1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phân tích mối liên kết của hộ nông dân với các tác nhân trong chuỗi giá trị hoa lan tại thành phố Hồ Chí Minh

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Mối Liên Kết Của Hộ Nông Dân Với Các Tác Nhân Trong Chuỗi Giá Trị Hoa Lan Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Từ Minh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Bạch Đăng, TS. Băng Lê Hoa
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 24,38 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Phân tích mối liên kết của hộ nông dân với các tác nhântrong chuỗi giá trị hoa lan tại Thành phố Hồ Chí Minh” được tiến hành từ tháng 9năm 2023 đến tháng 5 năm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TU MINH TUẦN

PHAN TÍCH MOI LIEN KET CUA HO NONG DÂN VỚI CÁC

TAC NHAN TRONG CHUOI GIA TRI HOA LAN

TAI THANH PHO HO CHI MINH

DE AN THAC SY QUAN LY KINH TE

Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 5/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

TU MINH TUẦN

PHAN TICH MOI LIEN KET CUA HO NONG DAN VOI CAC

TAC NHAN TRONG CHUOI GIA TRI HOA LAN

TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Chuyén nganh: Quan ly kinh té

Trang 3

PHÂN TÍCH MÓI LIÊN KÉT CỦA HỘ NÔNG DÂN VỚI CÁC

TÁC NHÂN TRONG CHUOI GIÁ TRI HOA LAN

TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TU MINH TUẦN

Hội đồng cham đề án tốt nghiệp:

1 Chủ tịch: TS TRÀN ĐÌNH LÝ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thu ký: TS PHAM XUAN KIÊN

Trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh

3 Ủy viên: TS LÊ CÔNG TRU

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là Từ Minh Tuan sinh ngày 08 tháng 08 năm 1992 tại Thành phố Hồ

Chí Minh.

Tốt nghiệp phố thông tại Trường Trung học phổ thông Thủ Đức 2010

Tốt nghiệp Đại học ngành Kinh doanh nông nghiệp - hệ Chính quy tại Đạihọc Nông Lâm TP.HCM, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 10 năm 2021 theo học Cao học ngành Quản lý kinh tế tại trường Đạihọc Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Dia chỉ liên lạc: 169 Tây Hoa, phườngPphước Long A, Thanh pho Thủ Đức,Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0933291925

Email: tmtuan.tvnn@gmail.com

ul

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công

trình nghiên cứu nao khác.

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 5 năm 2024

Từ Minh Tuấn

ill

Trang 6

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai giáo viên hướng dẫn khoa học là

TS Nguyễn Bạch Đăng và TS Đặng Lê Hoa, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trongsuốt thời gian thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cám ơn đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tp.HCM, các don vi trực thuộc Sở, UBND các quận huyện, Hội nông dân các quan

huyện, các thương lái, tiểu thương tại chợ hoa Đầm Sen và chợ hoa Hồ Thị Ki, cácđiểm kinh doanh và cửa hàng hoa cây kiếng, người bán lẻ đã giúp đỡ tôi rất nhiềutrong quá trình làm đề án

Cho tôi gửi lời cám ơn đến bạn bè, các anh chị học viên cao học khóa 2021

đã giúp đỡ tôi trong suốt khóa học này

Tôi xin chân thành cam ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 5 năm 2024

Người thực hiện

Từ Minh Tuấn

1V

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Phân tích mối liên kết của hộ nông dân với các tác nhântrong chuỗi giá trị hoa lan tại Thành phố Hồ Chí Minh” được tiến hành từ tháng 9năm 2023 đến tháng 5 năm 2024 nhằm mục đích phân tích mối liên kết của hộ nôngdân với các tác nhân trong chuỗi giá trị hoa lan tại Thành phố Hồ Chí Minh, chủyếu là mối liên kết của hộ nông dân và các tác nhân từ khâu sản xuất đến tiêu thụ

Số liệu sơ cấp được điều tra trực tiếp từ 100 hộ nông dân trồng lan và 46 tác nhânkhác tại Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài sử dụng các phương pháp thống kê mô tả,phương pháp lập sơ đồ chuỗi, phương pháp phân tích sự liên kết trong chuỗi,phương pháp phân tích SWOT, phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia để xácđịnh các mối liên kết của hộ nông dân trong chuỗi giá trị hoa lan, phân tích và đánhgiá từ đó đề xuất giải pháp tăng cường mdi liên kết của hộ nông dân trồng hoa lan

Kết quả cho thấy 68/100 hộ nông dân đều có liên kết với các hộ nông dânkhác thông qua ít nhất một hình thức liên kết (Hội nông dân là hình thức chiếm tỷ lệcao nhất 29%, HTX là ít nhất 6%), tuy nhiên có 32/100 hộ vẫn hoạt động đơn lẻ vìkhông thích sự ràng buộc hoặc chưa nhận thấy lợi ích đủ dé tham gia liên kết Đánhgiá về mức độ liên kết giữa các hộ nông dân với nhau là 27% không có liên kết,38% không chặt chẽ, 27% khá chặt chẽ và 8% rất chặt chẽ Liên kết dọc của hộnông dan: đối thương lái và HTX thu gom là có liên kết nhưng không chặt chẽ, đốivới tiểu thương chợ hoa là có liên kết và khá chặt chẽ, đối với đơn vị bán lẻ là cóliên kết nhưng không chặt chẽ, đối với người tiêu dùng là không có liên kết Tác giảnhận thấy các mối liên kết của các hộ nông dân đóng vai trò rất quan trọng trongviệc phát triển ngành hoa lan Sau cùng đề tài đề xuất một số biện pháp chủ yếunhăm thúc đây, tăng cường môi liên kêt giữa hộ nông dân và các tác nhân hơn.

Trang 8

The research topic "Analyzing the linkages of farmers with factors in the

orchid value chain in Ho Chi Minh City" was conducted from September 2023 to May 2024 with the aim of analyzing the linkages of farmers with factors in the orchid value chain in Ho Chi Minh City, focusing on the connections between

farmers and factors from production to consumption stages Primary data was

directly collected from 100 farmers and 46 other factors in Ho Chi Minh City The research utilized descriptive statistical methods, chain mapping, linkage analysis

methods, SWOT analysis, and expert consultation to identify the linkages of

farmers in the orchid value chain, analyze and evaluate them, and propose solutions

to enhance the linkages of orchid-growing farmers.

Results revealed that 68 out of 100 farmers had linkages with other farmers through at least one form of linkage (Farmer's Association being the highest at 29%, Cooperative being the lowest at 6%), while 32 out of 100 farmers operated

independently due to a dislike for constraints or a lack of perceived benefits to

engage in linkages The assessment of linkage levels among farmers showed that 27% had no linkages, 38% had weak linkages, 27% had moderate linkages, and 8% had strong linkages Vertical linkages of farmers indicated that relationships with

traders and collecting cooperatives were linked but not strong, with flower market

retailers having moderate linkages, retail units having linked but weak connections, and consumers having no linkages The author recognized the crucial role of farmers' linkages in the development of the orchid industry Finally, the research proposed various measures primarily aimed at promoting and strengthening the linkages between farmers and factors.

VI

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

Danh sach chit viét tat 2.0 esccccsesssecsesssessecseeeseesessuecsessessiessesssssesstesseeeessseesess 1X

Danh sach Cac Dang 0 18Ẻ ễ x JDã01HiSSGHIgd6i.HHHSs551ã56/50Lu 6000 tu lec ee eee eee nce XI

12/5/1500 nàng g7, 1

OG ogi TT ct sce rane tances 51.1 Tổng quan tai liệu nghiên COU ccc ccceeceeecessesesessessteeseeseesiesseeeteeseeseeeneees 51.1.1 Nghiên cứu về chuỗi giá tị - 2-22 ©2222S222EE2EE22EE2EE2EESEEEEEeExrrxrrrrrree 51.1.2 Nghiên cứu về mối liên kết 2-2222 Sx2CS+2222222232712223213.22.,22 2e 61.2 Tổng quan về dia bàn nghiên cứu tại Tp.HCM 2: 2222222222z22522 111.2.1 Tổng quan về thực trạng ngành hoa cây kiểng tại Tp.HCM - 111.2.2 Tổng quan về thực trang hoa lan tai Tp.HCM -2 255z55z55522 121.2.3 Công tác triển khai các chương trình trong điểm về phat triển hoa lan tại

TH Na ngon oto sees eaaaee: pump ecm reo eee RS 14

Chương 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -. 17

DM, CP SOY, |RULOTX sssesszse Shgsi.3,.g;g0i000486đ681H8aslsurdlilkgdiclsog80i8,80058 6s0i80010,s46cgiu8,.xkidrgi3iikifbxf S4 elEi,E2 0 17

2.1.1 Lý thuyết liên quan đến chuỗi giá trị - 22 2 2222222++22+22zzzzzzzzzse2 172.1.2 Lý thuyết liên quan đến liên kết - 2 2 22+22+2z2E+2EEzEEE2EEzzxzzrxrrsez 71

22 Phương pháp HghiÊn CỮU‹c:cssscscscssnsoveioibiseniicpssiitliSETR0031138615010056000120638338 188100 24

2.2.1 Quy trình nghiên cứu của đề án 2 2222222EE+2E22E222E22E222E22E222zcrxe2 24

vil

Trang 10

2.2.2 Phương pháp thu thập dit liệu c S2 26 -c 2c S228 cu20 n0, cao 24

2.2.3 Phương pháp tham van ý kiến chuyên gia 2-2222 2+22222zz2S22zzzsv2 262.2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu -2-2¿2+++22x++zz+zzxze2 27Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU -2-2¿©++22+++++tzxz+trxrerxree 303.1 Mối liên kết của hộ trồng hoa lan trong chuỗi giá tri hoa lan - 30

3.1.1 Mô tả hoạt động của chuỗi giá trị hoa lan như sau: . - 3Ö

3.1.2 Sơ đồ mối liên kết của hộ trồng trong chuỗi giá trị hoa lan - 303.1.3 Thông tin về mối liên kết của hộ nông dan trồng hoa lan 31

3.2 Phân tích mối liên kết giữa hộ nông dân đối với các tác nhân trong chuỗi

gia trị hơá ]an tại Tp FIOM se cccecewssrassssessvussipeecereruvonereeueeceranencetsssurmesonerneustens 33

3.2.1 Mối liên kết ngang của các hộ nông dân - 2-22 2+2z++Ez+2zzz+zzse2 333.2.2 Mối liên kết doc của hộ nông dân và các tác nhân khác trong chuỗi 3 53.3 Phân tích SWOT của mối liên kết hộ nông dân trồng hoa lan tại TP.HCM 453.4 Đề xuất một số giải pháp dé tăng cường, thúc đây mối liên kết giữa hộ

nông dân với các tác nhân tham gia chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM 50

3.4.1 Giải pháp về tăng cường các hoạt động, chính sách hỗ trợ - 503.4.2 Giải pháp giảm bớt các vướng mắc, rao cản liên kết của hộ nông dan 50KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ -©2-©S2S22E£2E£2EE2E22122512121221121121 21.21 2e 53TÀI LIEU THAM KHẢO 2-©22©2222222EE2EE2EE22EE22E3222322212212221222222e2 55

[BSE Cee ne ee 57

vill

Trang 11

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

ha hecta

DBSCL Đồng bang sông Cửu Long

Global GAP Global Good Agricultural Practice

VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices

ASC Aquaculture Stewardship Council

Trang 12

DANH SÁCH CAC BANG

BẢNG TRANGBảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan 2- 22522 5222522s+2zz2z>zz>s2 9Bảng 1.2 Cơ cấu diện tích hoa kiểng năm 2023 - 22 ©222222222+2zx+2zz+2 IIBang 2.1 Phân bố mẫu điều tra hộ nông dân trồng lan -2:2- 552: 29Bảng 2.2 Phân bố mẫu điều tra đối tượng kinh doanh hoa lan 5-2 26

Bang 3.1 Thông tin chung của các hộ nông dân trồng lan tại Tp.HCM 32Bang 3.2 Hình thức liên kết của các hộ nông dân trồng lan tại Tp.HCM 34Bảng 3.3 Liên kết của hộ nông dân trồng lan với các tác nhân khác trong

ee 35

Bảng 3.4 Thông tin về các hỗ trợ trong mối liên kết với TL, HTX 36Bảng 3.5 Thông tin về các chỉ tiêu đánh giá MLK giữa hộ ND và TL, HTX 37Bảng 3.6 Thông tin về các hỗ trợ trong mối liên kết với tiêu thương 39Bảng 3.7 Thông tin về các chỉ tiêu đánh giá mối liên kết giữa hộ trồng lan và

tiêu thương chợ hoa - 2+ 2 52+22+22E92EE22E221122152112212211211211211211 212.1 xe 40Bảng 3.8 Thông tin về các hỗ trợ trong mối liên kết với don vị bán lẻ 42Bảng 3.9 Thông tin về các chỉ tiêu đánh giá mối liên kết giữa hộ trồng lan và

OTN DANH | Giscmeen omer oes oe eee 43

Trang 13

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANGHình 2.1 Hệ Thống Chuỗi Giá Trị của Porter 1985 -©22©5225225z552<< 19

Hình 2.2 Khái niệm chuỗi theo phương pháp Eilière 2-2 25255255522 19

Hình 2.3 Sơ đồ mô tả chuỗi giá trị sản phẩm của Porter năm 1985 20Hình 2.4 Sơ đồ chuỗi giá trị ValueLinks 2222222 2S2E+2E+2E2E2EzEzzzzzzcez 21Hình 2.5 Phân Loại Liên Kết Sản Xuất - Tiêu Thụ Sản Phẩm - 23Hình 2.6 Sơ đồ quy trình nghiên cứu - 2 2¿22222222E+22++2E+22+zzxzxxzzxeex 24

He 27 Dác bước lần su Hỗ chuối sacccacancnnmacmmnanascnnncsenmmenenanis 27Hình 3.1 So đồ mối liên kết của hộ nông dân trong chuỗi giá trị hoa lan tại

Trang 14

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Hoa lan (đặt biệt là hoa lan Mokara và Dendrobium) là những sản phẩm đặcthù của ngành nông nghiệp đô thị không những góp phần tích cực vào việc nâng caohiệu quả sử dụng lao động, đất, nước và các nguồn lực khác, mà còn làm cho chấtlượng môi trường sống ngày càng trong lành hơn, mỹ quan hơn (Trung tâm Tư vấn

Hỗ trợ nông nghiệp, 2023)

Ngành nông nghiệp Tp.HCM đã định hướng đến năm 2030, mỗi năm phấndau cung ứng khoảng 100 triệu cành lan và chậu lan các loại Bình quân ngành hoalan đang đóng góp từ 10-12% tỉ lệ tăng trưởng của nông nghiệp thành phố Ngoài ra,hiện nay Thành phố có xấp xỉ khoảng 12 triệu người, nhu cầu sử dụng hoa cây kiếng

ngày càng tăng, trung bình khoảng 15%/nam (Sở Nông nghiệp Tp.HCM 2023).

Thành phố đã có quyết định công nhận hoa lan là một trong những sản phẩmhoa kiếng chủ lực của nông nghiệp Thành phó Với đặc tính là loại cây trồng cho thunhập cao và nghề trồng hoa lan nói riêng là một lĩnh vực của ngành nông nghiệp sinhthái đô thị, phù hợp với yêu cầu đô thị hoá của Thành phố hiện nay Tuy nhiên, ảnhhưởng từ đại dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng và ảnh hưởng từ đô thị hóa,thông qua các cuộc hội thảo, hội nghị cho thấy mối liên kết giữa các hộ dân và ngườikinh doanh từ trước đến nay vẫn còn ở hình thức tự do mà chưa có hình thành hệthống với các mỗi liên kết ràng buộc trách nhiệm, lợi ích giữa các bên Đồng thời, sauđại dịch có một số bất đồng giữa người kinh doanh và người trồng hoa lan trong việcthanh toán và hình thức thu mua sản phẩm, làm cho mối liên kết giữa các tác nhânnày ngày càng không ôn định, việc sản xuất — tiêu thụ hoa lan trở nên gặp nhiều rủi rohơn Điều này làm cho người trồng hoa lan chưa mạnh dạn tái đầu tư hoặc đầu tưthêm để phát triển sản xuất mặc dù có rất nhiều chính sách hỗ trợ từ chính quyềnthành phó

Trang 15

Do đó, nhận thấy phát triển ngành hoa lan thì tác nhân hộ nông dân đóng vaitrò quan trọng và cần phải có sự phối hợp, liên kết đồng bộ giữa các tác nhân từ khâusản xuất cho đến khâu tiêu thụ trong chuỗi giá trị như các sở, ngành, người sản xuất,người kinh doanh cho đến người tiêu thụ Nhận thấy việc tăng cường các mối liên kếttrong sản xuất đến tiêu thụ sẽ giúp giải quyết các van đề trên Từ đó, tac giả tiễn hànhnghiên cứu nhằm phân tích mối liên kết giữa hộ nông dân đối với các tác nhân trongchuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung của đề tài là phân tích mối liên kết giữa hộ nông dân đối vớicác tác nhân trong chuỗi giá trị hoa lan, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường,thúc đầy mối liên kết trong chuỗi giá trị hoa lan tại Thành phó Hồ Chí Minh

Mục tiêu cụ thể

Dé dat được mục tiêu chung đã nêu trên, cần giải quyết các mục tiêu cụ thé sau:

- Xác định các mối liên kết của hộ nông dân trong chuỗi giá trị hoa lan tạiThành phố Hồ Chí Minh

- Phan tích thực trạng mối liên kết giữa hộ nông dân đối với các tác nhân khác

trong chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM.

- Dé xuất một số giải pháp dé tăng cường, thúc đây mối liên kết giữa hộ nông

dân trong chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các mối liên kết giữa hộ nông dân đối với các tácnhân thương mại và tiêu thụ có trong chuỗi giá trị hoa lan tại Thành phố Hồ Chí Minhnhư: mối liên kết ngang giữa các hộ nông dân, mối liên kết dọc giữa hộ nông dân và

các tác nhân khác trong khâu thương mại và tiêu thụ của chuỗi.

Phạm vi nghiên cứu

Về địa bàn nghiên cứu

Về địa bàn nghiên cứu: Đề án nghiên cứu được tiến hành tại các huyện củathành phố có tỷ lệ trồng hoa lan lớn tại Tp.HCM như sau: đối với hộ nông dân trồng

và tác nhân khâu thu gom (thương lái, HTX) tập trung ở huyện Bình Chánh, huyện

Trang 16

Củ Chi tại Tp.HCM Các tác nhân khâu thương mai: tiểu thương tại chợ hoa ĐầmSen và chợ hoa Hồ Thi Ki, các đơn vị bán lẻ phân bồ tại địa bàn huyện Củ Chi, Bình

Chánh, Tp Thủ Đức và Quận 12 tại Tp.HCM.

Về thời gian nghiên cứu

Thu thập số liệu thứ cấp: Thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ, mối liênkết, chuỗi giá trị, các chương trình phát triển hoa lan tại Thành phố Hồ Chí Minhtrong năm 2020 — 2023

Thu thập số liệu sơ cấp:

- Tham khảo ý kiến, phỏng vấn các chuyên gia, cán bộ, đại diện hộ trồng,người kinh doanh trong lĩnh vực hoa lan dé nắm sơ bộ thông tin ban đầu và điềuchỉnh lại bang câu hỏi phù hợp Thời gian phỏng van vào tháng 10 năm 2023

- Phỏng vấn thực tế các tác nhân trong chuỗi hoa lan dé tìm hiểu về thực trangchuỗi giá trị, các mối liên kết giữa hộ nông dân và các tác nhân khác trong chuỗi giátrị hoa lan Thời gian phỏng vấn vào tháng 11/2023 - 01/2024

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học

Đề án này có sự kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học về chuỗi giátrị nông nghiệp va mối liên kết sản xuất — tiêu thụ của ngành nông nghiệp ở ViệtNam Qua đó, đề án kế thừa được phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích

số liệu dé làm nên tảng trong quá trình thực hiện đề án

Đề án nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm ý nghĩa và vai trò của mốiliên kết giữa hộ nông dân và các tác nhân từ khâu sản xuất đến tiêu thụ trong chuỗi

gia tri.

Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả của đề án sẽ phân tích được thực trạng mối liên kết giữa hộ nông dânvới các tác nhân khác trong chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM thông qua việc lập sơ đồchuỗi liên kết, xác định và phân tích các mối liên kết ngang và liên kết dọc của hộnông dân với các tác nhân từ sản xuất đến tiêu thụ có trong chuỗi Từ đó nhận định

Trang 17

được các nút thắt tồn don trong các mối liên kết dé đề xuất các giải pháp tăng cường,thúc đây mối liên kết giúp phát triển chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM.

Đây cũng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các tác nhân trong chuỗi giá trịhoa lan, đặc biệt là cho người sản xuất và người quản lý trong lĩnh vực hoa lan

Bồ cục đề án nghiên cứu

Mé đầu: Đặt van đề nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Chương 1: Trinh bày tong hợp các tài liệu và các nghiên cứu đã được thựchiện liên quan đến chuỗi giá trị và mối liên kết, cũng như các phương pháp đã được

áp dụng trong các nghiên cứu đó đề có những nắm bắt ban đầu về vấn đề cần nghiêncứu Ngoài ra, chương này cung cấp các thông tin liên quan đến tông quan về địa bànnghiên cứu sẽ giúp cho người đọc nam bắt được các thực trạng ban dau về tình hìnhtrồng hoa lan cũng như cấu trúc của chuỗi giá trị hoa lan Tp.HCM

Chương 2: Tổng quan cơ sở lý thuyết về chuỗi giá trị và lý thuyết về mối liênkết trong chuỗi giá trị Bên cạnh đó, chương này còn trình bày các nội dung vềphương pháp nghiên cứu được sử dụng dé thu thập thông tin và số liệu, cũng nhưphương pháp sử dụng đề phân tích số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu

Chương 3: Bao gồm các kết quả của đề tài nghiên cứu Chương này mô tả cácmỗi liên kết trong chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM, xác định va phân tích mối liênkết của hộ nông dân với các tác nhân có trong chuỗi, phân tích ma trận SWOT mốiliên kết của hộ nông dân trồng hoa lan Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích các nội dung

trên cùng với việc thảo luận với đại diện các tác nhân, chuyên gia, nhà quản lý trong

lĩnh vực hoa lan, đề tai đưa ra các đề xuất giải pháp nhằm thúc day mối liên kết của

hộ nông dân trong chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM

Kết luận và kiến nghị: Tóm tắt lại kết quả đạt được của đề tài trong quá trìnhnghiên cứu, các kiến nghị của tác giả

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 18

Chương 1

TỎNG QUAN

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Nghiên cứu về chuỗi giá trị

Nguyễn Thị Tuyết Mai (2020) phân tích chuỗi giá trị ngành hoa và cây kiếngtại tỉnh Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu sử dụng là phương pháp thống kê mô

tả, phân tích chi phí — lợi ich, phân tích giá trị gia tăng, phỏng vấn chuyên gia và phântích SWOT Kết quả phân tích cho thấy chuỗi giá trị kiêng công trình ở thành phố SaĐéc, tỉnh Đồng Tháp mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế lẫn xã hội Kết quả phânphối lợi nhuận trong chuỗi giá trị cho thấy lãi ròng thu được cho đối tượng hộ sảnxuất là cao nhất (chiếm 57,5%), kế đến là đối tượng thương lái (chiếm 36,5%) và thấpnhất là đối tượng thu gom (chiếm 6%) Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn phân tích vềcác tác nhân và các mỗi liên kết của chuỗi, kết quả cho thấy do quy mô sản xuất nhỏ

lẻ nên việc áp dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, đồng thờicòn thiếu tính liên kết trong sản xuất và tiêu thụ

Nguyễn Văn Quân và Dương Thị Mỹ Tiên (2020) đã nghiên cứu chuỗi giá trịngành hoa lan Mokara cắt cành trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, phân tích lợi ích và chỉphí, phân tích SWOT để tìm ra các giải pháp nâng cao giá trị hoa lan Mokara Kếtquả nghiên cứu cho thấy, diện tích trồng lan Mokara cắt cành bình quân là 0,33ha/hộ; lợi nhuận trung bình trên 0,33 ha là 231 triệu đồng/năm Chuỗi giá trị có 5chức năng cơ bản: chức năng đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại và tiêu dùng;

có 5 chuỗi giá trị hoa lan Mokara, tương ứng với chuỗi giá trị có 4 kênh buôn bán chủyếu Trong đó, kênh buôn bán cho thương lái chiếm tỉ trọng cao (76,5%) Nguồnthông tin giá bán chủ yếu đến từ thương lái (73,5%) Có đến 55,1% nông hộ cho rằng

Trang 19

thương lái quyết định giá mua; 32,7% là sự thỏa thuận giữa nông hộ và thương lái;còn lại nông hộ tự định giá chiếm 12,2%.

Trần Tiến Khai và cộng sự (2011) đã phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre dựatrên các khung phương pháp luận về chuỗi giá trị của GTZ, ACDI/VOCA và M4P.Ngoài ra, nghiên cứu còn áp dụng phương pháp luận về phân tích ngành hàng củaFAO (2005) Trong nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Trần Tiến Khai

và cộng sự đã sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Đốivới nhóm phương pháp định lượng, nghiên cứu áp dụng các công cụ điều tra thống

kê, phân tích chi phí - lợi nhuận (cost and return analysis), phân tích giá tri gia tang

(value added analysis) Kết quả báo cáo nghiên cứu đã phân tích Chuỗi giá trị dừaBến Tre có năng lực cạnh tranh rất tốt nhờ tận dụng được các nguồn lực sản xuất Cácchỉ số thể hiện năng lực cạnh tranh cao, thé hiện kha nang canh tranh về giá của cácsản phâm dừa Bến Tre trên thị trường thế giới Tuy nhiên, còn tồn đọng một số hạnchế như sự liên kết lỏng lẻo trong quan hệ thương mại giữa các tác nhân trong chuỗi,công nghệ chế biến chưa cao, năng lực chế biến chưa được phát huy tối đa, các sảnphẩm chế biến còn thiên về sản phẩm

1.1.2 Nghiên cứu về mối liên kết

Huỳnh Văn Hiền (2020) nghiên cứu các mối liên kết và tiêu thụ theo chứngnhận chất lượng ngành hàng cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long Tác giả sử dụngphương pháp phân tích hình hồi quy binary logistic dé xác định các yếu tố anh hưởngtới mô hình liên kết, chứng nhận trong nuôi cá tra, áp dụng mô hình sản xuất biếnngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas dé xác định các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu qua kỹthuật (TE) của các cơ sở nuôi cá tra, phương pháp phân tích kinh tế chuỗi để xác địnhlợi nhuận cho toàn chuỗi Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng tới môhình liên kết gồm: (i) điện tích nuôi cá tra; (ii) trình độ học van của chủ cơ sở nuôi cátra; (iii) tin cậy vào mô hình liên kết Các yếu tố ảnh hưởng tới nuôi cá tra chứngnhận chất gồm: (i) Kinh nghiệm nuôi cá tra; (11) Vay vốn nuôi cá tra va (iii) điện tíchnuôi cá tra Nghiên cứu đã phân tích hiện trạng các mối liên kết và tiêu thụ của ngànhhàng cá tra vùng ĐBSCL cũng như xác định được các yếu tố có ảnh hưởng đến mô

Trang 20

hình liên kết và chứng nhận Từ đó làm cơ sở dé tô chức mô hình liên kết áp dụng cáctiêu chuẩn chứng nhận xuất khẩu một cách khoa học và hiệu quả hơn Nghiên cứu chỉ

ra được các yêu tố ảnh hưởng tới mô hình liên kết của hình thức nuôi cá tra tiêuchuẩn chứng nhận chất lượng cao hơn so với thông thường Bên cạnh đó, lợi nhuậnthu được cho toàn chuỗi của tiêu chuẩn chứng nhận xuất khâu cao hơn so với nuôi

thông thường.

Đỗ Quang Huy (2017) nghiên cứu mối liên kết của hộ nông dân đối với cáctác nhân khác trong chuỗi giá trị rau sản xuất — tiêu thụ rau hữu cơ Với việc áp dụngcác phương pháp phân tích số liệu (thống kê mô tả, so sánh, cây vấn đề), phân tíchSWOT, phân tích các chỉ tiêu chỉ phí và lợi ích Từ đó nghiên cứu chỉ ra cho thấythực trạng mối liên kết trong tiêu thụ rau hữu cơ của các hộ nông dân phần lớn sửdụng hình thức liên kết là thỏa thuận miệng (hợp đồng miệng) Tác giả chỉ ra đượccác yếu tố khách quan (đến từ bản thân các tác nhân), các yếu tố chủ quan (thị trường,giá thành, thị hiếu tiêu dùng, chat lượng sản phẩm) là các yếu tố chính ảnh hưởng đếnmối liên kết rau hữu cơ Xác định các khó khăn, vấn đề còn tồn đọng của các tác nhântrong chuỗi và phân tích, đề xuất các giải pháp thực tế nhằm tăng cường mối quan hệliên kết trong sản xuất — tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện Lương Sơn

Nguyễn Văn Nên (2015) nghiên cứu mối liên kết giữa các tác nhân trongchuỗi giá trị đừa tại Bến Tre, phương pháp nghiên cứu sử dụng là phương pháp phântích sự liên kết trong chuỗi giá trị để phân tích mối liên kết dọc và liên kết ngang Kếtquả cho thay, các mối liên kết trong chuỗi giá trị dừa tại Bến Tre còn khá lỏng lẻo, quátrình hoạt động và vận hành của chuỗi giá trị chưa dựa trên những mối liên kết bềnvững và chặt chẽ Các liên kết ngang và liên kết dọc đúng nghĩa chưa hình thành; do

đó, quá trình vận hành chuỗi giá trị còn nhiều điểm gút, chuỗi giá trị dừa khó bảo đảmđược về chất lượng sản phẩm và 6n định giá, cũng như sản lượng Điều này tác độngrất lớn đến năng lực cạnh tranh của ngành dừa Bến Tre, nhất là đối với thị trườngxuất khâu

Nguyễn Minh Tôn (2015) nghiên cứu tình hình liên kết giữa các tác nhân thamgia chuỗi giá trị heo tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai Nghiên cứu sử dụng

Trang 21

phương pháp phân tích thống kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tíchchuỗi giá trị và phân tích ma trận SWOT Kết quả cho thấy chuỗi giá trị heo tại huyệnThống Nhat hoạt động tương đối hiệu quả với số lượng các hộ chăn nuôi tăng và tongđàn tăng Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị heo huyện Thống Nhất bao gồm: hộchăn nuôi, thương lái, lò giết mô, cơ sở chế biến, bán si/ban lẻ Trong đó, tác nhân hộchăn nuôi, tác nhân thương lái đóng vai trò chính và là mắt xích quan trọng trongchuỗi Tác giả đã phân tích mối liên kết giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị heo tạihuyện Thống Nhất và cho thấy được nhóm tham gia liên kết hoạt động hiệu quả hơnnhóm không liên kết Tuy nhiên qua đó cũng thấy được rằng tỷ lệ tham gia liên kết làchưa cao, còn rất đơn giản, chưa có sự vào cuộc nhiều bên, mức độ còn thấp, chủ yếu

là hình thức hợp đồng miệng, mua bán tự do nên thiếu tính pháp lý, ràng buộc lỏnglẻo, do vậy hiệu quả của liên kết đem lại chưa cao

Lê Văn Lương (2008), tác giả nghiên cứu mối liên kết sản xuất - tiêu thụ rau

an toàn trên địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu sử dụng là phương pháp thống

kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích chuỗi ngành hàng (lợi ích vàchi phí), phương pháp phỏng van chuyên gia Kết qua cho thấy hình thức của các mốiliên kết giữa các tác nhân chủ yếu là mua bán tự do và hợp đồng miệng, phần lớn cáctác nhân khác ngoài hợp tác xã thu gom rau an toàn cho rằng hợp đồng bằng văn bảnphức tạp và không cần thiết trong sản xuất rau Tác giả nhận định rằng phân chia lợiích giữa các tác nhân chưa hài hòa, tác nhân người sản xuất luôn nhận được lợi íchthấp nhất, tuy nhiên tác giả chưa xét xem việc phân chia lợi ích của từng tác nhântrong chuỗi có hợp lý hay chưa Mỗi hình thức liên kết có mức độ phù hợp và mangtính chất pháp lý khác nhau, yêu cầu những điều kiện khác nhau nhưng đều mang lạihiệu quả thiết thực thúc đây sản xuất và tiêu thụ rau an toan

Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010) nghiên cứu mối liên kết trong sản xuất và tiêuthụ chè nguyên liệu của Công ty chè Sông Lô đối với các tác nhân khác trong chuỗi

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích thống kê, phân tích ma trận SWOT,phân tích lợi ích — chi phí, tác giả đã mô tả lại mối liên kết của công ty chè Sông Lôrất đa dạng từ liên kết với hộ nông dân, hộ thu gom, các cơ sở cung cấp phân bón,

Trang 22

thuốc BVTV, tô chức tài chính cho đến các khoa học ở các viện/trường Trong đó

công ty chú trọng nhât đên việc liên kêt với các hộ nông dân Tuy nhiên, môi liên kêt vân còn một sô hạn chê nhât định Tác giả đưa ra đê xuât đê nâng cao hiệu quả môi

liên kết: hoàn thiện các điều khoản hợp đồng, cải thiện thời gian thanh toán, ký hợp

đông với các hộ thu gom, tô chức buôi tọa đàm với các hộ nông dân và hộ thu gom đê

giải quyết các mâu thuẫn, hộ nông dân cần đây mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật,nâng cao ý thức.

1.1.3 Đánh giá tông quan tài liệu tham khảo

Qua tông quan các công trình nghiên cứu liên quan làm cơ sở dé dé án kê thừa

xây dựng các chỉ tiêu, tiêu chí đê đánh giá môi liên kêt giữa hộ nông dân và các tác

nhân trong chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM như tại bảng 1.1 sau:

Bảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan

Công trình Tác giả tr:8 nghiên cứu Thu thập thông tin Phương pháp

Trân Tiên

-Tổng hợp các nghiêncứu, thông tin thứ cấp

-Định lượng: thống kê mô tả,

phân tích chi phí — lợi nhuận,

phân tích giá tri gia tăng.

-Tổng hợp các nghiêncứu, thông tin thứ cấp

-Chọn mẫu định mức

theo tỷ lệ kếp hợp

thuận tiện (chọn mau

phi xác xuất): 101 quan

sát.

-Định tính: phân tích chức

năng chuỗi phỏng vấn

chuyên gia, SWOT.

-Định lượng: thống kê mô tả,

phân tích chi phí — lợi nhuận,

phân tích giá trị gia tăng.

-Téng hợp các nghiêncứu, thông tin thứ cấp

-Chọn mẫu định mức

theo tỷ lệ kết hợp thuậntiện (chọn mẫu phi xácxuất): 114 quan sát

Trang 23

Công trình Tác giả nghiên cứu Thu thập thông tin Phương pháp

(2015) trong CGTdừa tại -Chọn mẫu phi xác và liên kết dọc) trong chuỗi

Bên Tre xuât: 386 quan sát gia tri

sa 1 .;_ “Tổng hợp các nghiên ae NHÀ hea ĐỤN wineÄ'vye Môi liên ket sản _„ a na.“

Lê Văn Be an cứu, thông tin thứ cap ; k Ac 42

xuat - tiéu thu rau x , “Định lượng: thông kê mô tả,

Lương : ~ 4 “Chọn mâu phi xác ; ; B (2008) an toàn trên địa xuất: 126 quan Bl phương _pháp so sánh, phân

ban Hà Nội l tích chuỗi ngành hang.

Mỗi liên kết của

a Soe See aS _ _ -Định tính: phân tích SWOT,

với các tác nhân -lông hợp các nghiên ,ˆ ,„„ ¿ +

x : Âm cử ns x phan tích cây vân đê.

Đô Quang khác trong chuỗi cứu, thông tin thứ cap : :

time ẳ X x “Định lượng phương pháp

Huy giá trị rau sản -Chon mau chọn mâu ,„ „ 2 Hưng x mm

ae ma im phân tích sô liệu (thong kê mô

(2017) xuât - tiêu thụ rau phi xác xuât: 115 quan ˆ, b ee : :

ặ thụ chè nguyên 5 x : A yl Ặ

Thị Ngọc liêu của Côn -Chọn mau chọn mâu - Định lượng: phân tích thông

Mai(2010) - gly ngau nhiên phi xác kê, phân tích lợi ích — chi phi.

chè Sông Lô — Tuyên Quang xuất: 105 quan sát

Nguôn: Tác giả tông hợp

Nhìn chung các công trình nghiên cứu về môi liên ket không còn là một đê tài mới, có khá nhiêu công trình nghiên cứu đã được thực hiện và tiép cận van dé nghiên

cứu theo nhiều hướng khác nhau tùy vào phương pháp mà tác giả lựa chọn Phươngpháp thu thập thông tin sơ cấp là phương pháp chọn mẫu phi xác xuất Các phươngpháp định tính mà hầu hết các nghiên cứu áp dụng dé phân tích là phương pháp phan

10

Trang 24

tích ma trận SWOT, phương pháp tham van ý kiến chuyên gia, phân tích sự liên kếttrong chuỗi.

Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu đều được thực hiện thu thập giới hạn trong quy mômẫu quan sát một sản phẩm và không gian địa lý cụ thể (mối liên kết của hộ trồnghoa lan tại Tp.HCM chưa có nghiên cứu đề cập đến), ngoài ra phương pháp phân tích

ma trận SWOT da phần chưa có những dẫn chứng cụ thé đi kèm Vì vậy, nghiên cứungày sẽ kế thừa những phương pháp tiếp cận theo chuỗi giá trị để xác định mối liên

và phân tích mối liên kết của hộ nông dân với các tác nhân trong chuỗi giá trị hoa lan,đồng thời dẫn chứng những căn cứ dé chứng minh các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội

và thách thức khi phân tích ma trận SWOT của hộ trồng hoa lan

1.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu tại Tp.HCM

1.2.1 Tổng quan về thực trạng ngành hoa cây kiểng tại Tp.HCM

1.2.1.1 Kết quả sản xuất hoa cây kiếng

Hoa, cây kiểng: diện tích gieo trồng hoa, cây kiếng 2.335 ha (tang 0.4% socùng kỳ), trong đó, diện tích hoa nền 620 ha (giảm 3,9% so cùng kỳ), hoa lan 305 ha

(diện tích canh tác) giảm 10,3% cùng kỳ; mai 810 ha (diện tích canh tác) tăng 5,9%

so cùng kỳ; kiếng - bonsai 600 ha (diện tích canh tác) giảm tăng 4,3% so cùng kỳ.Bảng 1.2 Cơ cấu diện tích hoa kiểng năm 2023

STT DVT 2022 2023 Gia tri %

tang/giam Tang/giam Mai vang ha 765 810 45 5,9

Trang 25

1.2.2 Tổng quan về thực trạng hoa lan tại Tp.HCM

1.2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ

Diện tích sản xuất hoa cây kiếng trên địa bàn Thành phó năm 2023 đạt 2.335

ha, tăng 0,4% so cùng kỳ Trong đó, diện tích sản xuất hoa lan đạt 305 ha (giảm

10,3% với cùng kỳ), tương ứng với sản lượng khoảng 6,6 triệu chậu lan Dendrobium,

8 triệu cành lan Mokara và 700 nghìn chậu lan các loại khác, chủ yếu tiêu thụ tại thịtrường nội địa (Sở Nông nghiệp Tp.HCM, 2023) Phần lớn nông dân tập trung trồng

lan Mokara và Dendrobium các loại Từ năm 2021 trở lại đây, hoa lan Dendrobium

dần dần được người dân trồng nhiều hơn Mokara, do phù hợp với điều kiện khí hậu,thô nhưỡng và thị hiểu của người tiêu dùng nên hoa lan Dendrobium được nông dânhầu hết các quận ngoại thành làm cây chiến lược dé phát triển kinh tế gia đình

Theo số liệu năm 2020, chủng loại hoa lan được trồng khá phong phú với 02giống hoa lan phô biến gồm Mokara (609 hộ) và Dendrobium (306 hộ) Ngoài ra còn

có gần 130 hộ trồng các chủng loại khác như: Catlleya, Vanda, Oncidium và một

số giống lan rừng như ngọc điểm, phi điệp, trầm, long tu Cơ cau giống mới được

bồ sung hàng năm Tuy nhiên, đại điện Trung tâm Khuyến nông cho biết số lượng hộtrồng hoa hoa lan tính đến thời điểm tháng 3/2023 là khoảng dưới 600 hộ, do ảnhhưởng từ dịch bệnh Covid-19 kèm suy thoái kinh tế

Tình hình tiêu thụ: Theo các báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Tp.HCM và thực tế từ các nhà vườn, tiểu thương hiện đang sản xuất và kinhdoanh hoa lan tại Thành phố cho biết, van đề phân bón, vat tư sản xuất và hậu quachịu ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 là hai yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến chỉ phígiá thành hoa lan hiện nay Tuy nhiên, sau đại dịch 2 năm thị trường hoa lan dần trở

về hoạt động bình 6n như thời điểm trước dịch Ngoài ra, Thành phố còn là dau mốixuất, nhập hoa lan cắt cành được nhập về Thành phố từ nước ngoài (Thái Lan, Đài Loan) và tỉnh Lâm Đồng Lượng hoa nhập về vừa tiêu thụ tại thành pho va xuat ban

ra các tinh, chu yêu các tinh phía Nam va một sô it di Ha Nội.

12

Trang 26

Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, chủng loại hoa lan Mokara đang đượctrồng nhiều nhất là: đỏ lá quặt, vàng nến, vàng Kitty, tím, trắng phớt, vàng chanh, vàng mai, hong, Mac du co gia tri kinh tế cao hon các chung loai hoa lan Mokara

khác (đỏ lá quặt, vàng nến, tím, ) nhưng các màu vàng chanh, vàng mai lại khôngđược trồng nhiều và rộng rãi do năng suất không cao, khó cho ra hoa

Hoa lan Dendrobium đang được trồng nhiều nhất là loại Dendrobium nắng cónguồn gốc từ Thái lan với các chủng loại chủ yêu như: caesar alba, katakit, caesarred, urawan, caesar white, rong trang, rồng vàng,

1.2.2.3 Thời vụ trồng

Cây lan Mokara, Dendrobium có thể trồng quanh năm, tuy nhiên thích hợpnhất vẫn nên trồng vào thời điểm bắt đầu mùa mưa (từ thang 5-11), khi nhiệt độ ngoàitrời giảm, 4m độ không khí cao, cây nhanh phục hồi và ra rễ sớm Thời điểm cuốimùa mưa, khi thời tiết chuyển từ mùa khô sang mùa mưa, vào ban đêm (khoảngtháng 11-12 Dương lịch) nhiệt độ xuống thấp, dé gây hiện tượng vàng lá, tuột lá chântrên cây lan, do đó không nên xuống giống vào thời điểm này

1.2.2.4 Công nghệ sau thu hoạch hoa lan

Hiện tại, hoa lan với đặc tính thời gian sử dụng khá dài do đó các công tác

nghiên cứu và sản xuất loại bao bì đặc biệt yêu cầu bảo quản, kéo dài tuổi thọ hoa(đặc biệt đối với sản phâm hoa lan cắt cành) chưa được các đơn vị trong nước quan

tâm.

13

Trang 27

Ngoài ra, các trung tâm nghiên cứu (điển hình là Trung tâm Công nghệ sinhhọc Tp.HCM) chưa đây mạnh công tác nghiên cứu, liên kết chuyên giao ứng dụngcông nghệ sau thu hoạch, ứng dụng chế phẩm kéo dài tuổi thọ của hoa, dinh dưỡngcho hoa sau thu hoạch, tồn trữ, bảo quản hoa.

1.2.3 Công tác triển khai các chương trình trọng điểm về phát triển hoa lan tại

Tp.HCM

1.2.3.1 Chương trình phát triển giống cây, con và nông nghiệp công nghệ cao

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Chương trình phát triểngiống cây, con và nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2021

— 2030 tại Quyết định số 2092/QĐ-UBND ngày 10 thang 6 năm 2021 và kế hoạch số3931/KH-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2021 về triển khai Chương trình phát triểngiống cây, con và nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2021

—2025 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai và có kết quả như sau:

- Đang duy trì bộ sưu tập hoa, cây kiếng gồm 203 giống hoa lan Dendrobium,

145 giống lan rừng, 15 giống lan Mokara, 3 giống lan Brassavola, 17 giống lanCattleya, 13 giống lan Oncidiun, 2 giống lan Grammatophyllum

- Đã đánh giá và chọn lọc 20 dòng lan lai (Dendrobium) thé hiện chất lượngvượt trội so với bố mẹ và giống đối chứng đang được trồng phô biến tại Tp.HCM

- Đã xây dựng thành công 15 quy trình nhân giống in vitro cho các loại lanDendrobium, lan rừng, lan Hồ điệp

1.2.3.2 Đề án phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn Tp.HCM

Đến nay trên địa bàn Thành phố có 10 hợp tác xã và 41 tổ hợp tác sản xuất,kinh doanh trong lĩnh vực hoa kiểng Trong đó, trên địa ban Củ Chi có 02 hợp tác xã(hợp tác xã hoa lan Huyền Thoại, hợp tác xã hoa lan Việt), Bình Chánh có 05 hợp tác

xã (hợp tác xã mai vàng Bình Lợi, hợp tác xã nông nghiệp thương mại dịch vụ An Phú, hợp tác xã hoa lan Đa Phước, hợp tác xã Nông nghiệp Thương mại Tân Kiên,

hợp tác xã Hồng Phúc), Hóc Môn có 01 hợp tác xã (hợp tác xã Ngọc Điểm), Gò Vấp

01 hợp tác xã (hợp tác xã hoa kiếng Gò Vấp)

14

Trang 28

Hiện tại, Tình hình hoạt động của các hợp tác xã như sau: có 02/10 hợp tác xã

kinh doanh có hiệu quả (hợp tác xã hoa kiêng Gò Vấp, hợp tác xã hoa lan HuyềnThoại, huyện Cu Chi), riêng hợp tác xã Ngọc Điểm hoạt động chưa hiệu quả dovướng mắc đầu ra cho sản phẩm, các hợp tác xã còn lại mới thành lập trong năm

2019 và năm 2020 trở đi đã hoạt động sản xuất kinh doanh bước đầu ôn định

1.2.3.3 Công tác chuyền giao, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hoa lan

Đã xây dựng 14 mô hình trồng lan Mokara, 13 mô hình trồng lan Dendrobium

và 01 mô hình trồng hoa chuông trong nhà màng có tưới nhỏ giọt, quy mô mô hình từ

300 - 1.000 m2 Đồng thời đã triển khai thực hiện 11 mô hình trồng hoa lan áp dụngbiện pháp quản lý dịch hại với tong quy mô thực hiện là 11.000 m2 (1.000 m”/mô

hình), 34 hộ dân tham gia.

Đã chuyên giao 171 mô hình trình diễn khuyến nông cho 882 lượt hộ nông dântham gia sản xuất hoa, cây kiêng với diện tích tương ứng khoảng 92,16 ha Trong đó,

có 62 mô hình trồng lan Dendrobium cho 214 hộ nông dân tương ứng khoảng 9,05 ha,

60 mô hình trồng lan Mokara, cho 200 hộ nông dân tương ứng khoảng 6,02 ha

1.2.3.4 Công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông

Đã tổ chức hơn 308 lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnhhại hoa, cây kiểng và nâng cao trình độ, năng lực quản lý Ban giám đốc hợp tác xã,Ban điều hành tổ hợp tác, thành viên nòng cốt của hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuấtkinh doanh hoa, cây kiêng trên địa bàn thành phó

1.2.3.5 Công tác khảo sát, học tập, giao lưu kết nối

Về tham quan, khảo sát học tập mô hình tiêu biểu: Đến nay đã tổ chức 67chuyến tham quan, trong đó gồm 52 chuyến tham quan cho gần 2.574 lượt nông dâncác quận, huyện di học hỏi và trao đổi kinh nghiệm xây dựng mô hình sản xuất hoa,cây kiếng hiệu qua và 15 chuyến tham quan các mô hình hợp tác xã điển hình về liênkết sản xuất, xây dựng kế hoạch kinh doanh hoa, cây kiếng

về công tác hội thảo: Đã tổ chức 57 buổi hội thảo với 2.850 lượt nông dân

tham gia chuyên đề về lĩnh vực hoa, cây kiếng.

15

Trang 29

1.2.3.6 Những khó khăn, vướng mắc của ngành hoa lan

Các đơn vị sản xuất giống hoa, cây kiêng nói chung và hoa lan nói riêng trênđịa bàn Thành phố chưa đáp ứng đủ về chủng loại, số lượng, giá bán cho người sảnxuất Hầu hết các giống hoa mới, chất lượng tốt đều phải nhập từ nước ngoài Cácđơn vị kinh doanh, nhập khẩu giống, người sản xuất chưa chủ động được nguồngiống cho sản xuất

Hoa lan có thời gian sinh trưởng dài, đặc biệt giai đoạn từ nhân giống in vitrođến lúc cây trưởng thành ra hoa trung bình mat 3 - 5 năm, nên việc đánh giá, tuyểnchọn những dòng lan lai ưu tú thường kéo đài nhất 5 - 7 năm, do đó việc áp dụnggiống mới cho nhu cầu sản xuất và thị hiểu người tiêu dùng chưa được đây nhanh

Hoạt động về sản xuất và tiêu thụ của các tổ hợp tác về hoa kiểng còn nhiều

hạn chê, chưa găn liên với hợp đông kinh tê giữa các bên liên quan.

16

Trang 30

Khái niệm chuỗi giá trị đã xuất hiện từ rất lâu và được ghi nhận từ nhiều lĩnh

vực như: trong các học thuyết dựa trên sự kết hợp đầu vào - đầu ra; trong các tài liệu

kế hoạch ở Pháp vào những năm 1970 trên hình thức filière (chuỗi); trong chiến lượctập đoàn và trong các nghiên cứu tông hợp về hệ thống học thuyết toàn cầu Nhữngcách tiếp cận này sử dụng các thuật ngữ khác nhau để miêu tả chuỗi giá trị như là

“chuỗi hàng hóa” (Gereffi và Korneziewicz, 1994), “hệ thống sản xuất (Wilkinson,1995), “mạng lưới gia tri’ (Berger et al., 1999), “chuỗi giá trị toàn cầu” (Campbell,1995), ‘mang lưới sản xuất” (Henderson et al., 2002) và “chuỗi giá tri’ (Porter, 1985;

Kaplinsky, 1998; 2001).

Chuỗi giá trị của một sản phẩm được định nghĩa là hàng loạt những hoạt độngcần thiết để tạo ra một sản phâm (hoặc một dịch vụ) bắt đầu từ việc hình thành ýtưởng, thông qua những giai đoạn sản xuất khác nhau, cho tới khâu phân phối sảnphẩm đến người tiêu dùng cuối cùng va vứt bỏ sau khi đã sử dụng (Kaplinsky và

Morris 2001).

Theo nghĩa hep, một chuỗi giá tri gồm một loạt các hoạt động thực hiện trongmột công ty dé sản xuất ra một sản phâm nhất định Tat cả những hoạt động này tạothành một “chuỗi” kết nối người sản xuất với người tiêu dùng Mặt khác, mỗi hoạtđộng trên chuỗi còn có khả năng bồ sung giá trị cho thành phẩm cuối cùng

Theo nghĩa rộng, chuỗi giá trị là một phức hợp những hoạt động do nhiều tácnhân tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương

17

Trang 31

nhân, người cung cấp dịch vụ ) để biến từ một nguyên liệu thô trải qua các quá trìnhsản xuất trở thành một thành phẩm đem bán được và tổ chức phân phối đến người

hộ, những doanh nghiệp tham gia trong ngành hàng thông qua hoạt động kinh tế của

họ Tác nhân được phân làm hai loại:

- Tác nhân có thé là người thực (hộ nông dân, hộ kinh doanh, người chế biến,

người tiêu dùng )

- Tác nhân tinh thần (các doanh nghiệp, xí nghiệp, công ty, nhà máy )

Người ta phân tác nhân thành từng nhóm để chỉ tập hợp các chủ thể có cùngmột loại hoạt động Ví dụ, tác nhân “nông dân” dé chỉ tập hợp tất cả các hộ nông dân;tác nhân “thương nhân” để chỉ tập hợp tất cả cá hộ thương nhân; tác nhân “bênngoài” chỉ tất cả các chủ thể ngoài pham vi không gian phân tích

Trên thực tế, tác nhân có thé tham gia vào một hoặc nhiều chuỗi ngành hàng

và trong một ngành hàng một tác nhân có thể tham gia vào một hoặc nhiều khâu hoạtđộng khác nhau Vì vậy, khi phân tích cần xác định các tác nhân tham gia trong từngchuỗi giá trị với chức năng cụ thể cho chính xác, tránh hiện tượng bỏ sót hay phântích trùng lặp nhiều lần hoạt động của các tác nhân

Trong phân tích chuỗi giá trị theo luồng hàng, người ta thường chia thành cáctác nhân sau: Người sản xuất, người thu gom, người bán buôn, người chế biến, người

bán lẻ, người tiêu dùng cuôi cùng.

18

Trang 32

Chuỗi giá trị

của công ty

Chuỗi giá tri của nhà cung cap

II vv

Hình 2.1 Hệ Thống Chuỗi Giá Tri của Porter 19852.1.1.4 Các cách tiếp cận hệ thống chuỗi giá trị

Có 4 cách tiếp cận nghiên cứu chính trong phân tích chuỗi giá trị:

Thứ nhất là phương pháp Filière (chuỗi, mạch): Trong bối cảnh này, phươngpháp Filière chú trọng đặc biệt đến cách các hệ thống sản xuất địa phương được kếtnối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khâu và khâu tiêu dùng cuối cùng vachủ yếu được sử dụng làm công cụ dé nghiên cứu cách thức mà các hệ thống sản xuấtnông nghiệp (cao su, bông, cà phê, dừa ) của các nước đang phát triển trong hệthống thuộc địa của Pháp

Nhà Nhà Nhà Nhà Người

cung sản chế phan tiêu

ứng —>| xuất | —> biến —> phối —>| dùng

đầu

vào

Hình 2.2 Khái niệm chuỗi theo phương pháp Filière

Thứ hai là khung phân tích của Porter: luồng nghiên cứu này có liên quan đếncông trình của Porter (1985) về các lợi thế cạnh tranh Michael Porter đã dùng khungphân tích chuỗi giá tri dé đánh giá xem một công ty nên tự định vị mình như thé nàotrên thị trường và trong mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng và các đối thủcạnh tranh khác Tính cạnh tranh của doanh nghiệp có thể phân tích bằng cách xemxét chuỗi giá trị bao gồm thiết kế sản phẩm, mua vật tư đầu vào, hậu cần (bên trong &

19

Trang 33

bên ngoai), tiếp thị, bán hàng, các dịch vụ hậu mãi và dịch vụ hỗ trợ (lập chiến lược,quản lý nguồn nhân lực, hoạt động nghiên cứu )

Thứ ba là phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu Gần đây, lý thuyết của

G Gereffi, J Humphrey, T Sturgeon (2005) về tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu đượcxem là một trong những nghiên cứu tiêu biêu dé phân tích chuỗi giá trị nhằm tìm hiểucách thức mà các công ty, các quốc gia hội nhập đánh giá về các yếu tố quyết địnhliên quan đến việc phân phối và thu nhập toàn cầu trên phạm vi toàn cầu

Thứ tư là phương pháp liên kết chuỗi giá trị (ValueLinks): phương pháp liênkết chuỗi giá trị của GTZ (Deutsche Gesellschaft fir Technische Zusammenarbeit -Đức) cho rằng chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có

quan hệ với nhau, từ việc cung cấp các giá trị đầu cho đến sơ chế, chuyền đôi,marketing, cuối cùng là bán sản pham đó cho người tiêu dùng Hay chuỗi giá trị là

một loạt quá trình mà các doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện các chức năng mình

dé sản xuất, chế biến, và phân phối một sản phâm cụ thể Các doanh nghiệp kết nốivới nhau bằng một loạt các giao dịch sản xuất và kinh doanh, trong đó sản phẩm đượcchuyền từ tay nhà sản xuất, sơ chế ban đầu đến tay người tiêu dùng cuối cùng Đồngthời, phương pháp tiếp cận này còn giúp phân loại một cách hệ thống các điểm mạnhđiểm yếu thông qua mô hình phân tích kinh doanh

20

Trang 34

Phân đoạn chuỗi giá trị (các chức năng)

Đầu vào cụ San Chuyén Trao déi Tiéu

thé xuất đỗi thương dùng

mai

- Thiét bi - Tréng, chăn nuôi - Phân loại - Vận chuyển - Tiêu dùng

- Đầu vào - Thu hoạch - Chế biến - Phân phối

- Sấy khô - Đóng gói - Bán hàng

Các danh muc của các nha vận hành trong các chuỗi giá trị và quan hệ của họ

Các nhà Các Công Thuong

cung cap nha nghiép nhân

đầu vào san dong

cu thé TH a gói

cap

(Nguồn: ValueLinks-GTZ, 2007)Hình 2.4 Sơ đồ chuỗi giá trị ValueLinks

Như vậy, hiện nay trên thế giới có nhiều cách tiếp cận chuỗi giá trị hay còngọi là khung phân tích chuỗi giá trị khác nhau được sử dung dé nghiên cứu, các tácgiả sẽ lựa chọn một cách tiếp cận hoặc phối hợp nhiều cách tiếp cận có điều chỉnh

để phù hợp cho mục đích nghiên cứu của mình Cùng quan điểm với cách tiếp cận

cua ValueLinks, phương pháp nay sẽ giúp nghiên cứu chi ra được toàn bộ hoạt động

của chuỗi giá trị một cách chỉ tiết thông qua mối liên kết giữa các tác nhân tham giatrong chuỗi cùng với các yếu tố bên trong - bên ngoài trong mối quan hệ kinhdoanh Do đó, tôi nhận thấy phương pháp liên kết chuỗi giá trị (ValueLinks) củaGTZ là phù hợp để áp dụng nghiên cứu chính và sẽ kết hợp với một vài phương

pháp khác khi phân tích.

2.1.2 Lý thuyết liên quan đến liên kết

2.1.2.1 Mối Liên kết

Liên kết (integration) trong hệ thống thuật ngữ kinh tế có nghĩa là sự hợp nhất,

sự phối hợp hay sáp nhập của nhiều bộ phận thành một chỉnh thé Sau đây là một sốquan điểm về liên kết kinh tế:

Trong từ điền kinh tế học hiện đại cho rằng “Liên kết kinh tế chỉ tình huốngkhi mà các khu vực khác nhau của một nền kinh tế thường là khu vực công nghiệp và

21

Trang 35

nông nghiệp hoạt động phối hợp với nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫnnhau, là một yêu tố của quá trình phát triển điều kiện này thường đi kèm với sự tăngtrưởng bền vững”.

Trong các văn bản của Nhà nước mà cụ thê là trong quy định ban hành theoQuyết định số 38-HĐBT ra ngày 10/04/1989 thì liên kết kinh tế là những hình thứcphối hợp hoạt động do các đơn vị kinh tế tién hành dé cùng nhau bàn bạc và đề ra cácchủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh của mình nhằmthúc đây sản xuất theo hướng có lợi nhất

Như vậy, theo tác giả liên kết kinh tế là sự phối hợp của hai hay nhiều bên,không kể quy mô hay loại hình sở hữu Mục tiêu của liên kết kinh tế là các bên tìmcách bù đắp sự thiếu hụt của mình, từ sự phối hợp hoạt động với các đối tác nhằm

đem lại lợi ích cho các bên.

2.1.2.2 Các phương thức liên kết

Liên kết sản xuất — tiêu thụ sản phẩm là cách thức tô chức phân công lao động

xã hội, trong đó các hộ, các doanh nghiêp phối hợp, gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau thôngqua các cam kết, các thỏa thuận điều kiện sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nhằm đem lại

lợi ích cho các bên.

Nếu dựa theo vai trò thì quan hệ kinh tế giữa các tác nhân từ sản xuất đến tiêudùng, ta có thể phân ra các phương thức liên kết là liên kết đọc và liên kết ngang

Liên kết theo chiều ngang: Là liên kết diễn ra giữa các tác nhân hoạt độngtrong cùng một khâu ( Ví dụ: liên kết những người sản xuất/kinh doanh riêng lẻ thànhlập nhóm / tổ hợp tac) để giảm chi phí, tăng giá bán sản phẩm, tăng số lượng hang

bán

Liên kết theo chiều dọc: là liên kết giữa các tác nhân trong các khâu khácnhau của chuỗi (Vd: Tổ hợp tác liên kết với doanh nghiệp thông qua hợp đồng tiêuthụ sản phẩm) Trong mối liên kết này, thông thường mỗi tác nhân tham gia vừa cóvai trò là khách hang của tác nhân kề trước đó, đồng thời bán sản phẩm cho tác nhân

kế tiếp của chuỗi hàng

22

Trang 36

2.1.2.3 Hình thức của liên kết

Sự thoả thuận hay cam kết giữa các tác nhân trong quá trình sản xuất và tiêuthụ sản phẩm thể hiện sự hợp tác giúp đỡ nhau vì lợi ích chung cho cả hai bên, dựatrên nguyên tắc tự nguyện bình đẳng và phát triển của cả hai bên Các mối liên kếtnày thê hiện thông qua các hình thức liên kết như sau:

- Mua bán tự do trên thị trường: Là hình thức giao dịch trực tiếp giữa ngườimua và người bán Nếu hai bên thỏa thuận được với nhau thì hoạt động giao dịchđược diễn ra

- Hợp đồng bằng văn bản: Theo Eaton and Shepherd (2001), hợp đồng là sựthoả thuận giữa nông dân và các cơ sở chế biến hoặc tiêu thụ nông sản về việc tiêuthụ sản phẩm trong tương lai và thường với mức giá đặt trước (trích dẫn bởi Lê Văn

Lương, 2008)

- Hợp đồng miệng (thoả thuận miệng): Là các thoả thuận không được thểhiện bằng văn bản giữa các tác nhân cam kết cùng nhau thực hiện một số hoạt động,

công việc nào đó.

- Hiệp hội với liên kết tiêu thụ sản phẩm: là loại hình liên kết, hợp tác mang

tính cộng đồng và là câu nôi giữa các cơ quan chính quyên với cơ sở.

Trang 37

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Quy trình nghiên cứu của đề án

Sau khi tổng hợp, tôi đề xuất quy trình nghiên cứu cho đề án phân tích mối liênkết của hộ nông dân với các tác nhân trong chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM như sau:

Mục tiêu nghiên cứu

Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu trước

Xây dựng các tiêu chí nghiên cứu

Thu thập số liệu: Thứ cấp và sơ cấp

ỶPhân tích và xử lý số

Kết quả nghiên cứu

Đề xuất giải phápKết luận và kiến nghịHình 2.6 Sơ đồ quy trình nghiên cứu

2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.2.1 Dữ liệu thứ cấp

Các thông tin liên quan đến sản xuất và tiêu thụ hoa lan trên địa bàn Thànhphô Hồ Chí Minh được thu thập từ Sở Nông nghiệp và PTNT Tp.HCM, các đơn vịtrực thuộc Sở Nông nghiệp, Ủy ban nhân dân, Hội nông dân của các huyện BìnhChánh, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Quận 12 và Thành phố Thủ Đức Ngoài ra, cácthông tin chung từ chuỗi giá trị hoa lan được tổng hợp, sưu tầm từ nguồn báo, đài,

internet và các báo cáo nghiên cứu của các tap chí khoa học, viện, trường.

2.2.2.2 Dữ liệu sơ cấp

Theo danh sách thống kê mới nhất là số hộ trồng hoa lan tại huyện Củ Chi vàBình Chánh chiếm 411/507 tổng số hộ trồng hoa lan tại Thành phố Hồ Chí Minh (hộ

24

Trang 38

trồng hoa đã được quản lý trong hệ thống bản đồ số hóa vùng trồng của Tp.HCM).

Do đó, nhận thấy có sự hạn chế thời gian, không gian, nguồn nhân lực và ngân sáchnghiên cứu, đề án tiến hành thu thập những thông tin và số liệu sơ cấp chủ yếu tại 02huyện có diện tích trồng hoa lan lớn tại Thành phố là huyện Củ Chi (tập trung tại các

xã Tân Phú Trung, Tân Thông Hội, Trung Lập Hạ, An Nhơn Tây), huyện Bình

Chánh (xã An Phú Tây, Bình Chánh, Qui Đức) Ngoài ra, còn thu thập một số đạidiện hộ trồng tại các quận/huyện khác trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Có 2 nhóm hộ trồng hoa lan được chọn điều tra là: nhóm hộ trồng hoa lanMokara và nhóm hộ trồng hoa lan Dendrobium, do đây là 02 chủng loại hoa lan đượctrồng chủ yếu tại Thành phố Hồ Chí Minh Tổng số lượng thu thập 100 hộ nông dântrồng hoa lan cho địa bàn huyện Củ Chi, Bình Chánh và các quận/huyện khác

Chọn mẫu khảo sát: Tác giả chọn quyết định áp dụng phương pháp chọnmẫu phi xác suất, mà cụ thể là phương pháp chọn mẫu định mức theo tỷ lệ, kết hợpchọn mẫu thuận tiện, dựa trên sự lựa chọn và thu xếp gặp gỡ của các cán bộ hỗ trợ tạiđịa phương Cơ cau phân bố mẫu điều tra hộ trồng hoa lan như sau:

Bảng 2.1 Phân bố mẫu điều tra hộ nông dân trồng lan

Địa bàn Số lượng hộ trồng Cỡ mẫu

Huyện Củ Chi 281 57

Huyén Binh Chanh 130 35

Cac huyén/quan khac 96 8

Tống cộng 507 100

Nguôn: Tác giả tổng hợp, 2023Ngoài ra, tác giả khó xác lập được tông thé một cách chính xác danh sách các

hộ thu gom, thương lái, mặt khác việc tiếp xúc với các nhóm đối tượng kinh doanhđòi hỏi sự quen biết và tin cậy nhất định Mục tiêu nghiên cứu chỉ nhằm tìm hiểu bảnchất của chuỗi giá trị và các mối quan hệ của hộ nông dân với các tác nhân tham gia,

mà không nhằm vào việc tìm ra những chỉ báo kinh tế - kỹ thuật mang tính đại diệnmột cách chắc chắn cho toàn ngành hàng Do đó, tác giả cũng chọn mẫu thuận tiện(thông qua người sản xuất, cán bộ quản lý tại địa phương) đối với tác nhân thu gom,

25

Trang 39

thương lái, bán sỉ/bán lẻ chủ yếu tại chợ Hoa tươi Đầm Sen, chợ Hoa Hồ Thị Kỉ, cácHTX thu gom và các shop hoa hiện đang là cộng tác viên cung cấp giá ca với Trungtâm Tư van và Hỗ trợ nông nghiệp Cơ cau mẫu được phân bồ như sau:

Bảng 2.2 Phân bố mẫu điều tra đối tượng kinh doanh hoa lan

Địa bàn Đối tượng Cỡ mẫu

Huyện Bình Chánh Thương lái 3

HTX thu gom HIX 5

Shop hoa, diém kinh doanh

Ban lẻ 14 hoa Tp.HCM

Tổng cộng 46

Nguồn: Tác giả tông hợp, 2023Phỏng vấn thử: Tiến hành phỏng vấn thử đại điện các tác nhân có trong chuỗigồm hộ trồng lan, thương lái, hợp tác xã, bán sỉ, bán lẻ từ các thông tin liên hệ có sẵn

trên địa bàn nghiên cứu đã nêu hoặc thông qua giới thiệu của cán bộ địa phương.

Việc phỏng vấn này giúp cho tác giả chỉnh sửa và hoàn thiện bảng câu hỏi phỏng vấn

có thê thu thập đầy đủ số liệu, sát với tình hình thực tế

2.2.3 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia

Dé có cái nhìn toàn diện về các mối liên kết giữa hộ nông dân và các tác nhân

trong chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM, tác giả có tìm thêm thông tin, tham khảo ý

kiến thông qua bảng câu hỏi dé thu thập các phản hồi, đánh giá về những van dé củamôi liên kết của các chuyên gia trong lĩnh vực hoa lan như: các cán bộ quản lý về

ngành hoa lan, lãnh đạo các Hội nông dân, các thương lái lâu năm, đại diện các nhà

vườn tiêu biểu, hợp tác xã trong lĩnh vực hoa lan Sau đó, sử dụng những thông tinnay dé tác giả có thé đưa ra được những giải pháp thiết thực dé tăng cường, thúc daymôi liên kết của hộ nông dân với các tác nhân trong chuỗi giá trị hoa lan tại Tp.HCM

26

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w