I KHÁI QUÁT CHUNGPhân loại xung đột Phân loại theo đối tượng Xung đột trong mỗi bản thân con người Xung đột giữa các cá nhân... 2.1 Phân loại theo đối tượngXung đột trong mỗi bản thân c
Trang 1ĐỀ TÀI 8
TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT HÃY SỬ DỤNG VÍ DỤ ĐỂ GIẢI THÍCH CHO QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT
XUNG ĐỘT.
Trang 2NHÓM 9
NGUYỄN THỊ THÙY LINH
HUỲNH NGỌC CẨM
NGUYỄN ĐẶNG CHÂU ANH
HUỲNH THỊ KIM NGUYÊN
HUỲNH MINH PHI
NGUYỄN THỊ THU TRANG
Trang 3MỤC LỤC
I KHÁI QUÁT CHUNG
III KẾT LUẬN
II PHÂN TÍCH
Trang 6I KHÁI QUÁT CHUNG
Trang 7I KHÁI QUÁT CHUNG
Xung đột là gì?
Trang 9Chia sẻ thông tin và cộng tác
( Cởi mở và dựa trên thực chứng )
Bảo vệ quan điểm cá nhân hơn là giải quyết vấn đề
Phá hủy bên còn lại
( Ít nói hoặc thậm chí không có tiếng nói )
Trang 10Quản trị xung đột là gì?
Quản lý xung đột (Conflict management): à việc can thiệp trước khi xung đột gây ra
các hậu quả tiêu cực, áp dụng một hoặc một vài chiến lược để xử lý các xung đột gây bất lợi đến năng suất làm việc đội nhóm
Hãy tận dụng xung đột để gắn kết, chứ không phải chia rẽ (Nguồn: sistemafieg)
Trang 11I KHÁI QUÁT CHUNG
Phân loại xung đột
Phân loại theo đối tượng
Xung đột trong mỗi bản thân con
người Xung đột giữa các cá nhân
Trang 122.1 Phân loại theo đối tượng
Xung đột trong mỗi bản thân còn người
Xung đột giữa cảm
xúc và lý trí
Xung đột giữa lương tâm
và lợi ích cá nhân
Trang 13Xung đột giữa các cá nhân
Khi hai hay nhiều người
có sự đối đầu liên quan
đến công việc hoặc những
vấn đề cá nhân
Trang 14Xung đột giữa các cá nhân
Khi không có sự tương thích
giữa mục tiêu hoặc sự kỳ
vọng và thực tế
Trang 15Xung đột giữa các cá nhân
Lương cao hơn, làm
Trang 16Xung đột giữa các nhóm
Khi các nhóm cạnh tranh về
nguồn lực khan hiếm hoặc
phần thưởng
Khi thành viên của nhóm
này mâu thuẫn với thành
viên nhóm khác
Trang 172.2 Phân loại theo tính chất lợi, hại
Cải thiện kết quả
làm việc Sáng tạo, hợp tác
Xây dựng mối
quan hệ
Trang 18Xung đột có hại
2.2 Phân loại theo tính chất lợi, hại
Ảnh hưởng đến công
việc, giảm năng suất Doanh nghiệp bị ảnh hưởng
Thường liên quan tới tình cảm
hay liên quan đến vấn đề
không hợp nhau
Phe phái đối lập
nhau
Trang 19I KHÁI QUÁT CHUNG
Quan điểm truyền thống
Quan điểm “các mối quan hệ
giữa con người”
Quan điểm tương tác
Các quan
điểm về
xung đột
Trang 203.1 Quan điểm truyền thống
Trang 213.1 Quan điểm truyền thống
Tình trạng nghèo
thông tin thiếu niềm tin Thiếu cởi mở, các nhu cầu và nguyện Không đáp ứng được
vọng của người lao
động.
Trang 223.1 Quan điểm truyền thống
Khắc phục chúng nhằm cải thiện hoạt động của
nhóm và tổ chức.
Quan tâm, tìm ra
nguyên nhân dẫn
đến xung đột
Trang 233.2 Quan điểm “Các mối quan hệ
giữa con người
Trường phái “Các mối quan hệ con người” cho rằng xung đột
là kết quả tự nhiên và không thể tránh khỏi trong bật cứ một nhóm, tổ chức nào.
Động lực tích cực trong việc quyết định Nâng cao hiệu quả hoạt động của nhóm,
tổ chức.
Trang 243.3 Quan điểm tương tác
Xung đột hoàn toàn tốt hoặc hoàn toàn xấu là không đúng,
mà tùy thuộc vào bối cảnh phát sinh và quá trình nhận thức.
Đây là trường phái mới nhất và toàn diện nhất
Khuyến khích duy trì xung đột ở mức tối thiểu
Trang 253.3 Quan điểm tương tác
Cần phải phân biệt xung đột chức năng và xung
đột phi chức năng
Xung đột chức năng: Là sự đối đầu giữa các phía mà sự đối đầu này
ảnh hưởng tích cực đến việc thực hiện nhiệm vụ
Xung đột phi chức năng: Là sự đối đầu giữa các phía mà kết cục là
sẽ cản trở việc hoàn thành mục tiêu trong công việc
Trang 26II PHÂN TÍCH
Trang 271.Khái quát lý thuyết về quá trình xung đột
Trang 28Giai đoạn 1: Xuất hiện các nguyên nhân
Các điều kiện tạo
cơ hội cho xung
Trang 29Giai đoạn 1: Xuất hiện các nguyên nhân
Chuyên quyền độc đoán
Bức xúc, buồn bã
Trang 30Giai đoạn 2: Nhận thức và cảm nhận về xung đột
Nhận thức về
xung đột
Cảm nhận về
xung đột
Trang 311 2 3 4 5
Giai đoạn 3: Ý định giải quyết xung đột
Cạnh tranh Hợp tác Né tránh Dung nạp Thỏa hiệp
Trang 32Giai đoạn 3: Ý định giải quyết xung đột
CẠNH TRANH
Cố giành phần thắng về mình
ÁP DỤNG KHI NÀO?
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
Trang 33Giai đoạn 3: Ý định giải quyết xung đột
HỢP TÁC
Các bên mong muốn thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của mình và đối phương
ÁP DỤNG KHI NÀO?
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
Trang 34Giai đoạn 3: Ý định giải quyết xung đột
Trang 35Giai đoạn 3: Ý định giải quyết xung đột
DUNG NẠP
(NHƯỢNG BỘ)
Sẵn sàng đặt các lợi ích của phía đối phương lên trên lợi ích của mình
ÁP DỤNG KHI NÀO?
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
Trang 36Giai đoạn 3: Ý định giải quyết xung đột
Trang 37Giai đoạn 4: Hành vi
Ở mức độ thấp
Ở mức độ cao
Hành vi thường tế nhị, có khi không
trực tiếp và kiểm soát được
Trang 38Tính chức năng
Giai đoạn 5: Các kết quả
Tính phi chức năng
Trang 392 Tình huống, vấn đề dẫn đến xung đột TÌNH HUỐNG
Công ty Blue
Elation
Trang 41Phi và Ngọc không thể thống nhất phương pháp tiếp cận
Trang 422 Tình huống, vấn đề dẫn đến xung đột
Cách giải quyết
GĐ1: Xuất hiện
nguyên nhân
Sự khác biệt về quan điểm
cá nhân giữa Phi và Ngọc
Trang 452 Tình huống, vấn đề dẫn đến xung đột
Cách giải quyết
GĐ4: Hành vi
ứng xử
Hai bên luôn giữ trạng thái hòa nhã,
điềm đạm, chịu lắng nghe và tôn
trọng ý kiến của nhau
Trang 48III KẾT LUẬN
Trang 49KẾT LUẬN
Xung đột trong một tổ chức là không thể tránh khỏi, điều
ta cần làm là điều hòa mâu thuẫn và giải quyết xung đột một cách thỏa đáng
Xung đột có thể được giải quyết thông qua 5 phương pháp
Xung đột có thể có hậu quả tiêu cực hoặc tích cực