Giao An HH tuan 27

22 471 0
Giao An HH tuan 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh NGÀY MÔN BÀI Thứ hai 15/3 Tập đọc Mó thuật Toán Đòa lí Tranh làng Hồ Vẽ tranh : Đề tài môi trường. Luyện tập. Châu Mó Thứ ba 16/3 Đạo đức Toán Thể dục Chính tả Khoa học Em yêu hoa bình (tiết 2) Quãng đường Môn TT TC : TC Chuyền và bắt bóng. Nhớ viết : Cửa sông Cây con mọc lên từ hạt Thứ tư 17/3 Tập đọc L.từ và câu Toán Kể chuyện Kó thuật Đất nước MRVT : Truyền thống Luyện tập. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Lắp máy bay trực thăng. Thứ năm 18/3 Thể dục Tập làm văn Toán Lòch sử L từ và câu Môn TT TC . Trò chơi . Chuyền và bắt bóng. Ôn tập về tả cây cối. Thời gian. Lễ kí hiệp đònh Pari. Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Thứ sáu 19/3 Toán Tập làm văn Hát Khoa học SHL Luyện tập. Tả cây cối (kiểm tra) . Ôn tập bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa. Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận … Kế hoạch dạy học -1- Tuần 27 Tu Tu ần ần 27 27 Tu Tu ần ần 27 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày soạn: 11 – 3 - 2010 Ngày dạy : Thứ hai, 15 -3 -2010 Tập đọc TRANH LÀNG HỒ. I. Mục đích yêu cầu Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. -Hiểu ý nghĩa : Ca ngọi và biết ơn nhưngc nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học : + GV: Một số tranh Đông Hồ. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS sưu tầHoạt động dạy học một số tranh Đông Hồ (nếu có). III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - - Giáo viên nhận xét, đònh điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ.  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên cho HS chia đoạn để luyện đọc. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Câu 1: Hãy kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. - Câu 2: Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Câu 3: Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác gỉối với tranh làng Hồ? - Vì sao tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng Hồ?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối - Thi đua 2 dãy. 3/Củng cố dặn dò - Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. - 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. HS nhận xét 1Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi. - Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ. - Đoạn 3: Còn lại. HS đọc theo cặp 1 HS đọc toàn bài - Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi - Tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh tố nữ…… -Màu đen không pha bằng … mùa thu lá rụng. - Màu trắng … hạt phấn. -Tranh lợn ráy rất có duyên . Tranh vẽ đàn gà con …… gà mái mẹ - Kó thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế, đặc sắc. HS thảo luận theo cặp ; trả lời câu hỏi. Vì họ đã sáng tạo nên kó thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế đặc sắc. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cãm. - Các nhóm tìm nội dung bài. Kế hoạch dạy học -2- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh - Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. - Chuẩn bò: “Đất nước”. - Nhận xét tiết học Ca ngọi và biết ơn nhưngc nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. - Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, Mó thuật VẼ TRANH : ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.Bài 1, Bài 2, Bài 3 II/Hoạt động dạy học: + GV: Bảng phụ, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Bài tập. Bài 1:Cho HS làm vào vở nháp Bài 2 :Cho HS làm vào phiếu Bài 3: Cho HS làm vào vở - Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. Bài 4: Cho HS làm vào vở HS làm vở nháp. Vận tốc chạy của đà điểu là : 5250 : 5 = 1050 (m / phút ) . Có thể tính bước chạy của đà điểu m/giây . đổi 5 phút = 300 giây 5250 : 300 = 17,5 (m/giây ). Bài 2 :Học sinh làm vào phiếu học tập. s 147km 210m 1014m t 3giờ 6 giây 13phút v 49km/giờ 35km/giờ 1,3m/giây Bài 3 : Học sinh làm vào tập Quãng đường người đó đi bằng ô tô . 25-5 = 20( km ) 30 phút = 0,5 giờ Vận tốc là : 20 : 0,5 = 40 ( km/giờ). Đáp số: 40 ( km/giờ). Bài 4 : Học sinh tự làm : Thời gian đi của ca nô 7giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút .= 1,25 giờ . Vận tốc ca nô là : Kế hoạch dạy học -3- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh 2/Củng cố dặn dò - Nêu lại công thức tìm v. - Chuẩn bò: “Quảng đường”. - Nhận xét tiết học 30 : 1,25 = 24 ( km /giờ) Đáp số: 24 ( km /giờ) Đòa lí CHÂU MĨ. I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vò trí và giới hạn lãnh thổ châu Mó: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mó, Trung Mó và Nam Mó. - Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hậu: + Đòa hình châu Mó từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mó có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả đòa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vò trí, giới hạn lãnh thổ châu Mó. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mó trên bản đồ, lược đồ. Học sinh khá, giỏi: - Giải thích nguyên nhân châu Mó có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. - Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mó và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mó chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mó. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mó. II/Đồ dùng dạy học: + GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả đòa cầu hoặc bản đồ thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Mó. Tranh rừng A-ma-dôn. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: “Châu Phi” (tt). Dân cư châu phi có đặc điểm gì ? dân số châu phi tăng nhanh gấp gây ra những hậu quả gì ? Hãy nêu đặc điểm kinh tế của châu phi ?. GV nhận xét , đònh điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Châu Mó”.  Hoạt động 1: Vò trí đòa lí của châu Mó - Giáo viên giới thiệu trên quả đòa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây. - Cho HS xác đònh và nêu vò trí đòa lí của châu Mó  Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên châu Mó. Cho HS thảo luận theo cặp HS trả lời câu hỏi HS nhận xét Học sinh quan sát quả đòa cầu và trả lời câu hỏi Châu Mó gồm các phần đất: Bắc Mó, Nam Mó và Trung Mó, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có vò trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam,Mục Tiêu Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh khác bổ sung. - Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mó vò Kế hoạch dạy học -4- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Quan sát và nêu tên các dãy núi và đồng bằng và sông lớn ở châu Mó  Hoạt động 3: Khí hậu Cho HS thảo luận nhóm Châu Mó có những đới khí hậu nào? Khí hậu châu Mó có ảnh hưởng gì tớiviệc hình thành các loại rừng ở đây ? . Tác dụng của rừng Amazôn . 3/Củng cố dặn dò Cho HS chỉ trên bản đồ vò trí của Châu Mó Học bài. - Chuẩn bò: “Châu Mó (tt)”. - Nhận xét tiết học. trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mó. Dãy núi Cooc – di –e và An - đét phía tây ,Đồng bằng trung tâm ở Bắc Mó . Có sông lớn : Mi-mi-xi-pi ở Bắc Mỹ ; Ama—zôn ở Nam Mó . Học sinh chỉ trên bản đồ hai sống lớn là Amazon và Mixixipi . Châu Mó có nhiều đới khí hậu Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới ( Bắc Mó có những rừng thông , sồi , dẻ do đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới : nam Mó có khí hậu nhiệt đới là chính nên rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới -Điều hoà khí hậu Rừng A-ma-dôn được gọi lá phẩi xanh của chau Mó Kế hoạch dạy học -5- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày soạn: 11 – 3 - 2010 Ngày dạy : Thứ ba, 16 -3 -2010 Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) I. Mục tiêu: -Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho true em. -Nêu được ccác biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. -Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình . -Biết được ý nghóa của hoà bình. -Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh - Bài hát, “Em yêu hoà bình”. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1). - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? 2. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2).  Hoạt động 1: Triễn lãm các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. - Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình.  Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. 3/Củng cố dặn dò - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bò bài sau : Em tìm hiểu về liên hợp quốc . - Nhận xét tiết học. - 1 Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh trả lời. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi trong nhóm nhỏ. - Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - Các nhóm vẽ tranh. - Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. - Các nhóm khác hỏi và nhận xét. Toán QUÃNG ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: Kế hoạch dạy học -6- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Biết tính qng đường đi được của một chuyển động đều.(Bài 1, Bài 2) II/Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng nhóm, bảng phụ: III/Hoạt động dạy học: : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cho HS làm bài tập 4 : 2. Giới thiệu bài mới: Quãng đường. Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. - Ví dụ 1: - GV cho HS đọc đề bài và HD HS tính Cho HS nêu quy tắc tính quãng đường và công thức tính quãng đường. Ví dụ 2 Giáo viên cho học sinh đổi 2 giờ 30 phút = ……… giờ -  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Cho học sinh thực hiện ở vở nháp. Bài 2: Cho HS làm vào vở Bài 3: Cho HS làm vào vở 3/Củng cố dặn dò - Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường. - Làm bài về nhà. - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học. HS làm bài tập 4 Thời gian đi của ca nô : 7giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút .= 1,25 giờ . Vận tốc ca nô là : 30 : 1,25 = 24 ( km /giờ) Học sinh tính Quãng đường ô tô đi được : 42,5 x 4 = 170 ( km ) Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. Hình thành công thức : S = v x t Học sinh đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường đi xe đạp : 12 x2,5 = 30 ( km) Bài tập 1 : học sinh thực hiện ở vở nháp. Quãng đường đi được của ca nô: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số : a/ 45,6 km Bài 2: HS làm vào vở Quãng đường đi được của xe đạp : 15 phút = 0,25 giờ 0,25 x 12,6 = 3,15(km) Đáp số : a/3,15 km Bài 3 HS làm vào vở Thời gia xe máy đi : 11 giờ -8giờ 20 phút = 2 giờ 49 phút = giờ = giờ Quãng đường xe máy đi là: 42 x = 112(km) Đáp số : a/ 112 km Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “ CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG” Kế hoạch dạy học -7- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Chính tả (Nhớ – viết ) CỬA SÔNG I. Mục đích yêu cầu -Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sơng. -Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi(BT2) II. Bảng nhóm, bảng phụ: + GV: Bảng nhóm, bảng phụ: III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cho HS viết bảng con một số từ sai ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: ( Nhớ – Viết) Cửa sông  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. - Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. - Giáo viên cho HS tìm từ khó phân tích viết bảng con cả lớp nhận xét sửa sai - GV cho HS viết - Cho HS bắt lỗi . Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3/ Củng cố dặn dò Cho HS viết lại một số từ viết sai - Xem lại các bài đã học. - Chuẩn bò: “Ôn tập kiểm tra”. - Nhận xét tiết học. Chi-ca-gô ; Mó ; Niu-Y-oóc, Ban –ti-mo, Pít- sbơ-nơ. - 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. - Lớp nhận xét - 2 học sinh xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông ,cả lớp lắng nghe . HS tìm từ khó phân tích viết bảng con cả lớp nhận xét sửa sai - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài. Khoa học CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật that cấu tạo của hạt gồm : vỏ , phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II/Đồ dùng dạy học: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. HSø: - Chuẩn bò theo cá nhân một vài cây đậu mầm gieo ở nhà kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Cây mọc lên từ hạt.  Hoạt động 1: GV cho HS hoạt động theo nhóm quan sát và mô HS hoạt động theo nhóm quan sát và mô tả cấu Kế hoạch dạy học -8- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh tả cấu tạo của hạt đậu và cho HS đánh số thứ tự vào mô hình. Hoạt động 2: Cho HS HĐ cá nhân Nêu điều kiện để hạt nảy mầm  Hoạt động 3: Quan sát. Cho HS thảo luận theo cặp chỉ vào hình quá trình phát triển của cây mướp 2/Củng cố dặn dò - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?”. - Nhận xét tiết học . tạo của hạt đậu HS đánh số thứ tự vào mô hình. BT 2 : 2 – b ; 3 – a ; 4 – e ; 5 – c ; 6 – d . Kết luận : Hạt gồm : vỏ , phôi ,chất dinh dưỡng dự trữ . HS HĐ cá nhân Học sinh nêu điều kiện để hạt nảy mầm . Đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp . HS thảo luận theo cặp chỉ vào hình quá trình phát triển của cây mướp Học sinh nêu trước lớp và học sinh khác nhận xét và giáo viên kết luận . Kế hoạch dạy học -9- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày soạn: 11 – 3 - 2010 Ngày dạy : Thứ tư, 17 -3 -2010 Tập đọc ĐẤT NƯỚC. I. Mục đích yêu cầu Bết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi , tự hào. -Hiểu ý nghĩa : Nềm vui và tự hào về một đất nước tự do, ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thộc lòng 3 khổ thơ cuối). II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ. + HS: Tranh ảnh sưu tầm về đất nước. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Tranh làng Hồ. Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2. Giới thiệu bài mới: Đất nước.  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài thơ. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài thơ. - Câu 1: “Những ngày thu đã xa” đïc tả trong hai khổ thơ đầẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó. Câu 2: Cảnh đất nước trong mùa thu được tả đẹp và vui như thế nào? Câu 3: Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộcđược thể hiện qua những hình ảnh , từ ngữ nào trong bài thơ  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh đọc, nhấn giọng, ngắt nhòp. Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. Cho HS nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ. Cho HS thi đọc thuộc lòng  3/Củng cố dặn dò HS đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 học sinh khá giỏi đọc bài.Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc cả bài thơ. - 1 học sinh đọc. - Trả lời câu hỏi. Những ngày thu đã xa đẹp : Sáng mát trong , gío thổi mùa thu hương cốm mới , Buồn : sáng chớm lạnh , những phố dài xao xác hơi may , thêm nắng lá rơi đầy , người ra đi không ngoảnh lại . Câu 2: Đất nước trong mùa thu rất đẹp : Rừng tre phấp phới , trời thu thay áo mới , trời thu trong biếc . Vui : rừng tre phấp phới , trời thu nói cười thiết tha .) Câu 3:.Lòng tự hào : Củachúng ta , của chúng ta ,đây của chúng ta , Hình ảnh : Những cánh đồng , những ngả đường , những dòng sông Tữ haò : Chưa bao giờ khuất , Những buổi ngày xưa vọng nói về . Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Cho HS nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ. Cho HS thi đọc thuộc lòng Kế hoạch dạy học -10- Tuần 27 [...]... “Thời gian”  Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian - Nêu ví dụ: cho HS thảo luận theo cặp tính thời gian - Làm việc cặp Học sinh tính đi được của ô tô Thời gian ô tô đi được : 170 : 42,5 = 4 ( giờ ) Muốn tính thời gia ta lấy quãng đường chia chia - Giáo viên cho học sinh nêu quy tắc cho vận tốc công thức : t = s :v Thí dụ 2: HS làm giấy nháp - Nêu ví dụ 2: GV cho HS làm giấy nháp Thời gian đi... (giờ ) Đáp số : a/ 1,75 (giờ ) b/ 0,25 (giờ ) -16- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Bài 3: HS làm vào vở 3/Củng cố dặn dò - Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc và công thức tính thời gian - Làm bài 2, 3 làm giờ tự học - Chuẩn bò: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Bài 3 : Thời gian may bay : 2150 : 860 =2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Thời gian may bay đến : 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ... – sang đến Đoạn 6 : Nhưng ; mãi đến Đoạn 7 : đến khi , rồi Bài tập 2 : Học sinh thay phiên nhau đọc yêu cầu Làm cá nhân Từ nối sai : Nhưng ( thay bằng vậy , nếu thế thì ; nếu vậy ) - Học sinh cả lớp nhận xét -19- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày soạn: 11 – 3 - 2010 Ngày dạy : Thứ sáu, 19 -3 -2010 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết tính thời gian của một chuyển động đều -Biết quan hệ... 261 : 60 = 4,35 (giơ)ø t = 78 : 39 = 2 (giờ) t = 165 : 27, 5 = 6( giờ) t = 96 : 40 = 2, 4 ( giờ ) Bài 2:Cho HS làm vở nháp Bài 2 :Cho HS làm vở nháp 2 HS làm bảng nhóm 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò 108 : 12 = 9 phút Bài 3:HS làm vào ở Bài 3 Học sinh làm tập : Thời gian đại bàng bay 96 : 72 =3/4 giờ = 45 phút Bài 4: HS làm vào vở Bài 4 : Thời gian ráy cá bơi đổi 10,5 km = 10500m 1050 : 420 =25 phút... học: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103 - HSø: - Chuẩn bò theo nhóm: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Giới thiệu bài mới: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây me ï  Hoạt động 1: Quan sát Cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát và tìm vò HS làm việc theo nhóm: Quan sát và tìm vò trí trí chồi... Mó phải - Vì sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mó buộc phải kí kí hiệp đònh Pa-ri? hiệp đònh Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN” Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi VN - HS thảo luận và nêu Bộ trưởng Nguyễn Duy  Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp đònh Pa-ri Kế hoạch dạy học -17- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh - Tổ chức cho học sinh thảo... giai đoạn mới thế nào? của CMVN Đế quốc Mó buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN Đánh dấu 1 thắng lợi lòch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mó cút”, “Đánh cho Ng nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước 3/ Củng cố dặn dò - Hiệp đònh Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu của hiệp đònh? - Chuẩn bò: “Tiến vào Dinh Độc Lập” - Nhận xét... thời gian đi giờ - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho HS làm vở nháp Bài 2:HS làm vào vở Kế hoạch dạy học 42 : 36 = giờ = 1 giờ 10 phút Bài tập 1 : học sinh thực hiện: 35 : 14 = 2,5 (giờ) 10,35 : 4,6 = 2, 25 (giờ) 108,5 : 62 = 1,75 ( giờ) 81 : 36 = 2,225 ( giờ ) HS sửa bài Bài 2 Học sinh làm tập : Thời gian người đó đi: a/ 23,1 : 13,2=1,75 (giờ ) Thời gian chạy... chuyển động đều -Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và qng đường.(Bài 1, Bài 2, Bài 3) II Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng nhóm, bảng phụ: III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: HS làm lại BT 3 Cho HS làm lại BT 3 Thời gian may bay : 2150 : 860 =2,5 giờ = 2 giờ - GV nhận xét – cho điểm 30 phút 2 Giới thiệu bài: “Luyện tập” Thời gian may bay đến : 8 giờ 45 phút + 2 giờ... dàn bài tả cây cối Kế hoạch dạy học - Học sinh làm việc cá nhân - Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết - HS nhận xét -15- Tuần 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh - Học sinh về nhà hoàn chỉnh viết lại vào vở - Nhận xét tiết học Toán THỜI GIAN I Mục tiêu: Biết cách tính thời gian của mọt chuyển động đều (Bài 1( cột 1,2 ),Bài 2) IIĐồ dùng dạy học: : + GV: Bảng nhóm, bảng phụ: III Hoạt động dạy học: HOẠT . hoạch dạy học -1- Tuần 27 Tu Tu ần ần 27 27 Tu Tu ần ần 27 27 Trường TH Hoà Bình GV: Trần Hữu Hạnh Ngày soạn: 11 – 3 - 2010 Ngày dạy : Thứ hai, 15 -3 -2010 Tập đọc TRANH LÀNG HỒ. I. Mục đích. hỏi - Tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh tố nữ…… -Màu đen không pha bằng … mùa thu lá rụng. - Màu trắng … hạt phấn. -Tranh lợn ráy rất có duyên . Tranh vẽ đàn gà con …… gà mái mẹ - Kó thuật tranh. tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học : + GV: Một số tranh Đông Hồ. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS sưu tầHoạt động dạy học một số tranh

Ngày đăng: 30/06/2014, 03:00

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA G

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan