1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề phân hạng thích nghi cho các loại hình sử dụng Đất phù hợp cho Đất phù sa trên ruộng lúa

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Hạng Thích Nghi Cho Các Loại Hình Sử Dụng Đất Phù Hợp Cho Đất Phù Sa Trên Ruộng Lúa
Tác giả Lê Nguyễn Hòa Bình, Trần Thu Hiền, Hồ Lê Yến Nhi, Hoàng Diệu Trinh, Nguyễn Minh Thuận, Hồ Phú Khánh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 10,66 MB

Nội dung

-Đất không lẫn tạp chất nên không ảnh hưởng đến sự phát triển của cây, giảm thiểu được sâu bệnh cũng như chi phí sử dụng thuốc trừ sâu.. 4.2 Phân tích các chỉ số hóa học :EC thấp, hàm lư

Trang 3

I .Chất lượng và tính chất đất

III .Phân hạng thích nghi đất đai.

IV .Kết luận.

Trang 4

1 Phần giới thiệu về khoanh đất.

2 Phân tích các ưu và nhược điểm của LMU này.

3 Xác định các chất lượng đất, tính chất đất và tính chất chẩn đoán.

4 Trình bày các kết quả phân tích lý, hóa học, các tính chất khác của

LMU này của các tính chất chẩn đoán

0

1

Trang 5

1 Giới thiệu về khoanh đất:

- Loại đất : đất phù sa trên ruộng lúa

- Vị trí: Ấp Trong, xã Phước Hậu,

huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An

- Tính chất chung của đất phù sa :

Đất phù sa có kích thước hạt nằm giữa đất cát và đất sét Phù sa có thể xuất hiện dưới dạng đất (thường kết hợp với cát hoặc đất sét) hoặc ở dạng trầm tích sông hay biển Trong thành phần của đất phù sa có các hạt kích thước trung bình nên loại đất này có khả năng thoát nước và giữ ẩm tốt.

Trang 6

● Các thành phần hạt mịn trong phù sa rất dễ bị rửa trôi khi gặp mưa làm cho đất phù sa nghèo dinh dưỡng Bằng cách bổ sung thêm chất hữu cơ vào đất, giúp các thành phần hạt mịn của phù sa có thể liên kết thành các khối có cấu trúc ổn định hơn

● Đất phù sa có thể chứa tới 80% vật liệu phù sa Đất phù sa chứa kết

cấu đất thịt pha cát và đất thịt pha bùn Phần cát chủ yếu là các hạt cát rất mịn Những loại đất này được hình thành từ trầm tích băng, sông, biển và gió thổi và thường có lớp đất dưới sâu không có đá.

Trang 7

Đất rất giàu chất dinh dưỡng vì được bồi đắp

từ các vật chất hữu cơ, vô cơ dò dòng nước vận chuyển.

-Đất rất tơi xốp bởi có nhiều mùn Tỷ lệ cát và sét tương đối nhau, không chỉ giúp đất tơi xốp

mà còn tăng khả năng thoát nước.

-Độ giữ nước vừa phải, không quá kém như đất cát cũng không quá chặt như đất sét Nhờ

đó, giúp cây trồng hấp thu chất dinh dưỡng hiệu quả, đẩy nhanh quá trình sinh trưởng, năng suất cao.

-Đất không lẫn tạp chất nên không ảnh hưởng đến sự phát triển của cây, giảm thiểu được sâu bệnh cũng như chi phí sử dụng thuốc trừ sâu.

-Đất có bề mặt bằng phẳng, thích hợp cho việc trồng trọt Đồng thời, còn thích hợp với hệ thống tưới tiêu bằng kênh, giếng ống – hệ

thống tưới tiêu hiệu quả, ít tốn kém.

-Các hạt phù sa dễ bị rửa trôi khi gặp

mưa khiến cho đất nghèo chất dinh

dưỡng.

-Cần phải bổ sung thêm các chất hữu

cơ vào đất để các hạt mịn liên kết

thành khối có cấu trúc ổn định.

Ưu điểm

Nhược điểm

Trang 9

STT Chất lượng đất Tính chất đất Gía trị ngưỡng

1 A.Đặc điểm vùng A1.Kiểu khí hậu Nhiệt đới gió mùa

cận xích đạo A2Độ cao 150-300 m

2 B.Khả năng cung cấp nước tự

nhiên B1.Lượng mưa trung bình năm Khoảng 2.000 mm

B2.Số tháng mùa mưa 6-7 tháng B3.Độ ẩm >80%

Trang 11

Tầng 4 40 – 100 cm Đất có màu xám sáng, mền và có hạt cát mịn

pha lẫn vào

Giải thích sau khi đào nhóm quan sát phẫu diện đất ở :

+ Tầng 1: đất có màu đen hơi nâu, mền và hơi

ẩm có rễ của các cây lúa còn sót lại và rễ cây

cỏ trên bề mặt.nhìn vào rắn chắc và không có vết nứt Khi khô trở nên cứng và khó bóp bể hơn.

+ Tầng 2 : đất có màu đen, hơi dẻo mền hơi ẩm ướt và có pha lẫn ít sét có thực vật sống bên trong khá nhiều khi đào lên , có hiện tượng nứt

nẻ khi chuyển tiếp tầng.

+ Tầng 3 : đất có màu xám cam , ướt, dẻo và

có nhiều sét rất dễ tạo hình bằng tay nhìn Các vết nứt xuất hiện nhiều hơn tầng trên.

+ Tầng 4 : Đất có màu xám sáng, mền mịn và

có ít sét hơi nhão ,có hạt cát mịn pha lẫn vào dùng tay cảm thấy dễ bở rớt trong nước.

Trang 12

4.2 Phân tích các chỉ số hóa học :

EC thấp, hàm lượng chất hữu cơ, N tổng, N hữu dụng trên cả hai nhóm đất đều rất thấp, điều này ảnh hưởng đến sự hấp thu dinh dưỡng của cây lúa, từ đó giới hạn năng suất lúa theo thang đánh giá của cây lúa

Hàm lượng các cation trao đổi (K+, Na+, Ca2+, Mg2+) trong phẫu diện đất đạt từ thấp đến trung bình.

Hàm lượng Al trao đổi trong phẫu diện đất đạt rất cao (8,9-15,2 cmol(+)/kg) đạt ngưỡng gây độc cho cây lúa.

Trang 13

PHẦN II Yêu cầu sử dụng đất

1 Vẽ bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực đánh giá 2.Giới thiệu về LUT hiện tại và phân tích các ưu và nhược

điểm của LUT hiện tại 3.Đề xuất 2 kiểu/loại hình sử dụng sử dụng đất triển vọng

(Giải thích tại sao) 4.Xây dựng các yêu cầu sử dụng đất cho 3 LUT

5.Xác định các ngưỡng giá trị và phân cấp các yêu cầu sử

dụng đất cho 3 LUT.

Trang 14

1.Vẽ bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực đánh giá

6°0'0"E 4°30'0"E

Trang 15

Giới thiệu: LUT hiện tại trồng lúa.

1.Cung cấp nguồn dinh dưỡng: Lúa là

nguồn thức ăn chính cho hàng tỷ

người trên toàn thế giới

2.Năng suất cao: Lúa có thể sản xuất

nhiều năng suất trong một diện tích

nhỏ

3.Khả năng chịu hạn: Một số giống lúa

có khả năng chịu hạn tốt, phù hợp với

các vùng đất khô cằn

1.Tiêu thụ nước nhiều: Lúa cần nhiều nước

để phát triển, gây ra vấn đề về nguồn nước trong một số khu vực

2.Tiêu hao đất: Canh tác lúa cần sử dụng nhiều đất, gây ra mất môi trường sống cho các loài sinh vật khác

3.Cần đất đai tốt: Lúa thường cần đất đai giàu dinh dưỡng, khiến việc canh tác ở các vùng đất nghèo dinh dưỡng trở nên khó khăn

Trang 16

3.Đề xuất 2 kiểu/loại hình sử dụng sử dụng đất triển vọng (Giải thích tại sao).

●3.1.Đề xuất loại hình 2 –cây lâu năm sầu riêng :

Độ pH phù hợp: Đất phù sa thường có độ

pH thấp hơn, phù hợp với cây sầu riêng hơn

là lúa Cây sầu riêng thích đất có độ pH từ

5.5 đến 6.5, trong khi lúa thích đất hơi trung

tính hoặc kiềm

Yêu cầu dinh dưỡng: Cây sầu riêng có yêu

cầu dinh dưỡng đất ít hơn so với lúa Đất

phù sa thường giàu chất hữu cơ và khoáng

chất cần thiết, giúp cây sầu riêng phát triển

mạnh mẽ hơn

.Thủy hậu này hữu ích cho sầu riêng: Đất

phù sa thường giữ nước tốt hơn, cung cấp

cung cấp ẩm ổn định cho cây sầu riêng trong

quá trình phát triển Đặc tính này hữu ích đặc

biệt trong các khu vực có mùa khô kéo dài

Khả năng chống chịu hạn hán: Cây

sầu riêng có khả năng chịu hạn hán tốt hơn so với lúa Một số giống sầu riêng thậm chí còn có khả năng chịu hạn hán và sâu bệnh tốt, giúp giảm thiểu rủi ro cho nông dân.

Tăng cường cân đối sinh học đất: Trồng sầu riêng trên đất phù sa

có thể giúp tăng cường cân đối sinh học đất, tăng cường sức kháng của hệ thống cây trồng và giảm cần bổ sung hóa chất độc hại cho đất.

Trang 17

3.2 Đề xuất loại hình 2 –cây lâu năm hồng xiêm :

Độ ẩm: Đất phù sa thường giữ nước tốt

hơn, cung cấp độ ẩm ổn định cho cây hồng

xiêm trong suốt quá trình phát triển Điều

này rất quan trọng vì hồng xiêm cần nhiều

nước để phát triển tốt.

Dinh dưỡng: Đất phù sa thường chứa

nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát

triển của cây hồng xiêm, như kali, magiê, và

photpho Những chất dinh dưỡng này giúp

cây hồng xiêm ra hoa và cho quả tốt hơn.

Độ pH: Cây hồng xiêm thích đất có độ pH

từ 5.5 đến 6.5, và đất phù sa thường có độ

pH phù hợp với cây này Điều này giúp cây

hồng xiêm hấp thụ chất dinh dưỡng hiệu

quả hơn và phát triển tốt.

Chống lại các bệnh tật và sâu bệnh: Cây

hồng xiêm thường kháng bệnh tốt hơn và ít

bị cây lúa làm nhiễm sâu bệnh Đất phù sa cung cấp môi trường tốt cho sự phát triển của hệ sinh thái lá phổi, giúp tăng cường khả năng chống lại các bệnh tật và sâu bệnh cho cây hồng xiêm.

Thích ứng với thời tiết khắc nghiệt: Cây

hồng xiêm thường có khả năng chịu hạn hán và thời tiết khắc nghiệt tốt hơn so với cây lúa, nên trồng trên đất phù sa giúp tăng cường khả năng sinh tồn của loại cây này trong điều kiện môi trường khó khăn.

Trang 18

4.XÂY DỰNG CÁC YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO 3

LUT

Trang 19

Yêu cầu

1.Điều kiện môi trường sinh thái

Trang 20

Yêu cầu SDĐĐ Yếu tố chuẩn

2 Yêu cầu quản lý

Thời điểm trồng Thời điểm

thích hợp Cuối tháng 9 Đầu mùa mưa Đầu mùa mưa

Mật độ trồng Số lượng cây

trên 1 ha 50-60 cây/m2 1.330 cây/ha 1.110 (3x3m) cây/ha

Khả năng làm đất Cải tạo đất

trước khi trồng

Vun, xới, đất xốp thoát nước tốt

Cày, tơi xốp đất Nhổ cỏ dại, dọn tàn dư thực vật.

Cải tạo đất, xử lý mối, kiến, côn trùng.

Trang 21

Yêu cầu

SDĐĐ Yếu tố chuẩn đoán LUT 1 ( trồng cây lúa) LUT 2 ( trồng sầu riêng ) LUT ( trồng hồng xiêm )

3 Yêu cầu về bảo vệ

Bảo vệ tính

chất đất Chống rửa trôi, xói mòn Tăng mật độ cây Xen canh với cây họ đậu

Trồng xen canh với cây ăn trái

và cây họ đậu, bón phân vi sinh

Ứng phó với lũ Trồng trong nhà

kính, thùng xốp để trên cao.

Hệ thống thoát, dẫn nước

nhanh, hiệu quả.

Xây dựng hệ thống thoát nước, đắp đất cao

ốc sên, sâu có hại.

Trang 22

5.Xác định các ngưỡng giá trị và phân cấp

các yêu cầu sử dụng đất cho 3 LUT

Trang 23

Ngưỡng giá trị cho LUT 1 đất trồng lúa:

2

Chế độ bức xạ

Số giờ nắng 4-6 tiếngNhiệt độ trung bình năm 20-28°C

Trang 24

*Ngưỡng giá trị cho LUT 2 cây lâu năm- cây sầu riêng :

1

Khả năng cung cấp nước

Lượng mưa trung bình năm

1.800-2.000mm

Độ ẩm không khí 60-70%2

Chế độ bức xạ

Số giờ nắng 4 – 11 giờ/ngàyNhiệt độ trung bình năm 24-29°C

Số tháng mùa khô 3-5 tháng3

Khả năng thoáng khí

Độ xốp của đất 50-60%Dung trọng đất 1,1 - 1,5 g/cm3

Tỷ trọng đất 2,3 - 2,8 g/cm3

Trang 25

*Ngưỡng giá trị cho LUT 3 cây lâu năm- cây hồng xiêm:

1

Khả năng cung cấp nước

Lượng mưa trung bình năm 1.500-2.000mm

Độ ẩm không khí >80%

2

Chế độ bức xạ

Số giờ nắng 5 – 7 giờ/ngàyNhiệt độ trung bình năm 25-28°C

Số tháng mùa khô 3-5 tháng3

Trang 26

Phân cấp cho LUT 1 đất trồng

lúa:

đất

Yêu cầu sử dụng đất

Phân cấp yêu cầu sử dụng đất

1 Nguy hại do

Mức độ ngập(cm)

5-10cm 10-15 15-20 >20

2

Chế độ bức xạ

Nhiệt độ trung bình năm °C

Trang 27

Phân cấp cho LUT 2 đất trồng

24-29 26-31 28-33 >33

<20

Số tháng mùa khô (Tháng)

3-4 5-6 1-2

6-7

0-18-9 3

Khả năng thoáng

khí

Độ xốp của đất % 50-60 30-40 20-30 10-20Dung trọng đất (g/cm3) 1,1 - 1,5 1,5-1,9 1,9-2,3 2,3-2,7

Tỷ trọng đất (g/cm3) 2,3 - 2,8 2,8-3,3 3,3-3,8 3,8-4,3

4 Khả năng dinh

dưỡng

Độ dày tầng canh tác (cm)

>90 >60 >30 <30

pH 5,5 - 6,5 4,5-5,5 3,5-4,5 2,5-3,5

Trang 28

Phân cấp cho LUT 3 đất trồng

3-4 4-5 5-10 <3

>10Nhiệt độ trung bình năm

(°C)

24-29 26-31 28-33 >33

<20

Số tháng mùa khô (Tháng)

3-4 5-6 Ít: 1-2

Nhiều: 6-7

Ít: 0-1Nhiều: 8-9

3

Khả năng

thoáng khí

Độ xốp của đất % 50-60% 30-40% 20-30% 10-20%Dung trọng đất (g/cm3) 1,2 - 1,3 1,3-1,9 1,9-2,5 2,5-2,7

Tỷ trọng đất (g/cm3) 2,3 - 2,6 2,6-3,4 3,4-3,9 3,8-4,4

4 Khả năng dinh

dưỡng

Độ dày tầng canh tác (cm)

>90 >60 >30 <30

pH 5,5 - 6,5 4,5-5,5 3,5-4,5 2,5-3,5

Trang 29

1.Mô tả chi tiết phương pháp đánh giá 2.Trình bày kết quả đánh giá và so sánh kết quả đánh giá giữa 3 LUT III: Phân hạng thích nghi đất đai

Trang 30

1.Mô tả chi tiết phương pháp đánh giá

● Phương pháp : Phương pháp kết hợp theo điều kiện hạn chế

●-So sánh cho từng chất lượng đất đai riêng lẻ, kết quả sẽ là “tính thích nghi từng phần” của đơn vị bản đồ đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai

Trang 31

QUA PHƯƠNG PHÁP TRÊN

CHO CHÚNG TA THẤY :

Điểm lợi: Thao tác dễ

dàng.

Điểm hại: Không xét

được mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố chuẩn đoán

Trang 32

Trình bày kết quả đánh giá và so sánh kết quả đánh giá giữa 3 LUT:

LUT 1- Đất trồng LÚA

Nguy hại do lũ Chế độ bức xạ Khả năng thoáng khí Khả năng dinh dưỡng

Kết quả : S2

LUT 2-Đất trồng cây lâu năm- cây sầu riêng

Khả năng cung cấp nước Chế độ bức xạ Khả năng thoáng khí Khả năng dinh dưỡng

Kết quả : S2

LUT 3-Đất trồng cây lâu năm- cây hồng xiêm

Khả năng cung cấp nước Chế độ bức xạ Khả năng thoáng khí Khả năng dinh dưỡng

Kết quả :S3

Trang 33

*LUT được chọn là LUT 3 trồng cây hồng

xiêm

-Yếu tố giới hạn là về độ ẩm và tình hình sâu bệnh của cây.

-Ngoài ra trái hồng xiêm còn bị ảnh hưởng

từ chuột và sóc Sâu ăn lá, sâu đo, sâu đục,

bọ xít muỗi, bọ cánh cứng, rầy,…Tuy nhiên vấn đề này không nhiều, nhưng vẫn cần phải

có biện pháp phòng ngừa.

*Giải pháp nào khắc phụ yêu tố giới hạn đó: -Xây dụng hệ thống thoát nước, đê điều hợp lý.

-Có thể trồng xen canh với các cây họ đậu để tăng độ đạm, xới đất tăng độ tơi xốp.

Phần 4

Trang 34

-Bón phân hữu cơ và men vi sinh để cây cho ra năng suất tốt hơn

-Ngoài ra, thường xuyên, cắt tỉa canh, nhổ cỏ dại, kiểm tra và bắt sâu (sâu ăn lá, sâu đo, sâu đục, bọ xít muỗi, bọ cánh cứng, rầy,…), nếu thấy dấu hiệu bất thường của sâu bệnh và chuột và sóc phá hoại ăn trái thì phải khăc phục ngay lập tức bằng cách, bắt sâu thủ công, phun xịt thuốc trừ sâu trừ nấm và đặt bẫy bắt chuột,… để đề phòng trường hợp cây chết hoặc chất lượng sản phẩm không cao.

Trang 35

The

end

Ngày đăng: 20/11/2024, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w