạo và sáng tạo của Hồ Chí Minh Đáng tiếc là có lúc quan điểm này của Hồ Chí Minh

Trang 16

không được một số người, trong đó có một vài người của Quốc tế cộng sản cũng khôngthừa nhận

Bốn là, sau khi giải phóng dân tộc kh•i ách thống trị ngoại bang, kh•i chế độ thuộc địa,dân tộc vừa được giải phóng phải quá độ lên CNXH và trong bước quá độ ấy phải tự mìnhtìm tòi con đường, phương thức riêng phù hợp với tình hình và đặc điểm đất nước, tránhgiáo điều, dập khuôn những hình thức, bước đi, biện pháp của nước khác

Trong thực tiễn công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN hiện nay, việc vậndụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hố Chí Minh về mối quan hệ biện chứng giữa vấn đềdân tộc và vấn đề giai cấp càng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng hết sức cấp thiết Bởi vì, thực

tế cho ta bài học là, có thời kỳ, khi triển khai các nhiệm vụ xây dựng CNXH, đã có lúcĐảng ta phạm sai lầm nóng vội, chủ quan, duy ý chí, quá nhấn mạnh vấn đề giai cấp nên đãxem nhẹ vấn đề dân tộc trong việc hoạch định và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xãhội, dẫn đến lợi ích các giai cấp, tầng lớp không được tính đến đầy đủ và kết hợp hài hoà,sức mạnh dân tộc không được phát huy như một trong những động lực chủ yếu nhất.Nhưng ngay sau đó, Đảng ta đã kịp thời khắc phục có hiệu quả cả về phương điện nhậnthức lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn về vấn đề này

Tuy thế, trong những năm gần đây, ở nước ta đã nảy sinh ý kiến cho rằng: mối quan hệgiữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp luận chứng trong chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng

Hồ Chí Minh chỉ đúng với một số nước khác nào đó, còn ở Việt Nam vốn là nước thuộcđịa, nửa phong kiến, vấn đề dân tộc bao giờ cũng chi phối, khi nào Đảng nhấn mạnh vấn đềgiai cấp thì đều dẫn đến sai lầm Từ đó, họ đề xuất ý kiến theo hướng nhấn mạnh một chiềuvấn đề dân tộc, tách vấn đề dân tộc kh•i vấn đề giai cấp, hạ thấp ý nghĩa quan trọng, bứcthiết của vấn đề giai cấp, không lấy quan điểm giai cấp làm quan điểm cơ sở lập trường đểxem xét, giải quyết vấn đề dân tộc Theo họ, nước ta hiện nay chỉ nên đề ra và giải quyếtnhững vấn đề dân tộc, còn vấn đề giai cấp không nên đặt ra Mục tiêu ''dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh'' được họ đồng tình, thưng giải thích theohướng phi giai cấp, nghĩa là không nhất thiết phải theo định hướng XHCN Thực chất là họ

Trang 17

bác b• đường lối giải quyết vấn đề dân tộc theo lập trường của giai cấp công nhân Quanđiểm nêu trên đi ngược với con đường mà Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta đã lựachọn, và rõ ràng là không phù hợp với thực tiễn của lịch sử cách mạng Việt Nam Thực tiễn

đó đã chỉ ra rằng, trong bất cứ giai đoạn nào, sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đềuphải kết hợp nhuần nhuyễn lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc; trong chủ nghĩa yêu nướcViệt Nam luôn luốn gắn bó hữu cơ với lý tưởng của giai cấp công nhân Việt Nam Nền độclập thật sự của dân tộc; tự do, sự giàu mạnh, văn minh và hạnh phúc của nhân dân chỉ cóthể đạt được một cách bền vững trong sự nghiệp cách mạng theo mục tiêu, lý tưởng củagiai cấp công nhân Bởi vậy, ngay từ khi khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng

ta đã xác định rõ: đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu XHCN mà là quan niệm đúngđắn hơn về CNXH và thực hiện mục tiêu ấy bằng những hình thức; bước đi và biện phápphù hợp Nói cách khác, giữ vững định hướng XHCN là nguyên tắc cơ bản của quá trìnhđổi mới

Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, Đảng ta đãngày càng cụ thể hoá và hoàn thiện đường lối đổi mới toàn diện, mà thực chất là nhận thứcđúng đắn và sâu sắc hơn về chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp đúngđắn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp trong công cuộc xây đựng CNXH ở nước ta Văn kiện của Đảng ta tại Đại hội lần thứ IX đã xác định rõ: “mối quan hệ giữa các giai cấp,các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợptác lâu dài trong sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc được sự lãnh đạo của Đảng Lợiích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung là: độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”

Nhìn lại lịch sử dân tộc ta trong thế kỷ XX, một thế kỷ vận động và phát triển mau lẹ vàphức tạp của tình hình quốc tế, chúng ta càng thấy sự đúng đắn, sáng tạo của tư tưởng HồChí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp

Vấn đề đó đã được kiểm nghiệm bằng thực tế, cả trong chiến tranh ác liệt lẫn trong nhữngkhó khăn của hoà bình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 18

đang thể hiện giá trị trường tồn nhất là trong bối cảnh các dân tộc đang đứng trước nhữngthách thức cực kì nguy hiểm khi các thế lực hiếu chiến dựa vào tiềm lực quân sự hiện đạitiến hành chiến tranh xâm lược những nước có chủ quyền, bất chấp luật pháp

Điều đó càng cho thấy sự cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, học tập, quán triệt tư tưởng HồChí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp trong tình hình mới, làm cơ sở vững chắc cho việcvận dụng, hoạch định, tổ chức và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,

để đưa dân tộc ta vượt qua mọi thử thách, vững bước trong quá trình xây dựng một đấtnước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, đó là quan điểm cốt lõi nhất của nhận thức luận macxít

và cũng là nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật Theo quan điểm của C.Mác: “ởmỗi dân tộc, lý luận bao giờ cũng chỉ được thực hiện theo mức độ mà nó là sự thực hiệnnhững nhu cầu của dân tộc ấy” Nói cách khác, lý luận chỉ được coi là đúng đắn khi nó đápứng được nhu cầu thực tiễn của mỗi dân tộc

Hồ Chí Minh cũng quan niệm: “Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm,trong các cuộc tranh đấu, xem xét so sánh thật kỹ lượng, rõ ràng, làm thành kết luận Rồilại đem nó chứng minh với thực tế, đó là lý luận chân chính”

Theo quan niệm đó, Hồ Chí Minh luôn luôn lấy thực tiễn, lấy sự kiện của đời sống dân tộc

và thời đại làm định hướng cho tư duy và hành động, lấy mục tiêu độc lập và phát triển củadân tộc làm căn cứ để xem xét lý luận, để lựa chọn con đường và bước đi cho cách mạngViệt Nam, nhờ đó mà tránh được giáo điều, rập khuôn (do chỉ biết lặp lại cái chung), đồngthời cũng tránh để không rơi vào cơ hội, xét lại (do quá nhấn mạnh cái riêng, cái đặc thù)

Đi theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm thấy con đường giải phóng dân tộc theo con đườngcách mạng vô sản, nhưng Hồ Chí Minh biết rút ra từ học thuyết cách mạng và khoa họcrộng lớn này những vấn đề cần thiết cho giai đoạn trước mắt của cách mạng Việt Nam, đề

ra đường lối đúng đắn cho cách mạng Việt Nam: từ giải phóng dân tộc đến giải phóng giaicấp và giải phóng con người, tức là từ độc lập dân tộc tiến lên CHXH

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:11