1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thực hành số 2 hướng dẫn sử dụng heroku

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thực Hành Số 2 Hướng Dẫn Sử Dụng Heroku
Tác giả Lại Duy Nghĩa, Nguyễn Ngọc Thuận, Phạm Tuấn Trường, Nguyễn Tâm Thành
Trường học Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Điện toán đám mây
Thể loại bài thực hành
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Nhiều nhà phát triển đã sử dụng nó để có thể triển khai, mở rộng cũng như quản lý được hết các ứng dụng hiện đại này.. Nhiều nhà phát triển đã sử dụng nó để có thể triển khai, mở rộng cũ

Trang 1

TR ƯỜ NG Đ I H C M - Đ A CHẤẤT Ạ Ọ Ỏ Ị KHOA CÔNG NGH THÔNG TIN Ệ

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HEROKU Môn: Điện toán đám mây

Nhóm 07

Thành viên nhóm :

Lại Duy Nghĩa - 1921050436

Nguyễn Ngọc Thuận – 1921050585

Phạm Tuấn Trường – 1921050633

Nguyễn Tâm Thành

-HÀ N I 2022 Ộ

Trang 2

MỤC LỤC

I Giới thiệu về Heroku 3

1 Heroku là gì? 3

2 Ưu điểm và nhược điểm Heroku 4

3 Tính năng của heroku 5

4 Lý do nên sử dụng Heroku 6

II Thao tác với Heroku 6

1 Cách tạo tài khoản heroku: 6

2 Deploy lên Heroku: 9

Trang 3

Phân chia công việc:

Tìm hiểu về heroku và cách sử dụng:

- Phạm Tuấn Trường

- Nguyễn Ngọc Thuận

Xử lý và thao tác:

- Lại Duy Nghĩa

- Nguyễn Tâm Thành

I Giới thiệu về Heroku

1 Heroku là gì?

Heroku được định nghĩa là một nền tảng đám mây được dựa trên ứng dụng container trong dạng Dịch vụ (PaaS) Nhiều nhà phát triển đã sử dụng

nó để có thể triển khai, mở rộng cũng như quản lý được hết các ứng dụng hiện đại này Những nền tảng mà họ sáng tạo ra đềuHeroku là gì? Heroku được định nghĩa là một nền tảng đám mây được dựa trên ứng dụng container trong dạng Dịch vụ (PaaS) Nhiều nhà phát triển đã sử dụng nó để có thể triển khai, mở rộng cũng như quản lý được hết các ứng dụng hiện đại này Những nền tảng mà họ sáng tạo ra đều dễ sử dụng, linh hoạt nên có thể cung cấp cho các nhà phát triển một con đường đơn giản nhất để có thể đưa ứng dụng mà mình đã phát triển ra thị trường bên ngoài

Heroku đã được quản lý bởi công ty cùng tên vả nó cho phép các nhà phát triển cơ thể tập trung được vào chính sản phẩm cốt lõi của mình mà không cần phải quá phân tâm trong việc duy trì sự ổn định cho chính máy

Trang 4

chủ, phần cứng và những cơ sở hạ tầng khác dễ sử dụng, linh hoạt nên có thể cung cấp cho các nhà phát triển một con đường đơn giản nhất để có thể đưa ứng dụng mà mình đã phát triển ra thị trường bên ngoài Heroku đã được quản lý bởi công ty cùng tên vả nó cho phép các nhà phát triển cơ thể tập trung được vào chính sản phẩm cốt lõi của mình mà không cần phải quá phân tâm trong việc duy trì sự ổn định cho chính máy chủ, phần cứng và những cơ sở hạ tầng khác

Các ngôn ngữ Heroku hỗ trợ:

Dưới đây là một số ngôn ngữ lập trình mà Heroku cơ khả năng hỗ trợ gồm: NodeJS, Ruby, Python, PHP, Java, Scala, Clojure, Go, Kotlin,

2 Ưu điểm và nhược điểm Heroku

Ưu điểm:

 Database hoàn toàn miễn phí

 SSL sử dụng miễn phí

 Có khả năng hỗ trợ làm việc dành cho team

 Có thể liên kết với các loại Github đơn giản nhất

Nhược điểm:

 Đương nhiên, không phải bất cứ thứ gì đều miễn phí cả và Heroku cũng vậy Dưới đây là những nhược điểm bạn cần lưu ý khi sử dụng nó như sau:

 Heroku chỉ dành riêng cho người dùng sử dụng 550 giờ/tháng Tuy nhiên, bạn có thể gia tăng số giờ sử dụng lên 1000 nếu như bạn đã cài phương thức thanh toán vào trong tài khoản của mình 1000 giờ này là đủ để cho một blog cá nhân hoạt động đều đặn, êm ái trong một tháng

Trang 5

 Chỉ sau từ 2 đến 3 giờ nếu như server không thu hút được người truy cập thì nó sẽ tự động chuyển sang trạng thái ngủ Nếu như server bị tắt đột ngột khi không có traffic thì cách đơn giản bạn cần làm là tự tạo ra traffic cho nó Bạn có thể sử dụng Pingdom để ping trang blog của mình thường xuyên và đảm bảo sao cho server không bị tắt

 Cuối 11/2022, Heroku sẽ ngừng cung cấp dịch vụ miễn phí và người dùng sẽ phải trả phí để sử dụng các dịch vụ trên nền tảng này.

3 Tính năng của heroku

 Heroku Runtime: Nó có thể cung cấp cho các smart container mà ứng

dụng của bạn sẽ được chạy trong đó Nó còn có thể xử lý được mọi cấu hình, cân bằng tải, thực hiện điều phối, backup, log, bảo mật…

 Heroku Teams: Đây là công cụ có khả năng quản lý nhóm, kết hợp được

nhiều lập trình viên với nhau để có thể xây dựng được những phần mềm tốt hơn

 Scale: Heroku có khả năng mở rộng được quy mô của ứng dụng một

cách lập tức theo cả chiều dọc và chiều ngang

 Add-ons: Add-ons có thể mở rộng, nâng cao và quản lý được các ứng

dụng của bạn với những dịch vụ đã được tích hợp sẵn bên trong như: New Relic, MongoDB, SendGrid, Searchify, Fastly, Papertrail, ClearDB MySQL, Treasure Data…

 Code/data rollback: Heroku cho phép người dùng khôi phục được các

mã nguồn hoặc cơ sở dữ liệu về trạng thái trước đó nhanh chóng và ngay lập tức

 App metrics: Nhờ vào tính năng giám sát cũng như tích hợp được các lưu

lượng, thời gian phản hồi, bộ nhớ, cũng như tải CPU và lỗi… mà bạn sẽ luôn biết được rằng ứng dụng mà bạn đang hoạt động ra sao

Trang 6

 Continuous delivery: Heroku Flow thường sử dụng Heroku Pipeline,

Review Apps và tích hợp Github để thực hiện việc xây dựng quy trình CI/CD bao gồm build, test, deploy…

 GitHub Integration: Khi tích hợp với Github nó có thể giúp bạn pull

request, push, commit,…

4 Lý do nên sử dụng Heroku

 Cho phép người dùng sử dụng trải nghiệm tốt nhất

Heroku được xem là thiên đường dành cho những nhà phát triển vì nó có

thể được xây dựng từ các nhà phát triển Họ thường hiểu được chính xác developers muốn gì, cần gì và gặp khó khăn gì khi sử dụng dịch vụ do họ

tạo ra

 Có hệ sinh thái dịch vụ

Hầu hết, các nhà phát triển sẽ xây dựng ứng dụng dựa trên bất kỳ ngôn ngữ nào, cho dù đó là Nodejs, Ruby, PHP, Python hay Java.Hơn thế nữa, Heroku còn sở hữu một danh sách Heroku Add-ons khổng lồ, trong đó tích hợp mọi chức năng mạnh mẽ giúp cho bạn có thể triển khai được các ứng dụng bằng một bước click Heroku có thể cung cấp cho cả add-on miễn phí và trả phí Tuy nhiên, chúng sẽ giúp bạn tiết kiệm được đáng kể khoảng thời gian nhất định khi triển khai dự án

 Hỗ trợ trong kết nối với salesforce

Những phiên bản Heroku Connect, Heroku đều có khả năng kết nối với salesforce, nó cho phép ứng dụng của bạn có thể thực hiện đồng bộ bằng hai chiều với salesforce Từ đó, bạn có thể dễ dàng mở rộng được quy mô

và sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về những khách hàng của mình

Trang 7

II Thao tác với Heroku

1 Cách tạo tài khoản heroku:

 Bước 1 : truy cập vào heroku.com chọn sign up

 Bước 2 : Điền thông tin cá nhân

Trang 8

 Bước 3 : vào email đăng kí để xác nhận bằng cách ấn vào link

Trang 9

 Bước 4 : tạo mật khẩu cho tài khoản và đăng nhập

2 Deploy lên Heroku:

 Tạo project mới trên Heroku:

- B1: Create new app

Trang 10

- B2: Đặt tên cho app ==> Create app :

Trang 11

 Deploy dự án: Có 2 cách deploy dự án là sử dụng Heroku CLI hoặc kết nối thẳng đến với 1 repo trên Github Ở bài này nhóm 07 sẽ sử dụng Heroku CLI

 Lưu ý: Đối với ngôn ngữ lập trình Java Heroku hỗ trợ java11 vậy nên chúng ta cần thêm file “system.properties” có nội dung

“java.runtime.version=17” để có thể chạy được java17

o Các bước thực hiện trên terminal (Lần đầu tạo project):

o Cập nhật project:

Trang 12

Chạy dự án: Ấn “Open app”

Ví dụ dự án trên heroku: https://tic-toc-toe123.herokuapp.com

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:01