tác soạn giảng, thậm chí còn sao chép giáo án của người khác hoặc tải trên mạng về điều chỉnh chút ít để làm giáo án của riêng mình và để đối phó; lên lớp thiếu sự chuẩn bị phương tiện,
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ
—~——~~~>* tt od ee
Al TIEU LUAN
DE TAI:
THUC TRANG DAY VA HOC MON VAT LY
Ở TRƯỜI THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN ŸÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Sinh viên thực : Tran Huynh Thanh Xuan hién
Mã sinh viên : 3130120034
Giáo viên hướng : ` Hoàng Thế Hải
dan Nam hoc : 2021 - 2022
ĐÀ NẴNG - 2022
Trần Huỳnh Thanh Xuân — 3130120034
Trang 2Mục lục
B NỘI DUNG - 1S n n TH TH HH HH ng gring 4
1 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề 4
2 Mục đích lựa chọn vấn đề (co 4
II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ HIỆN NAY Ở
TRƯƠNG THCS ccccc co 4
1 Thuận lợi c cccnnnnnHh nh nh neo 4
2 Khó khăn cu ch n ng nh khe 4
IH NGUYEN NHÂN (0L nh nn nh ng nhện 5
1 Về mặt khách quan co con nnnhhe 5
2 Về mặt chủ quan nh hreree 5
1 Nâng cao lòng yêu nghề và ý thức trách nhiệm của
2 Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra
đánh giá LH nho 6
3 Giáo viên phải đầu tư nghiên cứu bài dạy, nắm vững mục tiêu, nội dung kiến thức - kỹ năng và phương pháp
truyền đạt ch nh HH Ho re 6
4 Tăng cường công tác sử dụng và làm đồ dùng dạy học
5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy hỌC LQQQnnnnnnn nh nh nền Đế nh chế hs Kế bà kh khe 7
6 Tăng cường tính độc lập, tự học, tự rèn luyện của học 1: Ẽ.Ẽ 7
7 Công tác phối hợp - che 8
Trang 4Nhận xét, đánh giá của giảng viên hướng dẫn
Trang 5Da Nang, ngay 19 thang 04 nam 2022
Giang vién hwong dan (Ký và ghi rõ họ tên)
Trần Huỳnh Thanh Xuân — 3130120034
Trang 6A LOI CAM ON
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Dai hoc
Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã đưa môn học Giao tiếp sư
phạm vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Thầy Hoàng Thế Hải đã dạy dé,
truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Giao tiếp sư
phạm của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thân học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này
Bộ môn Giao tiếp sư phạm là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và
có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn
nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc
dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được
hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và
hạnh phúc
Trang 7B NOI DUNG
I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề
Vật lý là bộ môn khoa học tự nhiên có ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống Việc học tập tốt môn Vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong công cuộc công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước Môn Vật lý bước đầu hình thành ở học sinh những kỹ năng và thói quen làm việc khoa học - kỹ thuật trong học tập, khả năng ứng dụng khoa học vào đời sống Tuy nhiên, việc dạy và học môn Vật lý gặp khá nhiều khó khăn Bởi lẽ môn vật lý đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn học sinh học tập một cách khoa học, đúng cách thì mới có chất lượng cao
2 Mục đích lựa chọn vấn đề
Với mục đích nâng cao chất lượng dạy và học Vật lý ở trường
Trung học cơ sở (THCS), bản thân nhận thay rằng nhất thiết phải
tìm ra những khó khăn, VưƯỚng mắc và nguyên nhân của nó, trên
cơ sở đó đề xuất những giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lý ở trường THCS
II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ HIỆN NAY Ở
TRƯƠNG THCS
1 Thuận lợi
Giáo viên được sự quan tâm của nhà trường, phân công giảng dạy đúng chuyên môn, được tham gia các lớp tập huấn chuyên
môn do Phòng và Sở GDĐT tổ chức
Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác
Học sinh chấp hành khá tốt nội quy nhà trường, được trang bị
đầy đủ SGK
Về cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hóa; trường, lớp khang trang, thoáng mát tạo điều kiện tốt cho việc học tập, sinh hoạt và vui chơi giải trí
2 Khó khăn
a Đối với giáo viên
Do nhiều lý do nên giáo viên vẫn còn dạy học theo lối truyền thống, truyền đạt kiến thức theo lối một chiều, chưa mạnh dạng trong việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) Một số giáo viên
có ý thức đổi mới PPDH nhưng chỉ mang tính đối phó khi có thao
giảng, dự giờ, kiểm tra
Một bộ phận giáo viên không tích cực đầu tư trong tiết dạy cũng như công
Trần Huỳnh Thanh Xuân — 3130120034
Trang 8tác soạn giảng, thậm chí còn sao chép giáo án của người khác hoặc tải trên mạng về điều chỉnh chút ít để làm giáo án của riêng mình và để đối phó; lên lớp thiếu sự chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học dẫn đến tình trạng dạy chay, giờ học nhàm chán, thiếu thu hút, không gây được hứng thú cho học sinh.Trong quá trình dạy học còn nặng về truyền đạt lý thuyết, ít vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, ít cho học sinh thực hành thí nghiệm mà chủ
yếu là thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
b Đối với học sinh
Một bộ phận học sinh có ý thức tự học còn thấp, năng lực tiếp
thu bài chưa tốt để có thể học tập tốt nội dung giáo viên truyền
đạt và có thể trả lời tốt các câu hỏi của giáo viên Vẫn còn một số học sinh thiếu tôn trọng đối với giáo viên, tỏ thái độ không tốt khi được giáo viên nhắc nhở
Phương pháp học tập của học sinh chưa phù hợp với đặc thù
bộ môn, thụ động trong học tập, tái hiện một cách máy móc, rập khuôn những gì giáo viên giảng, lười suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo Còn nhiều học sinh chưa chú tâm vào việc thực hiện nhiệm
vụ của giáo viên giao trên lớp, làm bài tập ở nhà, lười suy nghĩ, lười chép bài hoặc chép qua loa cho có lệ Đa số học sinh không học bài cũ, không nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp
Nhiều học sinh mất căn bản về kiến thức toán học nên khi
gặp những bài toán khó có liên quan nhiều đến kiến thức toán học thì các em lại không làm bài được Từ đó dẫn đến chất lượng học
tập Vật lý của các em thấp
Một bộ phận gia đình học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của các em, thiếu sự phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục con em mình
II NGUYÊN NHÂN
1 Về mặt khách quan
Ngoài các trường đạt chuẩn quốc gia, đa số các trường còn chưa có phòng thí nghiệm thực hành nên việc dạy học còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong các tiết thực hành
Các dụng cụ thí nghiệm được cấp về trong thời gian khá lâu nên một số dụng cụ đã xuống cấp, thiếu chính xác, sai số gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy và học Trang thiết bị hỗ trợ cho công tác dạy của giáo viên và học tập của học sinh còn thiếu Một số dụng cụ thí nghiệm không có trong danh mục thiết bị tối thiểu nhưng trong chương trình dạy học lại có nói đến
Chương trình hiện tại còn quá tải so với khả năng nhận thức của học sinh nên nhiều em không theo kịp nội dung bài học Nhiều cha mẹ học sinh đi làm ăn xa nên việc theo dõi, đôn đốc học tập của các em ở nhà chưa thường xuyên là liên tục
Trang 92 Về mặt chủ quan Ti
Giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc đổi mới, thiếu tính kiên trì và thường xuyên trong việc thực hiện đổi mới PPDH Sự đa dạng các phương tiện, kỹ thuật dạy học còn hạn chế
làm ảnh hưởng đến kết quả dạy và học Giáo viên ít quan tâm đến công tác đầu tư, chuẩn bị cho tiết dạy, trong giảng dạy ít quan tâm
đến các học sinh yếu, kém
Học sinh học tập thụ động, lười học không chịu học bài, làm bài tập và thiếu tinh thân hợp tác với giáo viên trong giờ học Khả năng tự ghi bài của học sinh còn chưa tốt nên trông chờ vào việc ghi bảng, đọc chép của giáo viên
Một số học sinh còn mê chơi các trò chơi điện tử rồi dẫn đến
bỏ học, cúp tiết, thiếu tôn trọng giáo viên
IV GIẢI PHÁP
1 Nâng cao lòng yêu nghề và ý thức trách nhiệm của giáo viên
Để đổi mới phương pháp giảng dạy có hiệu quả, giáo viên là yếu tố quyết định hàng đầu trong việc thực hiện đổi mới PPDH Vì
vậy, mỗi thây cô giáo phải có sự nhận thức đúng đắn, lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm và sự quyết tâm cao Tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt là những phẩm chất cần thiết của người
giáo viên trong nhà trường Giáo viên với bất cứ hoàn cảnh nào, lớp học nào đều phải hội tụ đủ các điều kiện về kiến thức, khả năng giảng dạy hữu hiệu, lòng nhiệt thành và đức tính thân thiện của nhà giáo Bên cạnh đó, giáo viên phải có kỹ năng tổ chức hướng dẫn học sinh trong mọi hoạt động học tập, có kỹ năng sử dụng đồ dùng day học, thực hành thí nghiệm, có năng lực tự thu thập thông tin phong phú để phục vụ yêu cầu dạy học Muốn làm được điều này đòi hỏi giáo viên phải có ý thức trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp, dành tình yêu cho công việc đang làm cùng với sự nhiệt tình trong giảng dạy, chắc chắn việc truyền đạt
kiến thức cho học sinh một cách hiệu quả và thành công hơn Vì
vậy, việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và lòng yêu
nghề là một yêu cầu bức thiết trong bối cảnh hiện nay
2 Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
a Về đối mới PPDH
Đẩy mạnh đổi mới PPDH là nhiệm vụ hàng đầu, thường xuyên
và liên tục Tùy theo điều kiện thực tế về cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường, đối tượng học sinh, nội dung kiến thức từng bài học giáo viên vận dụng sáng tạo các hình thức, kỹ thuật dạy học
cho phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của
học sinh, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng SGK, làm bài tập, nghe ghi chép, tìm kiếm thông tin, .) trau dồi các phẩm chất linh hoạt độc lập, sáng tạo về tư duy cho học sinh Lựa chọn và sử dụng linh hoạt các PPDH chung và phương pháp dạy học đặc thù của môn học Vật lý để thực hiện được mục
tiêu, kiến thức, kỹ năng của bài học trên cơ sở phát huy tối đa Trần Huỳnh Thanh Xuân — 3130120034
Trang 10những hoạt động học của học sinh như hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, học trong lớp, học ở nhà Chuẩn bị tốt về phương tiện, dụng cụ dạy học trong giờ thực hành, thí nghiệm để đảm bảo về
yêu cầu rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng
cao hung thd cho hoc sinh
Dạy học trên cơ sở phân hóa đối tượng học sinh, đặc biệt quan tâm đến đối với học sinh yếu kém, tạo điều kiện cho các em
từng bước phát triển và theo kịp bạn bè trong lớp.Tùy theo điều
kiện thực tế về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và học sinh của
đơn vị đẩy mạnh công tác dạy học 2 buổi/ngày nhằm bồi dưỡng
học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh yếu, kém
b Đa dạng các hình thức kiểm tra — đánh giá (KTĐG)
Đa dạng các phương pháp, kỹ thuật dạy học thì song song
với nó là phải đa dạng hóa các hình thức KTĐG kết quả học tập của
học sinh Trong KTĐG kết quả học tập của học sinh phải đảm bảo
các yêu cầu sau:
- Phải đảm bảo các kỹ năng và cấp độ kiểm tra đánh giá, đa dạng các hình thức kiểm tra như: trắc nghiệm, tự luận, vận dụng,
vận dụng cao; kiểm tra vở ghi, kiểm tra bài tập, kiểm tra miệng,
kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kết hợp với học sinh tự
kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra phù hợp, trên cơ sở phân hóa
trình độ kiến thức, kỹ năng của học sinh trong lớp
- Đánh giá kết quả học tập khách quan, công bằng, có sửa chữa và ghi nhận xét trên cơ sở động viên khuyến khích các em học tập tốt hơn
- Giáo viên thường xuyên kiểm tra việc tự ghi bài, học bài của các học sinh yếu, kém và có biện pháp khuyến khích các em học tập
3 Giáo viên phải đầu tư nghiên cứu bài dạy, nắm vững mục tiêu, nội dung kiến thức - kỹ năng và phương pháp truyền đạt
Thực tế cho thấy vẫn còn một số giáo viên ít chịu đầu tư, nghiên cứu trong việc xây dựng, thiết kế bài dạy và thậm chí còn sao chép giáo án của người khác hoặc tải trên mạng về chỉnh sửa
đôi chút để làm của riêng mình đồng thời để đối phó Như thế sẽ
không phù hợp với điều kiện thực tế của từng trường, từng địa phương và đối tượng người học, hơn nữa mỗi giáo viên có một
cách dạy khác nhau Vấn đề này có ảnh hưởng lớn đến chất lượng
dạy và học ở trường THCS Vật lý là môn khoa học của thực nghiệm, vì vậy trong giảng dạy đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư
chuẩn bị tốt cho bài dạy Phải nắm vững mục tiêu, nội dung kiến
thức và kỹ năng cần truyền đạt, phương tiện, kỹ thuật dạy học
thích hợp để thiết kế bài giảng nhằm dẫn dắt học sinh đi từ dễ đến khó, từ khó hiểu đến dễ hiểu, từ lý thuyết đến thực tiễn, thu hút
Trang 11xây dung kế hoạch giảng dạy, bài dạy sẽ phát huy tính tích cực,
chủ động của học sinh và học sinh sẽ trở thành chủ thể của hoạt động giáo dục Công tác này là một yêu cầu thiết yếu trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS và là một kinh nghiệm, một hình thức sáng tạo cần thiết của mỗi giáo viên trong quá trình giảng dạy Sáng tạo tốt, nghiên cứu sâu, vận dụng linh
hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học chắc chắn tiết dạy sẽ hay
và đạt hiệu quả cao
4 Tăng cường công tác sử dụng và làm đồ dùng dạy học
Tăng cường sử dụng các phương tiện và đồ dùng dạy học đã
có nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học của học sinh
Trong điều kiện đồ dùng còn thiếu, bị hư hỏng nhiều giáo viên
có kế hoạch sửa chữa những dụng cụ thí nghiệm bị hư hỏng, thiếu chính xác sao cho dụng cụ thí nghiệm sử dụng một cách chính xác nhất để đảm bảo kết quả thí nghiệm thu hút được sự chú ý của học sinh, tạo cho học sinh niềm tin tưởng cao vào kết quả thí nghiệm, từ đó giúp học sinh hứng thú hơn trong việc học tập rồi nâng dần kết quả học tập bộ môn
Giáo viên tích cực làm các dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy
học còn thiếu trong khả năng có thể để giảng dạy trên lớp Ngoài
ra, có thể cải tiến dụng cụ thí nghiệm hiện có thành bộ thí nghiệm
để có thể sử dụng dễ dàng, thuận tiện nhất Nói về việc làm và cải
tiến các dụng cụ thí nghiệm thì thời gian qua giáo viên ở các trường THCS ở Đà Nẵng cũng đã cải tiến thành công nhiều dụng cụ phục vụ cho công tác dạy của giáo viên và học tập của học sinh như: Tích hợp thí nghiệm phản xạ và khúc xạ ánh sáng bằng mô hình động của thầy Bửu Hạp trường THCS Nguyễn Huệ,
5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
Trong dạy học Vật lý thì có nhiều thí nghiệm học sinh khó có thể tưởng tượng ra kết quả thông qua quan sát thí nghiệm, thông qua
làm thí nghiệm mà cần có những hình ảnh cụ thể để minh họa cho
các em quan sát và rút ra kết luận Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin như soạn giáo án trên PowerPoint và sử dụng
những thí nghiệm ảo để trình chiếu cũng góp phần nâng cao hiệu
quả giảng dạy
6 Tăng cường tính độc lập, tự học, tự rèn luyện của học sinh
Tính độc lập, tự học, tự rèn luyện của học sinh thể hiện ở việc các em tự nghiên cứu tài liệu, tự tìm hiểu các vấn đề liên quan đến
nội dung bài học, tự tìm hiểu câu hỏi và giải pháp để giải quyết
một vấn đề nào đó, biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống Làm được như vậy là học sinh đã xây dựng cho mình một thái độ học tập sáng tạo và tích cực
Để có thể đáp ứng được yêu cầu của sách giáo khoa hiện
hành, nâng cao tính tự học tại nhà của học sinh bằng cách giáo viên giao nhiệm vụ cho các em tại nhà tìm hiểu, chuẩn bị một nội
Trần Huỳnh Thanh Xuân — 3130120034 11