1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 3 tuần 26 CKT ( 3 cột )

42 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 393,5 KB

Nội dung

TUẦN 26 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách sử dụng tiên Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vò là đồng. - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4 (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế) II. Đồ dùng dạy học Các tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ, 10000đ. III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/- Ổn đònh lớp Học sinh hát 1 bài: 2/- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà. Gv nhậc xét, cho điểm. 3/- Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. Bài 1: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì? Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. Vậy con lợn nào có nhiều tiền nhất? Con lợn nào có ít tiền nhất? Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ ít đến nhiều. GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: GV tiến hành như phần a (tiết 125). Chú ý yêu cầu HS nêu tất cả các cách để lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền bên phải. Yêu cầu HS cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình là Hs đọc đề:Tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. Tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. Hs tìm bằng cách cộng nhẩm: a)- 6300đ b)- 3600đ. c)- 10 000đ. d)- 9700đ. Con lợn c có nhiều tiền nhất (10000đ). Con lợn b có ít tiền nhất (3600đ) Xếp theo thừ tự: b, a, d, c. Hs nêu 2 cách lấy tiền cho mỗi loại. 1 đúng hay sai. GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu? Hãy đọc các câu hỏi của bài. Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền? Bạn Mai có bao nhiêu tiền? Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì? Mai có thừa tiền để mua cái gì? Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa bao nhiêu tiền? Mai không đủ tiền để mua những gì? Vì sao? Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu? Yêu cầu HS suy nghó để tự làm phần b). Nếu Nam mua đôi dép thì bạn còn thừa bao nhiêu tiền? Nếu Nam mua 1 chiếc bút máy và hộp sáp màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền? GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: GV cho 1HS đọc đề bài. GV cho HS tóm tắt: Sữa: 6700đ. Kẹo: 2300đ. Đưa cho người bán: 10 000đ. Trả lại: … đ? Cho HS làm bài và sửa bài. GV nhận xét và cho điểm. 4/- Củng cố – dặn dò: GV tổng kết giờ học. Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng Tranh vẽ bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ, thước kẻ 2000đ, dép 6000đ, kéo 3000đ 2 HS lần lượt đọc trước lớp. Mua hết, không thừa, không thiếu tiền. Bạn Mai có 3000đ. Đủ tiền mua kéo. Thừa tiền mua thước kẻ. Thừa 1000đ. Không đủ tiền mua bút máy, sáp màu và dép. Thiếu 2000đ. Làm bài và trả lời:Bạn Nam d8ủ tiền mua: 1 chiếc bút và 1 cái kéo hoặc một hộp sáp màu và 1 cái thước. Bạn còn thừa ra 1 000đ. Thiếu 2000đ. Mẹ mua hộp sữa hết 6700đ và 1 gói kẹo hết 2300đ. Mẹ đưa cho cô bán hàng 10 000đ. Hỏi cô bán hàng trả lại mẹ bao nhiêu tiền? Hs làm bài 1 em HS làm bảng. Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. Bài giải: Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo: 6700 + 2300 = 9000 (đ) số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ: 10 000 – 9 000đ = 1 000(đ) đáp số: 1000 đồng. 2 bài. Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. 3 TOÁN LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ. I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy học T g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/- Ổn đònh lớp: Học sinh hát 1 bài: 2/- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét và cho điểm. 3/- Giới thiệu và ghi tựa bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với các bài toán về thống kê số liệu. 4/- Hướng dẫn bài mới: a/- Làm quen với dãy số liệu: - Hình thành dãy số liệu: GV cho HS quan sát hình minh họa trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì? Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu? Dãy số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu. Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? b)- Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu: Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? Số nào là số đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? Số nào là số đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? Dãy số liệu này có mấy số. HS trả lời được ý: Hình vẽ bốn bạn HS có số đo chiều cao của bốn bạn. Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. 1 HS đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm thứ nhất. Thứ nhì. 127cm. 118cm. 4 Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp? Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ thấp đến cao ? Chiều cao của bạn nào cao nhất? Chiều cao của bạn nào thấp nhất? Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm? Những bạn nào cao hơn bạn Anh? Bạn Ngân cao hơn những bạn nào? b/- Thực hành: Bài 1: Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào? Bài toán yêu cầu gì? Yêu cầu HS suy nghó và làm bài sau đó đặt câu hỏi cho bạn trả lời. a)- Tháng 2 năm 2004 có mấy ngày chủ nhật? b)- Chủ nhật đầu tiên là ngày nào? c)- Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong tháng? GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: GV cho HS quan sát hình minh họa bài toán. Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao gạo. Hãy viết dãy số liệu cho biết số kg gạo của 5 bao gạo trên. Bao gạo nào là bao gạo nặng nhất trong 5 bao gạo? Bao gạo nào là bao gạo nhẹ nhất trong 5 bao gạo? Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư bao nhiêu kg gạo? GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: Hãy đọc dãy số liệu của bài. HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo. 4 số. Phong, Ngân, Anh, Minh. Minh, Anh, Ngân, Phong. Phong. Minh. Phong cao hơn Minh 12cm. Phong, Ngân cao hơn Anh. Ngân cao hơn Anh và Minh. - Dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân là: 129cm, 132cm, 125cm, 135cm. - Dựa vào số liệu trên để trả lời câu hỏi. Làm bài theo cặp. Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. Dãy số liệu thống kê về các ngày chủ nhật của tháng 2 năm 2004 là các ngày: 1, 8, 15, 22, 29. Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy số liệu trên để trả lời các câu hỏi. Suy nghó và làm bài. Có 5 ngày chủ nhật. 1 tháng 2. Chủ nhật thứ tư của tháng. Hs quan sát hình. 1 HS đọc: 50kg, 35kg, 60kg; 45kg; 40kg. HS viết theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Bao thứ ba. Bao thứ hai. 5 GV nhận xét, cho điểm. 4/- Củng cố – dặn dò: GV hỏi củng cố lại một số kiến thức. GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động. Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhiều hơn 5 kg. 1Hs đọc, 1 HS viết bảng: 5; 120; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45. Hs sửa bài. 6 TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - Biết cách đọc các số liệu của một bảng. - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. Đồ dùng dạy học Các bảng thống kê số liệu trong bài. III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/- Ổn đònh lớp Học sinh hát 1 bài: 2/- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà. GV nhận xét và cho điểm. 3/- Giới thiệu và ghi tựa bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với bảng thống kê số liệu. 4/- Hướng dẫn bài mới: a/- Làm quen với bảng thống kê số liệu: a)- Hình thành bảng số liệu: GV cho HS quan sát bảng theo SGK và trả lời các câu hỏi gợi ý sau: Bảng số liệu có những nội dung gì? Bảng trên là bảng thống kê về số con của các gia đình. Bảng này có mấy cột và mầy hàng? Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì? Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì? GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số con của ba gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình được thống kê, hàng thứ hai nêu số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất. b)- Đọc bảng số liệu: Bảng thống kê số con của mấy gia đình? Gia đình cô Mai có mấy người con? Gia đình cô Mai có mấy người con? HS trả lời được ý: Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình. Bảng này có 4 cột và 2 hàng. Hàng 1: Ghi tên của các gia đình. Hàng 2: số con của mỗi gia đình. Bảng thống kê số con của 3 gia đình: Mai, Lan, Hồng. GĐ Mai: 2 con. GĐ Lan: 1 con. 7 Gia đình cô Mai có mấy người con? Gia đình nào có ít con nhất? Gia đình nào có số con bằng nhau? b/- Thực hành: Bài 1: GV cho HS đọc bảng số liệu của bài tập. Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng. Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi của bài. a)- Lớp 3B có bao nhiêu học sinh giỏi? Lớp 3D có bao nhiêu học sinh giỏi? b)- Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu học sinh giỏi? Vì sao em biết điều đó? c)- lớp nào có nhiều học sinh giỏi nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi nhất? Hãy xếp các lớp theo số học sinh giỏi từ thấp đến cao. Cả bốn lớp có bao nhiêu học sinh giỏi? Bài 2: Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài. a)- Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào ít nhất? Hãy nêu tên các lớp theo thứ tự số cây trồng được từ ít đến nhiều. b)- Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây? Cả 4 lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây? c)- Lớp 3D trồng ít hơn 3A bao nhiêu cây? Lớp 3D trồng nhiều hơn 3B bao nhiêu cây? GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: GV cho HS đọc bảng số liệu thống kê. Bảng số liệu cho biết điều gì? Cửa hàng có mấy loại vải? Tháng hai cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải mỗi loại? GĐ Hồng: 2 con GĐ cô Lan. GĐ Mai và Hồng Hs đọc bảng số liệu. Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng. Hàng trên ghi lớp, hàng dưới ghi số HS giỏi Hs đọc thầm. + 3B: 13 - 3D: 15. + 3C nhiều hơn 3A: 7 HS. + HS trả lời. + 3C nhiều nhất - 3B ít nhất. + HS xếp và nêu: 3B; 3D; 3A; 3C. + 71 HS giỏi. Bảng thống kê về số cây trồng của: 3A, 3B, 3C và 3D. Dựa vào số liệu để trả lời câu hỏi + Làm bài theo cặp + 3A nhiều nhất - 3B ít nhất. + 3B, 3D, 3A, 3C. + 85 cây. + 138 cây. + Ít hơn 12 cây. + Nhiều hơn: 3 cây. Hs đọc thầm. + Bảng cho biết số mét vải cửa hàng bán ra trong 3 tháng đầu năm. + 2 loại: vải trắng và vải hoa. + 1040m vải trắng – 1140m vải hoa. + 100m. 8 Trong tháng 3, vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng bao nhiêu mét? Em làm thế nào để tìm được 100m? Mỗi tháng cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa? Trong ba tháng đầu năm cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải tất cả? GV nhận xét, cho điểm. 4/- Củng cố – dặn dò: GV hỏi củng cố lại một số kiến thức đã học. GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động. Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. + 1575 – 1475 = 100m. HS nêu. + Cộng: 8345m. 9 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc, phân tích và xử lí số kiệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. Đồ dùng dạy học Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/- Ổn đònh lớp Học sinh hát 1 bài: 2/- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà. GV nhận xét, ghi điểm. 3/- Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em rèn kó năng đọc, phân tích và xử lý số liệu của dãy số và bảng số liệu. Bài 1: GV cho HS đọc đề bài. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Các số liệu đã cho có nội dung gì? Nêu số thóc gia đình chò t thu hoạch được ở từng năm? GV cho HS quan sát bảng số liệu: Ô trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao? Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng. Cho HS làm bài và sửa bài. GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: GV cho HS đọc bảng số liệu Bảng thống kê nội dung gì? Bản Na trồng mấy loại cây? Hãy nêu số cây trồng được mỗi năm theo từng loại. Năm 2002 trồng được hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn? GV cho HS làm phần b)- Cho HS làm bài và sửa bài. Hs đọc thầm. + Điền số liệu thích hợp vào bảng. + Là số thóc gia đình chò Út thu hoạch được trong các năm 2001 – 2002 – 2003. + 2001: 4200kg – 2002: 3500kg – 2003: 5400kg. + Ô 1: 4200kg – Hs làm bài 1 em HS làm bảng. Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. Hs đọc thầm. + Số cây bản Na trồng được trong 4 năm: 2000 – 2001 – 2002 – 2003. + Cây thông và cây bạch đàn. HS nêu trước lớp. + 420 cây. Hs làm bài 1 em HS làm bảng. Hs nhận xét bài bảng của bạn 10 [...]... tập làm lại bài: -Chuẩn bò : n tập -Nhận xét tiết học 23 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA T I Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai … mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ + HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3 II Đồ dùng dạy học: * GV: -Mẫu viết hoa T -Các chữ Tân... vai ( hoạt động 1, tiết 1 ) - Học sinh : vở bài tập đạo đức - III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tg Hoạt động của Giáo viên 1 Khởi động : ( 1’ ) 2 Bài cũ : Tôn trọng đám tang ( tiết 2 )( 4’ ) Hoạt động của HS - Hát Chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? - Học sinh trả lời Vì sao ? - Nhận xét bài cũ 3 Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( tiết 1 )( 1 ’ ) ... LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI – DẤU PHẨY I Mục tiêu: - Hiểu được các từ lễ, hội, lễ hội (BT 1) - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT 2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a) + HS khá, giỏi: Làm được toàn bộ bài tập 3 II Đồ dùng dạy học: *GV: - Bảng lớp viết BT1 -Bảng phụ viết BT2 &BT3 * HS: -Xem trước bài học III/ Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Khởi... GV: -Ba, bốn băng giấy viết BT2b * HS: -VBT, bút II/ Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động dạy 1) Khởi động: Hát 2) Bài cũ: “ Sự tích Chử Đồng Tử” -Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ có âm đầu bằng : r/ d / gi .( rực rỡ, dìu dòu, gian nan, ) -Gv và cả lớp nhận xét 3) Giới thiệu và ghi tựa bài: Rước đèn ông sao 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe -viết - Giúp Hs nghe và viết đúng... số có nhớ hai lần không liên tiếp; nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số - Đổi số đo độ dài có tên hai đơn vò đo thành số đo có một tên đơn vò đo; xác đònh một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ - Biết số góc vuông trong một hình - Giải bài toán bằng hai phép tính II Đề bài ( ề bài do Ban chuyên môn nhà trường ra) 12 TUẦN 26 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI... : ( 1’ ) 2 Bài cũ : Côn trùng ( 4’ ) Hoạt động của HS - Hát - Học sinh trình bày Côn trùng có mấy chân? - Chân côn trùng có gì đặc biệt ? - Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? - Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? - Trên đầu côn trùng thường có gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Tôm và cua ( 1’ ) - Học sinh chia thành 2 nhóm chọn bài - Giáo viên chia lớp. .. về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT 1) - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT 2) II Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa *HS: VBT, bút III/ Các hoạt động dạy- học: T Hoạt động dạy Hoạt động học g 1 Khởi động: Hát 2 KTBài cũ: Kể về lễ hội - Gv gọi 2 Hs kể lại “Kể về một ngày hội” - Gv nhận xét 3 Giới thiệu và ghi tựa bài: Trong... đánh giá, thực hành, 26 - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) - Gv nhận xét bài viết của Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập -Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT + Bài tập 2a: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài -1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo -Cả lớp làm vào VBT -3 Hs lên bảng thi làm nhanh -Hs nhận xét -Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh -Cả lớp chữa bài vào VBT... cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà,…… *Hoạt động 2: Làm bài 3 - Củng cố cách đặt dấu chấm hỏi Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài PP: Luyện tập, thực hành -Hs đọc yêu cầu của đề bài -Hs cả lớp làm bài cá nhân -3 Hs lên bảng làm bài -Hs nhận xét - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại: Vì thương dân, Chử Đồng Tử... Chúng thở và di chuyển bằng gì ? 2 Hoạt động cả lớp : 1 Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung 2 Giáo viên kết luận : Cá là động vật có xương sống cố Hoạt động của giáo viên học sinh Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi Các nhóm thảo luận Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung 33 dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.Cơ thể . 5 cột và 2 hàng. Hàng trên ghi lớp, hàng dưới ghi số HS giỏi Hs đọc thầm. + 3B: 13 - 3D: 15. + 3C nhiều hơn 3A: 7 HS. + HS trả lời. + 3C nhiều nhất - 3B ít nhất. + HS xếp và nêu: 3B; 3D; 3A;. 3C. + 71 HS giỏi. Bảng thống kê về số cây trồng của: 3A, 3B, 3C và 3D. Dựa vào số liệu để trả lời câu hỏi + Làm bài theo cặp + 3A nhiều nhất - 3B ít nhất. + 3B, 3D, 3A, 3C. + 85 cây. + 138 . nhiêu tiền. Hs tìm bằng cách cộng nhẩm: a)- 630 0đ b)- 36 00đ. c)- 10 000đ. d)- 9700đ. Con lợn c có nhiều tiền nhất (1 0000 ). Con lợn b có ít tiền nhất (3 6 00 ) Xếp theo thừ tự: b, a, d, c. Hs nêu

Ngày đăng: 30/06/2014, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh veừ gỡ? - lớp 3 tuần 26 CKT ( 3 cột )
nh veừ gỡ? (Trang 4)
Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? - lớp 3 tuần 26 CKT ( 3 cột )
Bảng s ố liệu có mấy cột và mấy hàng? (Trang 8)
Bảng thống kê  về nội dung gì? - lớp 3 tuần 26 CKT ( 3 cột )
Bảng th ống kê về nội dung gì? (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w