1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 1 tuần 26 CKT-KNS ( 3 cột )

28 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày dạy: 28/02/2011 Môn : Đạo đức Bài : Cảm ơn và xin lỗi I. Mục tiêu : - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. *KNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗiphù hợp trong từng tình huống cụ thể. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Hai tranh bài tập 1. 2. Học sinh: - Vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 10’ 10’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Nếu đi ở đường không có vỉa hè thì con đi thế nào? - Nêu các loại đèn giao thông. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Cảm ơn và xin lỗi. a) Hoạt động 1: Làm bài tập 1. - Cho học sinh quan sát tranh ở bài tập 1. + Trong từng tranh có những ai? + Họ đang làm gì? + Họ đang nói gì? Vì sao? - Kết luận: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền người khác thì phải xin lỗi. b) Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2 - Cho học thảo luận theo cặp quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết. + Trong từng tranh có những ai? + Họ đang làm gì? - Kết luận: Tùy theo từng tình huống - Hát. - Học sinh nêu. Hoạt động lớp. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi. Hoạt động nhóm. 1 10’ 4’ 1’ khác nhau mà ta nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi. c) Hoạt động 3: Liên hệ. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về bạn của mình hoặc bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Em (hay bạn) đã cảm ơn hay xin lỗi ai? - Em đã nói gì để cảm ơn hay xin lỗi? - Vì sao lại nói như vậy? - Kết quả là gì? - Kết luận: Khen 1 số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng. 4. Củng cố: - Cho học sinh thực hiện hành vi cảm ơn, xin lỗi. + 1 bạn làm rơi bút, nhờ bạn khác nhặt lên. + 1 bạn đi vô ý làm trúng bạn khác. 5. Dặn dò: - Thực hiện điều đã được học. - 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau. - … bạn Lan, bạn Hưng, bạn Vân, bạn Tuấn, …. - Học sinh trình bày kết quả bổ sung ý kiến. Hoạt động lớp. - Học sinh thực hiện và nói lời cảm ơn bạn. - Học sinh thực hiện và nói lời xin lỗi bạn. 2 Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày dạy: 28/02/2011 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Môn : Tập đọc Bài : Bàn tay mẹ I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,… - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1,2 (sgk) II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Tranh vẽ SGK, SGK. 2. Học sinh: - SGK. III. Hoạt động dạy và học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 10’ 10’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Cái nhãn vở. - Thu, chấm nhãn vở học sinh làm. - Đọc bài: Cái nhãn vở. - Viết bàn tay, hằng ngày, yêu nhất, làm việc. - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Tranh vẽ gì? - Học bài: Bàn tay mẹ. a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: yêu nhất nấu cơm rám nắng xương xương - Giải nghĩa từ khó. b) Hoạt động 2: Ôn vần an – at. - Tìm trong bài tiếng có vần an. - Phân tích các tiếng đó. - Hát. - Học sinh nộp. - Mẹ đang vuốt má em. - Học sinh luyện đọc cá nhân. - Luyện đọc câu. - Luyện đọc bài. - Phân tích tiếng khó. - … bàn. 3 - Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at. - đọc lại các tiếng, từ vừa tìm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc đúng, ghi rõ, đẹp. - Hát múa chuyển sang tiết 2. Tiết 2 - Học sinh thảo luận tìm và nêu. - Học sinh viết vào vở bài tập. 1’ 10 10’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc. Giáo viên đọc mẫu. - Đọc đoạn 1. - Đọc đoạn 2. - Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình? - Đọc đoạn 3. - Bàn tay mẹ Bình như thế nào? - giáo viên nhận xét, ghi điểm. b) Hoạt động 2: Luyện nói. - Quan sát tranh thứ 1, đọc câu mẫu. - Ở nhà ai giặt quần áo cho con? Con thương yêu ai nhất nhà? 4.Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy, xương xương. - Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? 3. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị: Học tập viết chữ C. - Hát. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc. - Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé. - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. Ai nấu cơm cho bạn ăn? Mẹ nấu cơm cho tôi ăn. - Học sinh thi đọc trơn cả bài. - Học sinh nêu. 4 Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày dạy: 01/03/2011 Môn : Thủ công Bài 27 : Cắt, dán hình vuông ( tiết 1) I. Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. II. Chuẩn bị : 1. GV : Bút chì, thước kẻ, kéo, hình vuông 2. Hs: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy III. Hoạt động dạy và học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5 ’ 10 ’ 15 ’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra ĐDHT của HS GV nhận xét . 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát bài mẫu - Hình vuông có mấy cạnh - Độ dài các cạnh Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Lấy điểm A, điểm xuống 7 ô được D - Từ A và D đếm qua phải 7 ô được điểm B, C - Nối lần lượt các điểm được hình vuông ABCD. * Hướng dẫn cách cắt hình vuông ABCD - GV cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA. - Bôi lớp hồ mỏng, dán. * Hướng dẫn vẽ hình vuông. - Tận dụng 2 cạnh giấy màu vẽ làm 2 cạnh hình vuông. - Vẽ tiếp 2 cạnh còn lại. HS để ĐDHT trên bàn -HS quan sát bài mẫu - HS : 4 cạnh - HS : Các cạnh đều bằng nhau và có độ dài là 7 ô. HS quan sát lắng nghe HS: quan sát làm trên nháp. HS làm trên nháp HS cắt nháp Nhắc lại cách bôi hồ HS thực hành vẽ và cắt 5 3 ’ - cắt hình vuông. 4. Nhận xét, dặn dò - Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau thực hành. 6 Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày dạy: 01/03/2011 Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011 Môn : Chính tả Bài : Bàn tay mẹ I. Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Hằng ngày,… chậu tả lót đầy.” : 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. - Điền đúng vần an, at, chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 sgk II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Bảng phụ có ghi bài viết. 2. Học sinh: - Vở viết, bảng con. III. Hoạt động dạy và học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 17’ 8’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Sửa bài ở vở bài tập. - Nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Viết chính tả bài: Bàn tay mẹ. a) Hoạt động 1: Hướng dẫn. - Giáo viên treo bảng phụ. - Tìm tiếng khó viết. - Phân tích tiếng khó. - Viết vào bảng con. - Viết bài vào vở theo hướng dẫn. b) hoạt động 2: Làm bài tập. - Tranh vẽ gì? - Cho học sinh làm bài. - Bài 3: Tương tự. nhà ga cái ghế 4. Củng cố: - Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. - Khi nào viết bằng g hay gh. - Hát. - Học sinh đọc đoạn cần chép. - … hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh đổi vở để sửa lỗi sai. Hoạt động lớp. - … đánh đàn. tát nước. - 2 học sinh làm bảng lớp. - Lớp làm vào vở, điền vần an – at vào SGK. 7 1’ 5. Dặn dò: - Các em viết còn sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài. 8 Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày dạy:01/03/2011 Môn : Tập viết Bài : Tô chữ hoa C, D, Đ I. Mục tiêu : - Tô được các chữ hoa C, D, Đ. - Viết đúng các vần : an, at, anh, ach; các từ ngữ: ban tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở tập viết 1 tập 2 (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Chữ mẫu D, Đ. 2. Học sinh: - Bảng con, vở tập viết. III. Hoạt động dạy và học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 7’ 12’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu: Viết chữ D, Đ. a) Hoạt động 1: Tô chữ D, Đ. - Giáo viên treo chữ mẫu D, Đ. - Chữ D gồm những nét nào? - Quy trình viết: Đặt bút viết nét lượn cong, lượn vòng qua thân nét nghiêng, viết nét cong phải kéo từ dưới lên. b) Hoạt động 2: Viết vần. Phương pháp: trực quan, luyện tập. - Giáo viên treo bảng phụ. - Giáo viên nhắc lại cách viết nối giữa các con chữ. c) Hoạt động 3: Viết vở. - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - Giáo viên cho học sinh viết từng dòng. - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. - Thu chấm. - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh quan sát. - Nét thẳng và nét cong phải kéo từ dưới lên. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc bài ở bảng. - Học sinh phân tích anh – ach. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh nhắc. - Học sinh viết theo hướng dẫn. 9 3’ 1’ - Nhận xét. 4. Củng cố: - Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần anh – ach viết vào bảng con. 5. Dặn dò: - Về nhà viết tiếp phần B. 10 [...]... Tại sao con biết 29 thêm 1 được 30 ? - Giáo viên gom 10 que rời bó lại - Cho học sinh làm bài tập 1 11 Hoạt động của trò - Hát - 2 em lên bảng làm - Lớp tính nhẩm - Học sinh lấy 2 chục que - Học sinh lấy 1 chục que - … 21 que - Học sinh đọc cá nhân - … 2 chục và 1 đơn vị - … vì lấy 2 chục cộng 1 chục, bằng 3 chục + Phần 1 cho biết gì? 7’ 7’ 6’ 3 1 - Đọc các số từ 20 đến 30 + Yêu cầu gì? - Học sinh... em Ngày soạn: 27/02/2 011 Ngày dạy: 02/ 03/ 2 011 Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2 011 Môn : Toán Bài : Các số có hai chữ số (tt) I Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69 II Chuẩn bị : 1 Giáo viên: - Que tính, bảng gài 2 Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán III Hoạt động dạy và học : Tg 1 5’ Hoạt động của thầy 1 Ổn định: 2 Bài cũ: -... 30 = 50 + 10 = 80 – 30 = 60 – 10 = 80 – 50 = 60 – 50 = - Nhận xét 3 Bài mới: - Giới thiệu: Học bài các số có 2 chữ số a) Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - Yêu cầu lấy 2 chục que tính - Gắn 2 chục que lên bảng -> đính số 20 - Lấy thêm 1 que , gắn 1 que nữa - Bây giờ có bao nhiêu que tính? -> gắn số 21 - Đọc là hai mươi mốt - 21 gồm mấy chục, và mấy đơn vị? - Tương tự cho đền số 30 - Tại sao... số 63 - Hàng dưới có bao nhiêu que tính? - Phân tích số 58 - So sánh số hàng chục của 2 số này - Vậy số nào lớn hơn? - 63 và 58  Khi so sánh 2 chữ số, số nào có hàng chực lớn hơn thì số đó lớn hơn - So sánh các số 48 và 31 , 79 và 84 c) Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài - So sánh 44 và 48 làm sao? - So sánh 85 và 79 18 ’ Bài 2:(a,b) Nêu yêu cầu bài - Phải so sánh mấy số với nhau? Bài 3: (a,b)... 27/02/2 011 Ngày dạy: 01/ 03/ 2 011 Môn : Toán Bài : Các số có hai chữ số I Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50 II Chuẩn bị : 1 Giáo viên: - Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50 2 Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán III Hoạt động dạy và học : Tg 1 4’ 5’ Hoạt động của thầy 1 Ổn định: 2 Bài cũ: - Gọi 2 em làm bảng lớp 50 + 30 =... làm vở Ngày soạn: 27/02/2 011 Ngày dạy: 03/ 03/ 2 011 Môn : Toán Bài : Các số có hai chữ số (tt) I Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99 II Chuẩn bị : 1 Giáo viên: - Bảng phụ, bảng gài, que tính 2 Học sinh: - Bộ đồ dùng học toán III Hoạt động dạy và học : Tg 1 4’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định: - Hát 2 Bài cũ:... lớp Dưới lớp đổi vở cho nhau Viết số thích hợp vào ô trống Học sinh làm bài Sửa bài miệng: 70, 71, 72, 73, … Học sinh nêu: Viết số thích hợp Học sinh làm bài, sửa bài miệng: 80, 81, 82, 83, … Học sinh làm bài Sửa bài miệng: 90, 91, 92, 93, … Đổi vở để sửa bài Viết theo mẫu … số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị Học sinh làm bài Học sinh sửa bài … đúng ghi Đ, sai ghi S Ngày soạn: 27/02/2 011 Ngày dạy: 04/ 03/ 2 011 ... 04/ 03/ 2 011 Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2 011 Môn : Tập đọc Bài : Ôn tập I Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ Ngựa Đọc đúng các từ ngữ: Bao giờ, sao em biết, bức tranh - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện : bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ Trả lời câu hỏi 1, 2 (sgk) II Chuẩn bị : 1 Giáo viên: - Tranh minh họa 61, và bài... Ngày soạn: 27/02/2 011 Ngày dạy: 04/ 03/ 2 011 Môn : Kể chuyện Kiểm tra giữa học kỳ 2 * Mục tiêu: - Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kỹ năng: 25 tiếng/phút; trả lời một đến hai câu hỏi đơn giản về nội dung bài học - Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng: 25 tiếng /15 phút 25 Ngày soạn: 27/02/2 011 Ngày dạy: 04/ 03/ 2 011 Môn : Toán Bài... nghĩa từ khó b)Hoạt động 2: Ôn vần anh – ach - Tìm trong bài tiếng có vần anh - Thi nói câu có chứa tiếng có vần anh – ach + Quan sát tranh 15 Hoạt động của trò - Hát -Hs đọc cá nhân, nhóm - … Bống đang gánh thóc - Học sinh dò theo - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc từ: + Đọc câu + Đọc đoạn + Đọc cả bài - Phân tích tiếng khó - Thi đọc trơn cả bài 10 ’ 1 1 10 ’ 10 ’ 10 ’ 3 1 + Chia lớp thành 2 nhóm.Giáo . hành vẽ và cắt 5 3 ’ - cắt hình vuông. 4. Nhận xét, dặn dò - Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau thực hành. 6 Ngày soạn: 27/02/2 011 Ngày dạy: 01/ 03/ 2 011 Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2 011 Môn : Chính. anh. Nhóm 2: Nói câu có vần ach. 1 1 10 ’ 10 ’ 10 ’ 3 1 1. Ổn định: 2. Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc câu 1. - Bống đã làm gì giúp mẹ. các em tự nghĩ ra. - Mỗi cặp 2 em. 16 Ngày soạn: 27/02/2 011 Ngày dạy: 02/ 03/ 2 011 Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2 011 Môn : Toán Bài : Các số có hai chữ số (tt) I. Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng;

Ngày đăng: 30/04/2015, 18:00

Xem thêm: lớp 1 tuần 26 CKT-KNS ( 3 cột )

w