1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Tại Huyện Tân Trụ, Tỉnh Long An
Tác giả Đặng Đức Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bích Phượng
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 42,37 MB

Nội dung

Trong đó, đất trồng lúa chiếm ưu thé6.368,41ha; đất trồng cây lâu năm 676,07ha; đất nuôi trồng thủy sản 333,55ha.Đây là 03 loại hình sử dụng đất nông nghiệp thích hợp nhất của huyện Tân

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

HRN KER EKER

DANG DUC ANH

THUC TRANG VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU

QUA SU DUNG DAT NONG NGHIEP TAI

HUYEN TAN TRU, TINH LONG AN

LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LY DAT DAI

Thanh phố Hồ Chí Minh - Tháng 11/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

DANG DUC ANH

THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU

QUA SU DUNG DAT NONG NGHIEP TAI HUYEN TAN TRU, TINH LONG AN

Chuyên ngành: :Quan lý Dat đai

Trang 3

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNGĐÁT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TÂN TRỤ, TỈNH LONG AN

TS NGUYÊN THỊ MAITrường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

TS ĐÀO THỊ GỌNTrường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

TS PHAM QUANG KHÁNHPhó Chủ tịch hội Khoa học Đất Việt Nam

TS NGUYÊN VĂN TÂNTrường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên: Đặng Đức Anh, sinh ngày 24 tháng 08 năm 1986 tại xã Quê Mỹ

Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An

Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2005 tại Trường Trung Học phổ thông

Tân Trụ.

Tốt nghiệp Dai học Chuyên ngành Cơ khí chế tạo máy, niên khóa

2011-2013, hệ chính quy tại Trường Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Ngày 01/01/2019 đến 31/12/2020, làm việc tại Chi Nhánh Văn Phòng Đăng

ký đất đai tại huyện Tân Trụ

Tháng 10/2020 theo học Cao học ngành Quản lý Đất đai tại trường Đại họcNông Lâm TP Hồ Chí Minh

Địa chỉ liên lạc: 139 ấp 1, xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An

Điện thoại: 0374513695

Email: dangducanh1986@gmail.com

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa

từng được ai công bố trong bat cứ công trình nào khác

Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2023

Học viên

Đặng Đức Anh

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành được dé tài “Thực trang và giải pháp nâng cao hiệu quả sửdụng đất nông nghiệp tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An ”, tôi đã nhận được sựhướng dẫn tận tình của Cô hướng dẫn, sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan,đoàn thể và cá nhân

Tôi xin chân thành cảm ơn Cô TS.Nguyễn Thị Bich Phượng — Giảng viênKhoa Quản lý đất đai và Bất động sản Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh,

là giáo viên hướng dẫn khoa học đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thê thầy cô giáo khoa Quản lýđất đai và Bất động sản, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông LâmTP.HCM đã quan tâm, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài

Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân, Phòng Tài nguyên và Môi trường, PhòngNông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi nhánh văn Phòng đăng ky đất đai, Chicục thống kê huyện Tân Trụ Cùng với các đơn vị, cá nhân, đã tạo điều kiện thuậnlợi, giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập tài liệu, số liệu phục vụ thực hiện đề

tải này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân là điểm tựa vữngchắc dé tôi có gắng, phan đấu học tập, phan đấu và trau dồi thêm kiến thức

Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

Học viên

Đặng Đức Anh

Trang 7

TÓM TAT

Đề tài “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông

nghiệp tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An ” được thực hiện tại huyện Tân Trụ, tỉnh

Long An, nhằm đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất, từ đó đề xuất những giảipháp hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu gồm: Phươngpháp thu thập số liệu thứ cấp; Phương pháp điều tra, thu thập sơ cấp; Phương pháptham vấn chuyên gia; Phương pháp phân tích, xử lý số liệu; Phương pháp đánh giáhiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phương pháp bản đồ

Huyện Tân Trụ nằm ở phía Đông Nam tỉnh Long An, liền kề với thành phốTân An, được bao bọc bởi 2 sông Vam Cỏ Đông và Vàm Co Tây với tổng diện tích

tự nhiên 10.635,59 ha Đây là địa phương có điều kiện tự nhiên phù hợp với pháttriển sản xuất nông nghiệp

Năm 2022, quỹ đất của huyện sử dụng chính cho ngành NN với điện tích7.528,99 ha (chiếm 70,79% tổng quỹ dat) Trong đó, đất trồng lúa chiếm ưu thé(6.368,41ha); đất trồng cây lâu năm (676,07ha); đất nuôi trồng thủy sản (333,55ha).Đây là 03 loại hình sử dụng đất nông nghiệp thích hợp nhất của huyện Tân Trụ và cótriển vọng sử dụng đất theo hướng bền vững của huyện, vừa đảm bảo về giá trị sảnphẩm, đáp ứng được yêu cầu giải quyết việc làm cho nguồn lao động địa phương

Kết quả nghiên cứu cho thấy cho thấy hiệu quả kinh tế như sau: Loại hình sử

dụng đất nuôi trồng thủy sản (Tôm) cao nhất với 183,84 triệu đồng/ha/năm, tiếp

theo đất cây ăn quả (Thanh long) là 59,96 triệu đồng/ha/năm và thấp nhất thuộc loạihình sử dụng đất chuyên lúa là 48,29 triệu đồng/ha/năm Tổng hợp tính hiệu quảcủa các loại hình sử dụng đất cũng như định hướng sử dụng đất tại địa phương, đềxuất phát triển đất chuyên trồng lúa theo hướng bền vững, cùng với đó là mô hìnhứng dụng nông nghiệp công nghệ cao cho loại hình sử dụng đất còn lại nhằm đểnâng cao hiệu quả sử dụng đất cả về kinh tế, xã hội và môi trường

Trên cơ sở kết quả điều tra khảo sát 99 phiếu và phân tích khó khăn vànguyên nhân tồn tại trong sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Trụ Từ đó, đề xuấtcác giải pháp: (i) giải pháp sử dụng đất nông nghiệp; (ii) giải pháp về kỹ thuật, (iii)chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, (iv) giải pháp thị trường tiêu thụ;(v) giải pháp về huy động vốn dau tu; (iv) giải pháp về môi trường

Trang 8

The Thesis " Current situation and solutions to improve the efficiency of

agricultural land use in Tan Tru district, Long An province " was implemented in Tan Tru district, Long An province, in order to assess the current situation of land

management and use, thereby proposing effective solutions to use agricultural land.

Research methods include: Secondary data collection methods; Methods of primary investigation and collection; Methods of expert consultation; Methods of data analysis and processing; Methods for assessing agricultural land use efficiency and mapping methods.

Tan Tru district is located in the southeast of Long An province, adjacent to Tan An city, surrounded by 2 rivers Vam Co Dong and Vam Co Tay with a total natural area of 10,635.59 ha This is a locality with natural conditions suitable for the development of agricultural production.

In 2022, the district's land fund is mainly used for the agricultural sector with

an area of 7,528.99 hectares (accounting for 70.79% of the total land fund) In

which, rice land prevails (6,368.4lha); land for perennial crops (676.07ha); aquaculture land (333.55ha) These are 03 most suitable types of agricultural land use of Tan Tru district and have the prospect of sustainable land use of the district, while ensuring product value, meeting the requirements of creating jobs for local labor resources.

The research results show that the economic efficiency 1s as follows: The type of aquaculture land use (shrimp) is the highest with 183.84 million

VND/ha/year, followed by fruit tree land (Dragon fruit) is 59.96 million

VND/ha/year and the lowest in the type of land use specializing in rice 1s 48.29 million VND/ha/year Summarizing the effectiveness of various types of land use as well as local land use orientations, proposing to develop land specializing in rice cultivation in a sustainable way, along with a model of applying high-tech agriculture to the remaining types of land use in order to improve the efficiency of land use both economically, social and environmental.

Based on the survey results of 99 votes and analysis of difficulties and causes existing 1n agricultural land use 1n Tan Tru district From there, propose solutions: (i) solutions to use agricultural land; (41) technical solutions, (111) policies to

encourage agricultural development, (iv) consumer market solutions; (v) solutions

for mobilizing investment capital; (1v) environmental solutions.

Trang 9

Danh mục các chữ viẾt tắt +52 S2252122121121221211211121121112112111212111 211 ce x

Danh sách các Dang cascsissiisssinssebiessev10385311561453568385554E5885WE555S506404893038113836838 XI

IB(0` 10 3800) 0 T xI

il UKuanchoinguutdogtrdtuinidhiodtdigigtgiuBHa0SG0i33001200iG0NnG13NG318873010238.0GX018808000010000.10000.40038 |Chương 1 TONG QUAN -2-©2-©2222219212212212211211231212112112121212121 212 xe 41.1 Đất, đất dai, đất nông nghiệp và quản lý sử dụng đất -2- 2552 4

Bee ec 11002100011 120020 170.2.10012701110110710271702771270127 61.1.3 Công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp - 111.2 Sử dung đất nông nghiệp bền vững và tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dung

đất nông nghiỆp 2- 22222222222 2EE22E22EE22322212712221271721221 21.22 eExe 121.2.1 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững -2222VE2222222zzzzrrrrrrr 121.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp -z+z+e 171.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thé giới và trong nước 241.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thé giới -2£¿ 24

1.3.2 Tình hình sử dụng nông nghiệp tại Việt Nam -5-55-5555-552 25

1.3.3 Sử dụng đất nông nghiệp tại Long An -2222222cczzzzzzzzee Sự

1.4 Những nghiên cứu có liên qua11 - - + 55+ 2+ 2+*+*£+*£+£+rvererrrrrrrrrrrrrrer 28

1.4.1 Nghiên cứu trên thé giới -222222222222222+++++22222222222222E22 222 rrrrrrrrr 28

LAD NS chiếnci0'Y0offETHWỨEhtossseteanoenigÐHÐfrli-9y#t—Biawantasiaientawg 29

Trang 10

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 31

2.1 N6i dung 2n i0 1 31

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình quản lý đất h0 ` ởö 31

2.1.2 Thực trạng quản lý và sử dung đất nông nghiệp - 31

2.1.3 Đánh giá các yêu tô ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 31

2.1.4 Đề xuất giải pháp nang cao hiệu qua sử dung đất nông nghiệp 31

2.2, Hương phấp nghiÊNn.GỨN: sex z6cccscsie029000866310:g503.-G858400:9383623026165980130 364 31 2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin -2222zzzzzzz++z 31 2.2.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu -z£E222z+¿ 34 2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 34

ð2.4.Phượng pháp ait đụng bn Đồ kescsseaddininoddAI-GiGG000 0081 00.G0006.01650/60160c010.0 39 Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU -2 -¿2-2+2222E2+EE22E22EE2+2E22EE+2E2zzzzzxz 40 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình quan lý đất dai 40

3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên -.-tttttrrrr 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội -2222++cc22222ttrrererrrrrrrirrrrrrrrrree 46 3.1.3 Tình hình quản lý Nhà nước về đất đất đai - tt 5I 3.2 Thực trạng quản ly và sử dụng đất nông nghiệp 2- 22 525525522 54 3.2.1 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 2022 - 54

3.2.2 Phân tích, đánh giá bién động sử dụng dat ececcccccccccccsseeseseeeneneeeeeee 58 3.2.3 Đánh giá công tác lập va thực hiện quy hoạch sử dung dat nông nghiép 60

3.2.4 Đánh giá hiệu quả và lựa chọn các loại hình sử dụng đất có triển vọng 65

3.3 Đánh giá các yếu tô ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 68

3.3.1 Hidu 0.1 68

632 iieU Gud RAO |icszzxecsi02EILUESELGGSGI-TEHDBGRSILEEUSSSSESASERGEEEGLS-DERIRSSIG2EHLDSGGENUGE6SES 77 33:5: HICU QUA TIẾT TROND bá ennbabiiiitbbbishioSictbgbotaasksisgbisoisilaisgbitgitath3ittbisjt2btaxasosasU 81 3.3.4 Đánh giá hiệu quả tong hợp loại hình sử dụng đất nông nghiép 85

3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung đất nông nghiệp 86

Trang 11

3.4.1 Kết quả khảo sát phiếu về những hạn chế trong sử dụng đất nông

TìphiỆp - 2-52-5222 22222 22122122121121121111111211111 1111111111111 ck S6

R10 ell 88KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, 2 +2 +E+ESEE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEvrkrkrrrrkrrrrerree 93

KT TÚ [ ĂẨẪẶĂăẵăGĂ-c7rỶŸayicraaaaac anaraanarraanaaa=ai 93

°h‹ oi 8n ga 94TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-22 22< 21 212212112211211221212142121E 211cc 95

Trang 12

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TATCLĐ Công lao động

CNVPĐKĐĐ_ Chỉ nhánh Văn phòng đăng ký đất đai

CPSX Chỉ phí sản xuất

TH) ứ ood and A griculture Organization of the United Nation):

Tô chức liên hop quôc về lương thực và nông nghiệp.

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GTGT Giá tri gia tang

GTSX Giá tri sản xuất

Trang 13

DANH SÁCH CAC BANG

TRANG

Bang 2.1 Danh mục tai liệu cần thu tha, (hata KAO eeernsossrasrsdssedsersssssaasmascÐ,

Bang 2.2 Phan cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất 36

Bang 3.1 Phân loại đất huyện Tân Trụ 2 2 22+2222E+2E222E2ZE+2E2zzEzzxzrxee 44 Bang 3.2 Dân sé, lao động và sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Trụ 48

Bang 3.3 Hiện trang sử dụng đất nông nghiệp 03 nhóm đất chính 54

Bang 3.4 Chi tiêu sử dung đất huyện Tân Trụ năm 2022 2 252: By) Bảng 3.5 Hiện trạng dat nông nghiệp năm 2022 - 22 2¿22++222zz+2xze2 56 Bang 3.6 Biến động sử dụng đất nông nghiệp (2011 — 2022) - 58

Bảng 3.7 Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất đất nông nghiệp đến ie Oe 60 Bang 3.8 Kết qua thực hiện điều chỉnh quy hoạch sử dụng dat nông nghiép 62

Bảng 3.9 Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng - 65

Bảng 3.10 Hiệu quả sản xuất của mô hình chuyên lúa - 2 2 252522 69 Bang 3.11 Hiệu quả sản xuất của mô hình chuyên lúa -2- 2 2525522: 70 Bang 3.12 Hiệu qua sản xuất của mô hình nuôi trồng thủy sản (Tôm) 71

Bang 3.13 Hiệu qua sản xuất của mô hình nuôi trồng thủy sản (Tôm) 72

Bang 3.14 Hiệu quả sản xuất của mô hình cây ăn quả (Thanh long) 73

Bang 3.15 Hiệu quả sản xuất của mô hình cây ăn quả (Thanh long) 74

Bang 3.16 Phân tích Lợi ích — Chi phí của các mô hình sử dụng đắt Bo) Bảng 3.17 Hiệu quả kinh tế của các LUT sản xuất nông nghiệp huyện Tân Trụ 76

Bang 3.18 Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tẾ -22©222522+22+z2zz+>zxe2 76 Bang 3.19 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT sản xuất nông nghiệp T7 Bang 3.20 Hiệu quả lao động theo loại hình sử dung đất - 78

Bang 3.21 Đánh giá hiệu quả xã hội của các LUT sản xuất nông nghiệp 80

Bảng 3.22 Mức độ ảnh hưởng của phân bón, thuốc BVTV đến môi trường 84

Bang 3.23 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất -. - 86

Bảng 3.24 Tông hợp ý kiến của người sử dụng đất nông nghiệp - 86

Bang 3.25 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2030 - 89

Trang 14

DANH SÁCH CÁC HÌNH

TRANG

Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Tân Trụ 22 2¿©222222222+22+2zzzzz+z 41Hình 3.2 Bản đồ đất huyện Tân Trụ - 2-2 s+2E+2E+2E+EE+2E+EE2ZEZE2EzEezxezxee 45Hình 3.3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2022 huyện Tân Trụ 57Hình 3.4 Ban đồ Điều chỉnh Quy hoạch sử dung đất đến 2020 huyện Tân Tru 64Hình 3.5 Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp đến 2030 - 90

Trang 15

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất quantrong Hầu hết các sản pham thu được trong quá trình sản xuất nông nghiệp phảithông qua đất đai

Nông nghiệp nước ta phát triển tương đối toàn diện va đạt nhiều kết quaquan trọng Tư duy về ngành nông nghiệp thay đổi từ “sản xuất nông nghiệp” sang

“phát triển kinh tế nông nghiệp” Sản xuất nông nghiệp được cơ cau lại và chuyểnbiến theo hướng sản xuất hàng hóa, liên kết theo chuỗi giá trị, đây mạnh ứng dụngkhoa học và công nghệ, gắn với thị trường trong nước và quốc tế; phát huy tiềmnăng, lợi thế vùng, miền, phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khíhậu Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch, hữu cơ ngày càngđược chú trọng Năm 2020, trong khi tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế khácđều giảm sâu thì nông nghiệp vẫn đạt 2,68% Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủysản gắn với ứng dụng công nghệ cao phát triển nhanh Sự phát triển nông nghiệp,trong đó có sản xuất lúa, không chỉ bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc gia, màcòn hướng mạnh vào xuất khẩu Xuất khâu gạo đứng thứ 3 thế giới, xuất khâu nông,lâm, thủy sản đứng thứ 2 Đông Nam Á, thứ 15 thế giới và nông sản Việt Nam đã cómặt ở trên 196 quốc gia, vùng lãnh thé

Tuy nhiên, định hướng quy hoạch tông thé Quốc gia thời kỳ 2021-2030 tamnhìn đến 2050 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, nâng cao tính tự chủcủa nên kinh tế Theo đó, đến năm 2030 sẽ giảm gần 350.000ha đất lúa, trong đó, cókhoảng 174.000ha đất chuyên trồng lúa Giai đoạn 5 năm từ năm 2021- 2025, đấttrồng lúa giảm 184.000ha, trong đó có 90.000ha đất chuyên trồng lúa Vì vậy,nghiên cứu thực trạng sử dụng và quản lý đất nông nghiệp nhằm đưa ra các giảipháp cho quỹ đất nông nghiệp còn lại là mang tính cấp thiết và quan trọng của Quốc

gia cũng như từng địa phương.

Trang 16

Huyện Tân Trụ nằm ở phía Đông Nam tỉnh Long An, liền kề với thành phốTân An, được bao bọc bởi 2 sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây Tổng diện tích tựnhiên 10.635,59 ha Giai đoạn từ 2016-2021, diện tích đất nông nghiệp giảm 338

ha Mặc dù trong quá trình lập quy hoạch sử dụng đất đã hạn chế chuyển mục đíchđất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa nhưng đứng trước xu thế đô thị hóa diệntích đất nông nghiệp đã bị thu hồi và chuyển mục đích Nhằm đưa ra các giải pháp

sử dụng đất nông nghiệp trong quỹ đất thật hiệu quả Xuất phát từ thực tién trên, đềtài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại

huyện Tân Trụ, tỉnh Long An” được thực hiện.

Mục tiêu nghiền cứu

Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, xác định khó khăn hạn chế vànguyên nhân nhằm đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp

- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và các yếu tô ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

- Dé xuất giải pháp sử dung đất nông nghiệp một cách hợp lý trên địa ban

huyện Tân Trụ, tỉnh Long An.

Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát

Đối tượng nghiên cứu

- Các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông

nghiệp.

- Các loại hình sử dụng đất trong nông nghiệp

- Các chính sách nhà nước về sử dụng đất nông nghiệp

Đối tượng khảo sát

- Người trực tiếp sử dụng đất nông nghiệp

- Cán bộ làm công tác nông nghiệp và cán bộ quản lý nhà nước về đât đai.

Trang 17

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Qua tìm hiểu ở địa phương và tham vấn cán bộ nông nghiệp cấp huyện đề tàitập trung nghiên cứu các nội dung sau: (i) Hiện trang sử dụng đất năm 2022; (ii)Biến động sử dụng dat NN (2015-2022); (iii) Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đấtNN; (iv) Đánh giá chỉ tiêu nông nghiệp bền vững Trên cơ sở đánh giá điều kiện tựnhiên, KTXH, làm cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất NN hợp lý và có hiệu quả

trong những năm tới.

Phạm vi không gian và thời gian

- Về không gian: Phạm vi nghiên cứu là các vùng đất nông nghiệp nằm trong

địa giới hành chính huyện Tân Trụ

- Về thời gian: Dé tài sử dụng số liệu giai đoạn 2015 — 2022

Ý nghĩa của đề tài

Y nghia khoa hoc

- Cung cấp thông tin về tài nguyên đất đai trên địa bàn huyện Tân Trụ

- Cung cấp các thông tin khoa học cho việc ra quyết định chuyền đổi sử dụngĐNN trên địa bàn huyện Tân Trụ Góp phần hoàn thiện lý luận về đánh giá tìnhhình sử dụng DNN hướng đến việc xây dựng nền nông nghiệp sinh thái hiệu quả

Ý nghĩa thực tiễn

Cung cấp các thông tin hữu ích về đặc điểm và khả năng thích nghi đất đaiđối với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp cho các nhà quản lý cũng như người

sử dụng đất lựa chọn phương án bố trí sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo hợp lý, an

toàn và mang lại hiệu quả kinh tê cao.

Trang 18

Dat (Soil): La các vat chat năm trên bề mặt trái đất, có khả năng hồ trợ sinh

trưởng của thực vật và phục vụ như môi trường sinh sống của các dạng sự sống

động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.

Theo V.P.William (1863-1939) đưa ra định nghĩa, “đất là tầng mặt tơi xốpcủa lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cây trồng” Như vậy theo quan điểm này,đặc tính cơ bản nhất của đất là độ phì nhiêu, là khả năng cho ra sản phẩm

Theo Docutraev (1846-1903), Dat là lớp võ phong hóa trên cùng của trái đất,được hình thành do tác động tông hop của năm yếu tố: sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địahình và thời gian Nếu là đất đã sử dụng thì có thêm sự tác động của con người làyếu tô hình thành đất thứ 6 (trích Nguyễn Mười và cs, 2000)

thực vật và những tác động trong quá khứ cũng như hiện tại của con người.

Theo quy định của pháp luật tại khoản 2 điều 4 Thông tư BTNMT về Quy định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên

Trang 19

14/2012/TT-và Môi trường ban hành, đất đai được hiểu như sau “Đất đai là một vùng đất córanh giới, vị trí, điện tích cụ thé và có các thuộc tính tương đối ôn định hoặc thayđổi nhưng có tính chu kỳ, có thé dự đoán được, có ảnh hưởng tới việc sử dung đấttrong hiện tại và tương lai của các yếu tổ tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thô nhưỡng,khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt độngsản xuất của con người”.

Luật Đất đai năm 2013 xác định cụ thể: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân doNhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử dụngđất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này" Như vậy, để đáp ứng yêucầu quản lý và sử dụng đất trên cả nước, Nhà nước đã đưa ra các chủ trương, chínhsách và các văn bản quy phạm pháp luật triển khai tới từng tỉnh thành, từng địa

phương trên cả nước.

1.1.1.2 Đặc điểm

Đất đai có những đặc điểm sau:

- Đặc điểm hình thành: Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý chí và nhận thứccủa con người; là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động; là điều kiện tự nhiêncủa lao động; chỉ tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội dưới tác động của laođộng đất đai mới trở thành tư liệu sản xuất

- Tính hạn chế về số lượng: Đất đai là tài nguyên hạn chế, diện tích đất bịgiới hạn bởi ranh giới đất liền trên bề mặt địa cầu

- Tính không đồng nhất: Dat đai không đồng nhất về chất lượng, hàm lượngdinh dưỡng, các tính chất lý hoá học (do được hình thành bởi các điều kiện và chế

Trang 20

nông, lâm nghiép ), dat sẽ không bị hư hỏng mà ngược lại nó có thé tăng tinh sảnxuất trong quá trình sử dụng.

- Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: Dat ở gồm đất ởtại nông thôn, đất ở tại đô thị; Đất XD trụ sở cơ quan; Đất sử dụng vào mục đíchquốc phòng, an ninh; Đất xây dựng công trình sự nghiệp; Đất sản xuất, kinh doanhphi nông nghiệp; Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng; Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa,

nhà tang lễ, nhà hỏa táng; Dat sông, ngòi, kênh, rach, suối và mặt nước chuyên

dùng; Dat phi nông nghiệp khác gồm

- Nhóm đất chưa sử dụng gồm: Các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng.

1.1.2 Đất nông nghiệp

1.1.2.1 Khái niệm

Theo Quốc Hội (1993), đất được chia thành các loại: đất nông nghiệp, đấtlâm nghiệp, đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất chưa sửdụng Trong đó thì đất nông nghiệp được định nghĩa là đất được xác định chủ yếu

dé sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sảnhoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp

Dat đai khi được sử dụng vào mục đích nông nghiệp thì được gọi là ruộngđất Con người tác động vào đất nông nghiệp tạo ra của cải, vật chất cho đời sống.Đất nông nghiệp là đối tượng lao động đồng thời cũng là tư liệu lao động của conngười Đất nông nghiệp được hiểu một cách đơn giản là loại đất có mục đích sửdụng cho sản xuất nông nghiệp Đây là cách gọi loại đất theo mục đích sử dụng đất

Theo luật đất đai 2013 đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất,

Trang 21

nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối vàmục dich bảo vệ, phát triển rừng Dat nông nghiệp bao gồm dat sản xuất nông nghiệp,đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.

Theo Lê Quang Trí (2010) thì đất đai có 9 chức năng được chia tương ứng

thành 3 nhóm chức năng chính như sau:

- Nhóm chức năng về kinh tế

+ Chức năng sản xuất: đây là nền tảng cho nền tảng cho hệ thống trợ giúp sựsông, thông qua việc sản xuất sinh khối để cung cấp lương thực, thực phẩm chănnuôi, sợi, dầu, gỗ và các vật liệu sinh sống khác của con người

+ Chức năng nước: Đất đai điều hòa sự tồn trữ và chảy đi của nguồn tàinguyên mặt nước và nước ngầm, và những ảnh hưởng mặt nước

+ Chức năng tồn trữ: đất đai là kho chứa các vật liệu và chất khoáng thô cho

việc sử dụng của con người

+ Chức năng nối liền không gian: đất đai cung cấp không gian cho sự vậnchuyền của con người, đầu tư, sản xuất và cho sự duy chuyên của thực vật, động vật

giữa những vùng riêng biệt cho hệ sinh thái tự nhiên.

- Nhóm chức năng môi trường

+ Chức năng về môi trường sống: đất đai là nền tảng của đa dạng hóa sinhvật trong đất bằng cách cung cấp môi trường sống cho sinh vật và nơi dự trữ nguồn

gen cho thực vật, động vat và vi sinh vat ở trên và bên dưới mặt đất.

+ Chức năng điều hòa khí hậu: đất đai và sử dụng đất đai hình thành một sựcân bằng năng lượng toàn cầu phản chiếu, hap thụ hay chuyên đối năng lượng bức

xạ mặt trời và chu kỳ thủy văn của toàn câu.

Trang 22

+ Chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm: đất đai có khả năng hấp thu,lọc, đệm và chuyên đổi những thành phần nguy hại.

Theo FAO (1995), các chức năng của đất đai đối với hoạt động sản xuất vàsinh tồn của xã hội loài người được thé hiện qua các mặt sau: sản xuất, môi trường,

sự sống, điều chính khí hậu, cân bằng sinh thái, ton trữ và cung cấp nguồn nước, dựtrữ (nguyên liệu khoáng sản trong long đất), không gian sống, bảo tồn, lịch sử, vậtmang sự sống, phân dị lãnh thô

1.1.2.2 Phân loại đất nông nghiệp

Theo quy định Luật đất đai 2013 nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất

sau đây:

- Dat trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hang năm khác;Đất trồng cây lâu năm; Dat rừng sản xuất; Dat rừng phòng hộ; Dat rừng đặc dung;Đất nuôi trồng thủy sản; Đất làm muối;

- Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng dé xây dựng nhà kính và các loạinhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kế cả các hình thức trồng trọt không trực tiếptrên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khácđược pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mụcdich học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng

hoa, cây cảnh."

1.1.2.3 Vai trò của đất nông nghiệp

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của động thực vật và con người trên trái đất Đất đai là điều kiện rất cần thiết để con ngườitồn tại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người Đất đai tham gia vàotất cả các ngành kinh tế của xã hội Tuy vậy, đối với từng ngành cụ thê đất đai có vị

-trí khác nhau.

Trong nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đất đai có vị tríđặc biệt Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thé thay thé Dac biét

vì dat dai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động Đất dai là đối tượng lao

động vi dat đai chịu sự tác động của con người trong quá trình sản xuât như: cày,

Trang 23

bừa, xới, đê có môi trường tốt cho sinh vật phát triển Dat đai là tư liệu lao động vìdat đai phát huy tác dụng như một công cụ lao động Con người sử dụng dat đai détrồng trọt và chăn nuôi Không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp Vớisinh vật, đất đai không chỉ là môi trường sống, mà còn là nguồn cung cấp dinhdưỡng cho cây trồng Năng suất cây trồng, vật nuôi phụ thuộc rất nhiều vào chấtlượng đất đai Diện tích, chất lượng của đất đai quy định lợi thế so sánh của mỗivùng cũng như cơ cau sản xuất của từng nông trai và của cả vùng Vì vậy, việc quản

lý, sử dụng đất đai nói chung cũng như đất nông nghiệp nói riêng một cách đúnghướng, có hiệu quả, sẽ góp phần làm tăng Doanh thu, ôn định kinh tế, chính trị và

xã hội.

Bên cạnh đó, một bộ phận lớn đất ngập nước: các đầm lay, sông ngòi, kênhrạch, rung ngập mặn, các vũng, vịnh ven biến, hồ nước nhân tạo, còn có nhiều vaitrò quan trọng khác Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, là nơi diễn ra các hoạtđộng giải trí, nuôi trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gen quý hiếm Ngoài ra, đấtnông nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lọc nước thải, điều hoà dòngchảy (giảm lũ lụt và hạn hán), điều hòa khí hậu địa phương, chống xói lở ở bờ biên,

ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nông nghiệp, tích lũy nước ngầm, lànơi cư trú của các loài chim, phat triển du lịch,

Chỉ có thông qua đất, các tư liệu sản xuất mới tác động đến hầu hết các câytrồng, vật nuôi Vì vậy, muốn làm tăng năng suất đất đai, giữ gìn và bảo vệ đất đai

để đảm bảo cả lợi ích trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài, cần sử dụng đất tiếtkiệm có hiệu quả, cần coi việc bảo vệ lâu bền nguồn tai nguyên vô giá nay là nhiệm

vụ vô cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia (Bùi Nữ Hoàng Anh, 2013

và Đỗ kim Chung, 2009)

1.1.2.4 Sử dụng đất nông nghiệp

Theo Phạm Tiến Dũng (2019), sử dụng đất là một hệ thống các biện phápnhằm điều hòa mối quan hệ người - đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiênnhiên khác và môi trường Quy luật phát triển kinh tế - xã hội cùng với yêu cầu bềnvững về mặt môi trường cũng như hệ sinh thái quyết định phương hướng chung và

Trang 24

mục tiêu sử dụng đất hợp lý, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới lợi íchsinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt độngkinh tế của nhân loại Trong mỗi phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đấttheo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đấtđai Với vai trò là nhân tố cơ bản của sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng

đất nông nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh sau:

Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử

Git mật độ sử dụng đất thích hợp, hình thành việc sử dụng đất một cách kinh

tẾ, tập trung, thâm canh

1.1.2.5 Nguyên tắc sử dụng dat nông nghiệp

* Đất nông nghiệp cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý

Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nông nghiệp có nghĩa là đất nông nghiệp cầnđược sử dụng hết và mọi diện tích đất nông nghiệp đều được bồ trí sử dụng phù hợpvới đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng loại đất để vừa nâng cao năng suất cây

trồng, vật nuôi vừa duy trì được độ phì nhiêu của đất.

* Đất nông nghiệp cần được sử dụng có hiệu quả kinh tế cao

Đây là kết quả của nguyên tắc thứ nhất trong sử dụng đất nông nghiệp.Nguyên tắc chung là đầu tư vào đất nông nghiệp đến khi mức sản phâm thu thêmtrên một đơn vi diện tích bằng mức chi phí tang thêm trên một đơn vi diện tích đó

* Đất nông nghiệp cần được quản lý và sử dụng một cách bền vững

Sự bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp có nghĩa là cả số lượng và chấtlượng đất nông nghiệp phải được bảo tồn không những dé đáp ứng mục đích trướcmắt của thế hệ hiện tại mà còn phải đáp ứng được ca nhu cầu ngày càng tăng của

các thê hệ mai sau Sự bên vững của dat nông nghiệp gan liên với điêu kiện sinh

Trang 25

thái môi trường Vì vậy, cần áp dụng các phương thức sử dụng đất nông nghiệp kếthợp hài hòa lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài Theo Đỗ Kim Chung, 2009.

1.1.3 Công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp

Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp cũng được thực hiện theo quy địnhtương tự với quy định quản lý nhà nước về đất đai nói chung được quy định trongLuật đất đai 2013 như sau:

1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất dai và tô

4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất

6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi dat

7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng dat, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

8 Thống kê, kiểm kê đất đai

9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất

11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dung dat

12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy địnhcủa pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai

13 Phố biến, giáo dục pháp luật về đất đai

14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quan

lý và sử dụng đất đai

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai

Trang 26

Trong 15 nội dung QLNN về đất đai có 3 nội dung được coi là cốt lõi: Chínhsách pháp luật đất đai, quy hoạch sử dụng đất và thanh tra, kiểm tra đất đai.

Hiện nay công tác quản lý nhà nước về đất đai vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề

như công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai chưa hiệu quả dẫn đến vẫn

còn trường hợp người dân tự ý chuyên mục đích sử dụng đất , công tác cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất chưa hoàn thiện, còn sai sót dẫn đến việc lan chiếm,tranh chấp đất đai, công tác quy hoạch sử dụng đất chưa được đánh giá tiềm năngđất đai nên việc quy hoạch còn một số điểm chưa phù hợp với nhu cầu thực tế củangười dân về sử dụng đất, việc sử dụng đất của người dân phụ thuộc vào tính hiệuquả kinh tế của loại cây trồng mà chưa xét đến yếu tố môi trường dẫn đến làm suythoái chất lượng đất, giảm tỷ lệ che phủ cây trồng dẫn đến xảy ra tình trạng sạt lở,xói mòn làm mất đất nông nghiệp

1.2 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững và tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụngđất nông nghiệp

1.2.1 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững

1.2.1.1 Khái niệm

Gần đây các nhà khoa học đã có nhiều công trình nghiên cứu nền nôngnghiệp bền vững, đó là một dạng của nông nghiệp sinh thái với mục tiêu sản xuất

nông nghiệp đi đôi với gìn giữ và bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo cho nông

nghiệp phát triển bền vững, lâu dai

Xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững xuất hiện và được nhiều nước ápdụng đã đem lại những hiệu quả nhất định trong quá trình phát triển KTXH nóichung và phát triển nông nghiệp nói riêng Tuy nhiên khái niệm về phát triển nôngnghiệp bền vững mới bắt đầu được quan tâm trong hai thập kỷ cuối của thế kỷ XX

Theo Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế về nghiên cứunông nghiệp - TAC/CGIAR (1987): "Nông nghiệp bền vững phải bao hàm sự quản

lý thành công tài nguyên nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của con người đồngthời cải tiến chất lượng môi trường và gìn giữ được tài nguyên thiên nhiên"

Theo FAO (1992): "Phát triển nông nghiệp bền vững là quá trình quản lý và

Trang 27

duy trì sự thay đổi về tổ chức, kỹ thuật và thé chế cho nông nghiệp phát triển nhằmđảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người về nông phâm và dịch vụvừa đáp ứng nhu cầu của mai sau".

Theo Hiệp hội Nông nghiệp Mỹ: "Một nền nông nghiệp bền vững là nềnnông nghiệp phát triển trong dài hạn, tăng cường chất lượng môi trường và cácnguồn tài nguyên mà nó phụ thuộc; cung cấp cho nhu cầu lương thực và sợi cơ bảncủa con người; về mặt kinh tế nâng cao chất lượng cuộc sống cho nông dân và toàn

xã hội" (Nguyễn Văn Hùng, 2014)

Theo Trung tâm nông nghiệp bền vững Kerr giá trị cốt lõi cho nông nghiệpbền vững bao gồm:

- Duy trì cấu trúc trang trại gia đình nông nghiệp

- Tạo một sân chơi công bằng

- Nghiên cứu công cho phạm vi công cộng.

- Tăng cường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Tôn trọng thiên nhiên.

- Sử dụng các hệ thông thực phẩm địa phương và cộng đồng tốt hơn (Nguyễn

Văn Hùng, 2014).

1.2.1.2 Nguyên tắc sử dụng bền vững đất nông nghiệp

Đề duy trì được sự bền vững của đất đai, Simth A J and Dumaski (1993) đãxác định 5 nguyên tắc có liên quan đến sự sử dụng đất bền vững là: (1) Duy trì hoặc

nâng cao các hoạt động sản xuất; (2) Giảm mức độ rủi ro đối với sản xuất; (3) Bảo

vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự thoái hoá chất lượngđất và nước; (4) Khả thi về mặt kinh tế; (5) Được xã hội chấp nhận

Cộng đồng khoa học thế giới, đứng đầu là Hội khoa học đất quốc tế, Ủy ban

về nghiên cứu đất, FAO, WB, Trung tâm Phát triển phân bón quốc tế, tổ chứcRockefeler và nhiều cơ quan khác để phối hợp với nhau để xây dựng một khungchung cho việc đánh giá quản lý đất bền vững Để quản lý đất bền vững cần xácđịnh: (i) Lợi ích, đây là giải pháp quan lý đất có đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi

trường, đem lại lợi ích cho con người hay không; (ii) Thời hạn, đây là giải pháp có

Trang 28

sớm đạt được bền vững hay không: (iii) Hỗ trợ chính sách, đây là giải pháp có théthực hiện được trong khuôn khô tổ chức và chính sách quốc gia hay không (tríchdẫn bởi Nguyễn Thị Thu Trang, 2013).

Khung đánh giá sử dụng đất bền vững: được xem xét trên cơ sở 5 thuộc tínhcủa khái niệm bền vững như tính sản xuất hiệu quả, tính an toàn, tính bảo toàn, tínhlâu bền và tính chấp nhận được (FAO, 1991) Nhóm công tác của FAO về khungđánh giá quản lý đất dốc bền vững tại hội nghị ở Nairobi, 1991 đã đưa ra địnhnghĩa: "Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạtđộng nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế, xã hội với các quan tâm về môi trường

dé đồng thời duy trì hoặc nâng cao sản lượng (hiệu qua sản xuất), giảm rủi ro trong

sản xuất (an toàn), bảo toàn tiềm năng và ngăn ngừa thoái hóa đất và nước (bảo vệ)

và được xã hội chấp nhận" (FAO, 1991)

Theo Vũ Ngọc Tuyên (1994) thì thực chất của nông nghiệp bền vững là phảithực hiện được khâu cơ bản là giữ độ phì nhiêu của đất được lâu bền Vì độ phìnhiêu đất là tổng hòa các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học dé tạo môi trường sốngthuận lợi nhất cho cây trồng tồn tại và phát triển

1.2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp bền vững

- Điều kiện tự nhiên

Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Điềukiện tự nhiên gồm thổ nhưỡng, địa hình, thời tiết, khí hậu, thủy văn, trong đó, thônhưỡng là yếu tố quan trọng nhất Việc xác định đúng mức độ ảnh hưởng của điềukiện tự nhiên là cơ sở cho việc xác định kiểu sử dụng đất và loại hình sử dụng đất

- Điều kiện kinh tế xã hội

Phương thức sử dụng đất nông nghiệp được quyết định bởi nhu cầu xã hộitheo từng thời kỳ nhất định Điều kiện KTXH bao gồm các yếu tố về chế độ xã hội,dân số và lao động, thị trường, chính sách, trình độ dân trí, cơ cấu kinh tế, phân bốsản xuất, quốc phòng an ninh, phong tục và tập quán, trong đó, nhóm yếu t6 xã hội

có ý nghĩa quyết định đối với phương thức sử dụng đất

Trang 29

- Điều kiện cơ sở hạ tầng và kỹ thuật công nghệ

Cơ sở hạ tầng và kỹ thuật công nghệ là yếu tố ảnh hưởng đến chế độ sử dụngđất nông nghiệp Việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ giúp làm giảm chi phíđầu tư và hạn chế sử dụng chế phâm hóa học Ở các nước có nền nông nghiệp pháttriển, khi có sự tác động và hỗ trợ của kỹ thuật thì cũng đặt ra những yêu cầu mớicho việc tổ chức sử dụng đất, nghĩa là ứng dụng công nghệ sản xuất tiến bộ là dambảo cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh Riêng ở Việt Nam, đến giữa thế kỷXXI, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật công nghệ đã góp phần tăng 30 % năng suất kinh tếtrong nền nông nghiệp

1.2.1.4 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững

Trong những năm gần đây tính bền vững đã trở thành mối quan tâm lớntrong phát triển nông, lâm nghiệp Phát triển nông nghiệp bền vững (bao gồm cảlâm nghiệp và ngư nghiệp) là quá trình sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiênnhiên, giải quyết tốt các van đề xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái trên cơ

sở đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu của con người trong điều kiện hiện tại, tương lai

và được xã hội chấp nhận (Vũ Văn Lâm, 2009)

Nền tảng của một nền nông nghiệp bền vững là duy trì tiềm năng sản xuấtsinh học, đặc biệt là duy trì chất lượng đất, nước và tinh đa dạng sinh học Nền nôngnghiệp bền vững phải đảm bảo được 3 yêu cau: (1) Quản lý đất bền vững; (2) Cảitiến công nghệ: (3) Nâng cao hiệu quả kinh tế Trong đó quan lý đất bền vững đượcđặt lên hàng đầu (A.J Smyth and J.Dumanski, 1993)

FAO (1992) cũng đề xuất một số tiêu chí cho nông nghiệp bền vững bao gồm:

- Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương lai

về số lượng và chất lượng các sản pham nông nghiệp

- Cung cấp việc làm lâu đài, đủ Doanh thu và các điều kiện sống

- Duy trì và tăng cường khả năng tái sản xuất các loại tài nguyên nôngnghiệp (đất, nước, cây trồng, động vật nuôi)

- Giảm thiêu rủi ro và khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp

Để có một nền nông nghiệp bền vững thì cần phải sử dụng đất bền vững

Trang 30

Theo A.J Smyth and J.Dumanski (1993), sử dụng đất bền vững được xác định theo

5 nguyên tắc:

- Duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuất (sản xuất)

- Giảm thiểu rủi ro cho sản xuất (an toản)

- Bảo vệ tiềm năng các nguồn lợi tự nhiên và ngăn chặn sự thoái hóa chấtlượng đất/nước (bảo vệ)

- Có kha năng thực thi được về mặt kinh tế (thực thì)

(11,1%); Châu Đại Dương 102 triệu ha (5,2%) Trong đó có khoảng 719 triệu ha

thoái hóa nhẹ, 1.249 triệu ha thoái hóa trung bình đến rất nặng Châu Á là vùng códiện tích thoái hóa lớn nhất, trong đó có đến 452,5 triệu ha thoái hóa từ mức trungbình đến rất nặng Sự thoái hóa đất do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân

do xói mòn, sự xói mòn do sản xuất trồng trọt chiếm 28%, chăn tha 34%, chat pha

rừng 29% (L.R Oldeman, 1992).

Theo kết quả điều tra của FAO (1993), do chế độ canh tác không tốt đã gâyxói mòn đất nghiêm trọng dẫn đến suy thoái đất, đặc biệt ở vùng nhiệt đới và vùngđất dốc Mỗi năm lượng đất bị xói mòn tại các châu lục là: Châu Âu, Châu Úc,Châu Phi: 5 - 10 tắn/ha; Châu Mỹ: 10 - 20 tan/ha; Châu A: 30 tan/ha

Theo Cao Liêm và Trần Đức Viên (1990), để sử dụng hợp lý và bảo vệ tàinguyên đất cần phải sử dụng đất tổng hợp theo hướng sinh thái Nội dung của nóbao hàm các yếu tố: (1) Chọn cây trồng vật nuôi phù hợp với đất - là biện pháp tốtnhất và cần thiết trước khi nghĩ đến việc cải tạo đất; (2) Hạn chế và né tránh những

Trang 31

trở ngại khó khăn về úng, lụt, hạn, mặn, phèn thông qua điều chỉnh mùa vụ gieotrồng thích hợp; (3) Vừa sử dụng đất vừa cải tạo; (4) Sử dụng thủy lợi và phân bón

dé cải tao đất Nước và phân bón là hai yếu tố quan trọng nhất đối với cây trồng vàcần phải sử dụng chúng một cách tiết kiệm nhưng có hiệu quả cao nhất

Theo Đào Thé Tuan, 2007: Nông nghiệp bền vững có sức sống về mặt kinh tế,môi trường và công bằng về xã hội, nghĩa là phải đáp ứng được nhu cầu về thức ăn,nước uống sạch cho con người, tạo ra việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống nhưngkhông làm ton hại đến nguồn lợi tự nhiên và cho các thế hệ tương lai Nông nghiệpbền vững không chỉ tiếp thu những tri thức, kỹ thuật của các nền nông nghiệp khác

mà còn phải kế thừa kinh nghiệm của nền nông nghiệp truyền thống Nông nghiệpViệt Nam nên phát triển theo hướng bên vững hơn là nông nghiệp sinh thái

Theo Lê Văn Khoa, 2004: Nông nghiệp bền vững không loại trừ việc sửdụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật mà sử dụng hợp lý phân hóa học và yeu

tố sinh vật dé khống chế sâu hại

Theo Nguyễn Dinh Bong, 2012: Sử dụng đất nông nghiệp bền vững liênquan trực tiếp đến hệ thống canh tác cụ thể nhằm duy trì và nâng cao Doanh thu,đồng thời bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, thúc đây phát triển nông nghiệp

hiện tại và tương lai.

Như vậy, muốn phát triển nông nghiệp bền vững cần phải sử dụng đất bềnvững và dé sử dụng đất bền vững cần phải đáp ứng được 3 tiêu chí là bền vững vềkinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường

1.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

1.2.2.1 Đánh giá đất đai dựa vào hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả

Trang 32

Hiệu quả xã hội phản ánh mối tương quan giữa kết quả thu được về mặt xãhội mà sản xuất mang lại với các chi phí sản xuất xã hội bỏ ra Loại hiệu quả nàyđánh giá chủ yếu về mặt xã hội do hoạt động sản xuất đem lại Hiệu quả về mặt xãhội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trênmột diện tích đất nông nghiệp.

Hiệu quả môi trường phản ánh tác động của việc sử dụng đất đến các van déhóa học, lý học và sinh học đất

Trong những năm qua, rất nhiều nước trên thế giới đã thực hiện đánh giá đấttrên cơ sở kết hợp dựa vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm sinh thái đất và hiệu quảkinh tế, xã hội, môi trường trong sử dụng đất

Ở Việt Nam, việc đánh giá đất sản xuất nông nghiệp gồm các nội dung chínhlà: 1) Đánh giá thực trạng tài nguyên đất (số lượng và chất lượng đất); 2) Đánh giá

tài nguyên khí hậu và sử dụng nước trong nông nghiệp; 3) Đánh giá hiện trạng sử

dụng đất sản xuất nông nghiệp; 4) Đánh giá ô nhiễm đất; 5) Đánh giá hiệu quả kinh

tế - xã hội và tác động môi trường của sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; 6) Phânhạng đánh giá thích hợp của các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; 7) Đề xuất

sử dung dat sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng dat

Trong đó, các nội dung về đánh giá chất lượng đất, đánh giá tiềm năng đấtđai, đánh giá phân hạng đất nông nghiệp đều có sự kết hợp các chỉ tiêu về điềukiện tự nhiên, đặc điểm sinh thái đất và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong

sử dụng đất

1.2.2.2 Những quan điểm chung về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Khi nghiên cứu về hiệu quả có rất nhiều quan điểm khác nhau do cách nhìnnhận khác nhau về hiệu quả, có thé tóm tắt thành các quan điểm sau đây:

Quan điểm 1: Trước đây người ta coi hiệu qua là kết qua đạt được trong hoạtđộng kinh tế Ngày nay quan điểm này không còn phù hợp, bởi lẽ nếu cùng một kếtquả sản xuất nhưng hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng cócùng một hiệu quả, điều đó không đúng

Quan điển 2: Hiệu quả được xác định bằng nhịp độ tăng tông sản pham xã

Trang 33

hội hoặc thu nhập quốc dân Hiệu quả sẽ cao khi nhịp độ tăng của các chỉ tiêu đócao, nhưng chi phí hoặc nguồn lực được sử dụng có thé khác nhau Tuy nhiên, điềukiện sản xuất theo thời gian có thể khác nhau, do đó quan điểm này cũng chưa được

thoả đáng.

Quan điểm 3: Coi hiệu quả là mức độ thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế

cơ bản Quan điểm này cho rằng mức tiêu dùng với tính cách là đại diện cho mứcsống của người dan là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của nền sản xuất xã hội Ở đây cần

phân biệt hiệu quả và vai trò tác dụng của nó Hiệu quả nói chung hay hiệu quả kinh

tế nói riêng có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao mức sống của người dân, nó làphương tiện đi đến thoả mãn mục tiêu cao hơn Song hiệu quả không phải là mụctiêu mà chỉ là phương tiện dé đạt mục tiêu, nên phải xác định nó ở dạng công cụ chứkhông phải là tác dụng cuối cùng

Quan điểm 4: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phítrong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối lượng kết quả hữu ích của hoạtđộng sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội,của nền kinh tế quốc dân Ưu điểm của quan điểm này là đã gắn liền chi phí với kếtquả, coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí Nhược điểm là chưa rõràng, thiếu tính khả thi ở phương diện xác định và tính toán

Như vậy trong thực tế có rất nhiều quan điểm về hiệu quả Trước kia khinhận thức con người còn hạn chế, người ta thường quan niệm kết quả và hiệu quảchỉ là một Sau này khi nhận thức của con người phát triển cao hơn người ta đã thấy

rõ sự khác nhau giữa kết quả và hiệu quả Tuy nhiên việc xác định bản chất và kháiniệm hiệu quả cần phải xuất phát từ những luận điểm triết học Mác và những luậnđiểm của hệ thống sau này (Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài, 2007)

Khi phân tích về hiệu quả, thông thường người ta chú ý ba dạng hiệu quả

chính sau đây:

Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể làquy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao độngtheo các ngành sản xuất khác nhau Theo nhà khoa học kinh tế Samuelson Nordhuas

Trang 34

“Hiệu quả có nghĩa là không lãng phí” Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đếnchỉ phí cơ hội, “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng mộthàng hóa này mà không cắt giảm sản lượng một loại hàng hóa khác” Hiệu quả kinh

tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích vàmức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, gópphần làm tăng thêm lợi ích của xã hội

Hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được ba vấn đề:

Một là: mọi hoạt động sản xuất của con người đều tuân theo quy luật “tiết

kiệm thời gian”.

Hai là: hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm lý thuyết hệ

thống.

Ba là: hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt

động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vu cho lợi ích

của con người.

Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạtđược và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả đạt được

là phần giá trị thu được của sản phâm đầu ra, lượng chỉ phí bỏ ra là phần giá trị củacác nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối vàtương đối cũng như xem xét mỗi quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đó

Từ những vấn đề trên có thé kết luận rang, bản chat của phạm trù kinh tế sửdụng đất là: với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng của cảivật chất nhiều nhất với một lượng đầu tư chỉ phí về vật chất và lao động thấp nhấtnhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội

Hiệu quả xã hội

Phản ánh mối tương quan giữa kết quả thu được về mặt xã hội mà sản xuấtmang lại với các chỉ phí sản xuất xã hội bỏ ra Loại hiệu quả này đánh giá chủ yếu

về mặt xã hội do hoạt động sản xuất đem lại Hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đấtnông nghiệp chủ yêu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tíchđất nông nghiệp

Trang 35

Hiệu quả môi trường

Hiệu quả môi trường là môi trường được sản sinh hoặc bị ảnh hưởng do tác

động của sinh vật, hóa học, vật lý , chịu ảnh hưởng tong hop cua cac yếu tố môitrường của các loại vật chất trong môi trường Hiệu quả môi trường phân theonguyên nhân gây nên gồm: hiệu quả hóa học môi trường, hiệu quả vật lý môi trường

và hiệu quả sinh vật môi trường Hiệu quả sinh vật môi trường là hiệu quả khác

nhau của hệ thống sinh thái do sự phát sinh biến hóa của các loại yếu tố môi trườngdẫn đến Hiệu quả hóa học môi trường là hiệu quả môi trường do các phản ứng hóahọc giữa các vật chất chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường dẫn đến Hiệu quảvật lý môi trường là hiệu quả môi trường do tác động vật lý dẫn đến

Từ những quan điểm về hiệu quả như trên chúng ta thấy rằng:

Hiệu quả là một phạm trù trọng tâm và rất cơ bản của khoa học kinh tế và

quản lý.

Việc xác định hiệu quả là việc hết sức khó khăn và phức tạp mà nhiều vấn đề

về lý luận cũng như thực tiễn cũng chưa giải đáp hết được

Bản chat của hiệu quả xuất phát từ mục đích sản xuất và phát triển kinh tế xãhội là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất và tinh thần của mọithành viên trong xã hội Muốn vậy sản xuất phải không ngừng phát triển cả về chiềurộng lẫn chiều sâu

Việc nâng cao hiệu quả không chỉ là nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp, mỗingười sản xuất mà là của mọi ngành, mọi vùng Đây còn là vấn đề mang tính toàncầu, vì xu hướng chung của thế giới ngày nay là phát triển kinh tế theo chiều sâu,sao cho với nguồn lực hạn chế mà sản xuất ra một lượng sản pham hang hóa có giátrị sử dụng cao nhất với mức hao phí ít nhất

Quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa yếu tố đầu vào (input) và đầu

ra (output) là biểu hiện kết quả của các mỗi quan hệ thê hiện tính hiệu quả của sảnxuất

Ngày nay chúng ta sống trong thời đại “một trái đất một gia đình” nên conngười ngảy cảng nhận thức được các quy luật tự nhiên kinh tế, xã hội và môi

Trang 36

trường Trong điều

kiện cụ thể của nền kinh tế mở như hiện nay thì mọi hoạt động sản xuất củacon người không chỉ quan tâm đến vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường ngày càng

trở nên quan trọng đòi hỏi phải được quan tâm đúng mức.

Một quan niệm về hiệu quả trong điều kiện hiện nay là phải thoả mãn vấn đềtiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hội và

bảo vệ được môi trường.

a Hiệu quả kinh tế

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế là tiêu chuanđầu tiên để đánh giá chất lượng công tác của một doanh nghiệp hay một quá trìnhhoạt động kinh tế nào đó Một sản phẩm tạo ra được thị trường chấp nhận haykhông được biểu hiện không những ở nội dung chất lượng sản phẩm, mà còn thểhiện sản phẩm đó được ban ra ở mức giá nao

Từ thực tế đó khi đánh giá hiệu quả thì kết quả (Q) cũng như chỉ phí (K) đềudựa trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm xác định Tuy nhiên, khi cần nghiên cứuđộng thai của hiệu quả thì phải sử dụng giá cô định hoặc giá tại thời điểm gốc để so

các biện pháp thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích một cách hợp lý.

+ Hiệu quả sinh học: Nâng cao hiệu quả sinh học thông qua các biện pháp:

giống mới, thay đổi công nghệ sản xuất, thời vụ thích hợp

Trang 37

Cả hai mặt trên đều hòa quyện, bô sung cho nhau nhằm đạt mục tiêu là thuđược lượng kết quả lớn nhất trên một đơn vị diện tích với lượng chi phí thấp nhất.

Đó chính là hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp

b Hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội được phân tích bởi các chỉ tiêu về mức thu hút lao động, mức

độ sử dụng lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập.

+ Dap ứng mục tiêu chiến lược phát triển của vùng

+ Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân

+ Góp phần định canh, định cư, chuyền giao tiến bộ khoa học kỹ thuật

Tuy nhiên, tùy theo điều kiện thực tế của từng địa phương, nghiên cứu có thể

cụ thê hóa các chỉ tiêu đánh giá mang tính xã hội khác nhau

Phân tích hiệu quả xã hội của bất kỳ loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệpnao cũng can trả lời một số câu hỏi dưới đây:

- Khả năng bảo đảm an ninh lương thực tại chỗ?

- Có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện và tập quán

canh tác của người dân địa phương hay không?

- Khả năng thu hút lao động, giải quyết việc làm?

- Tính 6n định, bền vững của những loại sử dụng đất bố trí ở các vùng địnhcanh, định cư kinh tế mới?

- Tỷ lệ sản phâm hàng hóa?

- Tuy nhiên, không phải loại sử dụng đất nào cũng đạt được đầy đủ các chỉtiêu xã hội nêu trên Tùy yêu cầu nghiên cứu hay mục tiêu xây dựng dự án, ngườiđánh giá có thê không lựa chọn chỉ tiêu này mà còn chọn chỉ tiêu kia để đưa vào

phân tích, đánh giá.

- Mức độ giải quyết việc làm, thu hút lao động của LUT: được đánh giá thôngqua số công lao động/ha/năm;

- Khả năng đảm bảo đời sống, đáp ứng nhu cầu nông hộ: đánh giá qua giá trị

ngày công lao động.

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: được đánh giá dựa trên việc tiêu thụ sản phẩm

Trang 38

nông nghiệp của người dân.

Trong sử dung dat nông nghiệp, hiệu quả xã hội chủ yếu được xác định bằngkhả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp Hiện nay, việc đánh giáhiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là vấn đề đang đượcnhiều nhà khoa học quan tâm

c Hiệu quả môi trường

Hiệu quả môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu, được quan tâm chútrọng và là một tiêu chí không thể bỏ qua khi đánh giá hiệu quả Mọi hoạt động sảnxuất, mọi biện pháp khoa học kỹ thuật va mọi giải pháp được coi là có hiệu quả môitrường khi chúng không gây tổn hại hay có những tác động xấu đến môi sinh và đa

dạng sinh học.

Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả môi trường phải mang tính lâu dài,đảm bảo lợi ích hiện tại mà không làm ảnh hưởng xấu đến tương lai, nó gắn chặtvới quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất và môi trường sinh thái

Sử dụng đất hợp lý, hiệu quả và bền vững phải quan tâm tới cả 03 hiệu quảtrên, trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh tế thì không cóđiều kiện thực thi hiệu quả xã hội và môi trường, ngược lại, không có hiệu quả xãhội và môi trường thì hiệu quả kinh tế sẽ không bền vững

1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và trong nước

1.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới

Theo FAO 1976, đất nông nghiệp gồm các thành phần sau:

-Đất canh tác cây hàng năm như ngũ cốc, bông, khoai tây

-Đất trồng cây ăn trái chôm chôm, cam, quit

-Dat trồng cây lâu năm như cà phê, cao su, điều

-Cánh đồng, thửa ruộng và đồng cỏ tự nhiên cho chăn thả gia súc

Tuy thuộc vào việc sử dụng hệ thống tưới tiêu, đất nông nghiệp được chiathành đất có tưới tiêu và không tưới Ở các nước khô hạn và bán khô hạn, đất nôngnghiệp thường được giới hạn trong phạm vi đất tưới tiêu

Trang 39

Toàn bộ đất có khả năng canh tác nông nghiệp của thế giới là 3,3 tỉ hecta(chiếm 22% tông số diện tích đất liền) và 11,6 tỉ hecta (chiếm 78%) không dùng chosản xuất nông nghiệp được Diện tích các loại đất không sử dụng được cho nôngnghiệp bao gồm đất quá dốc, quá khô hạn, đóng băng

Đất trồng trọt trên thế giới chỉ có 1,5 tỉ hecta (chiếm 10,8% tổng số diện tíchđất liền và bang 46% đất có khả năng canh tác nông nghiệp), còn 1,8 tỉ hecta (54%)đất có khả năng canh tác nông nghiệp chưa được khai thác

Về mặt chất lượng đất nông nghiệp: đất có năng suất cao chỉ chiếm 14%, đất

có năng suất trung bình chiếm 28% và đất có năng suất thấp chiếm tới 58% Điềunày cho thấy đất có khả năng canh tác nông nghiệp trên toàn thế giới có hạn, diệntích đất có năng suất cao còn quá ít Mặt khác mỗi năm trên thế giới lại bị mấtkhoảng 12 triệu hecta đất trồng trọt cho năng suất cao do bị chuyên thành đất phinông nghiệp và khoảng 100 triệu hecta bị nhiễm độc do việc sử dụng phân bón vàcác loại thuốc sát trùng

Như vậy, đất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng đối với sản xuấtnông nghiệp, đù cho nền sản xuất nông nghiệp của mỗi nước có khác nhau nhưng

về vai trò và tầm quan trọng đó đều được thừa nhận như nhau Với tình trạng diệntích đất sử dụng cho nông nghiệp ngày càng giảm dần, trong khi đó dân số càngngày càng tăng, các hoạt động sản xuất và dịch vụ ngày càng chiếm nhiều diện tíchđất tự nhiên, để có đủ lương thực và thực phẩm cung cấp cho nhân loại trong tươnglai và sử dụng quỹ đất một cách bền vững thì việc khai thác có hiệu quả quỹ đất cókhả năng sản xuất nông nghiệp còn lai dé sử dung là van đề cần được quan tâm

1.3.2 Tình hình sử dụng nông nghiệp tại Việt Nam

Ở Việt Nam đất nông nghiệp chiếm một phần diện tích lớn trong tài nguyênđất đai của cả nước, đóng vai trò quan trọng trong đời sống cũng như sự phát triểncủa kinh tế của đất nước

Theo quy định của pháp luật đất đai Việt Nam hiện hành thì đất nông nghiệpđược giao cho người dân phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, bao gồm cácloại đất có đặc thù giống nhau là tư liệu sản xuất chính cho các mục đích như trồng

Trang 40

trọt, chăn nuôi, trồng rừng,

Dat nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu vừa là tài liệu lao động vừa là đốitượng lao động và đặc biệt không thể thay thế được của ngành nông - lâm nghiệp, làtiền đề của mọi quá trình sản xuất Đất nông nghiệp tham gia vào các ngành sản xuấtlương thực, thực phẩm như ngành thủy sản, ngành trồng trọt, chăn nuôi

Nghiên cứu về biến động diện tích các loại đất giai đoạn 1994-2016 của ViệnNghiên cứu và Quan lý Kinh tế Trung ương cho thay, trong số trên 33,1 triệu ha đấtđai của cả nước, lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp đang sử dụng 27,3 triệu ha chiếm81% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất nông nghiệp tăng đều trong suốt cả giaiđoạn 1994-2016 từ 18,3 triệu ha lên 27,3 triệu ha Thay đôi lớn nhất là đất chưa sửdụng đã giảm mạnh từ 11,7 triệu ha xuống còn 2,1 triệu ha trong cùng ky, điều nàycho thấy việc khai thác và sử dụng nguồn lực đất đai vào các mục đích khác nhau đã

và đang được đây mạnh

Đối với đất nông nghiệp cũng có sự thay đổi đáng ké theo hướng tăng lên cảđối với đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp và mặt nước nuôi trồng thủy sảnnhờ day mạnh khai hoang, thủy lợi đi đôi với cải tạo đất Tuy nhiên, cơ cấu đấtnông nghiệp lại có sự thay đổi mạnh mẽ do chuyên dich cơ cau sản xuất và cơ caucây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp thời gian qua Chỉ tính riêng giai đoạn 2001đến nay, mặc dù diện tích đất sản xuất nông nghiệp đã tăng mạnh (từ 8,88 triệu halên 11,53 triệu ha, nhưng diện tích đất lúa lại giảm từ trên 4,34 triệu ha xuống còn4,14 triệu ha) kèm theo đó là sự tăng lên của đất cây hàng năm khác và cây lâu năm.Việc giảm diện tích đất lúa có nguyên nhân một phần do đô thị hóa và công nghiệphóa đã chuyển một phan đất nông nghiệp (trong đó có đất lúa) sang đất phi nôngnghiệp, phần còn lại là do hiệu quả của trồng lúa thấp, không mang lại thu nhập hấpdẫn như nuôi tôm, thủy sản nước ngọt, trồng cây ăn quả, rau màu, hoa, cây cảnh,

chăn nuôi.

Về chủ thể sử dụng đất, kết quả thống kê về hiện trạng sử dụng đất nôngnghiệp cho thấy, đối với đất sản xuất nông nghiệp, phần lớn đã được giao cho hộgia đình cá nhân ở nông thôn sử dụng với tỷ lệ tăng lên từ 88,8% lên 89,4% tổng

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN