Phương hướng và giải pháp tổ chức khai thác đá theo hướng bền vững của xí nghiệp khai thác đá xây dựng tư nhân hồng lam tại mỏ đá cổng khánh

56 5 0
Phương hướng và giải pháp tổ chức khai thác đá theo hướng bền vững của xí nghiệp khai thác đá  xây dựng tư nhân hồng lam tại mỏ đá cổng khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD PGS TS Trần Quốc Khánh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN & KINH TẾ TÀI NGUYÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐÁ T[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN & KINH TẾ TÀI NGUYÊN - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHAI THÁC ĐÁ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC ĐÁ & XÂY DỰNG TƯ NHÂN HỒNG LAM TẠI MỎ ĐÁ CỔNG KHÁNH Họ tên sinh viên : PHẠM THỊ TRÀ Mã SV : 11124025 Lớp : KINH TẾ TÀI NGUYÊN 54 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS TRẦN QUỐC KHÁNH Hà Nội, tháng 05/2016 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Quốc Khánh MỤC LỤC MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KHAI THÁC MỎ ĐÁ 1.1 Khái niệm đá khai thác mỏ đá 1.1.1 Khái niệm, phân loại đá 1.1.2 Khái niệm khai thác mỏ đá .4 1.1.3 Quy trình khai thác mỏ đá xây dựng 1.2 Vai trò đặc điểm của khai thác mỏ đá 1.2.1 Vai trò của khai thác mỏ đá 1.2.2 Đặc điểm của khai thác mỏ đá 1.3 Sự cần thiết của khai thác mỏ đá theo hướng bền vững 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác mỏ đá theo hướng bền vững 1.4.1 Nhân tố tự nhiên .9 1.4.2 Công nghệ kỹ thuật khai thác .10 1.4.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 10 1.4.4 Cơ chế chính sách 11 1.5 Nội dung bản của tổ chức khai thác mỏ đá 12 1.5.1 Xác định vị trí khu vực 12 1.5.2 Xây dựng kế hoạch .12 1.5.3 Xây dựng quy trình và lựa chọn cơng nghệ 13 1.5.4 Lựa chọn hình thức tở chức khai thác 13 1.5.5 Kết quả và hiệu quả khai thác .14 1.6 Nguyên tắc khai thác mỏ đá .15 1.7 Quyền nghĩa vụ của tổ chức khai thác mỏ đá 15 1.8 Kinh nghiệm khai thác đá ở Việt Nam số công ty khai thác đá ở tỉnh Hà Tĩnh .17 SVTH: Phạm Thị Trà Lớp: Kinh Tế Tài Nguyên 54 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Quốc Khánh 1.8.1 Kinh nghiệm khai thác đá ở Việt Nam 17 1.8.2 Kinh nghiệm của công ty khai thác đá ở tỉnh Hà Tĩnh 17 1.8.3 Bài học rút 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHAI THÁC MỎ ĐÁ CỔNG KHÁNH THUỘC XÍ NGHIỆP KHAI THÁC ĐÁ & XÂY DỰNG TƯ NHÂN HỒNG LAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 19 2.1 Sự hình thành phát triển của Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam 19 2.2 Thực trạng tổ chức khai thác mỏ đá Cổng Khánh thuộc Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam 21 2.2.1 Vị trí và đặc điểm mỏ đá Cổng Khánh 21 2.2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.2.1.2 Đặc điểm địa hình 22 2.2.1.3 Đặc điểm khí hậu 23 2.2.1.4 Đặc điểm giao thông 23 2.2.1.5 Đặc điểm kinh tế – xã hội 23 2.2.1.6 Đặc điểm địa chất 24 2.2.1.7 Đặc điểm khoáng sản 25 2.2.2 Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch khai thác 26 2.2.3 Tình hình áp dụng cơng nghệ kỹ thuật khai thác 26 2.2.4 Tình hình áp dụng hình thức tở chức khai thác .28 2.2.5 Trình tự khai thác 28 2.2.6 Kết quả và hiệu quả khai thác .30 2.2.7 Ảnh hưởng đến môi trường và xã hội từ hoạt động khai thác mỏ đá Cổng Khánh thuộc xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam 31 2.2.7.1 Tác động đến môi trường .32 2.2.7.2 Tác động đến điều kiện kinh tế - xã hội .39 SVTH: Phạm Thị Trà Lớp: Kinh Tế Tài Nguyên 54 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Quốc Khánh 2.3 Đánh giá chung về tổ chức khai thác mỏ đá Cổng Khánh thuộc Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam 40 2.3.1 Những kết quả đạt được .40 2.3.2 Các hạn chế và nguyên nhân của hạn chế .40 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC MỎ ĐÁ BỀN VỮNG CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC ĐÁ & XÂY DỰNG TƯ NHÂN HỒNG LAM 43 3.1 Phương hướngvà mục tiêu phát triển của Xí nghiệp thời gian tới43 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả khai thác đá 43 3.2.1 Các cứ đề xuất giải pháp 43 3.2.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả khai thác mỏ đá .44 3.2.3 Một số biện pháp khai thác mỏ đá hướng đến bảo vệ môi trường 46 C KẾT LUẬN 48 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 SVTH: Phạm Thị Trà Lớp: Kinh Tế Tài Nguyên 54 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Quốc Khánh DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đờ 1: Quy trình khai thác mỏ đá xây dựng Sơ đồ 2: Cơ cấu và sơ đồ tổ chức công ty .20 Sơ đồ 3: Kết quả khai thác mỏ đá Cổng Khánh qua năm 30 Bảng 1: Vị trí địa lý mỏ đá Cổng Khánh .22 Bảng 2: Hiện trạng tuyến giao thông chính 23 Bảng 3: Trữ lượng mỏ đá 26 Bảng 4: Các thông số của hệ thống khai thác 27 Bảng 5: Các thơng số khoan nở mìn .29 Bảng 6: Kết quả kinh doanh của Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam năm 2014 và 2015 31 Bảng 7: Các tác động tới môi trường hoạt động khai thác và chế biến 32 Bảng 8: Nguồn tác động liên quan đến chất thải khai thác và chế biến 33 Bảng 9: Lượng bụi và khí độc phát sinh phương tiện, máy móc khai thác và chế biến .35 Bảng 10: Nguồn tác động không liên quan đến chất thải hoạt động khai thác và chế biến đá .36 Bảng 11: Mức ồn trung bình sinh mợt số thiết bị nghiền sàng .37 Bảng 12: Tổng hợp đánh giá tác động môi trường của khai thác và chế biến đá 41 SVTH: Phạm Thị Trà Lớp: Kinh Tế Tài Nguyên 54 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Quốc Khánh A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hiện nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, khai thác và chế biến khống sản là mợt những ngành quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển Cùng với nhiều loại khống sản khác nhu cầu vật liệu xây dựng ở nước ta để phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng là rất lớn Hà Tĩnh là tỉnh giai đoạn phát triển mạnh xây dựng nên việc quy hoạch, khai thác và chế biến vật liệu xây dựng đã và là một những trọng tâm để thúc đẩy kinh tế của tỉnh Trong những năm vừa qua, ngành khai thác và chế biến đá địa bàn Hà Tĩnh phát triển nhanh và có những đóng góp đáng kể cho q trình phát triển kinh tế – xã hợi Xét nguồn khống sản đá xây dựng tại phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh là khu vực đá Granit tương đối lớn, nằm lộ thiên, dễ khai thác Nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác đá xây dựng, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã cấp giấy phép khai thác khoáng sản cho phép Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam khai thác mỏ đá Cổng Khánh, phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Việc khai thác mỏ đá tạo công ăn việc làm cho dân lao động ở địa phương, góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh trình khai thác mỏ gây những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, thay đổi địa hình cảnh quan Vì vậy, Xí nghiệp cần phải có những phương hướng và giải pháp tở chức khai thác đá theo hướng bền vững để khai thác đá hiệu quả, bền vững, tiết kiệm và sử dụng hợp lý tài ngun khống sản, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hợi của địa phương Đó chính là lý tơi lựa chọn đề tài: “Phương hướng giải pháp tổ chức khai thác đá theo hướng bền vững của Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam tại mỏ đá Cổng Khánh” Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận tở chức khai thác mỏ đá Thứ hai, đánh giá đúng thực trạng khai thác đá tại mỏ đá Cổng Khánh thuộc Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam, từ rút được những điểm mạnh, những tồn tại và nguyên nhân của SVTH: Phạm Thị Trà Lớp: Kinh Tế Tài Nguyên 54 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Quốc Khánh Thứ ba, đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bền vững mỏ đá Cổng Khánh thuộc Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: đề tài tập trung phương hướng và giải pháp khai thác đá tại mỏ đá Cổng Khánh thuộc Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam Phạm vi địa điểm: mỏ đá Cổng Khánh thuộc Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam Phạm vi thời gian: thực trạng từ năm 2005 – 2015 và phương hướng, giải pháp từ năm 2015 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phép vật biện chứng - Phương pháp thống kê - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu thứ cấp Kết cấu nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận tổ chức khai thác mỏ đá Chương II: Thực trạng tổ chức khai thác mỏ đá Cổng Khánh thuộc Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam theo hướng bền vững Chương III: Phương hướng và giải pháp khai thác mỏ đá bền vững của Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam Để hoàn thành bài chuyên đề cuối khóa, ngoài cố gắng nỗ lực của bản thân tơi còn nhận được rất nhiều quan tâm, giúp đỡ từ cá nhân, tập thể Đầu tiên, cho gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập của được diễn tốt nhất Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Quốc Khánh, người đã trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình viết bài mợt cách nhiệt tình và chu đáo Cũng xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên đã tạo mọi điều kiện cho tơi hoàn thành tốt bài chun đề cuối khóa này SVTH: Phạm Thị Trà Lớp: Kinh Tế Tài Nguyên 54 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Quốc Khánh B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KHAI THÁC MỎ ĐÁ 1.1 Khái niệm đá khai thác mỏ đá 1.1.1 Khái niệm, phân loại đá Theo Wikipedia, đá là tổ hợp có quy luật của loại khống vật, có thể là mợt thể địa chất có lịch sử hình thành riêng biệt Cách phân loại tổng quát nhất dựa nguồn gốc thành tạo gồm đá macma, đá trầm tích và đá biến chất Đôi thiên thạch được xem là mợt nhóm đá riêng có nguồn gốc từ vũ trụ Với thời gian đời người đá khơng có biến đởi chúng có thể bị biến đởi bởi trình địa chất diễn thời gian rất dài.Chu trình thạch học mơ tả giai đoạn mà loại đá được hình thành và biến chuyển từ dạng này sang dạng khác Đá mácma hình thành dung nham đông nguội bề mặt hoặc kết tinh ở sâu Các đá trầm tích được hình thành từ trình lắng đọng vật liệu, nén ép thành đá Trong đá biến chất có thể hình thành từ loại đá macma, đá trầm tích hay loại đá biến chất có trước tác động của nhiệt độ và áp suất Đá là một loại vật liệu gắn liền với lịch sử phát triển của loài người Căn cứ vào nguồn gốc hình thành người ta chia thành nhóm sau: đá macma, đá trầm tích, và đá biến chất Đá macma được tạo thành nguội đặc và kết tinh của những khối macma nóng chảy ở nhiệt đợ 1000 - 1300 0C Tùy theo điều kiện nguội đặc chia làm loại, macma xâm nhập và macma phún xuất Đá mácma xâm nhập được thành tạo dung dịch macma ng̣i và tinh thể khống vật kết tinh chậm bên vỏ Trái Đất Các tinh thể kết tinh rõ ràng, đá loại này thường có cấu tạo đặc sít Đá mácma phun trào được thành tạo dung dịch mácma phun trào lên bề mặt đất; có giải phóng chất khí có dung dịch macma một cách mãnh liệt, đá macma phún xuất thường có cấu tạo rỗng xốp Đá trầm tích được hình thành trầm lắng của khoáng chất nước, tích lũy thành khối mà thành Dựa vào điều kiện hình thành chia làm loại: trầm tích vô cơ, trầm tích hữu cơ, trầm tích học Đá trầm tích vô tạo thành khoáng chất hòa tan nước lắng đọng, kết tủa lại, đá vôi dolomit thạch cao, anhydrit, tup đá vôi…Trầm tích hữu tạo thành tích tụ xác động vật, SVTH: Phạm Thị Trà Lớp: Kinh Tế Tài Nguyên 54 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Quốc Khánh thực vật đá vôi, đá vôi vỏ sò, đá phấn, đá diatomit, trepen… Trầm tích hữu thường bị vi sinh vật tiêu thụ ôxy phá hủy Trầm tích học được hình thành từ sản phẩm vụn nát sinh trình phong hóa loại đá có trước tích tụ lại mà thành Đá biến chất: Là loại đá macma và trầm tích bị biến chất gặp áp suất và nhiệt độ cao Gồm loại: biến chất khu vực và biến chất tiếp xúc Căn cứ vào cường độ và khối lượng thể tích chia thành đá nhẹ và đá nặng 1.1.2 Khái niệm khai thác mỏ đá Theo khoản điều Luật khoáng sản năm 2010 quy định: “Khai thác khống sản là hoạt đợng nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và hoạt đợng khác có liên quan” Mỏ là bợ phận của vỏ trà đất, nơi tập trung tự nhiên khống sản kết quả của mợt q trình địa chất nhất định tạo nên Khai thác mỏ là hoạt đợng khai thác khống sản hoặc vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là thân quặng, mạch hoặc vỉa than Các vật liệu được khai thác từ mỏ kim loại bản, kim loại quý, sắt, urani, than, kim cương, đá vôi,… Khai thác mỏ đá là mợt hoạt đợng khai thác khống sản Mỏ đá xây dựng được khai thác nhiều để phục vụ cho nhu cầu xây dựng hiện của đất nước 1.1.3 Quy trình khai thác mỏ đá xây dựng Sơ đồ 1: Quy trình khai thác mỏ đá xây dựng Bóc đất phủ và xử lý đá Khoan nở mìn phá đá Đập nhỏ, phân loại đá Tiêu thụ Vận chuyển Nghiền sàng SVTH: Phạm Thị Trà Lớp: Kinh Tế Tài Nguyên 54 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Quốc Khánh Bóc đất phủ và xử lý đá mồ côi là nhiệm vụ quan trọng khai thác Để thuận lợi cho trình khai thác đơn vị khai thác bóc đất phủ và xử lý đá mồ côi trước khai thác Khoan nở mìn phá đá phải cứ vào đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất của khu vực đặc biệt quan tâm đến đợ cứng, mức đợ nứt nẻ và thế nằm của đá…, quy mô của hố đào, khả cung cấp máy móc, thiết bị khoan, vật liệu nổ và tiến độ công việc yêu cầu để lựa chọn thông số kỹ thuật phù hợp Chỉ được phép thi cơng khoan nở mìn có đồ án thiết kế nở mìn, hợ chiếu nở mìn và có biện pháp đảm bảo an toàn q trình thi cơng nở mìn được quan có thẩm quyền phê duyệt, được Hội đồng nghiệm thu công tác chuẩn bị nở mìn chấp thuận Để nâng cao hiệu quả thi cơng đào đá bằng nở mìn, có thể áp dụng đồng thời nhiều phương pháp nở mìn khác nở mìn lỗ nơng, nở mìn lỗ sâu, nở mìn lỗ khoan nghiêng, nở mìn buồng, nở mìn bầu, nở mìn hầm, nở mìn phân đoạn thường hoặc phân đoạn khơng khí, nở mìn viền, nở mìn vi sai, nở mìn với lỗ khoan phụ thêm và nở mìn mơi trường nén v.v… Đá sau nở mìn được đập nhỏ và phân chia loại đá phù hợp với yêu cầu sử dụng đá để chế biến và đá hộc được bán trực tiếp Đá được chế biến tiếp tục cho vào máy nghiền sàng để tạo thành phẩm Đá được chế biến thành nhiều loại đá 4*6, đá 2*4, đá 1*2, đá cấp phối lớp trên, đá cấp phối lớp phù hợp với yêu cầu của thị trường Đá sau được chế biến vận chuyển đến thị trường tiêu thụ 1.2 Vai trò đặc điểm của khai thác mỏ đá 1.2.1 Vai trò của khai thác mỏ đá - Đóng góp vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Cũng ngành công nghiệp khác, ngành khai thác và chế biến đá đóng vai trò khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động khai thác và chế biến đá góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế- xã hợi ở địa phương, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách của Nhà nước thông qua việc nộp thuế tài nguyên, quyền khai thác khoáng sản, thuế xuất Hơn nữa, ngành khai thác và chế biến đá có vai trò lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp của địa phương SVTH: Phạm Thị Trà Lớp: Kinh Tế Tài Nguyên 54 ... CỔNG KHÁNH THUỘC XÍ NGHIỆP KHAI THÁC ĐÁ & XÂY DỰNG TƯ NHÂN HỒNG LAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 19 2.1 Sự hình thành phát triển của Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam. .. III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC MỎ ĐÁ BỀN VỮNG CỦA XÍ NGHIỆP KHAI THÁC ĐÁ & XÂY DỰNG TƯ NHÂN HỒNG LAM 43 3.1 Phương hướngvà mục tiêu phát triển của Xí nghiệp. .. trung phương hướng và giải pháp khai thác đá tại mỏ đá Cổng Khánh thuộc Xí nghiệp khai thác đá & xây dựng tư nhân Hồng Lam Phạm vi địa điểm: mỏ đá Cổng Khánh thuộc Xí nghiệp khai

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan