1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông nghiệp: Nghiên cứu lượng giống sạ thích hợp cho giống lúa OM46 (Japonica) trên đất phù sa tại quận Ô Môn thành phố Cần Thơ

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Lượng Giống Sạ Thích Hợp Cho Giống Lúa OM46 (Japonica) Trên Đất Phù Sa Tại Quận Ô Môn Thành Phố Cần Thơ
Tác giả Nguyen Minh Tri
Người hướng dẫn TS. Tran Van Lot, ThS. Truong Thi Kieu Lien
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 24,82 MB

Nội dung

32 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của mật độ sạ đến chiều dài lá đòng và chiều rộng lá đòng của ae a 33 Bang 3.5 Ảnh hưởng của mật độ sa đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa OMIA G sung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

kwkw«%*%%%

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÓNG SẠ THÍCH HỢP CHO GIÓNG

LÚA OM46 (JAPONICA) TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI QUẬN

Ô MÔN THÀNH PHÓ CÀN THƠ

SINH VIÊN THUC HIỆN: | NGUYEN MINH TRÍNIÊN KHÓA: 2020-2024

NGÀNH: NÔNG HỌC

Trang 2

NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÓNG SẠ THÍCH HỢP CHO GIÓNG

LUA OM46 (JAPONICA) TREN DAT PHÙ SA TẠI QUAN

O MON THANH PHO CAN THO

Tac giaNGUYEN MINH TRI

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học aul

TS TRAN VANLOT 7°“

ThS TRUONG THI KIEU LIEN

Thanh phô Hồ Chi Minh

Tháng 05/2024

1

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến giađình, thầy cô, bạn bè đã nuôi dưỡng, hỗ trợ và động viên tôi để tôi có điều kiện đến

trường và hoàn thành chương trình đại học của mình.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Văn Lợt, giảng viên bộ mônCây lương thực Rau Hoa Quả và chị Trương Thị Kiều Liên, bộ môn Nông học, Việnlúa Đồng Bằng Sông Cửu Long đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ cũng như truyền đạtnhững kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long vàquý thầy cô Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã tạo mọi điềukiện tốt nhất có thể để tôi hoàn thành chương trình học và thực hiện khoá luận tốt

nghiệp.

Và lời cảm ơn đặc biệt tôi xin gửi đến các bạn DH20NHA, DH20NHB và các cá

nhân ở Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long đã trực tiếp hỗ trợ, theo dõi, chăm sóc và

đo đạt chỉ tiêu giúp tôi, cũng như luôn đồng hành, động viên tôi trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Trí

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu mật độ sạ thích hợp cho giống lúa JAPONICA(OM46) trên đất phù sa tại quận Ô Môn TP Cần Thơ” đã được tiến hành tại Viện LúaĐBSCL từ tháng 11/2023 đến tháng 05/2024 Mục tiêu của nghiên cứu là xác địnhđược mật độ sa thích hợp cho giống lúa JAPONICA (OM46) trên đất phù sa tại quận

Ô Môn Thành Phố Cần Thơ đạt năng suất cao, làm tăng hiệu quả kinh tế cho ngườitrồng lúa

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố(Randomized Complete Block Design, RCBD), bao gồm 5 nghiệm thức và 4 lần lậplại Các nghiệm thức với các mật độ sạ lần lượt là: 120 kg/ha sạ lan đối chứng; 120

kg/ha sa phun; 100 kg/ha sa phun; 80 kg/ha sa phun; 60 kg/ha sa phun Cac chỉ tiêu

theo dõi bao gồm chiều cao cây, số chồi, chiều dai lá dong, chiều rộng lá dong, sốbông/m2, số hạt trên bông, khối lượng 1.000 hạt, năng suất lý thuyết, năng suất thực tế.

Kết quả thí nghiệm cho thấy ở điều kiện thí nghiệm ngoài đồng ruộng trong vụĐông Xuân 2023 - 2024 tại Viện lúa ĐBSCL, giống lúa OM46 với mật độ sạ phun 100kg/ha đã đạt được mục tiêu dé ra cụ thể như sau: Cây có tong thời gian sinh trưởng là

98 NSS, chiều cao cây ở 60 NSS đạt 96,08 em, với số chồi ở giai đoạn 45 NSS là 659chổi, chiều dai lá dong đạt 31,25 cm và chiều rộng lá dong là 1,2 em với số bông dat

466 béng/m?, tổng số hạt cao nhất 101,13 hạt/bông với tỉ lệ hạt chắc chiếm 65,65 %,khối lượng 1.000 hạt dat 24,50 g, có số hạt chắc cao nhất 66,39 hạt là nghiệm thức cónăng suất cao nhất đạt năng suất lý thuyết 7,58 tan/ha và năng suất thực thu đạt caonhất 5,83 tan/ha Là nghiệm thức có hiệu quả kinh tế cao nhất so với các nghiệm thức

có mức độ sa còn lại Nhu vậy nghiệm thức sa phun 100 kg/ha đã giảm được 20 kg/ha

so với nghiệm thức đối chứng là sạ lan 120 kg/ha mà vẫn đạt năng suất cao

ili

Trang 5

"DADS TƯ noaerveseornsetoorntkiioststopgsolinsiirgugosgintssrhotluetdosfnsguniisitgiaslnrgtogarsizlLuluginyglorotidngsiirgezftgi4.iugngkeu i

TO CATO iccaiscac:nexmsnssreneaiemaensanncteasess SRsEUxRuailgS32.8LS888E00.38800:5E4480003935.1843Ó:diaud880015/011188/L230/5040.8g61x8Ẵ i

TOM tat ÔỎ 11 INMMG WC) = ốc ẽ ốẽ hố ẽ ốc 1V

danh sát chữ ví THẾ ee vil

Dashed cle @ ae DỘTHTĐ):sseosusssesoskodz.erdiniyzbsngtkukboguiDa0.40pTu62gpabosdiuagrrogsluuggstcbsisagiosurrgig20iAudxggrdosielimugl 1X BiH SAC WCAC HÀ TT se sua ss2046866156555 15505 0816550:95286806080.1308:5.00GIE.G8538A.G0TSL-G834E80480/23S0.2481.1835383408353632) x9/989019)00007 |

Đặt vấn đề ¿5+ s22 1 21211212112112121121121112111111012212121111211211111211121211 11212 re |

INNINGS D010 500 eee 2

a 2Giới hạn đề tai oe ccccceeccceececsecsessesessesvesesseseceeseesecsessessesessesussesessssesecsseesessseeseveeseeeeees 3Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 5222 5222S22E22S22E22E2E22E22E22E2222222222222z2, 3

Dll GOT THIẾU sac cgniinsstagidibiliöEEEIGSSDEESOEIGEEEIGIEESRSASSISBGRS-SSS0M8IĐSESGETGAIRNGIESSGGSEASDERESSEMG8 3

OO TheetunnstooiEstitoE0S0E2S0tihiDDEBgBiSDEESIGHSDHSLQSSEINGISS22N0000/232S802SyngimnE 3

121225 PA GB: crwsasicscnasanaasnentnineetnndwuistisant adintsambninsiteanwethaiaananatvesnustdlosiatadanttindeataiisiioasadtaauessit 4

1.1.3 Giá trị kính tẾ 2 + 5s+S<2S£2E£E12E23221211211121121111121112111111211211111111121 11 xe 6

1.1.4 Gia tri dimh duGng 6 7

1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 2: 22©2222zc22z22zzc2 81.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thé iG ccc ccceeceeessesseeesesseesseecseeeseceseceses 8

1.2.2 Tinh hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 22+ 2+22+E+EE2EE2E22E222232232222222 2 9

1.3 Nghiên cứu về mật độ sạ - ¿+ 2+22+E2E2E2E1211251211211211211211211211211211 21.2 111.4 Mot sé kỹ thuật gieo sa lúa va chăm sóc lúc sa để đạt năng suất cao nhất 121.4.1 Khái niệm về gieo sạ - ¿5252 S2 E22122112112112112112112112112112112112112121 21 re 13

L.Ä-5: Lưới Ceca ck ot 081006122700 001ĐE0 0207 00S7101E.0M020000200006 13 1.4.3 Những khó khăn khi g1eO Sạ - - - + 5222 *2**S*E SE HH HH tre 13 LAA Cac DHƯỜHE Phapi S160 ŠBccseoeeeiiaeniitdetidbioigESASGLAB4G95880.3EEILSBSEESEELE43SKEQ8A 08300630G30368 14

Trang 6

1.4.6 Kỹ thuật chăm sóc lúa ð1€O Sạ - - 2+ 2+ 212 ES ST HH HH He 16

1.4.7 Anh hưởng mật độ gieo sa đến sinh trưởng và năng suất lúa - 17

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20

2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 2-©-2¿222222E22E122E122112211221122112112212 22c 20

FF a ADN“ ốc 202.2.1 Điều kiện thời tiết tương tự trong thời gian làm thí nghiệm 202.2.2 Điều kiện đất đai - - 5-52 S21 E121221211212121121112111111211212112221 121g a1

20 Vial Hew tht W160 susxztsint:ysste:t2Eg10EBSSGGRSSG-GRRESRCNERSSESbSESIERS)4NGEBSE0329883582298S02800160/21988g8 22

Z;8.1 GIẲNG «-eeenseeenrTerintnikekviEvEroptbSiEHDDDIGLEEVEGDEDEDDIS979999410/199200009507100000710670740m098 232.3.2 Phân bón và thuốc bwVtv -2¿ 2-52 22222E22E22212211221221211271111211221.22 2 re Z5

2.3.3 Cac vat HOU kha la 23

2.4 Pirate DHáP Thi" CUU vem cessecisisewerazecsunoutennssostsatonvesyeteunsentidsutenasenDivteuredisteonstans 23

2.4.1 BO tri thi mghiG gẽễiis4 Ả 23

2.4.2 Quy mô thí nghiỆm - cece ceseeeceeseeseeeseeseeseesececeeseeaeeseeeeeeseeeseeseenseeseesees 24

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi theo dõi mỗi thời điểm - 24

2,3:L Các 61ái dean sinh trong về Plat WUC casssssseeniasdednddndhdEgddinDSiSSS15801308483008385.gg88 24

25.2) Cae chi tle w Sint HTƯỚTHEcstsestsc54s65:50461541360395038:0113g3601583334G2%30101309830410350530300341G0088 24

2.5.3 Các yếu tố cau thành năng suất - 2-©22©2222222E22EE22E22EE2EE2212222EErrcrev 252.5.4 Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại xuất hiện trên lúa 22222s222222z2S22522 26

DS SPAN TA PP 26

2101 OUy TIAL TH: HICH ssssesasisnriegetsgitciokEtg13200430801950805808888230i190E.G8838L18BSBĐQN8HSL4RGIGQSE4E.G85/1G8680 2ã

TL Tuổi ee 272.6.2 Ngâm ủ hat giỐng -2-©222222222222222211271127112711271271271211211 211 11 xe ay

2.6.3 Sa 7 4 27

2: GA Quận TỶ HƯỚCG -c- cong nhà nà 000543 1 me ng H97 73040105 9070484 5ncseesee 27

a ae 28

Bí 7 Ei ta Se trrE Tbsseeeeeeebnsseotrossatrrcesotitecttgotosgttrsginggttotygtsegiigstsszorm 28 25026) TAU HA HieensanirsernionnttiitotsbbtitditgdtrsSBS0.903048300010880I00B3HG03IĐHHI0AGHGI188030/3195SGĐ.G0H.4.RG4IGE.SEEUEGEBER 28

2.7 Phương pháp xử lý số liệu - 22 2222222222 2EE22EE2221221221221221221 222122 Lee 28Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2222222222222222xc2zxerrrerrrerrree 29

Trang 7

3.1 Ảnh hưởng của lượng giống sạ đến các chỉ tiêu sinh trưởng của giống lúa Japonica(OM46) trên đất phù sa tại quận Ơ Mơn TP Cần Thơ 2- 22 2222z+2z+22z222zz2 293.1.1 Ảnh hưởng của lượng giống sa đến thời kì sinh trưởng của giống lúa Japonica(OM46) trên đất phù sa tại quận Ơ Mơn TP Cần Thơ - 2-22 2222z+2z+22+z22z£2 293.1.2 Ảnh hưởng của lượng giống sạ đến chiều cao của giống lúa Japonica (OM46)trên đất phù sa tại quận Ơ Mơn TP Cần Thơ 2-22 222222+22++22+22Ez2E+22zzzzzz+ 303.1.3 Ảnh hưởng của lượng giống sa đến số chéi/m? của giống lúa Japonica (OM46)trên đất phù sa tại quận Ơ Mơn TP Cần Thơ - 2 222z+zz+zzzzszzsezsezsezs.-s.-e.-.3 ]3.1.4 Ảnh hưởng của lượng giống sạ đến chiều dài và chiều rộng lá địng của giống lúaJaponica (OM46) trên đất phù sa tại quận Ơ Mơn TP Cần Thơ 25252 333.2 Ảnh hưởng của lượng giống sa đến các chỉ tiêu năng suất và các yêu tố cau thànhnăng suất của giống lúa Japonica (OM46) trên đất phù sa tại quận Ơ Mơn TP Cần Tho.343.2.1 Ảnh hưởng của lượng giống sa đến các yếu tố câu thành năng suất của giống lúaJaponica (OM46) trên dat phù sa tại quận Ơ Mơn TP Cần Thơ - 343.2.2 Ảnh hưởng của lượng giống sạ đến số hạt trên bơng của giống lúa laponica(OM46) trên dat phù sa tại quận Ơ Mơn TP Cần Thơ 2-22 ©2222++22+z25+z£2 363.2.3 Ảnh hưởng của lượng giống sa đến năng suất của giống lúa Japonica (OM46)trên đất phù sa tại quận Ơ Mơn TP Cần Thơ 2 2+22czzzszzzzszrzrses .-.- 383.3 Ảnh hưởng của lượng giống sa đến tình hình sâu bệnh hại giống lúa Japonica(OM46) trên đất phù sa tại quận Ơ Mơn TP Cần Thơ 2- 22 2222222222222 38

3S WAAR IANS AU HfTssosesoenenbinistilsidtBtblBtkdlSISGSBIQHSMBSSEARISGSRGBGSE-BRSSAIRGIEEEEERAISGENAEGS U004383% 39

3:32 Dinky tỉnh beri HđÌzz:zzsestizteessseitestAïE0)SELIENESEUIRSSE-MEHRS-I-EEE{GSSGIEHESEE:3SSSZE02:EngS8EstSugisij 40

3.4 Hiệu quả kinh tẾ 2: 22©2222S22E22E22E222122112212211211221211221211211211211 22121 2e 40KET LUẬN VA ĐÈ NGHỊ 22- 522222222221 2221222122112221 22212221221 42TÀI LIEU THAM KHẢO 2-52 522SS2EEE2EE2EECEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrrerrrree 43

THỦ TỔ ae botgbosbitoaiikosptiSvitetlGsSiap)plBsi9qpi4g:3g88gsiistltgislsibrsiersotossssieoiasbsd 46

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ (ý nghĩa)

BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát trién nông thôn

BVTV Bảo vệ thực vật

CTv Cộng tác viên

ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long

FAOSTAT Food and Agriculture Organization Corporate Statistical

Database

GSO General Statistics Office of Vietnam

(Téng cuc théng ké Viét Nam)

IPM Integrated Pest Management

(Quản lý dich hai tổng hợp)

IRRI International Rice Research Institute

(Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế)

LLL Lan lap lai

NSLT Nang suat ly thuyét

NSTT Năng suất thực thu

NSS Ngày sau sa

QCVN Quy chuan Viét Nam

RCBD Randomized Complete Block Design

(Kiểu khối day đủ ngẫu nhiên)

SL Sa lan

SP Sa phun

TP Thành phó

Vii

Trang 9

TSLN Tỷ suất lợi nhuận

Trang 10

DANH SÁCH CAC BANG

Bảng Trang

Bang 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Thế giới và Việt Nam 9

Bảng 1.2 Diện tích lúa (triệu ha) cả năm phân theo khu vực ở Việt Nam 10

Bảng 1.3 Năng suất lúa (tắn/ha) cả năm phân theo khu vực ở Việt Nam 11

Bang 1.4 San lượng lúa (triệu tan/ha) cả năm phân theo khu vực ở Việt Nam 11

Bang 2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết ở khu vực từ thang 11/2023 — 3/2024 20

Bang 2.2 Đặc điểm lý hóa khu thí nghiệm -2- 2 22©2S22E22EE22E2EE2EEEEESEzrrrrr 21 Bang 3.1 Ảnh hưởng của mật độ sa đến thời kì sinh trưởng của giống lúa Japonica (OM46) trên dat phù sa tại quận Ô Môn TP Cần Thơ 2- 2-22 2+2s22+z2sz+2 29 Bang 3.2 Ảnh hưởng của mật độ sa đến chiều cao cây của giống lúa OM46 30

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của mật độ sa đến số chéi/m? của giống lúa OM46 32

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của mật độ sạ đến chiều dài lá đòng và chiều rộng lá đòng của ae a 33 Bang 3.5 Ảnh hưởng của mật độ sa đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa OMIA G sung nghenrbboiiintitgtiattiosgiE1SBSRIGIGG0H8HESIQEHHHIEBEIGHISGGEHSHBGIGNHGEIGETGIBEGIENESIBENGHMIGSIUHENEASBIEODGS88 35 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của mật độ sa đến số hạt trên bông của giống lúa OM46 36

Bang 3.7 Ảnh hưởng của mật độ sa đến năng suất của giống lúa OM46 38

Bang 3.8 Ảnh hưởng của mật độ sa đến hiệu quả kinh tế của giống lúa OM46 41

Bảng PLI Chi phí canh tác 1 vụ lúa trên 1 ha 5555 55+ +2 £+*£+eEeererreererrrrree 46

Bang PL2 Chi phí lượng giống và công sa lúa 2 22©22222+22+22+z2E+22xzzzz+ 47 Bảng PL3 Tính toán hiệu quả kinh tẾ 2-2 522S22S2SE£SE2E£2E£EE2E22E22E22222222222222x xe, 45

1X

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình Trang

Hình 3.1 Lúa bị sâu cắn chến - 2-2 S<+SE+EE£EEEEEEE12212217111211111 111112 Xe 40

Hình PL1 Dap bờ khu thí nghiệm - 22 ©2222222EE22EE22EE2271222122712221222222222e 48Hình PL2 Cân giống chuẩn bị sạ 2 2 22SE22E2E12E12E12212212212212212212212121 Xe 48Hình PL3 Toàn khu thí nghiệm và cách bồ trí thí nghiệm 2 2-52552 48

Him PLA, Sa Wa ng ¡‹ 48 Hình PLS Toàn cảnh khu thi nghiệm 15 NSS - cee ceeeeeeeeeeeeeeeeseeeeees 49 Hình PL6 Toàn cảnh khu thí nghiệm 45 NSS 0S SS St nerey 49 Hình PL7.Toan cảnh khu thí nghiệm 60 NSS - cee eee eee ceeeeeeeceeeeeeeees 50 Hình PL8 Toàn cảnh khu thí nghiệm 90 NSS - 22 2222222222 ssrrsrrrses 50

Hình PL9 Phương pháp đến số chồi 2-©22©22222E+22EE22EES22EEE2EEEzrrxrcrr 51Hình PL10 Phương pháp đo chiều cao 2- 2222 52222222E22EZ2EE2EE2EEerxrrxrsree 51

Hình PL12 Phương pháp thu mau 6 ŠmỶ -2- 2522 5++2x+£E+£E+£Ezzxzzxzzxzzxrxee 51

Hình PL11 Phương pháp đo chiều rộng lá đòng 2- 222222222222 51

Hình PL13 Lúa 16 NSS oo cecececececeesesesssesssesonesseetsnessuesseesesseesseeeseesseessueeseenseee 52Hình PL14 Hàng rao nilon bẫy chuột - 22-5252 2S2SS2S222£EE2E2E£EEzEEzzzzzzzxzed 52

Hình PL15 Do chiều dai bông lúa 2-22 SsSE2+2£EEeEEecrxrrrerrerrkrrerrree 52

Hình PL16 Thu mẫu lúa 15 bông -2- 25 522222E2EE2E2E+EE2EE2EEEEzEzxerrsrrrei 53

Hình PL17 Mẫu lúa 15 bông 22 2¿©22222222EE22EE2EE2EE22EE2EE2EEEEEcerrree 53

Hình PL18 Tuốc lúa lay chỉ tiêu năng suất -222©22+222++22+zztzxezrxrrrrxea 53Hình PI-I9 Phơi khö cấn nẵng Sat ox ccececcrvvecincerorsenrnasercruseeneenereveeennixevennsveenneres 53Hình PL20 Cân tiểu ly để cân phân 5 5- 222A S2.2E2 LE.rr.rrrree 54Hình PL21 Máy do âm d6 o cccccccccceccssecseessesseessesseesseeseesusesecseesusesessesesesseseseeseesseens 54Himh PL22 10-0 188 44 35

Hình PL, 23 May Sa Pht cece ng t2 1611101036513199XSSSSSESESXESSSẸSSEERLESEESSESISSE4SSASSESHĐ3GS.SH838 35

Trang 12

GIỚI THIỆUĐặt van dé

Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây trồng chính của thé giới Đặc

biệt với các nước châu Á, cây lúa là cây lương thực cung cấp tinh bột chủ yếu cho con

người Hiện nay ở Việt Nam lúa không những là cây trồng đảm bảo an ninh lương thực

mà còn là nông sản xuất khẩu quan trọng thu ngoại tệ về cho đất nước

Trong sản xuất lúa, dé tăng năng suất và hiệu quả sản xuất, ngoài sử dụng giốnglúa mới năng suất cao, thi các biện pháp kỹ thuật canh tác là yếu tố quyết định đến sựsinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh và năng suất của cây lúa Vì vậy,việc xác định các biện pháp kỹ thuật thâm canh, đặc biệt là nghiên cứu lượng giống gieo

sạ và lượng phân bón cho cây lúa nhằm nâng cao năng suất, tăng hiệu quả sử dụng phânbón là rất cần thiết (Trần Văn Mạnh, 2015)

Giống lúa OM46 (Japonica) do viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long nghiên cứu

và lai tạo, là giống lúa chất lượng cao, có thời gian sinh trưởng dao động từ 102 đến 107ngày, với chất lượng gạo khá, hạt gạo trung bình, trong, cơm mềm, ngon, đẻ nhánhkhỏe, chống chịu sâu bệnh khá, 6n định, thích nghi rộng, năng suất từ 5 - 8 tân/ha.Giống lúa canh tác được các vụ trong năm, thích nghi với các vùng lúa thâm canh ởĐBSCL OM46 là giống lúa triển vọng, với năng suất cao Dé mở rộng diện tích trồnggiống lúa này cần nghiên cứu đề xác định quy trình kỹ thuật phù hợp

Trong canh tác lúa hiện nay trên địa bàn, nông dân vẫn còn tập quán sử dụng

nhiều lượng giống gieo sạ và phân bón với mong muốn tăng năng suất Tuy nhiên, kếtquả thực tế lại ngược lại, gieo sạ dày, bón phân đạm cao làm gia tăng chi phí, dịch hạinhưng năng suất, chất lượng giảm Chương trình “3 Giảm, 3 Tăng” đã đem lại hiệu quảcao, giúp giảm lượng giống gieo sạ, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, mặt khác tăngnăng suất, chất lượng và lợi nhuận

Xuất phát từ những thực trạng trên đề tài: " Nghiên cứu lượng giống sạ thíchhợp cho giống lúa OM46 (Japonica) trên đất phù sa tại Quận O Môn, Thành Phó CầnThơ " được tiến hành nhằm xác định được mật độ sa thích hợp cho giống lúa Japonica

Trang 13

đạt năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu tốt với các dich hại, thích nghi với điều

kiện sinh thái ở ĐBSCL.

Mục tiêu

Xác định được mật độ sạ thích hợp cho giống lúa OM46 trên đất phù sa tại quận

Ô Môn Thành Phố Cần Tho dat năng suất cao

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng đúng phương pháp, nghiêm túc, ghi chép đầy đủ,chính xác số liệu từng nghiệm thức, ghi nhận lại hình ảnh của tất cả các nghiệm thức

Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm phù hợp với thí nghiệm ngoài đồng

Dựa vào kết quả thí nghiệm dé đưa ra mức độ sa thích hợp cho giống lúa OM46thuộc quận Ô Môn, Tp Cần Thơ

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện từ tháng 11/2023 đến tháng 05/2024 tại Viện lúa ĐBSCLthuộc Quận Ô Môn, Tp Cần Thơ vụ đông xuân năm 2023-2024 Đề tài được thực hiệnvới 5 nghiệm thức tương ứng với các mức độ sạ khác nhau nhằm xác định mức độ sạ

thích hợp cho giống lúa OM46

Trang 14

Chương 1TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Gio i thie u

1.1.1 Nguồ n gố o

Cây lúa (Oryza sativa L.) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu A (An D6), loàiOryza glaberrima có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Phi Theo tài liệu của Nhật Bancây lúa có nguồn gốc ở An Độ, Việt Nam và Myanmar Theo Lê Minh Triết (2006), đa

số các tài liệu nghiên cứu về lúa hiện nay đều thống nhất nguồn gốc của cây lúa là ởĐông Nam A, các cơ sở chứng minh về nguồn gốc địa lý của cây lúa:

Diện tích trồng lúa của thế giới chủ yếu tập trung ở Đông Nam Á

Khí hậu Đông Nam Á nóng ẩm, mưa nhiều, ánh sáng mạnh thích hợp cho câylúa sinh trưởng, phát triển

Có nhiều giống lúa dại là tổ tiên của giống lúa trồng hiện nay đang có mặt trongcác nước Đông Nam A.

Các tài liệu lịch sử, di tích khảo cổ học đều có nói về nghề trồng lúa đã xuấthiện ở các nước Đông Nam Á như ở Trung Quốc, từ năm 1742 đã có nói rằng nghềtrồng lúa có ở Trung Quốc từ 2800 năm trước công nguyên, ở An Độ có từ 2000 nămtrước công nguyên và sau đó lan sang các nước Ai Cập, Châu Au, Châu Phi, Châu Mỹ

Đến nay, có nhiều giả thiết khác nhau về nguồn gốc của chi Lúa trên trái đất,nhưng hau hết đều thừa nhận rằng các loài lúa hoang dai đã xuất hiện từ thời tiền sửcủa trái đất (thoi Gondwana) Theo công bố của Chang hoặc ctv (1984), O.sativa xuấthiện đầu tiên ở dãy Himalaya, Myanmar, Lào, Việt Nam và Trung Quốc Từ các trungtâm trên lúa Indica phát tán đến lưu vực sông Hoàng Hà và sông Dương Tử rồi sangNhật Bản, Triều Tiên và từ đó biến thành chủng Japonica Lúa được hình thành ởIndonesia và là sản phẩm của quá trình chọn lọc từ Ấn Độ Ở Việt Nam, theo kết quả

khảo sát nguôn gen cây lúa những năm gân đây tìm thây các loài lúa dại mọc nhiêu ở

3

Trang 15

vùng Tây Bac, Nam Trung bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên là các loài O.granulata, O nivara, O ridleyi, O rufipogon Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, ViệtNam cũng có thê là cái nôi hình thành cây lúa nước Từ lâu, cây lúa đã trở thành câylương thực chủ yếu có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế và xã hội của nước ta Lúatrồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa dai Việc xác định trực tiếp tổ tiên của cây lúatrồng ở Châu A (Oryza sativa) vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau Một số tác giả nhưDinh Dinh, Bùi Huy Đáp, Đinh Văn Lữ cho rằng, Oryza fatua là loài lúa dai gầnnhất và được coi là tô tiên của lúa trồng hiện nay.

1.1.2 Phân loại

Lúa thuộc họ Gramineae, chi Oryza, loài Oryza sativa Có hơn 28 loài hoang

dai đã được định danh, có tổng nhiễm sắc thể từ 24 - 48n Năm 1963, các nhà di truyền

hoc đã công nhận còn 19 loài, trong đó loài Oryza sativa và Oryza glaberrima là 2 loài

lúa trồng, còn lại là lúa dai, phổ biến nhất là loài O.sativa còn Oryza glaberrrima chichiếm diện tích nhỏ ở Tây Phi và có năng suất thấp (Lê Minh Triết, 2006)

Phân loại theo quan điểm canh tác học quá trình thuần hóa và thích nghi với điều

kiện sông và điêu kiện canh tác khác nhau, cây lúa trông được phân thành các nhóm:

Lúa có tưới: Lúa được trồng trên những cánh đồng có công trình thủy lợi, chủđộng về nước tưới trong suốt thời gian sinh trưởng, phát triển

Lúa nước sâu: Lúa được trồng trên những cánh đồng thấp, không có khả năng

rút nước sau mưa hoặc lũ Tuy nhiên, nước không ngập quá 10 ngày và nước không

cao quá 50 cm.

Lúa nổi: Lúa được gieo trồng trước mùa mưa; khi mưa lớn, cây lúa đã đẻnhánh; khi nước lên cao cây lúa vươn khỏi mặt nước khoảng 10 cm/ngày dé ngoi theo

Ở Việt Nam tồn tại cả 4 nhóm lúa như nêu trên

Lúa cạn: Lúa được trồng trên đất cao, không có khả năng giữ nước, cây lúa sống

hoàn toàn nhờ nước trời trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển Theo Nguyễn Văn

Hoan (2006), cho đến nay phân loại lúa theo hệ thống phân loại học thực vật của loài lúatrồng Oryza sativa L đã đạt được sự thong nhất Theo nhiều tài liệu nghiên cứu: loài

Trang 16

của tinh bột còn phân biệt lúa nếp (glutinosa) va lúa tẻ (utilissma) Tuy nhiên theo địnhluật về day biến dị tương đồng của Vavilov N I thì cây lúa vẫn tiếp tục 8 tiến hóa vànhiều biến chủng mới vẫn tiếp tục xuất hiện Vì vậy, các nhà khoa học đang tiếp tụcnghiên cứu, tập hợp và bổ sung thêm cho hệ thống phân loại này.

Phân loại theo điều kiện sinh thái Lúa trồng thành hai nhóm lớn là Japonica (lúacánh) va Indica (lúa tiên) Lúa tiên thường phân bố ở vĩ độ thấp như: Trung Quốc, An

Độ, Việt Nam, Indonesia Là loại hình cây to, lá nhỏ xanh nhạt, bông xòe, hat dai, vỏ

trau mỏng, cơm khô nở nhiều, chịu phân kém, dé lốp đồ nên có năng suất thấp Lúacánh thường phân bố ở vĩ độ cao như: Nhật Bản, Triều Tiên, Bắc Trung Quốc, châuÂu Là loại hình cây có lá to, xanh đậm, bông chụm, hạt ngắn, vỏ trâu dày, cơmthường déo, ít nở, thích nghi với điều kiện thâm canh, chịu phân tốt, thường thu hoạch

cho năng suât cao.

Phân loại theo địa lý (Nguyễn Văn Hoan, 2006), phân chia lúa trồng thành cácnhóm sinh thái địa lý, như sau: Nhóm Đông Á: Bao gồm Triền Tiên, Nhật Bản, phíaBắc Trung Quốc Đặc trưng của nhóm là chịu lạnh rất tốt và hạt khó rụng NhómTrung A: Bao gồm các nước Trung A Đặc điểm nổi bật của lúa vùng nay là hạt to,khối lượng 1000 hat đạt trên 32 gam, chịu lạnh và chịu nóng khá Nhóm Iran: Gồm

toàn bộ các nước Trung Đông xung quanh Iran Đây là nhóm sinh thái địa lý với các

loại hình chịu lạnh tốt, hạt gạo to, đục, com déo Nhóm Nam A: Bắt đầu từ Pakistansang vùng bờ biển phía Nam Trung Quốc đến Bắc Việt Nam Đặc điểm nổi bật củanhóm sinh thái địa ly nay là chịu lạnh kém, phan lớn có hạt dai và nhỏ 8 NhómPhilippines: Nhóm lúa điền hình nhiệt đới không chịu lạnh Toàn bộ vùng Đông Nam

Á, miền Nam Việt Nam nằm trong nhóm này Nhóm châu Âu: Bao gồm các nướctrồng lúa ở châu Âu như: Nga, Italia, Bungaria Đây là nhóm sinh thái với các loại

hình japonica chịu lạnh, hạt to, cơm dẻo, chịu nóng kém Nhóm châu Phi: Nhóm lúa

trồng thuộc loại Oryza glaberrima Nhóm châu Mỹ La Tinh: Gồm các nước Trung Mỹ

và Nam Mỹ Nhóm lúa cao cây, thân to, hạt gạo lớn, gạo trong và dài, chịu ngập vàchống đồ tốt

Trang 17

1.1.3 Giá trị kinh tế

Lúa là cây trồng thân thiết, lâu đời nhất của nhân dân ta và nhiều dân tộc kháctrên thế giới, đặc biệt là các dân tộc ở Châu Á Lúa gạo là loại lương thực chính củangười dân Châu Á, cũng như bắp của dân Nam Mỹ, hạt kê của dân Châu Phi hoặc lúa

mì của dân Châu Au va Bắc Mỹ Tuy nhiên có thé nói, trên khắp thế giới, ở đâu cũng

có dùng đến lúa gạo hoặc các sản phẩm từ lúa gạo Khoảng 40% dân số trên thế giớilay lúa gạo làm nguồn lương thực chính Trên thế giới có hơn 110 quốc gia có sản xuất

và tiêu thụ gạo với các mức độ khác nhau Lượng lúa được sản xuất ra và mức tiêu thụ

gao cao tập trung ở khu vực Châu A Năm 1980, chỉ riêng ở Châu A đã có hon 1,5 tỷ

dân sống nhờ lúa gạo, chiếm trên 2/3 dân số Châu Á Con số nầy theo ước đoán đãtăng lên gần gấp đôi Đối với những người này, lúa gạo là nguồn năng lương chính cho

cuộc sông hàng ngày của họ.

Đặc biệt đối với dân nghèo: Gạo là nguồn thức ăn chủ yếu Các nước nghèothường dùng gạo là nguồn lương thực chính, khi thu nhập tăng lên mức tiêu thụ gạo có

xu hướng giảm xuống, thay thế bằng các loại thức ăn cung cấp nhiều protein vàvitamin hơn là năng lượng Bangladesh và Thái Lan có mức tiêu thụ gạo cao nhất vàonhững năm 1960 (tương đương 180 kg/người/năm), đến năm 1988 giảm xuống cònkhoảng 150 kg Pakistan và Trung Quốc có mức tiêu thụ gạo bình quân thấp do sửdụng các ngũ cốc thay thế khác như bắp và lúa mì

Gao là thức ăn giau dinh dưỡng Trong hạt gạo, hàm lượng dinh dưỡng tập

trung ở các lớp ngoài và giảm dan vào trung tâm Phần bên trong nội nhũ chỉ chứa chủyếu là chất đường bột Cám hay lớp vỏ ngoài của hạt gạo chiếm khoảng 10% trọnglượng khô là thành phan rất b6 dưỡng của lúa, chứa nhiều protein, chất béo, khoángchất và vitamin, đặc biệt là các vitamin nhóm B Tấm là mầm hạt lúa bị tách ra khi xaycha, là thành phan rất bố dưỡng, cung cấp nhiều protein, chất béo, đường, chất khoáng

và vitamin (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008).

Gạo chủ yêu dùng dé nâu cơm, làm các loại bánh, là môi trường dé nuôi cây

Trang 18

Cám là lớp vỏ ngoài của hạt gạo, chứa nhiều protein, chất béo, chất khoáng,vitamin, nhất là vitamin nhóm B, nên được dùng làm bột dinh dưỡng trẻ em và điều trịcác bệnh tim mạch, phù thủng cám là thành phần cơ bản chứa nhiều chất dinh

dưỡng có trong thức ăn gia súc, gia cam.

Trấu ngoài công dụng làm chất đốt, chất độn chuồng còn dùng làm ván ép, vậtliệu cách nhiệt, cách âm, chế tạo carbon, silic

Rom ra là thức an trâu bò, chất đót, lợp nhà, làm giấy, sản xuất nam rơm.

1.1.4 Giá trị dinh dưỡng

Thành phần dinh dưỡng chính trong gạo: khác với các nước Phương Tây, hạt

gạo luôn là thành phần không thể thiếu trong bữa cơm của người Việt Chọn được loạigạo giàu chất dinh dưỡng không những giúp người nội trợ yên tâm hơn mà còn chophép chúng ta thử sức với những cách kết hợp món ăn mới lạ

Trong gạo chứa hàm lượng dinh dưỡng rat cao, tinh bột (80%) một thành phan

chủ yếu cung cấp nhiều năng lượng, protein (7,5%), nước (12%), vitamin và các chất

khoáng (0,5%) cần thiết cho cơ thé

Tinh bột: Trong gạo tinh bột tồn tại dưới dang carbohydrate (carb) và trong conngười dưới dạng glucogen Tinh bột cung cấp phan lớn năng lượng cho con ngườitrong đó gạo trang chứa carb rất cao, độ 82 g trong mỗi 100 g Do đó, 90% năng lượnggạo cung cấp do carb Trong tinh bột có hai thành phan - amylose va amylopectin Hailoại tính bột này ảnh hưởng rất nhiều đến hạt cơm sau khi nấu, nhưng không ảnhhưởng đến giá trị dinh dưỡng Hạt gạo có nhiều chất amylose sẽ làm cho hạt cơm cứng

và hạt chứa ít amylose, nghĩa là nhiều amylopectin cho cơm đẻo hơn Với các loại gạothông thường của dân Đông Nam Á có khoảng 21 - 25% amylose (Đây chính là thước

đo đề có thể lựa chọn gạo giàu dinh dưỡng)

Protein: Gạo là loại thức ăn dễ tiêu hóa và cung cấp loại protein tốt cho conngười Chất protein cung cấp các phân tử amino acid dé thành lập mô bì, tạo ra enzym,kích thích tố và chất kháng sinh Chỉ số giá trị sử dụng protein thật sự của gạo là 63, sosánh với 49 cho lúa mì và 36 cho bắp (căn cứ trên protein của trứng là 100)

Trang 19

Vitamin: Khi nhắc đến gạo giàu dinh dưỡng thì không thé thiếu vitamin Cũnggiống như các loại ngũ cốc khác, lúa gạo không chứa các loại vitamin A, C hay D,nhưng có vitamin BI, vitamin B2, niacin, vitamin E, ít chất sắt và kẽm và nhiều chấtkhoáng Mg, P, K, Ca, đây là nguồn vitamin đồi dào cung cấp cho cơ thé.

Thiamin là vitamin B1: Giúp tiêu hóa chất đường glucose để cho năng lượng, vìthé hỗ trợ cho các tế bao thần kinh, hoạt động của tim và khẩu vị Vitamin BI không thé

dự trữ trong cơ thể nên phải cung cấp hang ngày Gạo trắng cung cap 0,07 mg B1/100 g

Riboflavin: Gao chứa it chat riboflavin hay vitamin B2, rất can thiết cho sản xuấtnăng lượng và nuôi dưỡng bì mô của mắt và da Gạo trắng chứa 0,02 mg B2/100 g

Niacin: Day là yếu tổ cần thiết dé phân tách chat glucose cho năng lượng và cho

da và hoạt động bình thường của hệ thần kinh Gao trắng chứa 1,8 mg Niacin/100 g

Vitamin E: Là một loại sinh tổ tan trong mỡ, giúp cho vitamin A và các chất

béo chống oxyd hóa trong tế bào và bảo vệ hủy hoại của bì mô của cơ thể

Khoáng chất: Gạo cung cấp những chất khoáng cần thiết cho cơ thê với ít chấtsắt (thành phần của hồng huyết cầu và enzym) và kẽm (giúp chống oxyd hóa trongmáu, thanh phan của enzym trong tăng trưởng, phân chia tế bào), nhưng nhiều chat P(giúp xương, răng, biến hóa trong cơ thé), K (cho tổng hợp protein, hoạt động enzym),

Ca (giúp xương, răng và điều hòa cơ thể), muối (giữ cân bằng chất lõng trong cơ thẻ,hoạt động bình thường của hệ thần kinh và bắp thit)

1.2 Tình hình sả n xuấ t lúa gạ o trên thế giớ ¡ và Việ t Nam

1.2.1 Tình hình sả n xuấ t lúa ga o trên thé giớ i

Cây lúa có vùng phân bố rộ ng lớn từ 30 vĩ độ Nam đế n 40 vĩ

độ Bac Thế giớ ¡ hiện có 113 nước san xuấ † và tiêu thụ lúa

ga 0 Vớ i các mec độ khác nhau.

San lượng lúa thé giớ i theo FAO năm 2021, đã tăng từ 518,6 triệ u ta n năm 1990 đế n 787,29 triệ u ta n năm 2021, trong đó châu

Á có san lượng lúa tăng từ 477,7 triệ u ta n năm 1990 đế n 708, 15

triệ u ta n năm 2021, chié m 89,95% sả n lượng lúa ga o toàn ca u.

Trang 20

Diện tích lúa Thé giớ i đã tăng từ 146,96 triệ u ha năm 1990 lên

165,25 triệ u ha năm 2021, trong đó châu Á có diệ n tích lúa tăng từ

132,43 triệu ha năm 1990 đến 143,07 triệu ha năm 2021, chiế m 86,58% diện tích lúa toàn thé giớ i Năng suấ t lúa Thế giớ ¡ đã tăng từ 3,53 (ta n/ha) năm 1990 đế n 4,76 (ta n/ha) năm 2021 (Ba ng MT

Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Thế giới và Việt Nam (1990 - 2021)

Lúa 1990 2010 2015 2019 2020 2021

Diện tích (triệu ha) 146,96 161,70 162,38 161,77 163,09 165,25

" Năng suất (tha) 353 434 459 463 472 4,76

San lượng (triéu tan) 5186 7011 7453 7491 769,92 787,29

Dién tich (triéu ha) 6,03 10,69 13,04 1698 15,34 15,83

ae Nang suat (t/ha) 2,10 239 237 217 236 2,35

Sản lượng (triéu tan) 12/70 25,57 30,85 37,00 36,20 37,19

Diện tích(triệuha 13243 143.04 142,42 138,52 141,17 143,07

Châu A Năng suất (t/ha) 3601 444 472 486 489 4,95

San luong (triéu tan) 4777 6346 6728 6734 690,56 708,15

Dién tich (triéu ha) 732 7,23 619 564 5,94 5,70

TH Năng suất (t/ha) 3,10 505 594 614 646 662

Sản lượng (triéu tan) 2266 36,51 36,80 34,65 3834 37,74

Dién tich (triéu ha) 640 749 7,83 745 7,22 7,22

.e Năng suất (t/ha) 3,18 534 5,75 583 5,92 6,07

Sản lượng (triéu tan) 1923 40,01 45,09 4349 42,76 43,85

(Nguôn: FAO, 2023)1.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

Trang 21

Ở Việt Nam, trong cơ cấu kinh tế của đất nước, nông nghiệp Việt Nam có vaitrò làm giá đỡ nền tảng, đóng góp 11,88% GDP 2022 (GSO) Sản xuất lương thực làgiá đỡ cho nền kinh tế với diện tích hàng năm khoảng 7 - 8 triệu hecta, trong đó lúagạo chiếm 85 - 87% tổng diện tích các loại cây trồng Lúa ở Việt Nam chiếm diện tíchgieo trồng và sản lượng lớn nhất ngành sản xuất lương thực.

Sản xuất lúa gạo ở vị trí trung tâm của an ninh lương thực và phát triển nông

nghiệp nông thôn Việt Nam.

Ngành trồng lúa là một trong những ngành sản xuất quan trọng của Việt Nam,lúa được trồng ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước Nghề trồng lúa ở nước ta đượchình thành và chia ra làm 3 vùng canh tác chính: Đồng Bằng sông Hồng, Đồng Bằngven biển miền Trung và Đồng Bằng Nam Bộ Trong đó vùng Đồng Bằng sông Hồng

và vùng Đồng Bằng sông Cửu Long được bồi đắp lượng phù sa hằng năm bởi hệ thốngsông Hồng và sông Cửu Long

Bảng 1.2 Diện tích lúa (triệu ha) cả năm phân theo khu vực ở Việt Nam (2017 - 2021) Khu vực 2017 2018 2019 2020 Sơbộ2021

Cả nước 771 7,57 TAI 7,28 7,24

Đồng bang sông Hồng 1,07 104 1,01 0,98 0,97Trung du va mién nui phia Bac 0,68 0,67 0,67 0,67 0,66Bac Trung Bộ và Duyên hai miễn Trung 125 1,23 1,21 L6 1,20

Tây Nguyên 024 0,25 0,24 0,25 0,25 Đông Nam Bộ 027 027 027 026 0,26

Đồng bằng sông Cửu Long 4,19 411 4,07 3,96 3,90

(GSO, 2023)

Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2023, diện tích sản xuất lúa sơ bộnăm 2021 trên cả nước là 7,24 triệu ha, trong đó đứng đầu là Đồng bằng sông Cửu

Long chiếm diện tích lớn nhất 3,9 triệu ha, tới đến Bắc Trung Bộ và Duyên hải

miền Trung đứng thứ hai (1,2 triệu ha) và Đồng bằng Sông Hồng chiếm diện tích

lớn ba (0,97 triệu ha).

Theo số liệu Bảng 1.3, năng suất lúa cả nước Việt Nam từ năm 2017 đến sơ bộnăm 2021 dao động từ 5,55 - 6,06 tan/ha Trong đó, riêng sơ bộ năm 2021 năng suất

Trang 22

lúa cả nước ước tính đạt đạt gần 6,06 tắn/ha, Đồng bằng sông Cửu Long có năng suấtlúa cao nhất (6,24 tan/ha), Đồng bằng sông Hồng (6,2 tan/ha), Bắc Trung Bộ và Duyênhải miền Trung (6,01 tan/ha).

Bảng 1.3 Năng suất lúa (tan/ha) cả năm phân theo khu vực ở Việt Nam (2017 - 2021)

Khu vực 2017 2018 2019 2020 Sơbộ2021

Cả nước 555 552 587 5,88 6,06

Đồng bang sông Hồng 568 6,05 6,06 6,14 6,20Trung du va mién nui phia Bac 4,91 5,03 5,05 5,10 5,17Bac Trung Bộ và Duyên hai miền Trung 5,58 5,72 5,67 5,78 6,01

Tay Nguyén 5,41 5,62 5,72 5,73 5,86 Đông Nam Bộ S14 525 $32 5,35 5,45

Đồng bằng sông Cửu Long 5,64 597 597 6,01 6,24

(GSO, 2023)

Về sản lượng lúa sơ bộ năm 2021 cả nước ta dat 43,85 triệu tan/ha, Đồng bằngsông Cửu Long chiếm tỷ lệ cao nhất cả nước đạt 24,33 triệu tan/ha, kế đến thứ hai làBắc trung bộ và duyên hải miền Trung có sản lượng lúa 7,2 triệu tan/ha Đồng bangSông Hồng chiếm sản lượng lúa thứ 03 cả nước 6,02 tân/ha (Bảng 1.4)

Bảng 1.4 Sản lượng lúa (triệu tan/ha) cả năm phân theo khu vực ở Việt Nam (2017 - 2021)

Khu vực 2017 2018 2019 2020 Sơbộ2021

Cả nước 4274 44,05 43,50 4276 43,85

Đồng bang sông Hồng 6,08 630 6,13 6,04 6,02

Trung du va mién nti phia Bac 334 3,38 3,38 3,39 3,43

Bắc Trung Bộ và Duyên hai mién Trung 700 706 6,86 6,69 7,20

Tay Nguyén 132 138 139 141 1,47 Đông Nam Bộ 140 142 142 1,40 L4I

Đồng bằng sông Cửu Long 23,61 24,51 24,31 23,83 24,33

(GSO, 2023)

1.3 Nghiên cứu về mật độ sa

11

Trang 23

Mật độ là một trong những yếu tố kỹ thuật tăng năng suất lúa, muốn lúa đạtnăng suất cao cần phải tăng số bông đến giới hạn cần thiết Mật độ quyết định số bôngtrên đơn vị diện tích và đây chính là yếu tố quan trọng quyết định đến 74% năng suấtlúa (Nguyễn Đình Giao, 1979) Gieo sạ thưa kết hợp với bón ít phân đạm là một tiến

bộ kỹ thuật trong quản ly ray hại lúa, biện pháp này một mặt giúp cho cây lúa khỏe vàruộng lúa thông thoáng làm ít hấp dẫn sâu rầy, hạn chế được việc phun thuốc trừ sâu

Mô hình này đã được Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) công bồ và có thé áp dungrộng rãi ở nhiều quốc gia (Huan và ctv, 2005) Vì vậy, gieo sạ ở mật độ vừa phải sẽ có

ý nghĩa trong việc làm giảm sự phát triển của dịch hại, tăng năng suất lúa

Trong những yếu tố kỹ thuật dé tăng năng suất cây trồng, ngoài phân bón vàcách bón phân, thì mật độ quần thể ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của cây trồng

Sự cạnh tranh quần thể cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa, khi cây lúa phảisống trong điều kiện chật hẹp, thiếu ánh sáng làm cây lúa trở nên yếu ớt sâu bệnh dễtấn công va dịch bệnh phát triển mạnh (Nguyễn Kim Chung và Nguyễn Ngọc Dé,2005) Tập quán sạ lan truyền thống của nông dân với mật độ cao khoảng 200 kg/ha,bón nhiều phân đạm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển và làm giảmnăng suất từ 38,2 - 64,6%, giảm ty lệ gạo nguyên từ 3,1 - 11,3% và giảm trọng lượng

1000 hạt từ 3,7 - 5,1% (Lê Hữu Hải và ctv, 2006) Cho nên bằng biện pháp gieo sạ với

mật độ vừa phải sẽ rất có ý nghĩa trong việc làm giảm sự phát triển của dich hại Thờigian qua dé giảm mật độ sa các nhà khoa học khuyến cáo áp dụng phương pháp sahàng Phương pháp này giúp nông dân tiết kiệm được lượng giống sử dụng từ 100 -

150 kg/ha và làm tăng năng suất từ 0,5 - 1,5 tan/ha so với sạ lan (Nguyễn Văn Luật,2001) Ngoài ra, phương pháp này còn làm tăng hiệu quả kinh tế so với sạ lan đến 20%

(Lê Trường Giang, 2005) Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp sa hang cũng như các

tiến bộ khoa học kỹ thuật khác của nông dân trong vùng Đồng bằng sông Cửu Longcòn khá chậm Kết quả điều tra gần đây cho thấy tỷ lệ nông dân áp dụng sạ hàng chỉđạt 19 % (Trương Thị Ngọc Chi, 2008) Vì thé, đề tài này được thực hiện nhằm mụcđích xác định mật độ sạ thích hợp để làm cơ sở khuyến cáo cho nông dân trong sảnxuất lúa dé làm cơ sở khuyến cáo cho nông dân trong sản xuất lúa

1.4 Một số kỹ thuật gieo sạ lúa và chăm sóc lúc sạ để đạt năng suất cao nhất

Trang 24

1.4.1 Khái niệm về gieo sạ

Gieo sa lúa là việc ma nhà nông dùng hạt lúa đã được ngâm và ủ nảy mầm dégieo trực tiếp xuống đất Quá trình sạ lúa là khâu rất quan trọng vì tỷ lệ của hạt giống

sé quyét dinh nang suất của cả mùa vu Việc gieo sa có đạt hiệu quả hay không là docác yếu tố như tỷ lệ nảy mam, kỹ thuật gieo, hiệu quả làm đất và thời tiết Sa lúa làkhâu rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng năng suất của vụ mùa Khi nắm vững những

kỹ thuật gieo sạ và chăm sóc sẽ giúp cho cây lúa mọc đều hơn, nâng cao khả năng đẻnhánh và tăng số lượng bông lúa Nhằm giúp tăng năng suất hiệu quả, áp dụng kỹthuật gieo sạ lúa hiện đại sẽ giúp tăng năng suất cũng như giải quyết được những vấn

đề canh tác thêm hiệu quả Ngoài ra, nó còn giúp giảm chi phi sản xuất, giảm sức laođộng và rút ngắn thời gian sinh trưởng rất hiệu quả

1.4.2 Lợi ích của việc gieo sa

Nếu áp dụng cách gieo sạ lúa đúng kỹ thuật sẽ mang lại cho nhiều lợi ích như:

- Rút ngắn thời gian sinh trưởng: Khác với lúa cấy, lúa gieo sạ sẽ liên tục sinhtrưởng từ lúc gieo mạ Vì không bị đứt rễ và không bị mat sức đo nhé mạ nên thời giansinh trưởng của mạ sẽ được rút ngắn

- Tiết kiệm nước tưới đầu vụ: Áp dụng kỹ thuật gieo sạ lúa đúng sẽ rất ý nghĩađối với những vùng có lượng nước tưới hạn chế cho vụ xuân

- Tiết kiệm công lao động: Do không phải thực hiện việc gieo mạ và cấy nên sẽtiết kiệm được khoảng 100 - 120 công/ha/vụ

- Tiết kiệm lúa giống: Nếu áp dụng kỹ thuật sạ hàng sẽ chủ động được lượnglúa giống

1.4.3 Những khó khăn khi gieo sạ

Nếu như ruộng có diện tích quá nhỏ và manh mún sẽ khó để áp dụng dụng cụ sạhàng Ruộng khi gieo sạ phải thật chủ động nước, đặc biệt là tuần đầu tiên sau khi sạlúa Giai đoạn đầu cạn nước nên cỏ đại sẽ sinh trưởng rất mạnh nền bạn cần làm cỏhoặc phun thuốc diét cỏ kip thời

13

Trang 25

Cùng một giống lúa, so với lúa cấy thì lúa gieo sa sé dé đồ ngã hơn vì bộ ré cònnông Vì vậy nên tìm giống lúa có bộ rễ phát triển mạnh, chống đồ tốt và có thân cứng.

1.4.4 Các phương pháp gieo sạ

Phương pháp gieo sạ đã được áp dụng ở nước ta từ rất nhiều năm trước và phổbiến ở các tỉnh thành sản xuất lúa phía Nam Theo Nguyễn Văn Luật (2001), ở đồngbằng sông Cửu Long hiện có khoảng 4 triệu ha gieo trồng lúa, thì có khoảng 3,5 triệu

ha là lúa gieo sạ Theo tổng kết của Nguyễn Ngọc Đệ (2008), có 6 hình thức sạ được

áp dụng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long tùy theo điều kiện đất đai, chế độ nước, kiểuchuẩn bị đất và chuẩn bị hạt giống Đó là sạ ướt, sạ khô, sạ ngầm, sạ chay, sạ gởi, sạ

phun.

Sa ướt (còn gọi là sa gác): đất được chuẩn bị trong điều kiện ướt, xong rút cạn

nước và gieo hạt giống đã ngâm ủ cho nây mầm trên đất đã đánh bùn nhuyễn Cách sạnày phổ biến ở những vùng có đủ nước và chủ động nước tưới, có thé áp dụng ở tat cả

các vụ.

Sa khô: được áp dụng từ lâu ở vùng lúa nổi với các giống địa phương Sa khôvới mục đích nhằm tăng thêm một vụ lúa ngắn ngày ở những vùng đất bị nhiễm mặnhoặc canh tác nhờ nước trời, bằng cách tận dụng lượng nước mưa đầu mùa dé cho lúaphát triển, tranh thủ thời vụ, đảm bảo năng suất vụ sau Đất được chuẩn bị trong điềukiện khô và hạt giống khô, không ngâm ủ Sạ khô được thực hiện trong vụ hè thu sớm,năng suất bap bênh khó kiểm soát từ thời tiết

Sạ ngầm: hạt gống được nảy mầm trong ruộng ngập nước Kỹ thuật này được

áp dụng trong vụ thu đông hoặc đông xuân ở những chân ruộng trũng nước ngập sâu

và không có điều kiện thoát nước, hoặc dé tranh thủ mùa vụ xuống giống sớm hơn.Đây là biện pháp kỹ thuật mang tính chất đối phó với điều kiện ngoại cảnh bat lợi vànăng suất thấp

Sa chay: là biện pháp sa lúa không làm dat, sử dung hạt giống khô sa vào ruộnglúa phơi khô và đốt đồng, sau đó bơm nước vảo ruộng rồi mới sạ Sạ khô được ápdụng ở các khu vực ven Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Tiền Giang, nơi mà nước phèn từ

Đông Tháp Mười bị rửa ra vào đầu mùa mưa và làm chêt lúa non mới sạ.

Trang 26

Sa gởi: thường được áp dụng ở các vùng lúa nước trời, nhiễm mặn, phèn, vùng

trũng sản xuất khó khăn Hạt giống của lúa ngắn ngày được trộn với lúa mùa theo tỉ lệnhất định tùy theo điều kiện đất đai Như thế, bằng cách sạ gởi người ta có thể thuhoạch 2 vụ lúa trong một năm ở những vùng đất khó khăn này

Sa phun (bằng máy phun hat): La sử dụng thiết bị động cơ nỗ với công suất lớn

để tạo lực thôi giúp đây hạt từ bình chứa văng ra khỏi ống phun Sạ phun bằng máy cókhả năng phun hạt đi xa và đều hơn rất nhiều lần khi so với rải, sạ thủ công

Theo Chu Văn Tiệp (2014), phương pháp gieo sạ tuy dễ áp dụng và ít tốn cônglao động, ruộng lúa nhiều bông (300 - 400 bông/m?) nhưng những hạn chế mang lại ratnhiều:

+ Năng suất không cao: bông lúa bé, dé dé ngã, trung bình từ 5 - 5,5 tan/ha

+ Tén giống: lượng giống từ 100 - 180 kg/ha cho 1 lần gieo sa.

+ Tốn công lao động trong chăm sóc và thu hoạch: tia dim, cỏ nhiêu

Ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe con người: do sâu bệnh hại nhiều

và khó kiểm soát nên tình trạng lạm dụng thuốc BVTV làm môi trường đất, nước bịxâm hại nghiêm trong; sức khỏe người phun xit thuốc bị tổn hại Ngoài ra, lạm dụngthuốc BVTV gây tình trang kháng thuốc và khó kiểm soát gây thất thoát năng suất vàphá hủy hệ sinh thái đồng ruộng (Chu Văn Tiệp, 2014)

Trong hình thức sạ ướt, đáng chú ý là phương pháp sạ hàng được du nhập vàoViệt Nam từ năm 1990 Phương pháp này được tiếp thu và sản xuất đại trà đầu tiên tại

Trà Vinh vào năm 1998 và được Nông trường Sông Hậu ngày đó áp dụng trên gần6.000 ha diện tích trồng lúa Sau đó, doanh nghiệp cơ khí Hoàng Thắng đã chế tạomẫu máy bằng nhựa với nhiều kích cỡ (Quốc Việt và Dương Thế Hùng, 2009)

Với phương pháp sa hàng, khoảng cách giữa các hàng lúa từ 18 - 22 cm tùy

thiết kế của máy sẽ giảm lượng giống gieo sạ so với phương pháp sạ lan Theo QuốcViệt và Dương Thế Hùng (2009), hiệu qua của sa hàng giúp giảm sâu bệnh, tiết kiệmgiống (40 - 50%), bón phân và diệt cỏ dé dang hơn, giảm chi phí trong sản xuất, tăng

năng suât lúa.

l5

Trang 27

Tuy nhiên, phương pháp sạ hàng bị giới hạn là do một số nhược điểm về kỹthuật và điều kiện từ các hộ nông dân Ngoài ra năng suất lúa khi áp dụng sạ hàng tăngkhông cao, chỉ 1 tắn/ha/năm (khoảng 0.3 - 0,5 tan/ha/vu) nên chưa thu hút được bà con

nông dân sử dụng Do vậy sau 10 năm, kỹ thuật sạ hàng chỉ mới áp dụng được trên

20% diện tích, tương đương | triệu ha gieo trồng lúa hàng năm (Chu Văn Tiệp, 2014)

1.4.5 Một số kỹ thuật gieo sạ

Hiện tại có 3 kỹ thuật gieo sa lúa thường được áp dụng là sa theo hàng va sa lan

và sạ phun cụ thể:

Sa lan (sa lúa thủ công) hay còn gọi là gieo vãi: Day là phương pháp dùng tay

để gieo trực tiếp lúa giống đã được ngâm và ủ nảy mầm xuống ruộng Lượng lúa giốngthường từ 180 - 200 kg/ha, khi lúc mọc lên sẽ không có hàng lối phân biệt

Sa theo hang (dùng dụng cụ thô): Nghia là sẽ sử dụng các dụng cụ có 16 được

thiết kế sẵn dé gieo lúa giống Khi bạn kéo dụng cụ trên ruộng, hạt giống sẽ rơi qua lỗ

và tạo thành những hàng song song riêng biệt.

Sa phun (bang máy phun hạt): Là sử dụng thiết bị động cơ nỗ với công sức lớn

để tạo lực thôi giúp đây hạt từ bình chứa văng ra khỏi ống phun Sạ phun bằng máy cókhả năng phun hạt đi xa và đều hơn rất nhiều lần khi so với rải, sạ thủ công

Mật độ sạ hàng sẽ được điều chỉnh bởi các vòng cao su được đặt tại các dãy lỗ,nơi chứa lúa giống trên dụng cụ Theo đó có thé điều chỉnh vòng cao su để gieo hạtgiống xấp xỉ ở 3 mức là 50 - 75 - 100 kg/ha

Tùy vào lượng lúa giống và kỹ thuật gieo sa lúa của có thé điều chỉnh hàng cách

hàng và lượng hạt rơi ra trên mỗi hàng

1.4.6 Kỹ thuật chăm sóc lúa gieo sạ

Qua những cách gieo sa trên cũng cần nam kỹ thuật chăm sóc lúa gieo sa dé dat

năng suất cao nhất có thể chú ý một số các biện pháp chăm sóc như:

Dé ruộng lúa có thé đồng đều, tốt nhất hãy sử dung dụng cu sa hàng thay choviệc gieo sạ bằng tay Tuy nhiên đối với những ruộng có diện tích quá nhỏ, có gócruộng thi cần sa tay bổ sung

Trang 28

Nêu sau khi sa xong mà gặp phải trời giông hay mưa rao nên tháo nước ngập

mặt luông trước cơn mưa dé tránh mưa cuốn trôi va dôn hạt giông về một cho.

Sau khi đã gieo sạ lúa 2 - 3 ngày, hãy bắt đầu cho nước từ từ vào ruộng theochiều cao của lúa mầm, cho nước khoảng 3 — 5 cm và giữ nguyên là vừa Khi lúa đãtrưởng thành và bắt đầu đẻ nhánh, hãy dé lượng nước nông xen kẽ với việc giữ ẩm.Đây là cách dé cung cấp đủ nước cho lúa và tạo điều kiện thuận lợi cho lúa đẻ nhánh.Khi lúa đã đẻ nhánh kin đất, dé giúp cho rễ có thé ăn sâu vào đất hãy tháo cạn dé đấtnhững vết nứt nhỏ

Khi gieo sạ, nên bón thúc 2 lần, đùng các loại phân bón lót, kali và thúc tăngcường đạm Theo đó bón thúc lần đầu là khi lúa ra lá non, có rễ trắng, bón thúc lần 2 làkhi lúa đứng cái lam dong Ngoài kỹ thuật gieo sa lúa, nên thường xuyên thăm đồng déđảm bảo giữ lượng nước đủ âm và dùng phân bón hợp lý

Ngoài ra, trừ cỏ cũng là việc cân thực hiện, tùy vào chủng loại và thành phân cỏ

trong ruộng hãy chọn loại thuốc trừ cỏ phù hợp

1.4.7 Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến sinh trưởng và năng suất lúa

Mật độ gieo sạ là một biện pháp kỹ thật canh tác quan trọng, phụ thuộc vào điềukiện tự nhiên, dinh dưỡng, đặc điểm của giống Trong quần thể ruộng lúa, mật độ gieo

sa và số danh cấy có liên quan đến năng suất và các yếu tô cấu thành năng suất Nếugieo cay quá dày hoặc nhiều danh trên khóm thì bông lúa sẽ nhỏ đi đáng kể, hat có thénhỏ hơn và cuối cùng năng suất sẽ giảm Vì vậy, muốn đạt được năng suất cao thìngười sản xuất phải biết điều khiển cho quần thể ruộng lúa có số bông tối ưu mà vẫnkhông làm bông nhỏ đi, số hạt chắc và độ chắc hạt trên bông không thay đối Căn cứvào tiềm năng năng suất của giống, tiềm năng đất đai, khả năng thâm canh của ngườisản xuất và vụ gieo trồng dé định ra số bông cần đạt một cách hợp lý

Mật độ trồng thích hop, quan thé lúa sẽ sử dụng tốt nước và dinh dưỡng để tạo

ra năng suất cao nhất vì mật độ cấy quyết định diện tích lá và sự cấu tạo quần thể đếnchế độ ánh sáng và sự tích lũy chất khô của ruộng lúa mạnh mẽ nhất (Nguyễn VănHoan, 2003) Mật độ sản xuất giống dam bảo tạo ra 400 - 500 béng/m?, có nghĩa là 70

- 100 cây mạ/m)? là tốt nhất Mật độ thưa sẽ tăng khả năng đẻ nhánh và có thé gây ra

17

Trang 29

biến động lớn về độ chín đồng đều của các bông ảnh hưởng tới chất lượng hạt giống,mật độ thưa làm tăng cỏ dại cũng làm giảm chất lượng hạt giống Mật độ trồng quácao làm giảm năng suất và chất lượng hạt giống vì cạnh tranh nước và dinh dưỡng, chekhuất lẫn nhau, dé đồ và giảm kích thước hạt.

Như vậy, mật độ gieo sa là một biện phát kỹ thuật làm tăng quang hợp của cá

thé và quan thé của ruộng lúa, do khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá và chỉ số diệntích lá thích hợp cho cá thể và quần thể ruộng lúa, ảnh hưởng tới khả năng đẻ nhánh và

số nhánh hữu hiệu/bụi, khả năng chống chịu sâu bệnh, từ đó ảnh hưởng tới đến năngsuất lúa Theo Nguyễn Trường Giang và Phạm Văn Phượng (2011), chiều cao cây,chiều dài bông, số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng 1.000 hạt khi sạ hàngvới lượng giống sạ 50 kg/ha và 100 kg/ha đều lớn hơn so với sạ tay (sạ vãi) với lượnggiống 200 kg/ha Năng suất của lúa khi sạ hàng với lượng giống 50 kg/ha, hay 100kg/ha và sạ tay 100 kg/ha đều cao hơn năng suất lúa gieo sạ tay truyền thống 200kg/ha Sa hàng với lượng giống 100 kg/ha cho năng suất lúa cao nhất (6,76 tan/ha) vàlàm tăng năng suất lúa đến 19,75%

Do người dân có tập quán truyền thống gieo sạ với mật độ cao khoảng 200 kg/ha,nhưng trong thực tế lúa là loại cây có khả năng tự điều chỉnh trong quan thé, nếu sa vớimật độ quá cao cây lúa sẽ đẻ nhánh ít hoặc không đẻ nhánh, tỉ lệ chồi vô hiệu cao, thậmchí cây bị chết do cạnh tranh sinh tồn, cùng với đó là việc bón nhiều phân đạm dẫn đếnsâu bệnh phát triển mạnh và làm giảm năng suất (Lê Trường Giang, 2005)

Hiện nay, lượng giống cao sản ngắn ngày sa lan được khuyến cáo là 150 kg/ha(Nguyễn Thành Hối, 2010) Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất thường người dân trồnglúa theo tập quán với mật độ cao, lượng giống gieo sạ từ 200 - 300 kg/ha (Nguyễn Văn

Luật, 2001) Với lượng giống gieo sạ nhiều như thế thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự

tiếp nhận ánh sáng của từng cây lúa trong quần thê ruộng lúa, nhu cầu dinh dưỡng từđất trồng và tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Các nhà khoa học đãchứng minh được những yếu té gây dịch bệnh tích cực nhất là khi cây trồng phải sốngtrong quan thé chật hẹp thiếu ánh sáng cho các lá dưới, làm cây lúa trở nên yếu ớt sâubệnh dé tan công (Nguyễn Kim Chung và Nguyễn Ngọc Đệ, 2005)

Trang 30

Trong nghiên cứu của Trần Thị Hoàng Đông và ctv (2017), kết quả cho thấy ởmật độ gieo sạ thấp (60 - 100 kg/ha) lúa sinh trưởng, phát triển và chống chịu sâu bệnhtốt hơn so với mật độ cao (120 - 140 kg/ha), đặc biệt ở lượng giống gieo 60, 80, 100kg/ha các giống lúa HP10 và DT34 đều cho năng thực thu trên 6,0 tan/ha trong vụĐông Xuân và trên 5,0 tan/ha trong vụ Hè Thu Sa thưa (60 - 100 kg/ha) thì cho sốbông/m? thấp nhưng lại có số hạt chắc/bông cao, khối lượng 1.000 hạt lớn và ngượclại Hơn nữa, gieo sạ thưa còn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Giống lúa HP10 cholợi nhuận cao nhất ở công thức mật độ 80 kg/ha, dao động từ 26,275 triệu đồng (HèThu 2015) đến 32,831 (Đông Xuân 2014 - 2015) và tăng so với đối chứng khoảng2,552 - 2,900 triệu đồng.

Theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy lượng giống gieo sạ lan thích hợp ởĐồng bằng sông Cửu Long là khoảng từ 70 - 100 kg giống/ha (Bùi Chí Bửu vàNguyễn Thị Lang, 2002) Dưới điều kiện quản lý đồng ruộng tốt, lượng giống sạ 100

kg giống/ha được khuyến cáo để nhận được năng suất lúa có chất lượng tốt, cũng nhưđáp ứng đủ số béng/m? cho việc chín đồng bộ trong hệ thống canh tác lúa sa ướt (Trần

Thị Ngọc Huân và ctv 1999).

Tóm lại việc nghiên cứu về giống, mật độ gieo sạ lúa đã góp phần hoàn thiện vềquy trình thâm canh cho cây lúa Năng suất các giống lúa được cải thiện đáng kể thôngqua việc điều chỉnh chế độ canh tác như chế độ bón phân và mật độ gieo cấy Việc bốtrí mật độ hợp lý nhằm tận dụng nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời, hạn chế sâubệnh hại và tạo tiền đề cho năng suất cao Từ thực tế trên đề tài " Nghiên cứu mật độ

sạ thích hợp cho giống lúa OM46 (Japonica) trên đất phù sa tại Quận Ô Môn ThànhPhố Cần Thơ " cần thiết được tiến hành

19

Trang 31

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 03 năm 2024 tạiViện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long thuộc quận Ô Môn Tp Cần Thơ

2.2 Điề u kiệ n thí nghiệ m

2.2.1 Điều kiện thời tiết

Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết ở khu vực từ tháng 11/2023 - 03/2024

Tổng SỐ Nhiệt độ (°C) Độ am Luong muaThángnăm giờ nang , Trung Thấp trung bình trung bình

(giờ) RUN bình nhất (%) (mm)

11/2023 138 39,1 32,6 20;1 70,8 25,02

12/2023 173 35,1 29,2 25:7 70,2 7,56 1/2024 161 35,9 Dad 23,3 77,6 -

2/2024 199 36,0 27,9 22,6 Ti2

3/2024 247 37,4 29,3 24,0 64,9

-(Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2023)

Thời tiết được xem là một trong những yếu tô ảnh hưởng đến sinh trưởng, pháttriển và năng suất của cây trồng Theo Bảng 2.1, nhiệt độ trung bình từ tháng 11/2023đến tháng 3/2024 dao động từ 22,6 - 32,6°C, tổng số giờ nắng dao động từ 138- 247

giờ Âm độ không khí trung bình dao động từ 70,2 - 77,6%, lượng mưa trung bình

trong khoảng thời gian thí nghiệm rất thấp, 3 tháng đầu năm 2024 hầu như không mưa.Nhìn chung, với dién biến thời tiết trên tương đối thuận lợi để canh tác lúa tại ĐồngBằng Sông Cửu Long Tuy nhiên do lượng mưa trung bình trong quá trình thực hiệnthí nghiệm thấp nên các biện pháp quản lý nước trong khu thí nghiệm được thực hiện

Trang 32

chặt chẽ nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt trong quá

trình thực hiện thí nghiệm.

2.2.2 Điều kiện dat đai

Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa khu thí nghiệm

Thành phần Đơn vị Tri giá

K* trao đổi (meq/100g) meq/100g 0,09

CEC (meq/100g) meq/100g 22,1

tổng số trung bình (1,32%); Canxi trao đối thấp (1,57 meq/100g) va Magie trao đổi

trung bình (4,25 meq/100g g), các chỉ tiêu khác như Fe tổng số, Cu tổng số, Zn tổng số

ở mức trung bình Dựa vào các kết quả trên cho thấy đặc tính lý - hóa đất của khu thínghiệm phù hợp với việc canh tác lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Tuy nhiên, hàm

21

Trang 33

lượng lân tổng số và Ca?” trao đổi ở mức thấp cần bé sung các chất đinh dưỡng day đủ

cho cây trong quá trình thực hiện thí nghiệm.

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống

Giống lúa OM46 (Japonica):

Tính thích nghi: Giống lúa canh tác được các vụ trong năm, thích nghỉ với các

vùng lúa thâm canh ở ĐBSCL.

Tính chống chịu: Phan ứng đạo ôn (cấp 1 - 3) và ray nâu (cấp 5) trong điều kiện

thanh lọc nhân tạo.

Tổ hợp lai: Tổ hợp lai Lúa nhật/Q14 (nuôi cấy túi phấn), được lai tạo bởi bộmôn Di truyền - Chọn giống, Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long

Đặc tính nông học: Thời gian sinh trưởng: 102 107 ngày, chiều cao cây: 100

110 cm, màu lá xanh đậm, đẻ nhánh khá; độ cứng cây: cấp 1 5: số b6éng/m?: 280

-310 bông; số hạt chắc/bông: 70 - 100; khối lượng 1000 hat: 26 - 27 gram Tiềm năngnang suat: 5,0 - 8,0 tan/ha

Pham chat gạo: Ty lệ gạo nguyên: 59 - 65%; chiều dai hạt gạo dai: 4,7 - 5,1 mm;

tỷ lệ dai/rong: 1,6 - 1,7 Chat lượng gạo khá, hạt gạo trung bình, trong, com mềm, ngon

2.3.2 Phân bón và thuốc bvtv

Phân hóa học: Phân bón (kg/ha): Urea : 100 kg N (46 %), Super lân: 40 kg P;Os (16 %), KCl: 30 kg K20 (60 %).

Thuốc BVTV: một số thuốc sử dụng như Sofit 300EC (300 g/L Pretilachlor +

100 g/L Fenclorim), ACO ONE 400EC (400 g/L Isoprothiolane + 600 g/L phụ gia va

dung môi), Chess 50WG (500g/kg Pymetrozine), Cypdime (558) 10EC (20 g/L Cypermethrin + 80 g/L Dimethoate + 900 g/l phụ gia đặc biét), Milax 100GB (Metaldehyde 100 g/kg + phu gia vira du 1 kg)

Trang 34

2.3.3 Các vật liệu khác

Dụng cu và các thiệt bị: cuôc, xéng, ban cào, thước kẻ, thước kẹp, sách vở, việt,

máy ảnh, thước cuộn, khung đo chỉ tiêu, cân điện từ, máy đo am độ, máy say lua

2.4 Phuong pháp nghiên cứu

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố sẽ được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design, RCBD) với 4 lần lặp lại, 5 nghiệm thức tương ứngvới 4 mật độ sa phun va 1 mật độ sa lan (Đối chứng).

Nghiệm thức 1 (T1): sa lan 120 kg/ha (BC).

Nghiệm thức 2 (T2): sa phun 120 kg/ha

Nghiệm thức 3 (T3): sạ phun 100 kg/ha

Nghiệm thức 4 (T4): sa phun 80 kg/ha

Nghiệm thức 5 (TS): sa phun 60 kg/ha

Trang 35

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Quy mô thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức x 4 lần lặp lại = 20 ô thí nghiệm

Thí nghiệm gồm có: 4 LLL x 5 NT = 20 6 thí nghiệm Diện tích 1 6 thí nghiệm:

10mx 3m =30 m.

Tổng diện tích 6 thí nghiệm: 20 x 30 = 600 m?

Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm: 0,3 m.

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,3 m

Diện tích hang bảo vệ: 250 m?

Tổng diện tích khu thí nghiệm: 600 m? + 250 m? bảo vệ = 850 m?

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi theo dõi mỗi thời điểm

2.5.1 Các giai đoạn sinh trưởng và phát dục

Thời gian sinh trưởng và phát dục

Thời gian sinh trưởng (ngày): tính số ngày từ khi gieo đến khi khoảng 85 đến90% số hạt trên bông chín

Ngày đẻ nhánh tối đa (NSS): quan sát lúc ruộng lúa bắt đầu làm đòng

Ngày trổ đều 10% và 80% (NSS): quan sát thời điểm lúa mới tré và trổ hoàn

toản.

2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng

Phương pháp theo dõi

Quan sát và đánh giả các chỉ tiêu theo quy phạm khảo nghiệm giá tri canh tác va giá tri

Trang 36

Chỉ tiêu theo dõi

Chiều cao cây (cm): đo ngẫu nhiên 10 cây trong mỗi ô thí nghiệm Giai đoạnsinh trưởng (cm): đo từ mặt đất đến chop lá cao nhất (ở giai đoạn 15, 30, 45, 60 NSS)

Số chdi (chồi/m”): đếm số chồi trong 2 khung, mỗi khung có diện tích 0,25 m?

quy ra 1 mỶ (ở giai đoạn 15, 30, 45 NSS).

Chiều dai bông lúa (cm): Do từ cỗ bông đến chop bông đo ngẫu nhiên 10 bông

trong 6 thí nghiệm giai đoạn thu hoạch.

Chiều dai lá đòng (cm): Do từ cô lá đến chop lá, đo 10 cây ngẫu nhiên trong 6thí nghiệm giai đoạn khi lúa trổ

Chiều rộng lá dong (cm): Do ở giữa lá từ mép lá này sang mép lá kia, đo 10 câyngẫu nhiên trong 6 thí nghiệm giai đoạn khi lúa trồ

2.5.3 Các yếu tố cầu thành năng suất

Các thành phần năng suất lúa: Thu thập mẫu lúa 15 bông trong 2 khung (0,5m?) do chỉ tiêu đã đặt trước, dé phân tích các chỉ tiêu:

+ Số bông lúa trong 2 khung (P)

+ Số hạt chắc trong 2 khung (W)

+ Số hạt lép trong 2 khung (U)

Các thành phần năng suất được tính theo các công thức:

- Số bông/m? (bông) = P x 2

Tổng số hạt/bông (hat) = (W + U)/P

Số hạt chắc/bông (hạt) = W/P

- Tý lệ hạt chắc (%) = {W/(W + U)} x 100

Khối lượng 1000 hạt (g) (tính bang gram ở W4») được đếm và cân bằng cân

điện tử với sai sô 0,001 mg rôi qui vê âm độ 14 %.

25

Trang 37

Năng suất lý thuyết:

NSLT (tan/ha) = (số bông/m? x số hạt chắc/bông x P1000) x 105

+ Ploo hat: khối lượng (g) 1.000 hat

+ 10°: hệ số chuyền đối khối lượng (g) 1.000 hat ra khối lượng kg

+ 102: hệ số chuyền đổi từ g/m? ra tan/ha

Năng suất thực tế: gặt sát gốc toàn bộ cây lúa tại giữa lô trong khung 5 m’, tuốtlay hat, phơi khô, quạt sạch, đem cân và do ầm độ hạt rồi qui về 14%

Tất cả các trọng lượng đều qui về âm độ 14 % theo công thức:

Wia% = Wo x (100 - Ho)/86

Với: Wo là khối lượng mau lúc cân (kg); Ho là âm độ mẫu lúc cân hạt khô (%)Năng suất thực tế (tan/ha) = (W¡4% x 10/5

(Với Wi4% là khối lượng hạt chắc của 5 m? tinh bằng kg)

2.5.4 Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại xuất hiện trên lúa

Quan sát và đánh giá các chỉ tiêu theo quy phạm quy chuẩn kỹ thuật quốc giađiều tra và phát hiện dịch hại lúa QCVN 01 - 166: 2014/BNNPTNT

Ghi nhận 1 số sâu bệnh hại chính khi xuất hiện trên đồng ruộng như (sâu cuốn

lá, ray nâu, nhện gié, bệnh đạo ôn, khô van, cháy bìa lá) Đối với ray đếm mật sốrầy/m? đếm trong khung 0,25 m? đã đặt trước; các bệnh về lá đếm số lá bị hại trong

khung 0,25 m”.

2.5.5 Hiệu quả kinh tế

Tổng thu (đồng/ha/vụ) = Năng suất thực thu (kg) x Giá bán (đồng/kg)

Tổng chi phí (đồng/ha/vụ) = Công lao động + tiền giống + phân bón + thuốc

BVTV + vat tư nông nghiệp

Lợi nhuận (đồng/ha/vụ) = Tổng thu - Tổng chi phí

Tỷ suất lợi nhuận (TSLN) = Lợi nhuan/Téng chi

Trang 38

Sạ lan (sạ lúa thủ công) hay còn gọi là gieo vãi: dùng tay để gieo trực tiếp lúa

giông đã được ngâm và ủ nảy mâm xuông ruộng.

Sa phun (bằng máy phun hat): sử dụng thiết bị động cơ nổ với công sức lớn détạo lực thôi đầy hạt từ bình chứa văng ra khỏi ống phun giúp lúa đi mạnh và đều hơn

Mật độ sa: tương ứng với các nghiệm thức (trình bay ở mục 2.4.1)

2.6.4 Quản lý nước

Sau sa 5 - 7 ngày, cho nước vào ruộng và giữ mực nước khoảng 2 - 5 cm, sau

đó giữ mực nước trong ruộng từ 8 - 15 cm tùy theo chiều cao của lúa

15 NSS thì rút bớt nước dé tiến hành dặm, cho nước vào và giữ mực nước

khoảng 15 - 25 cm.

Rút bớt nước lúc bón phân nuôi dong 37 - 42 NSS sau đó cho nước vào và giữ

đến trước khi thu hoạch khoảng 7 - 10 ngày thì rút cạn nước

27

Trang 39

Không cho nước qua lại giữa các nghiệm thức lúc bón phân, sau ít nhất 5 - 7

ngày mới cho nước qua lại.

Phòng trừ cỏ: sử dụng thuốc trừ cỏ tiền nay mầm giai đoạn 1 - 3 NSS, phunthuốc trừ cỏ hậu nảy mầm 10 - 14 NSS

2.6.5 Bon phan

Nền phân chung cho thí nghiệm (kg/ha) là 100 kg N + 40 kg PzOs + 30 kg KaO

(tương đương 217,3 kg Urea + 250 kg Super Lân + 50 kg Kali Clorua) Lượng phân

bón cho I 6 thí nghiệm (g/ô) là 652,2 g Urea + 750 g Super Lân + 150 g Kali Clorua.

Bón lót: bón toàn bộ lượng phân lân trước khi sạ 2 ngày.

2.6.6 Thu hoạch

Khi thay bông lúa có 85 - 90% hạt chín thì tiễn hành thu hoạch, gặt riêng từng

ô, phơi khô đến độ âm 14% sau đó quạt sạch, cân để tính năng suất thực thu

2.7 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu trong thí nghiệm được thu thập và thống kê bằng phần mềm

Microsoft Excel 365, sau đó phân tích phương sai (ANOVA) bằng phần mềm Rstudio

4.2.3 để phát hiện sự khác biệt về mặt thống kê giữa các nghiệm thức Tiến hành trắcnghiệm phân hạng Duncan ở mức ý nghĩa a = 0,05 (nếu có)

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN