Thực trạng về thương mại điện tử trong tiêu thụ nông sản ở Việt Nam. Thách thức và giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản thông qua thương mại điện tử cho Việt Nam.

15 61 0
Thực trạng về thương mại điện tử trong tiêu thụ nông sản ở Việt Nam. Thách thức và giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản thông qua thương mại điện tử cho Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời kì đại dịch covid19 vẫn đang hoành hành tại lãnh thổ Việt Nam, việc tiêu thụ nông sản của nhiều địa phương trên cả nước cũng gặp không ít khó khăn do dịch bệnh bùng phát, việc vận chuyển bị hạn chế. Trong bối cảnh đó, tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử đã dần trở thành giải pháp hiệu quả, phù hợp với điều kiện dịch bệnh, vừa dần tạo ra một kênh tiêu thụ an toàn, hiệu quả, bền vững, vừa đảm bảo giá cả, giúp gây dựng thương hiệu cho nông dân và hàng nông sản. Vậy việc ứng dụng thương mại điện tử trong tiêu thụ nông sản ở Việt Nam đang diễn ra như thế nào? Việc tiêu thụ nông sản qua các sàn thương mại điện tử có cơ hội như thế nào hay phải đối mặt với những thách thức khó khăn ra sao? Những giải pháp để thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử là gì? Tất cả những vấn đề trên sẽ được tôi đề cập đến trong bài tiểu luận này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN _ BÀI TIỂU LUẬN Chủ đề: Thực trạng về thương mại điện tử tiêu thu nông sản ở Việt Nam Thách thức và giải pháp thúc đẩy tiêu thu nông sản thông qua thương mại điện tử cho Việt Nam Họ và tên sinh viên: Dương Thị Kim Ngân Mã sinh viên: 19050453 Khoa: Kinh tế phát triển Khóa: QH-2019-E Hà Nội, tháng 10 năm 2021 ĐẶT VẤN ĐÊ Ngày nay, thương mại điện tử đã và trở thành một lĩnh vực có ảnh hưởng cực kì quan trọng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Sự phát triển của thương mại điện tử không chỉ làm thuận lợi hóa các hoạt động kinh doanh mà còn cung cấp nhiều giá trị mới và đáp ứng những nhu cầu mới của các doanh nghiệp và người tiêu dùng Chính vì vậy, mọi quốc gia thế giới đều quan tâm đến việc đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, thương mại điện tử vừa là công cụ, vừa là môi trường để phát triển kinh tế xã hội Tại Việt Nam, thương mại điện tử đã thúc đẩy rất mạnh mẽ lưu thông các nguồn hàng hóa đó có hàng nông sản, một mặt hàng thiết yếu của xã hội Song hành với kênh phân phối truyền thống, thương mại điện tử từng bước trở thành một kênh phân phối mới giúp bà nông dân, hợp tác xã hay doanh nghiệp nông nghiệp hướng tới sử dụng công nghệ, từng bước chuyển đổi số và ứng dụng thương mại điện tử sản xuất kinh doanh Thương mại điện tử giao dịch nông sản là rất hữu ích, từ việc tiếp thị sản phẩm thông qua các phương tiện truyền thông trang web, mạng xã hội và quảng cáo Lợi thế của thương mại điện tử là tốc độ nhanh, phạm vi toàn cầu, có thể kết nối trực tiếp từ người bán tới người tiêu dùng, là yếu tố quan trọng khiến phạm vi nhóm hàng, sản phẩm, đối tượng bán hàng được mở rộng và với chi phí thấp nhiều so với thương mại truyền thống Vai trò của thị trường thương mại điện tử mang lại rất nhiều lợi ích tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch, biết được tình trạng sẵn có của hàng hóa và dễ dàng truy cập trang web Do vậy, ứng dụng thương mại điện tử để hỗ trợ, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trở thành xu thế kinh doanh tất yếu bối cảnh hội nhập hiện nay, hướng tới kênh phân phối tiêu thụ hiện đại và mang tính bền vững Đặc biệt thời kì đại dịch covid-19 vẫn hoành hành tại lãnh thổ Việt Nam, việc tiêu thụ nông sản của nhiều địa phương cả nước gặp không ít khó khăn dịch bệnh bùng phát, việc vận chuyển bị hạn chế Trong bối cảnh đó, tiêu thụ nông sản sàn thương mại điện tử đã dần trở thành giải pháp hiệu quả, phù hợp với điều kiện dịch bệnh, vừa dần tạo một kênh tiêu thụ an toàn, hiệu quả, bền vững, vừa đảm bảo giá cả, giúp gây dựng thương hiệu cho nông dân và hàng nông sản Vậy việc ứng dụng thương mại điện tử tiêu thụ nông sản ở Việt Nam diễn thế nào? Việc tiêu thụ nông sản qua các sàn thương mại điện tử có hội thế nào hay phải đối mặt với những thách thức khó khăn sao? Những giải pháp để thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử là gì? Tất cả những vấn đề được đề cập đến bài tiểu luận này PHẦN THỰC TRẠNG VÊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC TRONG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO TIÊU THỤ NÔNG SẢN I Thực trạng về thương mại điện tử tiêu thu nông sản ở Việt Nam Tình hình chung về sử dụng sàn giao dịch điện tử tại Việt Nam Hình 1: Quy mô thị trường TMĐT tại Việt Nam năm 2019 (Bộ Công Thương) Ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết, năm 2019 là năm đánh dấu nhiều sự thay đổi của thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn năm thực hiện Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020 Với mức tăng trưởng cao của nền kinh tế với GDP đạt 7,02%, thương mại điện tử góp phần không nhỏ việc thúc đẩy dòng chảy hàng hóa và dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm kiếm hội sản xuất và kinh doanh hiệu quả bối cảnh hội nhập sâu rộng và sự lan tỏa của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hình 2: Loại hình hàng hóa thường được mua mạng (Bộ Công Thương) Thực trạng về thương mại điện tử tiêu thụ nông sản ở Việt Nam 2.1 Về thương mại điện tử tiêu thụ nông sản ở Việt Nam Trong bối cảnh làn sóng dịch Covid vẫn diễn biến phức tạp hiện thì xu hướng chuyển dịch lên trực tuyến của những mặt hàng nông sản, thực phẩm tươi ngành bách hóa lại càng rõ nét Trong quý đầu tiên của năm, 7.987 hộ nông đã truy cập các trang thương mại điện tử, tăng 191% so với cùng kỳ năm ngoái Hơn 14.590 sản phẩm đã được đưa vào bán, tăng 268% Tổng giá trị giao dịch đạt 944 tỷ đồng, tăng 293%.1 Ministry of Information and Communication: “Ministry to help farming households sell goods on e-commerce” Chỉ tính từ đầu năm 2021 đến nay, các mặt hàng nông sản đã và được đưa lên rất nhiều sàn thương mại điện tử với các quy mô khác Điển hình các sàn thương mại điện tử: Sendo, Voso, Tiki, Shopee, Postmart, Lazada Theo báo cáo về thị trường thương mại điện tử Việt Nam quý năm nay, bách hóa là ngành nhất tiếp tục đà tăng trưởng dương 13% theo quý, đó các mặt hàng nông sản, thực phẩm tươi dịch chuyển mạnh mẽ Hình 3: Mức tăng trưởng lượng truy cập website TMĐT quý I/2021 so với quý trước Hình 4: Ghi nhận tại dịp khuyến mãi 6.6 – 6.10 năm 2021 Lazada so với cùng kì năm ngoái https://english.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=148095 2.2 Về thương mại điện tử tiêu thụ nông sản Việt Nam nước ngoài Cùng với việc đẩy mạnh tiêu thụ nước thông qua các sàn thương mại điện tử, thương mại điện tử xuyên biên giới bước đầu đem lại tác động tích cực, mở hướng mới cho xuất khẩu nông sản và các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam Trong đó, theo mô hình “thương mại điện tử xuyên biên giới” nền tảng thương mại điện tử Việt Nam phát triển và vận hành thông qua Chương trình hợp tác giữa Cục thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) với sàn thương mại điện tử Vỏ Sò và Viettel Post, chỉ ngày 22/6/2021, tấn vải thiều Bắc Giang đạt tiêu chuẩn GlobalGAP đã được sàn thương mại điện tử Vỏ Sò xuất khẩu và thông quan thuận lợi tại cảng sân bay Frankfurt (Cộng hòa liên bang Đức), đánh dấu lần đầu tiên nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu theo mô hình này Đây là kết quả của việc từng bước phát triển ứng dụng thương mại điện tử xuyên biên giới cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.2 2.3 Về các hoạt động thúc đẩy phát triển thương mại điện tử tiêu thụ nông sản tại Việt Nam Về hoạt động phát triển thị trường thương mại điện tử, từ cuối năm 2019, với mục tiêu hỗ trợ các phát triển sản phẩm Việt, hàng hoá của doanh nghiệp Việt các sàn thương mại điện tử, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược với Tổng công ty Bưu chính Viettel (Viettel Post - Sàn thương mại điện tử Voso) và Sàn thương mại điện tử Sendo để xây dựng “Gian hàng Việt trực tuyến Quốc gia” các sàn thương mại điện tử Đây là hoạt động triển khai Cuộc vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Bộ Chính trị phát động và đã có hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ những năm vừa qua Hiện chương trình được triển khai mạnh mẽ và rộng khắp các tỉnh/thành cả nước và tiếp tục mở rộng các Sàn thương mại điện tử lớn khác Tiki, Postmart, Shopee và Lazada với các hình thức triển khai khác nhau, được sự Công thông tin điên tư tinh Binh Phươc (2021): “Đây manh thương mai ên tư tiêu thu nông san” https://binhphuoc.gov.vn/vi/cong-dan/cong-dan-dien-tu/day-manh-thuong-mai-dien-tu-trong-tieu-thu-nong-san89.html ủng hỗ và hỗ trợ của lãnh đạo các tỉnh, Sở ban ngành và doanh nghiệp ở địa phương Qua thời gian gần năm chính thức vận hành tổ chức hoạt động kết nối thương mại điện tử ở các tỉnh, thành phố Hà Nội, Sơn La, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, TPHCM, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Nai, Lạng Sơn, Hà Tĩnh hàng nghìn lượt doanh nghiệp đã được tiếp cận và phổ biến về chương trình, hiện tại có hàng trăm sản phẩm được lựa chọn kỹ lưỡng đã được đưa lên “Gian hàng Việt trực tuyến” Hiện tại độ phủ của chương trình đã rất rộng và được cộng đồng doanh nghiệp khắp các tỉnh/thành đánh giá cao Có thể kể đến một số chương trình tiêu biểu như: Chương trình “Ngày Đặc sản Sơn La” và “Ngày hội xứ Dừa – Quê hương Bến Tre”, “Phiên chợ nông sản Việt”, “Tuần lễ nông sản Việt” kết nối trực tiếp tới nhà vườn, sản phẩm nông sản được cam kết theo tiêu chuẩn Vietgap, Global Gap và dán nhãn tem truy xuất nguồn gốc, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức phân phối các Sàn thương mại điện tử Nhóm hàng nông sản đã được tổ chức tiêu thụ các Sàn thương mại điện lớn Hành tím Sóc Trăng, Khoai lang tím Vĩnh Long, Bưởi da xanh Bến Tre, Sầu riêng Ri6 Trà Vinh, Vải thiều Hải Dương, Bắc Giang, Bơ Đắk Nông, Mận, Xoài Sơn La, Lê thơm Tai Nung Lào Cai, Nho xanh Ninh Thuận, Nhãn lồng Hưng Yên và tới là các sản phẩm khác Nhãn xuồng Bến Tre, Na Chi Lăng Lạng Sơn, Bưởi Phúc Trạch Với các sự kiện vậy, hàng trăm tấn nông sản thực phẩm, sản phẩm OCOP đã được hỗ trợ tiêu thụ thông qua kênh thương mại điện tử mà Bộ Công Thương đã và triển khai Có thể kể đến một số thành tựu bật của một số địa phương sau: - - Tại Bắc Giang, theo thống kê, khoảng 9.000 tấn vải thiều được tiêu thụ với gần triệu đơn hàng 06 Sàn thương mại điện tử tham gia (không tính các kênh trực tuyến và mạng xã hội khác) Tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp, chương trình “Ứng dụng TMĐT giúp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm tỉnh Đồng Tháp” với sự tham gia của 02 sàn thương mại điện tử tại Việt Nam bao gồm: Voso và PostMart đã hỗ trợ 500 sản phẩm của 100 doanh nghiệp tại địa bàn đưa lên phân phối ở sàn thương mại điện tử Voso.vn và PostMart.vn - - II Theo Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Lạng Sơn, tỉnh đã bước đầu đạt được những kết quả khả quan Nhiều hộ gia đình đã tiên phong việc mở rộng kinh doanh nền tảng số Tính đến ngày 10/8 Lạng Sơn đã tạo được 4.445 gian hàng, số ví điện tử/tài khoản toán điện tử là 2.971, số đơn hàng 2.759 đơn, 3.500 loại sản phẩm, tổng doanh thu 518.966.000 đồng Tại tỉnh Hưng Yên cho biết, hiện tại, 200 sản phẩm nông sản Hưng Yên đã lên sàn thương mại điện tử, đó có 55 sản phẩm OCOP của tỉnh.3 Thuận lợi việc ứng dung thương mại điện tử vào tiêu thu nông sản ở Việt Nam Sự hội nhập từ quá trình hội nhập và toàn cầu hóa Việt Nam đã tham gia rất nhiều tổ chức kinh tế – thương mại quốc tế và khu vực WTO, APEC, ASEAN, ASEM và các tổ chức chuyên trách về thương mại của Liên Hợp Quốc UNCTAD, UNCITRAL, UN/CEFACT, hợp tác đa phương và song phương với các tổ chức và quốc gia tiên tiến về thương mại điện tử các nước có kim ngạch nhập khẩu nông sản lớn với Việt Nam Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, … Đây là điều kiện thuận lợi góp phần giúp nước ta phát triển nền kinh tế nói chung và thúc đẩy việc ứng dụng thương mại điện tử vào tiêu thụ nông sản nói riêng bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ hiện Sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước Trong những năm đổi mới và phát triển kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy rõ vị trí quan trọng của thương mại điện tử sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và phát triển nền nông nghiệp nói riêng Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Quyết định số 1034/QĐ-BTTTT phê duyệt Kế hoạch Hỗ trợ đưa hộ sản xuất Bô Công Thương Viêt Nam (2021): “Đưa nông dân lên san thương mai ên tư” https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-trong-nuoc/dua-nong-dan-len-san-thuong-mai-dien-tu.html nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn.4 Theo đó, Bộ hỗ trợ đưa các hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, tổ hợp tác đăng ký tham gia các sàn thương mại điện tử để kết nối, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, thêm các kênh phân phối mới, mở rộng thị trường nước và quốc tế; đồng thời, hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp các sàn, góp phần tránh ùn ứ nông sản cao điểm thu hoạch, giúp người dân giữ giá nông sản, tránh phụ thuộc vào thương lái, trung gian… Cục Xúc tiến Thương mại đã và phối hợp với các sàn thương mại điện tử đào tạo, tập huấn cho nông dân, chủ trang trại kỹ quảng bá sản phẩm, bán hàng livestream; hỗ trợ áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc, tạo điều kiện để nông dân hiểu và nắm bắt rõ về xu hướng và yêu cầu thị trường, từ đó tổ chức sản xuất hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Sự phát triển của các ngành liên quan Sự phát triển kinh tế xã hội nói chung sự phát triển của các ngành liên quan phát truyền hình, logistics, bưu chính viễn thông … tạo những thuận lợi bản để cải thiện điều kiện thị trường tiêu thụ cho nông sản các sàn thương mại điện tử Ví dụ ngành bưu chính viễn thông càng ngày càng nâng cao dịch vụ chuyển phát với tốc độ nhanh vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ, từ đó giúp nông sản vẫn tươi ngon đến tay người tiêu dùng Xu hướng sử dụng các sàn thương mại điện tử để giao dịch của người Việt ngày càng tăng Theo khảo sát của Công ty Nghiên cứu thị trường (Nielsen Việt Nam), có 55% người tiêu dùng Việt thừa nhận sẵn sàng dùng kết nối mạng để mua sắm nhanh và thuận tiện hơn; 35,8 triệu người đã kết nối vào mạng xã hội với thời gian vào mạng trung bình 24,7 giờ/tuần để xem và mua bán hàng hóa Bô TT&TT (2021): “San thương mai điên tư: Kênh tiêu thu nông san hiêu qua” https://ictvietnam.vn/san-thuong-mai-dien-tu-kenh-tieu-thu-nong-san-hieu-qua-20210817092956286.htm Không chỉ có thế, đến năm 2025 có 49% dân số sống ở các đô thị; tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập cao tăng từ 17% năm 2015 lên gần 25% Số người tiêu dùng sành kỹ thuật số đóng góp phân nửa chi tiêu của tất cả người tiêu dùng nước Nhận định về xu hướng của thương mại điện tử, giới chuyên gia nhấn mạnh, giao dịch online phát triển rất nhanh, có thể đến 30% mỗi năm thời gian tới Với hàng loạt các ưu điểm nhanh, thuận lợi, không có khoảng cách… giao dịch, bán hàng điện tử ngày càng được ưa chuộng và trở thành sự lựa chọn của phần lớn người tiêu dùng Việt Nam.5 III Khó khăn và thách thức việc ứng dung thương mại điện tử vào tiêu thu nông sản ở Việt Nam Mức giá để kết nối với thương mại điện tử tương đối cao so với người nông dân Một những khó khăn chủ yếu của nước ta là vấn đề về sở hạ tầng, bao gồm đường truyển hẹp, khả truy cập internet hạn chế chi phí cao, mức phổ biến máy tính của nông dân chưa cao thu thập trung bình của các nông dân Việt Nam tương đối thấp Trình độ chưa đáp ứng được yêu cầu của thương mại điện tử Ở Việt Nam, việc sử dụng công nghệ thông tin của người nông dân còn ở trình độ thấp ít được tiếp cận nhiều với những kiến thức công nghệ số chưa từng tiếp xúc với bán hàng online nên còn nhiều bỡ ngỡ thực hiện các theo tác xử lý đơn hàng các sàn thương mại điện tử, chủ yếu họ vẫn phụ thuộc vào thương lái và những chương trình giải cứu nông sản Nếu bán hàng qua các àn thương mại điện tử, họ mất nhiều thời gian để nghiên cứu và cập nhật kiến thức Hệ thống logistics còn nhiều bất cập VOV.vn(2019): “Đanh thưc tiêm tăng thương mai điên tư tai Viêt Nam” https://vov.vn/kinh-te/danh-thuc-tiem-nang-thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam-872120.vov Hầu hết các công ty logistics hiện đều không đảm bảo việc cung ứng sản phẩm nông sản tươi số lượng lớn vì rất ít công ty đẩm bảo được lực kho bãi và hệ thống bảo quản lạnh Việc giao nhận hệ thống logistics nước ta mặc dù có cải thiện vẫn còn chậm, vậy vận chuyển những mặt hàng nông sản tươi và thường có thời gian sử dụng không dài dễ dẫn đến không giữ được độ tươi ngon mới thu hái thậm chí hư hỏng Những chương trình giao hàng nhanh 1-2 tiếng phù hợp với thực phẩm tươi sống hầu hết chỉ được triển khai tại các thành phố lớn Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh, chủ yếu nông dân là những người sống tại các tỉnh thành nhỏ Khó khăn việc cam kết chất lượng Thói quen tiêu dùng của người Việt Nam lâu là mua trực tiếp, nhằm kiểm tra thực tế nông sản Nếu mua online qua các sàn thương mại điện tử, người mua cần sự kiểm định của quan chức năng, cam kết của các đơn vị chuỗi cung ứng, từ chính các hợp tác xã, người nông dân PHẦN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ NÔNG SẢN THÔNG QUA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO VIỆT NAM Hiện việc tiêu thụ nông sản qua các sàn thương mại điện tử đã đem lại một số kết quả so với tổng nhu cầu tiêu thụ nông sản thì kênh tiêu thụ này chỉ mới bắt đầu và chiếm tỉ lệ rất nhỏ Vì vậy, để việc tiêu thụ nông sản thông qua các sàn thương mại điện tử có thể tiến xa và phát triển bền vững cần có những giải pháp để tiếp cận tốt nữa với các sàn thương mại điện tử I Giải pháp về đào tạo, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho nông dân về thương mại điện tử - Phổ biến, tuyên truyền về lợi ích về ứng dụng thương mại điện tử tiêu thụ nông sản cho nông dân, nông hộ - Tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn cho nông dân về thương mại điện tử theo địa bàn và theo trình độ - Tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo, giao lưu chia sẻ về kinh doanh online và chia sẻ những kinh nghiệm, cách giao thương an toàn với thương mại điện tử từ các chuyên gia từ các doanh nghiệp thành công ngành - Xây dựng và tổ chức triển khai các chương trình đào tạo có nội dung phù hợp với người nông dân II Giải pháp giúp nông dân kết nới dễ với Internet nói chung và thương mại điện tử nói riêng - Xây dựng các chương trình khuyến mại, trả góp đối với máy tính và thiết bị thông minh cho người nông dân - Khuyến khích các nhà mạng tổ chức các chương trình hỗ trợ, giảm giá kết nối với internet cho những nông dân ở nông thôn hay vùng sâu vùng xa - Hoàn thiện và mở rộng hệ thống mạng viễn thông (mạng Internet, mạng điện thoại di động), tăng độ bao phủ tại khắp mọi nơi đất nước và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về tốc độ và số lượng giao dịch III Giải pháp về phát triển các sản phẩm nông sản - Phổ biến cho nông dân theo hướng sản xuất các sản phẩm đóng hộp, cấp đông … thay vì những mặt hàng nông sản thô bình thường - Đẩy mạnh áp dụng các biện pháp canh tác hữu dù chi phí cao - Giúp người nông dân xây dựng được thương hiệu của riêng mình  Các việc làm giúp người nông dân mở rộng được thị trường tiêu thụ, đặc biệt là thị trường các sàn thương mại điện tử đặc tính không được kiểm tra tận gốc chất lượng và xuất xứ của hàng hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương Việt Nam (2021): “Đưa nông dân lên sàn thương mại điện tử” https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-trong-nuoc/dua-nong-dan-len-santhuong-mai-dien-tu.html Bộ TT&TT (2021): “Sàn thương mại điện tử: Kênh tiêu thụ nông sản hiệu quả” https://ictvietnam.vn/san-thuong-mai-dien-tu-kenh-tieu-thu-nong-san-hieuqua-20210817092956286.htm Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Phước (2020): “Đẩy mạnh thương mại điện tử tiêu thụ nông sản” https://binhphuoc.gov.vn/vi/cong-dan/cong-dan-dien-tu/day-manh-thuongmai-dien-tu-trong-tieu-thu-nong-san-89.html Ministry of Information and Communications (2021): “Ministry to help farming household sell goods on e-commerce” https://english.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=148095 VOV.vn (2019): “Đánh thức tiềm thương mại điện tử tại Việt Nam https://vov.vn/kinh-te/danh-thuc-tiem-nang-thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam872120.vov ... THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC TRONG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO TIÊU THỤ NÔNG SẢN I Thực trạng về thương mại điện tử tiêu thu nông sản ở Việt Nam Tình hình chung về sử dụng... xã, người nông dân PHẦN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ NÔNG SẢN THÔNG QUA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO VIỆT NAM Hiện việc tiêu thụ nông sản qua các sàn thương mại điện tử đã đem... https://english.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=148095 2.2 Về thương mại điện tử tiêu thụ nông sản Việt Nam nước ngoài Cùng với việc đẩy mạnh tiêu thụ nước thông qua các sàn thương mại điện tử, thương mại điện tử xuyên

Ngày đăng: 20/12/2021, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan