1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của lượng phân mono potassium phosphate đến sự ra hoa cây chôm chôm Rongrien (Nephelium lappaceum L.) tại huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Lượng Phân Mono Potassium Phosphate Đến Sự Ra Hoa Cây Chôm Chôm Rongrien (Nephelium Lappaceum L.) Tại Huyện Hớn Quản, Tỉnh Bình Phước
Tác giả Nguyen Huu Trong
Người hướng dẫn ThS. Lê Trọng Hiếu, ThS. Hồ Tấn Quốc
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 16,84 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của lượng phân Mono Potassium Phosphate đến sự ra hoa cây chôm chôm Rongrien Nephelium lappaceum L.. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm ngày xuất hiện hoa, thời gian

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

28 28 38 OK OK RK

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN MONO POTASSIUM PHOSPHATE DEN SỰ RAHOA CAY CHOM CHOM RONGRIEN (Nephelium lappaceum L.)

TẠI HUYỆN HON QUAN, TINH BINH PHƯỚC

SINH VIEN THUC HIEN : NGUYEN HUU TRONGNGANH : NONG HOC

KHOA : 2020-2024

Thành phố Hô Chi Minh, tháng 5 năm 2024

Trang 2

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN MONO POTASSIUM PHOSPHATE

DEN SU RA HOACÂY CHOM CHÔM RONGRIEN (Nephelium lappaceum L.)

TAI HUYEN HON QUAN, TINH BINH PHUOC

Tac gia

NGUYEN HUU TRONG

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư

Ngành nông học

Hướng dẫn khoa học

ThS LÊ TRỌNG HIẾUThS HO TAN QUOC

Thanh phố Hồ Chi Minh

Tháng 5/2024

Trang 3

LOI CAM ON

Đầu tiên tôi xin gửi lời lòng biết ơn đến gia đình, thầy cô, ban bè đã nuôi dưỡng,

hỗ trợ và động viên tôi dé tôi có điều kiện đến trường và được như ngày hôm nay

Chân thành cảm ơn:

Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm cùng tất cả các thầy cô khoa Nông Học

đã hết lòng truyền đạt kiến thức cho tôi, cho tôi hành trang vững chắc cho sự nghiệp của

mình.

Thay Lê Trọng Hiếu và thầy Hồ Tan Quốc đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ cũngnhư truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tàitốt nghiệp

Ba mẹ tôi đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi thực hiện đề tài tại vườn nhà, các bạn bè

đã động viên, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện thí nghiệm

Với lượng kiến thức còn hạn hẹp, thiếu kinh nghiệm thực tế, bài báo cáo khôngtránh khỏi những sai sót, tôi rất cảm ơn và ghi nhận những đóng góp ý kiến của quý thầy

cô và mọi người dé tôi có thé hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn.

Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hữu Trọng

ii

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của lượng phân Mono Potassium Phosphate đến sự ra hoa cây

chôm chôm Rongrien (Nephelium lappaceum L.) tại huyện Hớn Quan, tỉnh Bình Phước”

được tiến hành từ tháng 11/2023 đến 4/2024 Mục tiêu là xác định được lượng phânMKP phù hợp đề xử lý ra hoa, đậu quả cho giống chôm chôm Rongrien tại huyện Hớn

Quản, tỉnh Bình Phước.

Thí nghiệm được bố tri theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD — Randomizedcompletely block design) với 6 nghiệm thức, 3 lần lặp lại Các nghiệm thức với cáclượng phân MKP lần lượt là: phun nước lã (đối chứng), phun MKP 5%o/cay, phun MKP

10%ø/cây, phun MKP 15%o/cây, phun MKP 20%ø/cây, phun MKP 25%ø/cây Các chỉ tiêu

theo dõi bao gồm ngày xuất hiện hoa, thời gian đậu quả, số phát hoa trên cành, chiều dàiphát hoa, đường kính phát hoa, số hoa trên phát hoa, tỷ lệ hoa rụng, số chùm trên một

cành, sô quả trên chùm, đường kính quả.

Nghiệm thức phun MKP 25%0/cay ra hoa sớm nhất với 23,92 ngày Nghiệm thức

có thời gian đậu quả sớm nhất bat dau từ lúc ra hoa với 9,5 ngày là nghiệm thức phunMKP 20%o/cây Ở 98 NSP nghiệm thức phun MKP 15%o/cây có số hoa cao nhất là 835,

38 hoa, Nghiệm thức có số quả lớn nhất với 11,08 quả là nghiệm thức phun MKP10%o/cây Nghiệm thức đạt số chùm trêm một cành cao nhất là nghiệm thức phun MKP15%o/cây với 24,5 chùm Nghiệm thức có đường kính quả cao nhất 1,43cm là nghiệmthức phun MKP 15%ø/cây Các nghiệm thức đều có sự khác biệt rất có ý nghĩa so vớinghiệm thức đối chứng phun nước lã Tuy nhiên, các chỉ tiêu về chiều dài phát hoa,đường kính phát hoa, số phát hoa, tỷ lệ hoa rụng, tỷ lệ sâu hại sự khác biệt giữa cácnghiệm thức đều không có ý nghĩa thống kê

1H

Trang 5

Đặt vấn đề - + St 21221 211211111111111121111111111111111112111 212121 1

MUC COU 0 -“ -1A 1

ba he Ố.Ố ốốố ee 2Giới hạn để 1B seseseeeeensenesnintikihdintiseBIEESLSUA100001389800038090001314001381131718.1.03385 0116200001200 00 2

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-5252 SS2SE22E22E£EE£SE22E22E22E22E2E2Ezxze, 31.1 Sơ lược về cây chôm chôm - 2-52 2S+2E2E£+E+EE£EE+2EEEEE22E2E22E222222222 2e 3IimNc ¿21 3 888 31.1.2 Đặc điểm thực vật học -2¿522S22E+2E+2E22E212121211211211211211212121 212 y0 31.1.3 Thành phần dinh đưỡng 2-22 22©2222EE22EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEcrErrrrree 4

1.1.4 Yêu cầu sinh thái + 25-52 1 E2 1 35E1152112121511111111111111111111 1111211111 xe 41.1:5 Tình hình sân XHẾ uesosusinonginneBloiniilBGiipdLGaS4000801.0G.0210105248120010884G100:001.380g 000 5

1.1.6 Sâu bệnh hại - 2 2 SS22E29E192E22212711211211211211211211211211111121112212212 1e 5

1.2 Sơ lược về giống chôm chôm Rongrien 2-22 2£ 52 ©2£2£E+2E2E++zE+zreerxeer 71.3 Tổng quan về sự ra hoa cây chôm chôm 2-2 22 S2+E+2E+2E+2E2E+zxzzxzxzz+2 7

IV

Trang 6

1.3.1 Sura 0.0 Av( 0u 01 7 1.3.2 Xử ly ra hoa sớm cây chôm chôm - - 2 2+ ++++*£+EE+E+EEekEekerkerkreerrrrrrerre 7

1.3.3 Một số nghiên cứu về xử lý ra hoa cây chôm chôm 2-22-2522 81.4 Tổng quan về Lân (P), Kali (K,) - 22 222222 22E222E222E221222122212221222122212221 22 Xe 9

1:4.1 Vai'tro sinh ly cua, LẦN (P) sinh tnn141301191563838555NE3065.CIAESSSS5309533i0033/1838461380/304835.E44 9 14,2 Vai tro sinh ly cua, Kall (Kế ]‹aszzszezsecazsssxvisGE15905855385583585S5EBBSGVRESISESEESEG.4E928SEEE3 62888 9

1.5 Tổng quan về Mono Potassium Phosphate (MKP) 2 2-©5225225z25zz>22 101.5.1 Sơ lược về Mono Potassium Phosphate (MKP) :c:sccsscssessessessessessessesseeseees 10

1.5.2 Vai trò cua Mono Potassium Phosphate (MKP) - 2-55 S+<<<++cc<+eeesxes 10

1.5.3 Một số nghiên cứu sử dụng MKP đối với cây trồng -2 5-+¿ 10

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 122.1 Thời gian và địa điểm ¿- 2222222222 2E12221222122712712211221 2211221121112 ee 12

2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết, đất đai trong quá trình tiến hành thí nghiệm i:AWB Ji kl dC |, Sẽ ỚớẽNaếốếnế 6 Số CỔ 12

DAD Phương pháp tiên Wael eo sessseiesisindDioinsniinliLH0e111600030240807001090/278600018.3010 16

2.4.3 Quy mô thí nghiỆm - - - - 2< SE 3E E9 SE vn ng ng 16 2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - - 55+ ++*+++++zexkrrrrrrrrrrrrrerrke 17

Trang 7

2.5.1 Chỉ tiêu theo đõi về WOa ccccccccccccecescscsesesesesesesesesssescsssesevevevsvevevevsvsvevevscseseseaeseeees 17 2.5.2 Chỉ tiêu theo dOi về quả -. -2- 22©22©22+2E+2EE+2EE+2EEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrrrrrre 17

2.5.3 Tình hình sâu bệnh hại - - - 2522222213325 1133211 13323115521 1E5521 1152111211112 xe 18

2.6 Xử lý số liệu thống kê 22 2¿+22222E2E122212221221222122112112211221121112111 21121 ee 18

Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2-©22¿©22222+222+22E+22S+zzxcsrxce 19

3.1 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến các chỉ tiêu về hoa . - 19

3.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến ngày xuất hiện hoa và ngày đậu quả 19

3.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến số phát hoa -2- 2 52©5255z£- 20 3.1.3 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến chiều dai phát hoa trên một cành 21

3.1.4 Anh hưởng của lượng phân MKP đến đường kính phát hoa trên một canh 22

3.1.5 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến số hoa -2-©22©222222£+2E22E2222222 22 3.1.6 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến tỷ lệ hoa rụng -22z 55+: 23 3.2 Các chỉ tiêu theo dOi về quả -2- 2 2©22©2++2E+2EE+EEtEEtrEerrerrrerrerrrrrrrer 24 3.2.1 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến số quả trên một chùm - 24

3.2.2 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến số chùm quả trên một cành 25

3.2.3 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến đường kính quả - - 27

3.3 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến tình hình sâu bệnh hại - 28

3.3.1 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến ty lệ quả bệnh - - 2-5: 28 3.3.2 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến ty lệ sâu hại -2 2-552552£- 28 WẾT TIẾN VA NGI access smc ceed sa ce 29 KẾT ate ceceeecceeccccccesccececececsecececsccecsccuceceveuesesecacevsecsvsuseveesecsesucecsesessvsacsvesesseseseeeeeees 29 PG tp HÏz:- sa sexpt225uixesesssbiedsxdsklgttta Dễ 3G8B456i10160,3i5ebf 6001814000 diatbgirolL2 nin mum pitenewnassutondllmmeemctan 29 (V.080019089:7 908.47 (010 423444 30

:1080009 0 32

VI

Trang 8

Phụ lục 1 Phụ lục hình ảnh .- - ¿2< S22 3+ 2222 +++2EEEEseeeeesreee

Phụ lục 2 Kết quả xử lý ANOVA và trắc nghiệm phân hạng các chỉ tiêu

vil

Trang 9

DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ/nghĩa

ANOVA Analysis of Variance

(Phan tich phuong sai) ctv Cộng tac viên

cv Coefficient of Variation

(Hệ số biến động)LLL Lan lap lai

MKP Mono Potassium Phosphate

NT Nghiệm thức

NSP Ngày sau phun

PBZ Paclobutrazol

PRGs Plant growth regulators

(Các chat điều hòa sinh trưởng thực vat)

RCBD Randomized completely block design

(Thiết kế theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên)

Vill

Trang 10

DANH SÁCH CAC BANG

Trang

Bảng 1 1 Thành phần dinh dưỡng trong 100g thịt quả chôm chôm 4

Bảng 2 1 Điều kiện khí hậu thời tiết trong quá trình tiến hành thí nghiệm 12

Bang 2 2 Tính chất lý, hóa của khu đất thí nghiệm 22 2¿5222S+2z+2E2zzzz22 13Bảng 2 3 Đặc điểm cây chôm chôm thí nghiệm 22 2¿©2222++22+22+z22++2 14

Bang 2 4 Lượng phân nền dùng trong khu thí nghiệm -2- 22 22 2222222£- 16

Bang 3 1 Anh hưởng của lượng phân MKP đến ngày xuất hiện hoa và ngày dau qual9

Bảng 3 2 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến số phát hoa trên một cành (Đơn vị:

01850 20

Bảng 3 3 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến chiều dài phát hoa trên một cành

(DOT V2 (HT )ts8zzsssọ:sàcbxesug00400-:G021084G888S68H10đi0:8pJSuBugiSDAS8G50iM8bx.l86g9u530i9.g480sblfubgp384g16zgpJosglszbgad8, 21

Bang 3.4 Anh hưởng của lượng phân MKP đến đường kính phát hoa trên một cành

(DOTY WARN) sce sse6cstzetbbsseiss26xezgtbesirasisiediniisglDidi0tiaBt08/.G0uA050g18580004g-/4öEsrd4gi0/g0310gãs0'ginlittodhgtosiSDigmtlEdi 22

Bang 3 5 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến số hoa trên phát hoa (Don vi: hoa) 23Bảng 3 6 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến tỷ lệ hoa rụng (Don vị: %) 24Bảng 3.7 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến số quả trên một chùm (Đơn vị: quả)25Bảng 3.8 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến số chùm quả trên một cành (Đơn vị:

Chilttl): nay ng 829907014 E0NGpLSINEEERGBAIGSSSINENEGIEIENGISIRGSDIGGAGSDISGG-GIGISIGSGIGRISG-QNSGENGGHA03.03810003: 08m8 25

Bảng 3 9 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến đường kính quả (Don vi: cm) DifBảng 3 10 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến ty lệ sâu hại (Don vi: %) 28

1X

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Tíình 5 1 Sự đồ bồ trí thi nrgÌỆtHLáscseesenskesegnidkdGGEngrDISGU2ASi00202094G0900ã00/01805/000134000618 15Fei PL 1 6u đo 5n bạn VS A HŨ SẾN casesuesaniednnernsnhesoiutinibdegudtuassgginingigsm 32

Hình PL 2 Toàn cảnh khu thí nghiệm - - eee 2-2522 S2*S2E+2E22E£zErrerrrrrrrrrrree 32

Hình PL 3 Phát hoa nghiệm thức 1 14 NSP lần 2 2-2-2252+22++2z+zzzz+2 33Hình PL 4 Phát hoa nghiệm thức 2 14 NSP lần 2 -22-22++2z+2zz+zxzex 33Hình PL 5 Phát hoa nghiệm thức 3 14 NSP lần 2 - 22 5222222222E2zzzzzze2 34Hình PL 6 Phát hoa nghiệm thức 4 14 NSP lần 2 -©22222222E22E2zzzzzzzez 34Hình PL 7 Phat hoa nghiệm thức 5 14 NSP lần 2 -2-2222+22z22z+2zzzzxze2 34Hình PL 8 Phát hoa nghiệm thức 6 14 NSP lần 2 -27-22++2++2zz+zzeex 35Hình PL 9 Phát hoa nghiệm thức 156 NSP lần 2 - 2 2222++2zz22zz2zzex 35Hình PL 10 Phát hoa nghiệm thức 2 56 NSP lần 2 -2-©2222++22++c5+ze2 35Hình PL 11 Phát hoa nghiệm thức 3 56 NSP lần 2 2 52©5222zz2zz22zze2 36Hình PL 12 Phát hoa nghiệm thức 5 56 NSP lần 2 -. -¿-2¿©2z52z22>2z>5+2 36Hình PL 13 Phát hoa nghiệm thức 3 77 NSP lần 2 -2 2©2++2++2z+zcxze2 36

Hình PL 14 Phát hoa nghiệm thức 6 77 NSP lần 2 -¿-2¿2¿+2+2z22zzz+s22 37Hình PL 15 Phát hoa nghiệm thức 6 98 NSP lần 2 -¿ 2z22+22z+2zzzzzzex 37Hình ĐT, 16, Ca và miỗu pÌiẪn MIẾP, «ee.ceseesinkiskimnkeiadiddoikckedioididsozSozE01esgnid 37

Hình PL 17 Thùng đựng và máy phun phân MKP - -<£++<<++<-c<+eeesxes 38

Hình PL 18 Tiến hành phun phân MKP 2-52 ©2222E22E2E++EE2E+zE+zzzzzzxeex 38Hình PL 19 Do chiều dài phát hoa 2-52-©2222222222E22EE22E2EE22E22EE2EErzrrrrreer 39

Hình PL 20 Do đường kính phat hơa . -2:-2- 12-222 22220222222204 se 39

Trang 12

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Cây chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) có nguồn gốc ở Đông Nam Á, là loạicây phát triển tốt ở các vùng có điều kiện khí hậu nhiệt đới Chôm chôm mang lại hiệuquả kinh té cao do có năng suất cao, vị ngọt, dé bóc vỏ và thịt quả Ở nước ta chômchôm được trồng nhiều ở các vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Bình Phước không chỉ biết đến với các cây trồng công nghiệp như điều, tiêu, cao

su mà còn là một tỉnh có nhiều loại cây ăn quả như chôm chôm, măng cụt, sầu riêng Vìtỉnh có diện tích đất tự nhiên rộng lớn, giàu dinh dưỡng và có khí hậu ôn hòa phù hợpvới nhiều loại cây ăn quả Theo tổng cục thong kê tinh Bình Phước năm 2017, diện tíchchôm chôm là 567 ha, sản lượng thu 1.942 tấn

Cây chôm chôm ra hoa khi chịu ảnh hưởng của khô hạn nên thường ra hoa tự

nhiên vào tháng 2 — 3 dương lịch và thu hoạch vào tháng 6 — 8 Giống như các loại tráicây khác vào mùa rộ quả giá cả sẽ giảm xuống thấp hơn so với các thời điểm khác Vìvậy dé nâng cao lợi nhuận cần phải sử dụng các biện pháp kích thích cây ra hoa vào các

thời điểm sớm hon vụ mùa thuận.

Mono Potassium Phosphate (MKP) là một loại phân được sử dụng rộng rãi trong

nông nghiệp đặc biệt là kích thích ra hoa cây ăn quả MKP có hai thành phần chính làlân (P) và kali (K) cực kì cần trong quá trình phát triển của cây Giúp cây phát triển khỏe

mạnh và mang lại năng suât cao.

Vì vậy dé tài “Anh hưởng của lượng phân Mono Potassium Phosphate đến sự ra

hoa cây chôm chôm Rongrien (Nephelium lappaceum L.) tại huyện Hon Quản, tinh Bình

Phước” được thực hiện nhằm giúp cây ra hoa sớm hơn vụ thuận

Mục tiêu

Xác định được lượng phân MKP phù hợp để xử ly ra hoa, đậu quả sớm hơn vuthuận cho giéng chôm chôm Rongrien tại huyện Hon Quản, tỉnh Bình Phước

Trang 13

Thí nghiệm được thực hiện tại địa phương từ thang 11 năm 2023 tới tháng 4 năm

2024 Các phương pháp chăm sóc, thu hoạch thực hiện theo quy trình ở địa phương trừ

các yêu tố thí nghiệm Do thời gian thí nghiệm ngắn nên không đánh giá các chỉ tiêu vềphẩm chất quả và hiệu quả kinh tế

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về cây chôm chôm

1.1.1 Nguồn gốc và phân bố

Cây chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) là loại cây trồng phố biến ở các nướcĐông Nam Á có nguồn gốc từ Sumatra (Indonesia) và Malaysia Đến nay, cây chômchôm đã có mặt ở nhiều khu vực có khí hậu nhiệt đới của châu Á (Lê Thanh Phong và

ctv, 1998).

O Việt Nam, chôm chôm là loại trái cây đặc sản nôi tiêng ở Nam Bộ Trái cây cóphần thịt quả ăn được giống với nhãn, vải và có giá trị kinh tế cao

1.1.2 Đặc điểm thực vật học

Chôm chôm là cây thân gỗ, đường kính gốc có thé tới 60 cm và cao tới 25 m

Cây ghép thì nhỏ hon chi cao từ 8 — 15 m Tan ram, rộng và phân cảnh mạnh.

Lá chôm chôm xanh quanh năm, lá kép lông chim mọc gần như đối nhau, dài

10 — 30 cm, lá chét hình elip dài, đầu lá nhọn, dài khoảng 8-10 cm, rộng khoảng

4—6cm.

Phát hoa thường mọc ở đầu cành, dài 15 — 30 cm, gồm nhiều hoa, số hoa có thélên tới 2000 — 3000 hoa Hoa chôm chôm nhỏ rộng 3 — 5 mm Phân tính mạnh gồm hoađực và hoa lưỡng tính, hoa lưỡng tính bao gồm hoa lưỡng tính đực trội và hoa lưỡngtính cái trội Dù nhiều hoa nhưng tỷ lệ thụ phấn thấp thường một chùm chỉ có 20 — 30

quả Chom chôm moc từ hạt thường 5 — 6 năm mới ra hoa còn chôm chôm ghép chi

khoảng 3 năm là ra hoa (Nguyễn Văn Kế, 2014)

Quả chôm chôm có dang tròn hoặc hình bầu dục dai từ 4 — 6 cm, vỏ từ xanh tớichín chuyên từ màu xanh lục sang vàng và từ vàng sang đỏ Ngoài vỏ có nhiều lông(râu) mềm Phần ăn được là phần bao quanh hạt có mau trăng đục, vị chua ngọt Hạtdẹp, đơn độc, dai 2 — 3 cm Tùy theo giống mà quả chôm chôm có hình dạng quả, vỏ

mỏng hoặc giày, vi thịt quả chua ngọt khác nhau.

3

Trang 15

1.1.3 Thành phần dinh dưỡng

Trong 100 g thịt quả chôm chôm có các thành phần dinh dưỡng như:

Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trong 100 g thịt quả chôm chôm

Sucrose 9,9¢ Luu huynh 2,0 mg

Acid citric 0,31 g Magie 10,0 mg

Acid Malic 0,05 g Vitamin C 70,0 mg

(Nguôn Tee, 1982 va Wills, Lim, Greenfield, 1986)1.1.4 Yéu cau sinh thai

Là cây nhiệt đới nên chôm chôm thích hợp trồng ở những vùng khí hậu nóng am,

nhiệt độ phù hợp khoảng 22 — 30°C Nhiệt độ dưới 22°C cây khó ra hoa.

Lượng mưa cần nhiều khoảng 2000 — 3000 mm/ năm, nhưng không được dé úng.Mưa trước khi ra hoa cây sẽ ra nhiều lá còn khô hạn nhiều cây sẽ ra hoa Khô hạn trướcmột tháng và có đủ đinh dưỡng cây sẽ ra hoa Nếu mưa nhiều lúc quả sắp chín sẽ bị nut

Chôm chôm là cây không bị ảnh hưởng của quang chu kì Ánh sáng ảnh hưởngtới màu sắc của quả, quả trong tán sẽ có màu sậm hơn quả ngoài tán

Gió nóng và mạnh dé làm chôm chôm cháy lá, râu quả dê bị héo làm kém mau

Trang 16

Đất trồng chôm chôm có pH từ 5 — 6,5, thoát nước tốt và không bị nhiễm mặn.

Phù hợp với nhiều loại đất như đất đỏ bazan, đất phù sa ven sông, (Nguyễn TrịnhNhất Hằng, 2005)

1.1.5 Tình hình sản xuất

Ngoài nước: chôm chôm là cây chủ lực thứ ba của Thái Lan sau sầu riêng vàmăng cụt Năm 2010 diện tích trồng vào khoảng 99.000 ha và sản lượng khoảng 400.000tân (Văn phòng kinh tế nông nghiệp Thái Lan, 2010)

Trong nước: chôm chôm được trồng nhiều ở các tỉnh vùng Nam bộ Sản lượngchôm chôm năm 2008 ở Việt Nam khoảng 358.000 tan (Cục trồng trọt, 2010) Đồng Nai

là tỉnh có diện tích và sản lượng chôm chôm lớn nhất cả nước Năm 2021 sản lượngchôm chôm ở Đồng Nai đạt trên 160.000 ha (Sở nông nghiệp và phát triển nông thônĐồng Nai, 2021)

1.1.6 Sâu bệnh hại

Sâu hại:

Rệp sáp phan (Planococcus lilacinus)

Rệp sáp gây hại trong suốt giai đoạn phát triển của qua từ khi còn nhỏ cho đếnlúc quả chín Chúng chích hút trên cuống quả và quả Quả non bị rệp tấn công nhiều sẽkhông phát triển và rụng Trong quá trình sống, rệp bài tiết ra mật ngọt tạo môi trườngthích hợp cho nam bồ hóng phát triển làm qua bị den và làm giảm phẩm chất quả

Biện pháp phòng chống: giữ vườn luôn thông thoáng, tỉa bớt cành lá rậm rạp, dọnsạch cỏ, giảm nơi trú ngụ của kiến, Có thể sử dụng một trong các thuốc có chứa hoạtchất như: Clothianidin, Spirotetramat, Emamectin benzoate

Sau duc qua (Conogethes punctiferalis Guenée)

Sâu có thé gây hai từ khi quả còn non cho đến khi quả chin, nhưng nặng nhấtthường là khi quả bắt đầu có thịt quả Sâu thường nha tơ kết đính vài quả lại với nhaurồi cắn phá bên trong qua, chúng ăn rỗng cả phan hạt của quả non, làm qua bị biến dang,

khô và rụng Quả chín thì làm hỏng quả, ăn không ngon.

Trang 17

Biện pháp phòng chống: giữ vườn thông thoáng, thu gom những quả đã bị sâuhại đem chôn hoặc tiêu hủy Có thể sử dụng thuốc có hoạt chất như: Abamectin,

Abamectin + Bacillus thuringiensis var kurstaki, Emamectin benzoate, Spinetoram.

Bénh hai:

Bénh phan trang (Oidium sp.)

Nam chủ yếu gây hai trên hoa, quả non va lá non

Trên lá non: trên bê mặt lá bị bao phủ một lớp nam màu trang xám, nam phát

triên trên cả hai mặt lá, làm cho lá bị xoăn, còi cọc và cuôi cùng là chêt khô.

Trên hoa: tương tự như trên lá, cả phát hoa bị bao phủ bởi một lớp nắm màu trắng

xám, làm cho hoa bị khô, đen và rụng di.

Trên quả non: nâm tân công và bao phủ một lớp trên quả làm quả bị khô đen có thê rung đi hoặc treo trên cây Nêu nam tân công vao giai đoạn quả lớn sẽ làm cho râu

quả bị ngăn, đôi màu den, gây hiện tượng râu kẽm trên quả chôm chôm, quả bị nhiễm

bệnh sẽ kém phát trién

Biện pháp phòng chống: don sạch vườn sau khi thu hoạch, cắt tia các cành già,càng mang bệnh, giữ vườn luôn thông thoáng Mùa nắng có thể phun ngừa bằng cáchoạt chất Sulfur (lưu huỳnh) Mùa mưa phun trước khi hoa nở Dùng thuốc có chứa cáchoạt chất Propiconazole nồng độ theo khuyến cáo

Bệnh thối quả (Do nam Botryodiplodia sp.)

Bệnh xuất hiện chủ yếu khi quả sắp thu hoạch, đồng thời gặp những đợt mưa kéodài Vết bệnh ban đầu là những đốm nâu đen, về sau vết bệnh lớn dan và ăn sâu vào bêntrong thịt quả, thịt qua bị thối nhữn và có mùi hôi chua khó chịu Quả thối còn treo trên

cây hoặc rụng xuống đất.

Biện pháp phòng chống: vệ sinh vườn thông thoáng, thu gom quả bị bệnh đemtiêu hủy Khi quả chuẩn bị chín, nếu gặp mưa nhiều nên phun phòng bệnh bằng cácthuốc có hoạt chất: Mancozeb, Metalaxyl, Azoxystrobin

Trang 18

1.2 Sơ lược về giống chôm chôm Rongrien

Chôm chôm Rongrien có nguồn gốc từ Malaysia được trồng phổ biến ở Thái Lan

và được Việt Nam nhập nội trồng từ năm 1996 Là giống có triển vọng thay thé giốngchôm chôm Java đang được trồng ở Việt Nam (Đào Thị Bé Bảy và ctv, 2005) Do giống

có đặc điểm sinh trưởng tốt, phù hợp với điều kiện miền Nam và dễ ra hoa đậu quả Cây

thường ra hoa tự nhiên vào tháng 12 tới tháng 3 dương lịch năm sau Quả chôm chôm

Rongrien khi chín có màu đỏ, lông màu xanh nặng khoảng 40 — 50 g, vỏ mỏng, dé bóc,

thịt quả có vị ngọt, dé tách khỏi hạt hơn giống chôm chôm Java nên có giá trị kinh tế

cao.

1.3 Tổng quan về sự ra hoa cây chôm chôm

1.3.1 Sự ra hoa cây chôm chôm

Cây chôm chôm không yêu cầu nhiệt độ thấp đề ra hoa như vải hoặc nhãn mà chỉcần khô han là cây có thé ra hoa Khô hạn làm cây cảm ứng, sinh ra các hoocmon giúpcây ra hoa và sinh sản Cây chôm chôm cần có thời gian khô hạn ít nhất một tháng déhình thành mầm hoa (Vũ Công Hậu, 1996) Theo Trần Văn Hâu (2005) nguyên tắc chochôm chôm ra hoa trái vụ là tạo ra khô hạn dé giảm sinh trưởng và tăng tỷ lệ C/N

1.3.2 Xử lý ra hoa sớm cây chôm chôm

Tạo chổi mới: tia bỏ những cành vượt, già, cành vô hiệu sau khi thu hoạch Mộttuần sau khi tia thì bón phân có hàm lượng đạm thấp và lân cao như NPK (18 — 12 — 8)hoặc NPK (20 — 20 — 15), tưới nước 3 — 4 ngày dé phân tan Sau khi cây ra được hai coi

đọt thì ngừng tưới nước.

Tạo mầm hoa: thực hiện đậy nylon trên líp, cắt nước dé đây nhanh quá trình tạo

khô hạn Sử dụng phân bón lá MKP (0 — 52 — 34) phun qua lá giúp cây sớm thành thục.

Thời gian tạo khô hạn từ 30 — 60 ngày tùy theo thời tiết

Kích thích ra hoa: khi bộ lá có triệu chứng héo thì tiến hành tưới nhiều nước bảyngày một lần và phun phân bón lá MKP (0 - 52 - 34) Khi phát hoa dai khoảng

10 — 15 em thì gỡ nylon, tưới nước không quá nhiều, đến khi hoa nở thì giảm lượng

nước tưới.

Trang 19

1.3.3 Một số nghiên cứu về xử lý ra hoa cây chôm chôm

Điều tra kỹ thuật xử lý ra hoa chôm chôm tại huyện Chợ Lách (Bến Tre) và huyệnLong Hồ (Vinh Long) cho thay thời gian xử lý khô hạn kích thích ra hoa kéo dai từ

45 — 60 ngày va thời gian khô hạn tỉ lệ thuận với tỉ lệ ra hoa (Tran Van Hau va ctv,

Theo Trần Văn Hâu và Nguyễn Việt Khởi (2007) Phun PBZ qua lá ở nồng độ

500 — 750 ppm vào tháng đầu tháng 6 có thé kích thích chôm chôm ra hoa mùa nghịchkhi có tiêu hạn trong khi phun PBZ vào tháng 7, 9 và tháng 11 chôm chôm ra hoa vàođầu mùa khô, sớm hơn chính vụ khoảng 30 ngày Phun PBZ giúp mầm hoa phát triểnsớm từ 1 — 2 tuần, làm tăng tỉ lệ ra hoa từ 30% — 240% và tăng năng suất từ 20% — 75%nhưng không ảnh hưởng đến TSS và pH thịt quả

Na Nakorn và ctv (2017) cũng cho thấy PBZ ở nồng độ 500, 750 và 1000 ppm

có thê kích thích ra hoa sớm hơn đối chứng và làm tăng tỷ lệ hoa, khối lượng quả, sốquả trên chùm tốt hơn đối chứng Tác dụng của PBZ được nhận thấy là làm giảm chiềudài chồi, chiều dai bông và diện tích lá của chôm chôm so với đối chứng, nhưng PBZkhông có tác dụng đối với tổng chất rắn hòa tan (TSS) của thịt quả

Theo Togumpal và ctv (1980) tỷ lệ sử dụng NAA trung bình là 40 — 60 mg/l cho

nụ hoa trước khi ra hoa.

Nghiên cứu các chất điều hòa sinh trưởng thực vật (PGRs) đề kiểm soát sự ra hoa

ở chôm chôm của Sangudom và ctv (2017) Cho thấy ba PGRs Mepiquat clorua 0,5, 1,0

và 1,5%, ethephon 2500 và 5000 ppm va paclobutrazol 500 va 1000 ppm, được sử dụng

dé kiểm soát su ra hoa của chôm chôm ở Chanthaburi, Srisaket và Chieng, tỉnh Rai.PGRs được phun lên các cành chính của cây chôm chôm 2 tháng trước khi ra hoa Kếtquả cho thấy tất cả PGRs đều kích thích chôm chôm ra hoa sớm hơn 4 — 8 ngày so với

Trang 20

đối chứng và không ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa, năng suất hoặc chất lượng Các liều caonhất của ba loại PGRs hiệu quả hơn so với liều thấp hơn.

Theo Jame và Mark Traynor (2010), Khi phun NAA 40 ppm vào giai đoạn hoa

bắt đầu nở của chôm chôm làm tăng số lượng hoa đực và làm tăng năng suất cây

1.4 Tổng quan về Lân (P), Kali (K)

1.4.1 Vai trò sinh lý của Lân (P)

Lân được cây trồng hap thu ở dạng H2PO* và

HPO42-Lân (P) tạo nên nhân tế bào nên rất cần cho sự hình thành bộ phận mới của cây,kiến tạo nên hoạt chất hình thành mầm hoa, đẻ nhánh, phân cảnh, ra hoa, đậu quả Lântham gia vào quá trình phát triển bộ rễ, quá trình quang hợp và hô hap.Lan cũng là yếu

tố chính quyết định sự ra hoa, đậu quả và quá trình chín của quả Các hợp chất acidnucleic, nucleotide, đường phosphate, phospholipid có nhiều trong mam hoa, hoa, quả,hạt Cung cấp đủ lân sẽ giúp cây phát triển các bộ phận sinh sản Cây thiếu lân thường

ra hoa chậm, hoa thụ phan kém, năng suất thấp (Ahmed và ctv, 2016)

1.4.2 Vai trò sinh lý của Kali (K)

Kali (K) tồn tại trong cây trồng ở dạng ion K*

Kali là một thành phần quan trọng trong quá trình hấp thụ và duy trì lượng nướccần thiết cho cây Nó giúp kiểm soát lượng nước trong cơ thể cây và ảnh hưởng đến sựtăng trưởng và phát triển của các bộ phận cây Đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhphát triển hoa, quả và hạt giống Kali có thể giúp cây trở nên chịu đựng tốt hơn đối vớiđiều kiện thời tiết lạnh và khô hạn Kali tham gia vào quá trình chuyên hóa của các hợpchất hữu cơ, đặc biệt là carbohydrate, trong cây Điều này giúp cung cấp năng lượng chocây Giúp cây duy trì sự cứng cáp và đứng thắng của cây (Ahmed và ctv, 2016)

Dựa vào cơ sở thay đổi tỷ lệ C/N trong chéi dé điều chỉnh sự ra hoa của một sốloại cây ra hoa đầu cành, Malik (2000) cho rằng tỷ lệ C/N trong chdi cao là điều kiệngiúp cây phân hóa mầm hoa Muốn tỷ lệ C/N cao thì cần K Cây phân hóa mầm hoanhanh cần cung cấp day đủ kali

Trang 21

1.5 Tổng quan về Mono Potassium Phosphate (MKP)

1.5.1 Sơ lược về Mono Potassium Phosphate (MKP)

Phân bón MKP tên day đủ là Mono Potassium Phosphate MKP là muối vô cơdạng tinh thể, màu trắng

Có công thức hóa học: KH¿zPOa.

Thành phan dinh dưỡng: 0% N, 52% P20s, 34% K20

Do không có đạm nên dễ dàng điều chỉnh lượng đạm theo nhu cầu cây, phânthường được hòa tan dé phun qua lá hoặc tưới nhỏ giọt Là một loại phân bón chứa kali(K) và lân (P), hai nguyên tố quan trọng đối với sự phát triển của cây trồng (Ankorion,

1998).

1.5.2 Vai trò của Mono Potassium Phosphate (MKP)

MKP giàu lân và kali tan thích hợp bón cho cây thời kì ra hoa và đậu quả Kìm

hãm cây phát triển đọt non Cung cấp kali và lân nhanh chóng cho cây Thúc đây phânhóa mầm hoa, ra hoa nhiều tập trung, tỷ lệ đậu trái cao, kích thước trái to, tăng độ ngọt,hạn chế rụng hoa và quả non Giúp ra rễ cực mạnh và tăng sức đề kháng cho cây trồng,giúp cây chống chịu với thời tiết khắc nhiệt

1.5.3 Một số nghiên cứu sử dụng MKP đối với cây trồng

Theo Lê Thị Thanh Huyền (2014), cho thấy phun MKP trên nhãn Xuồng CơmVàng giúp cây phân hóa mầm hoa và tăng tỷ lệ ra hoa với nồng độ hiệu quả là 0,5%

Khi sử dung MKP ở mức 3% và Ippm cho cây 6 liu làm cây tăng tỷ lệ rụng quả

khoảng 25%, tỷ lệ quả thu được bằng cách thu hoạch cơ học (rung) đã tăng đáng kể nhờ

xử lý MKP (Barranco và ctv, 2002).

Sarrwy và ctv (2010 và 2012) đã phun các dạng kali khác nhau cũng như MKP

lên cây ô liu và cây có múi trước hoặc sau khi nở hoa Họ nhận thấy rằng, tất cả các

nghiệm thức đều làm tăng đáng ké lượng khoáng trong lá, năng suất và chất lượng qua

so với đối chứng (1,5% MKP cho giá trị cao nhất)

10

Trang 22

Mikhail và Goargiuos (2014) chỉ ra rằng bón 0,3% MKP qua lá trên cây ô liu

“Picual” và “Manzanillo” đã cải thiện năng suất, các đặc tính của quả như: trọng lượng,trọng lượng thit/qua, chiều dài, đường kính, chiều dai/duong kính và trọng lượng hạt

Như vậy: việc sử dụng MKP cho cây ăn quả đã được nghiên cứu; đối với việc sử

dụng phân MKP cho cây chôm chôm tại huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước chưa được

thực hiện đo đó tiến hành đề tài “Anh hưởng của lượng phân Mono Potassium Phosphateđến sự ra hoa cây chôm chôm Rongrien (Nephelium lappaceum L.) tại huyện Hớn Quản,tỉnh Bình Phước” là cần thiết dé đưa ra khuyến cáo và áp dụng cho cây chôm chôm

11

Trang 23

‹ Chương 2 - ;VAT LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 Thời gian va địa điểm

Thí nghiệm thực hiện tại huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Thời gian từ tháng

11/2023 đến 4/2024

2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết, đất đai trong quá trình tiến hành thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thời tiết khí hậu

Bảng 2 1 Điều kiện khí hậu thời tiết trong quá trình tiến hành thí nghiệm

` 2G ` Ậ k

Nhiệt độ (°C) Đượng Độ âm (%) i

Thang Tối Tối Trung Tối Tối Trung tháng

thap — cao bình (am) thấp cao bình (giờ)

112023 21,30 2520 27,20 170,90 38,00 95,00 73,00 189,40 12/2023 21,10 35,80 27,50 42,00 35,00 97,00 69,00 230,70

12024 20/30 35,30 27,40 0 33,00 97,00 63,06 263,80 2/2024 =21,20 3720 28,50 0 29,00 97,00 63,25 265,60 3/2024 22,30 38,60 29,30 22,20 25,00 96,00 63,73 260,90

(Nguôn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ,2024)Qua Bảng 2.1 cho thấy:

Nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ từ thang 11 đến tháng 03 có sự biến đối rõ rệt nhiệt

độ trung bình dao động từ 27,20°C — 29,30°C, cao nhất vào tháng 03 (29,3°C) và thấpnhất vào tháng 11 (27,20°C) Vào tháng 3 lúc này cây đang trong thời kì ra hoa cho nênlàm rụng hoa nhiều Lượng mưa dao động từ 0 — 170,9 mm, trong đó tháng 01 đến tháng

03 không có xuất hiện mưa nên cần chủ động nguồn nước tưới cây Tháng 11 có mưanhiều nên cần chú ý thoát nước và chống ngập ung cho cây Có thé thay được từ Bảngđiều kiện thời tiết cho thấy từ tháng 01 đến tháng 03 là điều kiện tốt nhất cho cây chômchôm ra hoa Độ âm trung bình dao động từ 63,06 — 73,00%, trong đó 4m độ cao nhấtvào thang 11 (73,00%) và thấp nhất vào tháng 01 (63,06%) Tổng số giờ nang có nhiều

12

Trang 24

biến động, trong đó tháng 02 có tổng số giờ nắng cao nhất (265,60 giờ) và thấp nhất vàotháng 11 (189,40 giờ) Nhìn chung, nhiệt độ, độ âm, lượng mưa ở giai đoạn này phù hợp

dé cây chôm chôm phát triển

2.2.2 Điều kiện đất đai

Bảng 2 2 Tính chất lý, hóa của khu đất thí nghiệm

Chỉ tiêu thử Đơn vị Cát (2,0 - 0,02 mm)

Canxi trao đôi (Ca?) meq/100g

Magie trao đổi (Mg?') meq/100g

Kết quả

6,00 48,00 44,00 3,95 3,58 0,29 18,73 2,10 0,15 0,13 1,90 1,10

Phương pháp thử

TCVN 4406:2010

TCVN 5979:2021 TCVN 5979:2021 TCVN 6650:2000 TCVN 8568: 2010 TCVN 8941:2011 TCVN 6498:1999 TCVN 8940:2011 TCVN 4406:1987 TCVN 4406:1987

(Bộ mon Khoa học đất — Phân bón Truong Đại hoc Nông Lam Tp HCM, 2024)Qua Bang 2.2 ta thấy sa cấu thuộc loại đất thịt pha sét, pH (H2O) và ph (KCL)thấp lần lượt là 3,95 và 3,58 cần bón vôi dé tăng thêm pH cho đất, EC thấp cần bổ

sung thêm phân cho cây CEC trung bình Chất hữu cơ (OM) trung bình, N trung bình

và giàu PaOs, Ca?" và Mg?' thấp

13

Trang 25

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống chôm chôm

Giống chôm chôm Rongrien 5 năm tuôi, được ghép trên gốc ghép là giống chôm

chôm Java.

Bảng 2 3 Đặc điểm cây chôm chôm thí nghiệm

Chiềucaocây Đường kínhthân Đường kính tán

Nghiệm thức

(m) (cm) (m)Đối chứng 5,37 24,33 6,29

Trang 27

2.4.2 Phương pháp tiến hành

Liều lượng:

NTI phun 5 lít nước lã/ cây (đối chứng)

NT2 pha 25 g MKP cho Š lít nước/ cây.

NT3 pha 50 g MKP cho 5 lít nước/ cây.

NT4 pha 75 g MKP cho Š lít nước/ cây.

NTS pha 100 g MKP cho 5 lít nước/ cây.

NT6 pha 125 g MKP cho 5 lít nước/ cây.

Số lần xử lý:

Tiến hành phun 2 lần, mỗi lần cách nhau 15 ngày Bắt đầu phun khi cơi đọt thứ 3

của cây đã già.

Phun vào buổi chiều mát, khô ráo Phun trực tiếp lên cây bằng máy bơm và đều

trên tán lá.

Phân nên:

Bảng 2 4 Lượng phân nền dùng trong khu thí nghiệm

¬ Chơ 1 Cho 1 ha Thời điểm bón

Loại phân R

cây (120 cây)

Phân chuồng ‘ek Co Bon sau khi thu hoạch I

(phân bò hoai mục) : 6 thang

Phân NPK (20-20-15) 1,5kg 180 kg Sau khi tia cành 15 ngày

Phân NPK (10-10-20) — 1kg 120 kg KH Ein SH GHẾ ÔN di

ngày

Lân nung chy (PzOs16⁄) 1kg Cite Ni sdsup+Ìoiinsssiy

tháng 2.4.3 Quy mô thí nghiệm

Mỗi nghiệm thức gồm 3 cây, 6 nghiệm thức và 3 lần lặp lại tong 54 cây

16

Trang 28

Khoảng cách giữa các hàng 9 m, cây cách cây 9 m, hàng cách biên 4,5 m.

Tổng diện tích 4.374 m?

2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Chon 4 cành cấp 1 có định theo 4 hướng, theo dõi bắt đầu từ 14 NSP lần 2, theodõi định kì 7 ngày 1 lần

2.5.1 Chỉ tiêu theo dõi về hoa

Các chỉ tiêu theo dõi:

Ngày xuất hiện hoa (ngày): thời gian từ lần phun thứ nhất tới khi xuất hiện hoa.Thời gian đậu quả (ngày): thời gian từ lúc xuất hiện hoa đến khi xuất hiện quả 2

Số hoa trên phát hoa (hoa): đếm số hoa có trên phát hoa chọn trên cành Theo dõiđịnh kì 7 ngày 1 lần, bắt đầu từ khi hoa bắt đầu nở

Tỷ lệ hoa rụng (%) = (số hoa rụng/ tổng số hoa) x 100

2.5.2 Chỉ tiêu theo dõi về quả

Các chỉ tiêu theo dõi:

Số chùm trên một cành (chùm) đếm số chùm trên một cành Theo dõi định kì 7ngày 1 lần, bắt đầu từ khi xuất hiện quả

Số quả trên một chùm (quả): đếm số quả trên chùm Ghi nhận số liệu ở 98 NSPlần 2

17

Trang 29

Đường kính quả (mm): đo bằng thước kẹp, đo những quả trên chùm đã chọn Ghinhận số liệu ở 98 NSP lần 2.

2.5.3 Tình hình sâu bệnh hại

Theo dõi, ghi nhận các đối tượng sâu bệnh hại

Bệnh hại: liệt kê các bệnh hại trên từng nghiệm thức.

Tỷ lệ quả bệnh (%) = (số quả bệnh/ tổng số quả) x 100

Sâu hại: liệt kê các sâu hại có trên từng nghiệm thức Ghi nhận số liệu 14 ngàysau khi phun MKP lần 2

Tỷ lệ sâu hại (%) = (số phát hoa bị sâu/ tổng số phát hoa) x 100

2.6 Xử lý số liệu thống kê

Số liệu thô được xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Excel Phân tích phươngsai (ANOVA) và trắc nghiệm phân hạng LSD ở độ tin cậy ơ = 0,05 bằng phần mềm R4.3.3 và phần mềm RStudio

18

Trang 30

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến các chỉ tiêu về hoa

3.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến ngày xuất hiện hoa và ngày đậu quảBảng 3 1 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến ngày xuất hiện hoa và ngày đậu quả

Thời gian (ngày) Nghiệm thức - - -

Phun lân I —xuat hiện hoa Xuât hiện hoa — đậu quả

Đối chứng 58,42ab 23,5b

Phun MKP 5%o/cây 54,33ab 22,15b

Phun MKP 10%o/cay 41,83be 30,39ab

Phun MKP 15%ø/cây 25,08¢ 51,28a

Phun MKP 20%o/cây 73,75a 9,5b

Phun MKP 25%o/cây 23,920 55,8a

Thời gian từ lúc phun lần 1 đến lúc xuất hiện hoa dao động từ 23,92 — 58,42 ngày,trong đó sớm nhất ở nghiệm thức phun MKP 25%o/cây với 23,92 ngày, khác biệt không

có ý nghĩa về mặt thống kê so với nghiệm thức phun MKP 15%o/cây với 25,08 ngày vanghiệm thức phun MKP 10%ø/cây với 41,83 ngày Khác biệt có ý nghĩa thống kê so với

19

Trang 31

nghiệm thức ra hoa muộn nhất là nghiệm thức phun MKP 20%ø/cây với 73,75 ngày và

các nghiệm thức còn lại.

Thời gian cây chôm chôm từ lúc ra hoa đến lúc đậu quả dao động từ 9,5 — 55,8ngày trong đó nhanh nhất khi phun MKP 20%o/cay với 9,5 ngày khác biệt rat có ý nghĩathống kê so với nghiệm thức chậm nhất là nghiệm thức phun MKP 25%ø/cây với 55,8

ngày và nghiệm thức phun MKP 15%ø/cây với 51,28 ngày, khác biệt không có ý nghĩa thông kê so với các nghiệm thức còn lại.

3.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến số phát hoa

Bảng 3 2 Ảnh hưởng của lượng phân MKP đến số phát hoa trên một cành (Đơn vị: phát

Phun MKP 20%o/cay 30,00 31,00 31,58 32,17 33,42 Phun MKP 25%o/cay 30,08 31,33 31,92 32,75 34,08

20

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN