Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội qua góc nhìn hàng hóa công cộng

25 28 0
Thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội qua góc nhìn hàng hóa công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, tại thành phố Hà Nội có rất nhiều công trình đang xây dựng phát sinh bụi cùng với mật độ các phương tiện giao thông lớn hơn nữa thời điểm giao mùa có tính chu kì hằng năm, không có mưa, nhiều sương mù làm giảm khả năng phát tán bụi gia tăng ô nhiễm. Chất lượng không khí bị giảm đi bởi áp lực về dân số, hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông … Ý thức của người dân còn kém, một số nơi còn tự ý đốt rác, thậm chí còn xả rác bừa bãi ngay nơi công cộng làm gia tăng ô nhiễm không khí. Nguồn không khí tại Hà Nội chuyển biến xấu đi gây nên tổn hại về mặt sức khỏe cho con người, khiến cho con người dễ bị mắc bệnh về đường hô hấp, mắc bệnh ngoài da … Không khí trong lành là một loại hàng hóa công cộng, và ô nhiễm không khí về bản chất là một dạng thất bại của thị trường. Không khí có thuộc tính của hàng hóa công cộng và khó có thể loại trừ ai ra khỏi việc tiêu dùng và thải khí ra môi trường. Ở trường hợp tại thành phố Hà Nội, không khí đã bị khai thác và sử dụng quá mức dẫn tới những ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực gây tổn hại lâu dài cho sinh hoạt cũng như hoạt động sản xuất của những người dân trên địa bàn nhưng vấn đề này vẫn chưa được xử lý và đền bù thỏa đáng. Điều này gây tổn hại tới phúc lợi chung của xã hội, ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững, đòi hỏi phải có sự can thiệp của chính phủ. Bài luận của nhóm đặt mục tiêu nêu rõ thực trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội, để từ đó đề xuất được những giải pháp hợp lí để giải quyết thất bại thị trường này, bảo vệ môi trường không khí, góp phần bảo vệ sức khỏe và nâng cao đời sống của nhân dân toàn thành phố.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN _ BÀI TIỂU LUẬN Chủ đề: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nhóm thực hiện: Nhóm Học phần: Kinh tế công cộng Mã học phần: 211_FIB2002 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên Mã sinh viên Dương Thị Kim Ngân 19050453 Nguyễn Văn Dương 19050348 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 19050459 Nguyễn Thị Kiều Trinh 18050179 Vũ Thị Hương 19060401 Nguyễn Văn An 18050002 Vũ Ngọc Linh 19050427 MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU Môi trường không khí có vai trò rất quan trọng góp phần tạo nên sự sống trái đất- cung cấp Oxi cho quá trình hô hấp của sự sống hay CO cho quá trình quang hợp của các loại sinh vật Trái Đất, là hai quá trình quan trọng cho sự tồn tại và phát triển người Do đó chất lượng môi trường không khí là vấn đề quan trọng cần được quan tâm hàng đầu Với sự phát triển kinh tế hiện nay, bảo vệ môi trường không khí không chỉ là của riêng một quốc gia mà còn là vấn đề của tất cả các tập thể cá nhân, mọi vùng, mọi khu vực khắp nơi trái đất Trong những năm gần quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ta diễn mạnh mẽ và đã thu được nhiều thành công đáng khích lệ Đặc biệt Việt Nam là một những nước sớm vượt qua khủng hoảng kinh tế và vững bước đường phát triển của mình Bên cạnh những thành tựu đó, hoạt động phát triển kinh tế cũng gây rất nhiều tác động tiêu cực không nhỏ tới môi trường ô nhiễm, suy thoái môi trường nước, không khí và môi trường đất Tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên vùng lãnh thổ Môi trường không khí ở nhiều đô thị, khu công nghiệp ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải, và chất thải rắn Ở các thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường không khí không có công trình và thiết bị xử lý chất thải Ơ nhiễm khơng khí sản x́t cơng nghiệp là rất nặng Để phục vụ cho nhu cầu phát triển, chúng ta đã tiến hành hàng loạt các hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường như: xây dựng các công trình, nhà cửa, nhà máy, các khu công nghiệp, khai thác tài nguyên làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Những hoạt động này đã gây những tác động tiêu cực cho môi trường nói chung và không khí nói riêng Chính vì vậy nhiệm vụ cấp bách đặt hiện là phải bảo vệ môi trường không khí Trong những năm gần đây, tại thành phố Hà Nội có rất nhiều công trình xây dựng phát sinh bụi cùng với mật độ các phương tiện giao thông lớn nữa thời điểm giao mùa có tính chu kì năm, không có mưa, nhiều sương mù làm giảm khả phát tán bụi gia tăng ô nhiễm Chất lượng không khí bị giảm bởi áp lực về dân số, hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông … Ý thức của người dân còn kém, một số nơi còn tự ý đốt rác, thậm chí còn xả rác bừa bãi nơi công cộng làm gia tăng ô nhiễm không khí Nguồn không khí tại Hà Nội chuyển biến xấu gây nên tổn hại về mặt sức khỏe cho người, khiến cho người dễ bị mắc bệnh về đường hô hấp, mắc bệnh ngoài da … Không khí lành là một loại hàng hóa công cộng, và ô nhiễm không khí về bản chất là một dạng thất bại của thị trường Không khí có thuộc tính của hàng hóa công cộng và khó có thể loại trừ khỏi việc tiêu dùng và thải khí môi trường Ở trường hợp tại thành phố Hà Nội, không khí đã bị khai thác và sử dụng quá mức dẫn tới những ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực gây tổn hại lâu dài cho sinh hoạt cũng hoạt động sản xuất của những người dân địa bàn vấn đề này vẫn chưa được xử lý và đền bù thỏa đáng Điều này gây tổn hại tới phúc lợi chung của xã hội, ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững, đòi hỏi phải có sự can thiệp của chính phủ Bài luận của nhóm đặt mục tiêu nêu rõ thực trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội, để từ đó đề xuất được những giải pháp hợp lí để giải quyết thất bại thị trường này, bảo vệ môi trường không khí, góp phần bảo vệ sức khỏe và nâng cao đời sống của nhân dân toàn thành phố I PHẦN 2: TỞNG QUAN NGHIÊN CỨU Tởng quan về khơng khí ô nhiễm không khí Một số khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm không khí Không khí là lượng chất khí bao quanh chúng ta, không khí không có màu, không mùi, không vị, là một yếu tố quyết định sự sống của người cũng toàn bộ sinh vật sống trái đất Chức của không khí: - Là lớp áo giáp bảo vệ mọi sinh vật trái đất - Giúp sinh vật trái đất tồn tại và phát triển - Là môi trường truyền âm thanh, phản hồi sóng vô tuyến điện - Khuếch tán tia sáng mặt trời làm bầu trời sáng, điều hóa màu sắc - Là một phần chu trình tuấn hoàn nước trái đất 1.2 Khái niệm nhiễm khơng khí Ơ nhiễm không khí là sự thay đổi tiêu cực của các thành phần có không khí chủ yếu là khói, bụi, khí lạ, làm gây mùi, giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu và bệnh tật cho người, sinh vật sống và môi trường tự nhiên Theo tài liệu Cơ sở Khoa học Môi Trường của PGS.TS Lưu Đức Hải khái niệm ô nhiễm mơi trường khơng khí được định nghĩa sau: “Ơ nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)” “Bên cạnh các thành phần chính của không khí, bất kì một chất nào ở dạng rắn, lỏng, khí được thải vào môi trường không khí với nồng độ vừa đủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người, gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường đều gây ô nhiễm môi trường hay nói khác là không khí đã bị ô nhiễm” Dưới góc độ pháp lý, ô nhiễm không khí là sự thay đổi tính chất không khí, vi phạm tiêu chuẩn không khí mà pháp luật đã quy định Nói cách khác, ô nhiễm không khí là không khí có sự xuất hiện một số chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng thành phần không khí làm thay đổi tính chất lý hóa vốn có của nó và sự thay đổi này vi phạm tiêu chuẩn môi trường quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, gây tác động có hại cho người và thiên nhiên Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng không khí 2.1 Địa hình Nồng độ các chất ô nhiễm có thể cao các thung lũng so với các khu vực có đất cao Điều này là do, điều kiện thời tiết nhất định, các chất ô nhiễm có thể bị “mắc kẹt” ở các khu vực trũng thấp thung lũng 2.2 Các yếu tố khí tượng Do ảnh hưởng gió: Gió là ́u tớ khí tượng bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan truyền chất độc hại không khí Gió tạo các dòng không khí chuyển động rối mặt đất Nồng độ của chất ô nhiễm tại một địa điểm phụ thuộc nhiều vào hướng gió và vận tốc gió thổi Gió có vận tốc lớn ở tầng không khí sát mặt đất vào ban ngày, còn ban đêm thì ở tầng cao Do ảnh hưởng độ ẩm lượng mưa: Giống nhiệt độ và xạ mặt trời, nước đóng vai trò quan trọng nhiều phản ứng nhiệt và quang hóa khí quyển Vì các phân tử nước nhỏ và phân cực, chúng có thể liên kết mạnh với nhiều chất Nếu được gắn vào các hạt lơ lửng không khí, chúng có thể làm tăng đáng kể lượng ánh sáng bị tán xạ bởi các hạt bụi (đo khả hiển thị) Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí Các hạt mưa kéo theo các hạt bụi, hoà tan một số khí độc hại và sau đó rơi xuống, gây ô nhiễm đất và ô nhiễm nguồn nước Mưa cũng làm sạch bụi ở các lá cây, làm cho các dải xanh tăng khả hút bám và che chắn bụi Do xạ lượng mặt trời tượng nghịch nhiệt: Bức xạ mặt trời là một chất xúc tác quan trọng của phản ứng quang hóa tạo Ozone bề mặt Vào buổi trưa, xạ mặt trời là lớn nhất, phản ứng giữa NO2 + VOCs được thải từ động đốt với xúc tác là xạ mặt trời để tạo thành khí ozone Do phát thải ô nhiễm: Một số chất ô nhiễm tập trung nhiều ở các khu vực khác tùy thuộc vào nguồn phát thải Ví dụ, các khu vực nơi có các nhà máy nhiệt điện đốt than có khả phát thải ô nhiễm sulfur dioxide cao Ô nhiễm xe giới có thể tạo mức độ cao của nitơ dioxide, carbon monoxide và hydrocarbon các thành phớ và thị trấn Ơ nhiễm bụi có thể cao ô nhiễm xe, đốt nhiên liệu, xây dựng công trình, khí thải công nghiệp, bụi đất và đường và khai thác đá Phát thải ô nhiễm ở các quốc gia khác cũng có thể được vận chuyển qua biên giới quốc tế để tạo mức độ ô nhiễm cao ozone 2.3 Các tác nhân lí học Ơ nhiễm khơng khí bụi: Bụi là những hạt nhỏ bé, nó được phân tán không khí, bụi không khí có nguồn gốc là hoạt động công nghiệp bụi than, bụi các loại quặng kim loại, bụi giao thông thì phân bố dọc các tuyến đường quốc lộ và xung quanh các ngã tư, ngã năm, hàm lượng bụi tăng cao làm ô nhiễm không khí cục bộ vùng, nơi và lúc Đặc biệt bụi giao thông là bụi có chứa SiO2 tự có khả gây xơ hóa phổi Nồng độ bụi không khí được dùng làm chỉ điểm đánh giá tình trạng ô nhiễm không khí, tiêu chuẩn bụi lắng là dưới 96 tấn/km2 /năm Bụi lơ lửng (TSP) gây thiệt hại cho một số công nghiệp cần vô trùng công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm Chúng cũng ảnh hưởng đến sức khỏe người gây bệnh hen suyễn, viêm cuống phổi, bệnh khí thũng và bệnh viêm phởi Ơ nhiễm khơng khí tia phóng xạ đồng vị phóng xạ: Những chất phóng xạ là những chất có khả phát những tia a, b, y điện tử và các lượng tử khác có lượng lớn Những đồng vị phóng xạ nguy hiểm nhất ở dạng khí và khí dung là I131, F32, CO60, C14, S35, Ca45, Au198, ngoài chúng còn dưới dạng các hợp chất Các tác nhân hóa học Các hợp chất có chứa Cacbon Những hợp chất có chứa lưu huỳnh Hợp chất có chứa Nito Các hợp chất trừ sâu 2.4 - Những ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí gây Ơ nhiễm khơng khí để lại rất nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với người, sinh vật, hệ sinh thái và cả sự phát triển của nền kinh tế, xã hội Đối với động vật: - Gây ảnh hưởng đến tất cả các sinh vật sống - Các khí độc gây hại trực tiếp vào thể sinh vật, làm giảm khả kháng lại các bệnh nguy hiểm, - Cây cối nhạy cảm với nồng độ HF lớn gây đốm lá, rụng lá - Hiệu ứng nhà kính gây nhà nhiều biến đổi của động, thực vật - Mưa axit khiến hệ thực vật bị phá hủy, làm đứt chuỗi thức ăn và gây bệnh cho sinh vật Mưa axir cũng làm thay đổi tính chất của nước, gây tổn hại nghiêm trọng tới sinh vật sống nước 3.2 Đối với người: - Bụi: Gây nên những kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp, mắt, da, đường máu và các hệ thống khác thể Thậm chí bụi chứa chất độc hại có thể gây ung thư - SO2: Gây nên sự tăng tiết niêm mạc hô hấp ảnh hưởng tới chức của phổi, gây bệnh hen, tim mạch SO2 còn có khả gây độc qua da, làm rối loạn chuyển hóa thể - NO2: Khí màu nâu tác động mạnh đến hệ hô hấp của các nhóm người già, trẻ nhỏ - CO: Khiến máu giảm khả vận chuyển oxy, lưu thông máu - NH3: Khí độc mạnh gây kích ứng hệ hô hấp dễ nguy hiểm tới tính mạng - H2S: ở nồng độ thấp có thể gây kích ứng mắt, hệ hô hấp nồng độ cao cáo thể gây nên nhiễm độc cấp tính thậm chí tử vong - Hợp chất hữu bay VOCs gây nhiễm độc cấp tính tiếp xúc liều cao - Chì: Gây rối loạn tủy xương, nhiễm độc hệ thần kinh, phá vỡ hồng cầu, ngộ độc chì có thể tử vong - Khí Randon có thể xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, da gây nên các bệnh ung thư 3.3 Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội: - Gây thiệt hại nặng nề cho GDP, ngân sách nhà nước - Chi phí khám chữa bệnh vì bệnh hô hấp tăng cao - Gây hiệu ứng nhà kính làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và kinh tế xã hội - Làm suy giảm tầng ôzôn, biến đổi nhiệt theo hướng tiêu cực 3.1 II Tổng quan nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm không khí Trên thế giới Một thống kê đầu năm của LHQ đã chỉ rằng, 7/10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới nằm ở Ấn Độ Theo Tổ chức Giám sát chất lượng không khí AirVisual và Tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace), thì vào năm 2018, Gurugram - thành phố cách Thủ đô New Delhi khoảng 30 km về phía tây nam, là nơi có mức độ ô nhiễm nặng nhất thế giới Ngoài ra, còn có ba thành phố khác của Ấn Độ và TP Faisalabad của Pakistan nằm nhóm năm thành phố ô nhiễm hàng đầu Tổng cộng 18/20 thành phố ô nhiễm nhất thế giới thuộc về các nước Nam Á, gồm Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh New Delhi, nơi sinh sống của 20 triệu người được xếp hạng 11 và trở thành thủ đô ô nhiễm nhất thế giới, xếp thủ đô Dhaka của Bangladesh và Kabul của Afghanistan Còn tại châu Âu, theo báo cáo mới của Ủy ban Môi trường châu Âu (EEA), ô nhiễm cũng là một tác nhân gây nên tình trạng khẩn cấp ngành y tế công ở châu lục này Tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng làm giảm tuổi thọ người và góp phần gây nên nhiều loại bệnh tim mạch, các bệnh liên quan hệ hô hấp, thậm chí là ung thư Ô nhiễm môi trường cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của quốc gia, khiến chi phí thuốc men tăng cao và giảm suất lao động Các chuyên gia của hai tổ chức AirVisual và Greenpeace đã thu thập dữ liệu từ hàng chục nghìn trạm quan trắc chất lượng không khí thế giới Theo đó, 92 thành phố ô nhiễm nhất đều có sự xuất hiện của các hạt bụi mịn PM2.5 Đây là hạt bụi có đường kính nhỏ 2,5 micromet, tương đương khoảng 3% đường kính của một sợi tóc người và có thể gây nhiều tác động xấu cho sức khỏe Các hạt này có thể thâm nhập sâu vào phổi và máu, gây một loạt các bất lợi cho người hít phải, thậm chí gây tử vong những trường hợp xấu nhất WHO cũng ước tính, khoảng bảy triệu người thiệt mạng năm ô nhiễm không khí Ngoài ra, việc tiếp xúc quá nhiều với hạt bụi mịn cũng gây các tác động nhịp tim không đều, hen suyễn nặng và suy giảm chức phổi… Theo Al Jazeera, ông Lauri Myllyvirta - chuyên gia phân tích thuộc đơn vị theo dõi ô nhiễm không khí toàn cầu của Greenpeace cho rằng, có một số lý giải thích cho số lượng các hạt bụi mịn tăng cao ở các nước Nam Á kể Nguồn gốc chính phát sinh các hạt đó là từ khí thải của hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, khói bụi xây dựng ồ ạt nhiều công trình Khí thải từ hoạt động sinh hoạt của các hộ gia đình cũng là một số những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí “Cuộc sống của rất nhiều hộ gia đình ở Nam Á phụ thuộc vào nhiên liệu rắn, thường là than, để nấu ăn và sưởi ấm Bụi mịn cũng xuất hiện ở các thành phố có ngành công nghiệp quy mô lớn lại kiểm soát khí thải kém”, ông Myllyvirta cho biết Ông Myllyvirta cũng cho mật độ dân số cao của Nam Á là một yếu tố góp phần gây chất lượng không khí của khu vực Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới, còn Nam Á lại là khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á “Một số khu vực có mức phát thải tương tự, vì mật độ dân số thấp nên mức độ ô nhiễm chưa tồi tệ vậy”, ông chia sẻ Ấn Độ là quốc gia đông dân nhất Nam Á, với khoảng 1,3 tỷ người Các nhà nghiên cứu cảnh báo mức độ ô nhiễm không khí hiện thể hiện “tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng” và kêu gọi Ấn Độ cần có phản ứng khẩn cấp để khắc phục tình hình từ cấp độ chính quyền địa phương và toàn quốc Tuy nhiên, bà Jyoti Pande Lavakare, nhà sáng lập của tổ chức phi chính phủ Care for Air India có trụ sở tại New Delhi cho rằng, giới chức Ấn Độ mới chỉ quan tâm nguyên nhân chưa có biện pháp hữu hiệu để cải thiện tình hình chất lượng không khí hiện Tại Việt Nam Tại hội thảo khoa học trực tuyến chia sẻ và cập nhật các kết quả nghiên cứu về chất lượng không khí tại Việt Nam giai đoạn 2018-2020, vừa được Tổng cục Môi trường tổ chức, PGS - TS Nguyễn Thị Nhật Thanh - thành viên nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết Việt Nam có 193 đô thị (từ đặc biệt đến loại IV); xếp loại đô thị càng cao thì số đô thị có nồng độ PM 2.5 vượt ngưỡng Quy chuẩn Việt Nam (25μg/m3) càng tăng Trong đó, khu vực có nồng độ bụi PM2.5 cao tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Tại miền Bắc, phân bố nồng độ bụi PM2.5 trung bình theo dân số năm 2020 của các tỉnh/thành phố ở ngưỡng từ 12,7 đến 33,3μg/m3 Nồng độ bụi PM2.5 trung bình của các trạm cảm biến và trạm Đại sứ quán Mỹ từ 22,0 đến 62,7μg/m3 Có tới 44% các tỉnh thành phố ở miền Bắc có nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm vượt ngưỡng Quy chuẩn Việt Nam Tại thành phố Hà Nội, phân bố nồng độ bụi PM2.5 trung bình theo số dân số năm 2020 của các quận/huyện từ 24,5 đến 33,5μg/m3; nồng độ bụi PM2.5 trung bình của các trạm cảm biến và trạm Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội từ 22,3 đến 59,8 μg/m3 Trong đó, các quận nội thành Hà Nội Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, có nồng độ bụi mịn PM2.5 cao nhất Đây là những khu vực tập trung đông dân cư, có mật độ dân số và giao thông cao, nhiều hoạt động kinh tế xã hội Tại miền Trung, phân bố nồng độ bụi PM2.5 trung bình theo số dân số năm 2020 của các tỉnh/thành phố từ 11,5 đến 22,5μg/m3 Nồng độ bụi PM2.5 trung bình của các trạm cảm biến từ 12,1 đến 35,9μg/m3; đó Thanh Hóa là tỉnh có nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm vượt Quy chuẩn Việt Nam cao nhất Tại miền Nam, phân bố nồng độ bụi PM2.5 trung bình theo số dân số năm 2020 của các tỉnh/thành phố từ 11,9 đến 26,9μg/m3 Nồng độ bụi PM2.5 trung bình của các trạm cảm biến và trạm của Lãnh sự quán Mỹ ở ngưỡng 15,6 đến 39,1μg/m3 Riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh, phân bố nồng độ bụi PM2.5 trung bình theo số dân số năm 2020 của các quận/huyện cao nhất, từ 21,3 đến 27,4μg/m3; nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm 2020 của các trạm cảm biến từ 15,7 đến 39,1μg/m3 I PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội Trong những năm gần đây, vấn đề chất lượng không khí tại Hà Nội nhận được sự quan tâm của cộng đồng Hình 1: Quan trắc khu vực Hà Nội ngày 28/1/2019 Vào ngày 28/1, chỉ số đánh giá chất lượng không khí (AQI) Cổng thông tin quan trắc môi trường, UBND TP Hà Nội cho thấy AQI tại đường Phạm Văn Đồng ở mức 202, khu vực Hàng Đậu đạt 201, rất nhiều nơi khác địa bàn Hà Nội, AQI đều ở mức 150, tức là ở mức nguy hại cho sức khỏe người Ô nhiễm bụi Hình 2: Nồng độ bụi mịn trung bình năm TP Hà Nội Nồng độ bụi mịn PM2.5 cao gấp đôi quy chuẩn quốc gia và cao nhiều so với tiêu chuẩn của WHO, điều này đã dấy lên một hồi chuông cảnh báo về ô nhiễm không khí địa bàn thành phớ Hà Nợi Ơ nhiễm sản x́t công nghiệp Với tốc độ tăng trưởng bình quân 12,7%/năm, hoạt động sản xuất công nghiệp được coi là một những nguồn chính gây ô nhiễm môi trường không khí Kết quả điều tra 400 sở công nghiệp hoạt động địa bàn thành phố cho thấy: gần 200 sở có tiềm thải các chất thải gây ô nhiễm không khí, mà chủ yếu là các sở công nghiệp cũ được xây dựng từ những năm 80 của thế kỷ XX với công nghệ lạc hậu và hầu chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại Trước đây, các sở này nằm ở ngoại thành, thì đã nằm nội thành, giữa các khu dân cư đông đúc quá trình mở rộng ranh giới đô thị Những sở mới được xây dựng tập trung ở các khu công nghiệp, chưa xử lý triệt để các khí thải độc hại nên vẫn gây ô nhiễm môi trường xung quanh Các khí thải độc hại phát sinh từ những sở này chủ yếu quá trình chuyển hóa lượng đốt than, xăng và dầu các loại Theo Sở Tài nguyên, Môi trường và Nhà đất Hà Nội, hàng năm các sở công nghiệp ở Hà Nội tiêu thụ khoảng 240.000 tấn than, 250.000 tấn xăng, dầu và thải vào bầu không khí 80.000 tấn bụi khói, 10.000 tấn khí SO2, 19.000 tấn khí NOx, 46.000 tấn khí CO, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường không khí một số khu vực của thành phố Trong đó, các sở sản xuất thuộc ngành hoá chất, dệt và chế biến thực phẩm gây nhiễm lớn nhất Ơ nhiễm giao thông đô thi Theo UBND TP Hà Nội, hiện địa bàn thành phố có khoảng 5,7 triệu xe môtô, xe gắn máy tham gia giao thông, là nguồn thải phần lớn các chất gây ô nhiễm môi trường Đây chính là một những nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu các tuyến đường giao thông của Hà Nội Trong đó, sở hạ tầng giao thông còn thấp (tiêu chuẩn luồng đường, tốc độ lưu thông, chất lượng đường,…), cường độ dòng xe lớn, đạt 1.800 - 3.600 xe/h, đường hẹp, nhiều giao điểm (ngã ba, ngã tư), ý thức người tham gia giao thông kém, Tất cả những yếu tố dẫn đến lượng khí độc hại CO, SO2, NO2 và các hợp chất chứa bụi, chì, khói được thải tăng, gây ô nhiễm các giờ cao điểm Bên cạnh đó, chất lượng các phương tiện giao thông cũng ý thức người dân tham gia giao thông là nguyên nhân làm tăng nồng độ chất ô nhiễm Hàng loạt các yếu tố như: quá cũ, hay quá thời gian sử dụng, hệ thống thải không đạt yêu cầu, lượng khí thải không đảm bảo tiêu chuẩn thải…Theo số thống kê tại bốn địa điểm là khu vực Đuôi Cá, đê sông Hồng, đường Láng - Hòa Lạc và chân cầu Thăng Long có đến 95% số xe tải chở vật liệu xây dựng không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thùng xe không kín, không có nắp đậy, chở vật liệu quá thùng Mợt sớ loại nhiễm khác - Ơ nhiễm khí độc hại SO2, CO, NO2: Theo sớ liệu của Sở Tài nguyên, Môi trường và Nhà đất Hà Nội, nồng độ khí SO 2, NO2, CO các khu dân cư đô thị ở nội và ngoại thành đều nhỏ tiêu chuẩn, tức là chưa có hiện tượng ô nhiễm khí độc hại Tuy nhiên, ở một số nút giao thông lớn thành phố Ngã Tư Sở, Ngã Tư - II Vọng, Ngã tư Kim Liên… nồng độ CO có xu hướng tăng và ở mức xấp xỉ giới hạn cho phép Các hoạt động xây dựng đô thị sinh hoạt cộng đồng: Theo số liệu thống kê, địa bàn Hà Nội có 1.000 công trình xây dựng lớn nhỏ được thi công; tháng có khoảng 10.000 m2 đường bị đào bới để thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật Các hoạt động xây dựng này thường xuyên phát tán bụi vào môi trường, khiến cho tình trạng ô nhiễm không khí thêm trầm trọng Bên cạnh đó, hoạt động sinh hoạt của nhân dân cũng ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường không khí đun nấu than, dầu, đặc biệt là than tổ ong, ước tính góp vào khoảng 10% chất thải gây ô nhiễm mơi trường khơng khí ở Hà Nợi TÁC ĐỢNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN HÀ NỘI Gánh nặng bệnh tật phơi nhiễm với bụi PM25 tại Hà Nội Theo Báo cáo Tác động Sức khỏe Ô nhiễm bụi PM2,5 Hà Nội (2019), nồng độ bụi PM2,5 toàn thành phố Hà Nội năm 2019 vượt ngưỡng quy chuẩn quốc gia Cụ thể, nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm của các quận, huyện và thị xã nằm khoảng 28,15 µg/m³ đến 39,4µg/m³, đó các q̣n Đớng Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng có nồng độ PM2,5 cao nhất Đáng chú ý là báo cáo phân tích gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong và nhập viện phơi nhiễm với bụi PM2,5 tại Hà Nội năm 2019 là đáng kể Dựa số liệu của bản đồ bụi PM2,5 trung bình năm tại các quận/huyện năm 2019, Hà Nội có 2.855 ca tử vong sớm phơi nhiễm với bụi PM2,5, tương đương khoảng 35,5 ca tử vong sớm 100.000 dân và đóng góp 12% tổng số ca tử vong ở người dân Hà Nội 25 tuổi Tổng số năm sống bị mất của người dân Hà Nội là 79.933 năm và kỳ vọng sống bị mất phơi nhiễm với bụi PM2,5 là 908 ngày, tức giảm khoảng 2,49 tuổi Hình 3: Tỷ lệ tử vong phơi nhiễm với bụi PM25 tổng số ca tử vong tất nguyên nhân nhóm 25 t̉i q̣n/huyện Hà Nội năm 2019 Gánh nặng bệnh tật liên quan tới nhập viện phơi nhiễm với bụi PM25 tại Hà Nội Dưới tác động của sự gia tăng nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm tại Hà Nội, trung bình năm gia tăng thêm khoảng: III - 1.062 ca nhập viện bệnh tim mạch, tương đương 1,2% tổng số ca nhập viện bệnh tim mạch của người dân Hà Nội - 2.969 ca nhập viện bệnh hô hấp tại Hà Nội, tương đương 2,4% tổng số ca nhập viện bệnh hô hấp NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI HÀ NỘI Ban hành hệ thống quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường không khí Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam đã bước được xây dựng và hoàn thiện, góp phần quan trọng vào việc điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp tới lĩnh vực môi trường không khí Thực tiễn đã cho thấy vị trí, vai trò của pháp luật đối với sự nghiệp bảo vệ môi trường, là công cụ đảm bảo thực hiện cho các biện pháp bảo vệ môi trường không khí Phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng thân thiện với môi trường Bộ Giao thông vận tải đã xây dựng chương trình, đề án quốc gia phát triển phương tiện giao thông vận tải, hệ thống giao thông vận tải công cộng thân thiện với môi trường đó có phương tiện giao thông điện trình Thủ tướng Chính phủ Bộ Công Thương chỉ đạo thực hiện bổ sung quy hoạch phát triển điện lực các quận/huyện, đáp ứng nhu cầu phát triển phương tiện giao thông sử dụng lượng điện; nghiên cứu, xây dựng quy định, quy chuẩn đối với than nhập (hàm lượng tro, hàm lượng lưu huỳnh tối đa cho phép) bảo đảm yêu cầu về bảo vệ môi trường; đề xuất chính sách khai thác, chế biến, nhập nguyên liệu (lithium, coban v.v…) phục vụ cho sản xuất pin của các phương tiện giao thông điện Thu hồi, loại bỏ phương tiện giới cũ nát, không đảm bảo tiêu chuẩn lưu hành Chính phủ đã ban hành và thực hiện kế hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng, ưu tiên phương tiện sử dụng lượng sạch, không phát thải; thu hồi, loại bỏ phương tiện giới cũ nát, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn lưu hành gây ô nhiễm môi trường thành phố; phát triển giao thông phi giới; khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giảm phương tiện cá nhân; đẩy mạnh tuyên truyền sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường Thực hiện điều tiết, phân luồng giao thông hợp lý để hạn chế tình trạng ùn tắc kéo dài gây ô nhiễm môi trường; tổ chức và trì thường xuyên hoạt động phun nước rửa đường tại các trục, tuyến đường giao thông chính của các đô thị, thành phố để hạn chế bụi phát tán, đặc biệt điều kiện thời tiết hanh khô, lặng gió Thu gom triệt để rác, bụi bẩn các trục, tuyến, giải phân cách đường giao thông Kiểm tra giám sát chặt chẽ nhà máy, khu công nghiệp Bộ Xây dựng đã đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá việc bảo vệ môi trường các công trình xây dựng; Bộ Công thương cũng đã tăng cường kiểm soát các nhà máy có phát thải lớn, có nguy gây ô nhiễm môi trường cao nhiệt điện than, thép, hóa chất, phân bón hóa học Đặc biệt, Phó Thủ tướng yêu cầu thành phố Hà Nội nghiên cứu, đánh giá toàn diện chất lượng môi trường không khí địa bàn, triển khai đồng bộ các giải pháp để hạn chế, giảm thiểu nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh, đặc biệt đẩy nhanh việc xây dựng kế hoạch, lộ trình và thực hiện di dời các sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng hóa chất độc hại, nguy hiểm có nguồn gốc phát thải cao khỏi khu vực đô thị hoặc khu dân cư tập trung, thực hiện các giải pháp giảm ùn tắc giao thông, lắp đặt bổ sung các trạm quan trắc môi trường, hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin về môi trường làm sở cảnh báo, khuyến cáo người dân về chất lượng môi trường không khí UBND các tỉnh/thành phố kiểm soát chặt chẽ nguồn phát sinh chất thải, nhất là từ các phương tiện giao thông vận tải hoạt động các ngành công nghiệp, xây dựng, dân sinh … TIỂU KẾT: Không khí là hàng hóa công cộng thuần túy với tính chất không cạnh tranh và tất cả mọi người đều được tiếp cận không phải trả tiền, không có chủ thể quản lý rõ ràng, thuộc tài sản chung dẫn đến đến việc lạm dụng sử dụng, thiếu trách nhiệm của những đối tượng sử dụng những trường hợp mà nhóm đã phân tích ở trên, như: phát thải của các khu công nghiệp, của các phương tiện giới cá nhân hay ý thức của người dân vẫn vẫn còn đốt rác bừa bãi, sử dụng quá nhiều than tổ ong, dầu, … quá trình sinh hoạt Điều này đã gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến phúc lợi của các đối tượng có liên quan, đặc biệt là sức khỏe và hoạt động sinh hoạt của những người dân địa bàn thành phố Đối với những nguồn tài nguyên mà không thực sự làm chủ không khí, thì có thiệt hại xảy ra, không khác ngoài chính quyền phải đứng giải quyết Chính phủ đã xây dựng những chính sách bảo vệ môi trường không khí, đó nhiều chương trình và giải pháp đã được tổ chức thực hiện những chính sách vẫn chưa phát huy được hiệu quả của nó, tình hình ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội vẫn còn tiếp diễn thậm chí ngày càng trầm trọng Vậy đâu là những nguyên nhân khiến những chính sách của chính phủ thất bại, nhóm sẽ làm rõ tại phần tiếp theo PHẦN 4: THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN I Tại vấn đề vẫn chưa được giải quyết triệt để? Những phân tích dưới sẽ chỉ rõ những mặt yếu của công tác bảo vệ môi trường không khí của chính phủ Các quy phạm pháp luật về môi trường không khí vẫn chưa triệt để Việc xử lý hành chính đối với các hành vi ô nhiễm còn chưa kiên quyết và triệt để, chưa có vụ xử lý hình sự nào được thực hiện đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường không khí Các chế tài quy định về xử lý vi phạm còn chưa rõ ràng, là một những nguyên nhân chính của vấn đề ô nhiễm không khí tại thành phố Việc áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường không khí chưa được quan tâm đúng mức - Thành phố đã triển khai thu hồi, loại bỏ các phương tiện giới cũ nát, không đảm bảo tiêu chuẩn lưu hành, nhiên tỷ lệ còn thấp và chưa hiệu quả Theo ghi nhận của báo Lao Động ngày 5.1 tại một phố tuyến phố địa bàn thành phố Hà Nội, những chiếc xe máy cũ nát, không biển số, không đèn chiếu sáng, đèn xin nhan, không gương vẫn được sử dụng và lưu thông đường khá nhiều Điển hình tại đường Đê La Thành - phố với nhiều xe ba gác, xe máy cũng được trưng dụng để chở hàng Những chiếc xe máy có “tuổi thọ” hàng chục năm, rệu rã, hư hỏng nhiều bộ phận và được “độ” thêm các giá đỡ hàng để chuyên chở các sản phẩm nội thất Tuyến đường này xuất hiện nhiều xe máy cũ nát lưu thông, nhả khói đen kịt, kèm theo tiếng nổ lớn đinh tai nhức óc - Chưa triển khai mô hình hệ thống giao thông vận tải công cộng thân thiện với môi trường Trên thế giới, những phương tiện giao thông công cộng xanh đã được ứng dụng vào thực tế, những ở Việt Nam, vẫn là một vấn đề khá mới mẻ và mới chỉ dừng lại ở việc đề xuất dự án Công tác tra chế tài xử phạt nhà máy, khu công nghiệp chưa thực sự phát huy hiệu quả Các đợt tra, kiểm tra tăng lên về số lượng những còn hạn chế việc làm rõ mức độ gây ô nhiễm, từ đó dẫn đến việc tiến hành xử phạt chưa được răn đe Chính phủ cũng đã ban hành nhiều nghị định về phí bảo vệ môi trường đối với khí thải, nhiên hình thức thu phí cũng chưa được áp dụng hợp lí II ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬA CHỮA THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Áp dụng hạn ngạch phát thải cho nhà máy, khu công nghiệp Giải pháp này sẽ buộc các nhà máy phải giảm lượng khí phát thải để phù hợp với ngưỡng chịu tải của môi trường không khí Các xí nghiệp từ đó chỉ được phát thải hạn ngạch phát thải của xí nghiệp mình Trường hợp có nhu cầu phát thải vượt hạn ngạch thì phải mua hạn ngạch của các đối tượng khác Áp dụng phí bảo vệ môi trường đối với khí thải Công cụ kinh tế hữu hiệu này đã được sử dụng nhiều nước thế giới để ngăn người gây ô nhiễm phát thải môi trường thông qua việc quy định mức phí đối với khí thải phát sinh môi trường tại các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Việc thu phí bảo vệ môi trường đối với khí thải sẽ làm thay đổi hành vi của những người gây ô nhiểm, đồng thời tạo các khoản thu, chính phủ có thể sử dụng nó để bù đắp các chi phí quản lý, bảo vệ môi trường, khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường hoặc cung cấp dịch vụ cho hoạt động bảo vệ môi trường không khí tạo thêm những diện tích xanh rộng lớn thành phố, thiết lập các dải xanh nối liền các khu vực khác của thành phố, … Xử lý mạnh tay đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường không khí Cần tập trung điều tra tăng mạnh chế tài, xử lý đến nơi đến chốn đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường không khí Đặc biệt, nếu có đủ thì các ban ngành nên xử lý hình sự đối với những hành vi cố tình vi phạm nhiều lần Tăng cường hợp tác công tư (PPP) cho dự án quản lí bảo vệ môi trường không khí Đây là một những giải pháp giảm chi phí, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước cho các dự án bảo vệ môi trường không khí, đồng thời lợi dụng công nghệ cao và kinh nghiệm của khu vực tư nhân quản lý môi trường Giải pháp này cũng làm tăng cường nguồn vốn đầu tư để chi cho các hoạt động giám sát và xử lý vi phạm, đầu tư cho lượng sạch, lượng tái tạo, hỗ trợ đầu tư hạ tầng và tái cấu trúc nền kinh tế xanh III Kết luận Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí địa bàn thành phố Hà Nội thực sự đáng báo động Ô nhiễm không khí là một thất bại của thị trường xảy không khí mang mình những tính chất của hàng hóa công cộng, gây những ảnh hưởng xấu không chỉ cho sức khỏe mà còn ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt ngày của người dân nơi và những dân cư khu vực lân cận Nhóm chúng đã nhìn thẳng vào thực trạng, xâu chuỗi lại các nguyên nhân và đặc biệt là đối diện với chính những ảnh hưởng của nó để đề xuất những giải pháp sửa chữa thất bại thị trường này Những gì được trình bày là những nghiên cứu về một vấn đề nóng hổi đe dọa đến cuộc sống người và đưa một số gợi ý nhất định cho việc ngăn chặn sự gia tăng của vấn nạn ô nhiễm môi trường không khí, vì sự phát triển chung của nước Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Xuân Thắng (2007): “Ơ nhiễm khơng khí”, Viện Mơi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đinh Phượng Quỳnh (2011): “Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật và thực tiện áp dụng pháp luật về việc kiểm soát ô nhiễm không khí tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường, Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường, Hà Nội Hùng Võ (2021): “Giai đoạn 2018-2020: Hàng nghìn người tử vong phơi nhiễm bụi mịn” https://www.vietnamplus.vn/giai-doan-20182020-hang-nghin-nguoi-tuvong-do-phoi-nhiem-bui-min/735257.vnp Hoài Thu (2021): “Hà Nội thực hiện đo kiểm khí thải xe môtô, xe gắn máy cũ lưu hành” http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Khoa-hoc/1006796/ha-noi-thuc-hiendo-kiem-khi-thai-xe-moto-xe-gan-may-cu-dang-luu-hanh Lưu Đức Hải (2009): “Cơ sở khoa học môi trường”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Mai Đình Yên (1997): “Con người và môi trường”, NXB Giáo dục Thanh Tâm (2019): “Cảnh báo toàn cầu về ô nhiễm không khí” https://nhandan.vn/baothoinay-hosotulieu/canh-bao-toan-cau-ve-o-nhiemkhong-khi-372589/ Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2007): “Môi trường và độc chất”, NXB Y học Hà Nội Sở Tài Nguyên Môi Trường Hà Nợi (2021): “Ơ nhiễm khơng khí Hà Nợi” https://thedocs.worldbank.org/en/doc/ce9eb01975014ef417f5ad1f6c75a74 5-0070012021/original/Air-Quality-in-Hanoi-Current-Situation-andPolicy-Intervention-June-2021-VN.pdf ... KẾT QUA? ? NGHIÊN CỨU Thực trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội Trong những năm gần đây, vấn đề chất lượng không khí tại Hà Nội nhận được sự quan tâm của cộng ? ?ô? ?ng... của hàng hóa công cộng và khó có thể loại trừ khỏi việc tiêu dùng và thải khí môi trường Ở trường hợp tại thành phố Hà Nội, không khí đã bị khai thác và sử dụng qua? ?... đời sống của nhân dân toàn thành phớ I PHẦN 2: TỞNG QUAN NGHIÊN CỨU Tổng quan về không khí ô nhiễm không khí Một số khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm không khí Không khí

Ngày đăng: 20/12/2021, 20:46

Mục lục

    PHẦN 1: GIỚI THIỆU

    PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    I. Tổng quan về không khí và ô nhiễm không khí

    1. Một số khái niệm liên quan

    2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng không khí

    3. Những ảnh hưởng do ô nhiễm không khí gây ra

    II. Tổng quan nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm không khí

    1. Trên thế giới

    2. Tại Việt Nam

    PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan