Sau khi nhập liệu thành công, chọn mục “Variable view’ để quan sát những biến số đã được nhập vào SPSS như sau:2.1.2 Điều chỉnh thông tin cho biến định tínhChọn ô có tên “None” tại cột v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
-
BÀI TẬP NHÓM 2 MÔN: THỐNG KÊ KINH TẾ
Trang 21 Bảng câu hỏi khảo sát
Vui lòng chọn vào số tương ứng với mức độ đồng ý từ thấp đến cao cho mỗi câu sau:
1- Hoàn toàn không đồng ý
1 Làm thêm mang lại cho tôi thu nhập tôi mong muốn 1 2 3 4 5
2 Thu nhập chính của tôi là từ việc làm thêm 1 2 3 4 5
3 Tôi không thích đi làm thêm bởi đã có phụ cấp của bố mẹ 1 2 3 4 5
4 Thu nhập từ công việc làm thêm thường không cao 1 2 3 4 5
5 Làm thêm giúp sinh viên ổn định hơn về tài chính 1 2 3 4 5
II Chi tiêu
1 Làm thêm giúp tôi chi trả được các khoản chi tiêu hằng ngày như
ăn uống, sắm sửa, 1 2 3 4 5
2 Làm thêm giúp tôi có thêm khoản phí đóng tiền học 1 2 3 4 5
2
Trang 33 Tôi làm thêm để lấy tiền đầu tư 1 2 3 4 5
4 Tôi không đi làm thêm vì tôi đã đủ chi tiêu hằng tháng 1 2 3 4 5III Thời gian
1 Làm thêm vì thời gian rảnh rất nhiều 1 2 3 4 5
2 Làm thêm chiếm gần hết thời gian học tập 1 2 3 4 5
3 Làm thêm nên lựa chọn thời gian làm phù hợp 1 2 3 4 5
4 Nếu thời gian làm thêm và thời gian học trùng nhau thì sẽ ưu tiên
việc học hơn 1 2 3 4 5
5 Nếu thời gian làm thêm và thời gian học trùng nhau thì ưu tiên
việc đi làm hơn 1 2 3 4
IV Kỹ năng - Kinh nghiệm
1 Làm thêm đem lại kỹ năng giao tiếp tốt 1 2 3 4 5
2 Làm thêm giúp nâng cao khả năng ứng xử 1 2 3 4 5
3 Làm thêm đem lại kỹ năng tư duy, sáng tạo 1 2 3 4 5
4 Làm thêm không đem lại lợi ích cho cuộc sống 1 2 3 4 5
V Môi trường làm việc
1
Làm thêm giúp tôi hòa nhập tốt
1 2 3 4 53
Trang 42 Làm thêm giúp mở rộng mối quan hệ 1 2 3 4 53
Môi trường làm thêm ảnh hưởng không tốt đến tích cách
4 Làm thêm giúp nâng cao kiến thức mở rộng trong học tập 1 2 3 4 5
2 Làm sạch và thu thập dữ liệu trong SPSS
2.1 Nhập dữ liệu và gán thông tin cho biến số
2.1.1 Nhập dữ liệu
Để nhập dữ liệu vào phần mềm ta thực hiện như sau: File Open data excel Open
4
Trang 5Sau khi chọn open thì sẽ xuất hiện hộp thoại sau, ta bấm “OK” để thực hiện việc nhập dữliệu vào
5
Trang 6Sau khi nhập liệu thành công, chọn mục “Variable view’ để quan sát những biến số đãđược nhập vào SPSS như sau:
2.1.2 Điều chỉnh thông tin cho biến định tính
Chọn ô có tên “None” tại cột values của các biến định tính, sau đó hộp “Value labels”xuất hiện, sau đó ta thực hiện gán nhãn và điền giá trị của biến số tại ô “Label” sau đóchọn “Add” và bấm “OK”
Sau khi thực hiện xong ta được kết quả như sau:
6
Trang 72.1.3 Điều chỉnh thông tin cho biến định lượng
Ta thực hiện tương tự như biến định tính nhưng có phần dễ hơn so với biến định tính
Ta được kết quả như sau:
7
Trang 82.2 Làm sạch dữ liệu
2.2.1 Phát hiện dữ liệu không chính xác
2.2.1.1 Phát hiện và xử lý dữ liệu không chính xác đối với biến định tính
Bước 1: Thống kê mô tả biến định tính
Thực hiện như sau: Analyze Descriptive statics Frequences
Sau đó chuyển hai biến “Giới tính” và “Trường” từ ô bên trái sang ô bên phải tại hộpFrequences, sau đó bấm “OK”
8
Trang 9Kết quả thống kê như sau:
Bước 2: Phát hiện vị trí dữ liệu bị sai
- Biến “Trường”
Ta thực hiện như sau: Data Validation Validation Data
9
Trang 10Sau đó, di chuyển biến số Trường sang hộp thoại “Analysis Variables”
Tiếp theo chọn “Single-Variabl Rules” để thiết lập giá trị hợp lệ cho biến số
10
Trang 11Chọn “Define Rules” sau đó đặt tên cho luật là Trường, chọn giá trị thấp nhất là 1 và giátrị cao nhất là 10, sau đó bỏ dấu chọn tại ô “Allow noninteger value within a range” sau
đó chọn Continue
Tại hộp thoại hiện ra, chọn vào luật có tên Trường tại hộp “Rules” sau đó chọn OK
11
Trang 12Ta được kết quả như sau
- Biến “Giới tính”
Ta thực hiện như sau: Data Validation Validation Data
12
Trang 29Chọn “Define Rules” sau đó đặt tên cho luật là TN3 và CT1, chọn giá trị thấp nhất là 1 vàgiá trị cao nhất là 5, sau đó bỏ dấu chọn tại ô “Allow noninteger value within a range”sau đó chọn Continue
Tại hộp thoại hiện ra, chọn vào luật có tên TN3 và CT1 tại hộp “Rules” sau đó chọn OK
29
Trang 30Ta được kết quả như sau
30
Trang 31Bước 3: Thay thế giá trị không chính xác thành giá trị khuyết
- Biến “TN3”
Thực hiện như sau: Transform Recode into Different variables
Sau đó chuyển biến số TN3 sang hộp thoại “Numeric Variable-> Output variable” và đặttên cho biến mới là TN3_Val sau đó chọn Change sau đó chọn “Old and New values” đểtiến hành mã hóa giá trị
31
Trang 32Tại hộp “Old value” nhập giá trị 6 sau đó tại hộp “New value” chọn “System-missing” vàchọn “Add”
Tiếp theo chọn “All other values” tại hộp “Old value” và chọn “Copy old values” tại hộp
“New values” sau đó chọn “Add”, sau cùng chọn “Continue” và chọn “OK”
32
Trang 33Ta được kết quả mới với bảng tần số và tần suất mới như sau:
- Biến “CT1”
Thực hiện như sau: Transform Recode into Different variables
33
Trang 34Sau đó chuyển biến số CT1 sang hộp thoại “Numeric Variable-> Output variable” và đặttên cho biến mới là CT1_Val sau đó chọn Change sau đó chọn “Old and New values” đểtiến hành mã hóa giá trị.
Tại hộp “Old value” nhập giá trị 1 sau đó tại hộp “New value” chọn “System-missing” vàchọn “Add”
34
Trang 35Tiếp theo chọn “All other values” tại hộp “Old value” và chọn “Copy old values” tại hộp
“New values” sau đó chọn “Add”, sau cùng chọn “Continue” và chọn “OK”
Ta được kết quả mới với bảng tần số và tần suất mới như sau:
35
Trang 362.2.2 Phát hiện và xử lý dữ liệu khuyết
2.2.2.1 Phát hiện dữ liệu khuyết
Ta thực hiện như sau: Analyze Report Case Summarizes
Tiếp theo đưa các biến cần phân tích sau khi đã loại bỏ dữ liệu sai và xử lý dữ liệu
36
Trang 37Ta được kết quả như sau:
2.2.2.2 Xử lý dữ liệu khuyết
- Xử lý giá trị khuyết đối với biến định tính
Đối với biến định tính, giá trị khuyết sẽ được thay thế bằng giá trị yếu vị
37
Trang 38Ta thực hiện như sau: Transform/Record into different variables, tại hộp Old value chọn
“System missing” và tại hộp New value nhập giá trị 3 vì tần số xuất hiện của nó lớn hơncác giá trị khác và c
Tiếp theo chọn “All other values” tại hộp “Old value” và chọn “Copy old values” tại hộp
“New values” sau đó chọn “Add”, sau cùng chọn “Continue” và chọn “OK”
38
Trang 39Ta được kết quả mới với bảng tần số và tần suất mới như sau:
- Xử lý giá trị khuyết đối với biến định lượng số nguyên ta thực hiện tương tựThu nhập 3
39
Trang 41Ta được kết quả như sau:
Chi tiêu 1
41
Trang 43Ta được kết quả như sau:
2.2.3 Phát hiện và xử lý dữ liệu lặp2.2.3.1 Giá trị lặp lại trong một biến số
- Phát hiện
43
Trang 44Ta thực hiện như sau: Data Identify Duplicate Cases
Sau đó chuyển Q-id qua ô “Define matching cases by”
Sau đó nhấn OK, ta được kết quả sau:
44
Trang 45- Xử lý: Ta sẽ gán giá trị khác cho một giá trị lặp cụ thể như sau đổi giá trị C10thành C11
Ta được kết quả mới như sau:
45
Trang 462.2.3.2 Giá trị lặp trong nhiều biến số
- Phát hiện
Ta thực hiện như sau: Data Identify Duplicate Cases
46
Trang 47Sau đó bấm OK, ta được kết quả sau:
- Xử lý: Ta sẽ xóa bỏ dữ liệu C47, C48, C52
Ta được kết quả mới như sau:
47
Trang 482.3 Mô tả dữ liệu
2.3.1 Một biến định tính
Thực hiện như sau: Analyze Descriptives Statistics Frequencies
Toàn bộ các biến định tính cần được đưa vào hộp “Variable”, sau đó chọn “charts” rồichọn bar charts sau đó bấm continue rồi bấm OK
48
Trang 49Ta được kết quả như sau
49
Trang 522.3.2 Một biến định lượng
Thực hiện như sau: Analyze Tables Custom Tables
Sau đó kéo thả Trường đc vào rows và giới tính vào columns
52
Trang 53Sau đó bấm OK, ta được kết quả sau
2.3.3 Nhiều biến định lượng
Thực hiện như sau: Analyze correlate Bivarate
53
Trang 54Sau đó chuyển toàn bộ các biến TN1 đên QD4 sang ô “variables”
Ta được bảng kết quả ma trận như sau:
54
Trang 563 Đánh giá mô hình cấu tạo, mô hình kết quả, mô hình cấu trúc trên Smart PLSBước 1: Đặt tên dự án phân tích và thực hiện nhập liệu
- Vào Import data file và chọn file “DỮ LIỆU NHÓM” để thực hiện nhập số liệuvào
56
Trang 57Bước 2: Khảo sát dữ liệu
- Xây dựng mô hình đường dẫn
- Vào PLS Algorithm Final results Outer loadings xem các hệ số tải nhân tố củacác biến tiềm ẩn EXP, LOY, VAL với các chỉ báo khác
- Vào PLS Algorithm Final results Path coefficents xem hệ số hồi quy giữa cácbiến tiềm ẩn
Bước 3: Xây dựng mô hình đường dẫn
- Vào Create model và đặt tên như hình
57
Trang 58Bước 4: Lựa chọn tham số ước lượng và ước lượng mô hình
Vào Calculate ▶ PLS Algorithm và chỉnh các thông số như hình vẽ phía dưới:
58
Trang 59Bước 5: Quan sát lần lượt các kết quả
1 Giá trị chuẩn hoá của các chỉ báo
Thực hiện theo trình tự:
mục Model and Data
59
Trang 602 Sự hội tụ của giá trị trọng số ngoài
mục Algorithm
3 Giá trị chuẩn hoá của biến tiềm ẩn
60
Trang 614 Hệ số tải nhân tố của các chỉ báo thuộc mô hình đo lường kết quả
5 Trọng số của các chỉ báo thuộc mô hình đo lường cấu tạo
61
Trang 626 Hệ số hồi quy thể hiện mối liên hệ giữa các biến tiềm ẩn
Cách 1: Chọn thẻ “*CRS.splsm” để xem các giá trị này được thể hiện trên chính môhình đường dẫn được vẽ:
Cách 2: PLS Algorithm (Run No.1) Final Results Path Coefficents▶ ▶
62
Trang 633.1 Đánh giá mô hình cấu tạo
Trang 64+ TG_Redundant.
+ KN_Redundant
64
Trang 65+ MT_Redundant.
+ HT_Redundant
Tiếp theo thực hiện phân tích PLS-SEM cho lần lượt sáu mô hình:
Vào từng mô hình chọn Calculate → PLS SEM algorithm → Setup → Startcalculation thì được kết quả như hình vẽ:
65
Trang 68Kết quả phân tích cho thấy hệ số R của:
+ TN, CT, TG, MT đạt được mức độ chính xác về sự hội tụ vì có hệ số R ≥ 0.52
+ KN và HT không đạt mức độ chính xác về sự hội tụ
3.1.2 Đánh giá mức độ đa cộng tuyến
Vào PLS Algorithm Quality criteria Collinearity statistics (VIF) Outer VIF values
để xem hệ số VIF của sáu chỉ báo
Tất cả kết quả đều nhỏ hơn 5 nên 6 chỉ báo không có hiện tượng đa cộng tuyến
- Vào Calculate Bootstrapping Setup để đánh giá ý nghĩa thống kê của giá trịtrọng số ngoài:
68
Trang 69- Ở ô Amount of results chọn Complete (slower) và chọn Bias corrected andaccelarated (Bca) bootstrap ở ô Confidence interval method Các mục còn lại giữnguyên sau đó bấm Start calculation thì được kết quả như hình dưới:
Vào Final results Outer weights và quan sát hệ số P-values của sáu chỉ báo
69
Trang 70Hệ số P-values của các chỉ báo CT1, CT4, HT2, KN3, MT4, TG1, TG2, TN1 không
có ý nghĩa thống kê
3.2 Đánh giá mô hình kết quả
3.2.1 Đánh giá mức độ tin cậy nhất quán nội bộ
- Vào PLS Algorithm Final results Outer loadings được kết quả như hình:
70
Trang 71Hệ số tải của CT1, CT4, HT2, KN4, MT3, MT4, QD3, QD4, TG1, TG2, TG5, TN2,TN3, TN4 thuộc [0.4 - 0.7) ta có thể giữ lại các chỉ báo này vì hệ số tải cũng gần đạt0.7 Các hệ số tải còn lại loại bỏ và chạy lại PLS –SEM được kết quả như ở dưới:
71
Trang 72Vào PLS algorithm Quality criteria Construct reliability and validity
Kết quả cho thấy giá trị tin cậy tổng hợp của QD nằm trong khoảng [0.4;0.7], nhưng 1thang đo không thoả mãn Điều này hàm ý rằng một số hoặc tất cả các chỉ báo đangcùng đo lường cùng một kết quả giống nhau từ biến tiềm ẩn.Như vậy, mô hình này chưa đạt được tính nhất quán nội bộ và ta cần xem xét việc xâydựng lại mô hình đo lường hoặc thu thập thêm dữ liệu Sau đó, cần phân tích lại mô
72
Trang 73hình PLS - SEM Nhưng việc loại bỏ các chỉ báo sẽ ảnh hưởng tới tính chính xác vềmặt nội dung Nên ta sẽ giữ lại các chỉ báo.
3.2.2 Đánh giá mức độ chính xác về sự hội tụ
Kết quả cho thấy giá trị của QD nhỏ hơn 0.5 nên có thể kết luận rằng các tập hợp của chỉbáo này chưa đạt được mức độ chính xác về sự hội tụ
3.2.3 Đánh giá mức độ chính xác về sự phân biệt
Vào PLS algorithm → Quality criteria → Discriminant Validity → Fornell-LarckerCriterion
Sau đó ta đánh giá chính thức sử dụng chỉ số HTMT theo các bước như sau:
Bước 1: So sánh hệ số tải ngòai và hệ số tải chéo
Ta thực hiện như sau:
73
Trang 74Vào PLS algorithm Quality criteria Discriminant Validity Cross loadings thì hệ sốtải của các chỉ báo đều lớn hơn hệ số tải chéo còn lại
74
Trang 75phần mềm mặc định là P-value, bao gồm hệ số P của hệ số tải ngoài và hệ số hồiquy như sau:
Vào PLS Algorithm Final results Outer loadings Samples được kết quả các mẫunhư hình dưới:
Tiếp theo chọn mục “Mean, STDEV, T-Values, P – Values” ta nhận được kết quả nhưsau:
75
Trang 76Tiếp theo vào Bootstrapping Final Result Outer Loading Confidenceintervals Bias Corrected
3.3 Đánh giá mô hình cấu trúc
3.3.1 Đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến
Thực hiện theo trình tự PLS algorithm → Quality Criteria → Collinearity Statistics (VIF)
→ Inner VIF values thì được kết quả như sau:
76
Trang 77Tất cả hệ số VIF < 3 nên có thể kết luận rằng không có xuất hiện hiện tượng đa cộngtuyến trong từng mô hình cấu trúc thành phần.
3.3.2 Đánh giá mức ý nghĩa thống kê và mức độ tác động của hệ số hồi quy
3.3.2.1 Tác động trực tiếp
Thực hiện theo trình tự:
Bootstrapping → Final Results → Path Coefficents thì được kết quả kiểm định như sau:Biến số CT, HT, KN, MT, TN không tác động tới QD vì P-Values lớn hơn 0.05 Hệ số hồiquy của các biến số giải thích còn lại đều có ý nghĩa thống kê
Trang 783.3.2.3 Tổng mức báo động
Thực hiện theo hướng dẫn:
Bootstraping → Final Results →Total Effects Kết quả như sau:
3.3.3 Đánh giá hệ số xác định R 2
Thực hiện theo trình tự:
PLS Algorithm → Quality → R square thì được kết quả như sau:
Hệ số R > 0.5 nên được đánh giá ở mức ổn.2
3.3.4 Đánh giá hệ số f2
Thực hiện theo trình tự:
Bootstrapping → Quality → f square thì được kết quả như sau:
78