Minh họa xây dựng một số công cụ đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học siHH.... Khải niệm đánh giá Đánh giá trong giáo dục là một quá trình
Trang 1Phu Tho, thang nam
Trang 2
Điểm kết luận của bài | Số phách | Số phách
thi (Do HD (Do HD
Ghibang | Ghibang | cham thi | chém thi
Ngày, tháng, năm sinh:
Tên lớp
Mã lớp: MãSV:
Trang 3MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU - -:: 222+222222121111222211111.222111 11.2.1122 1
1 Tính cấp thiết của chủ đề nghiên cứu - 2s sevse+ssersevssersevssessesee 1
2 Mục tiêu nghiên CỨU - G2 3 9 ” Tọ cm p3 08 1
3 Phạm vỉ nghiÊn CỨU - << << KH THỌ SH TH KH HH TH 008, 2 Phần 2 NỘI DUƯNG s21 E12 12T 2E 11 121212212 HH HH nh He 2
1 Một số khái niệm cơ bản 2 S SE E1 127112121 7112121 C1 1x tr re 2 I4 8 1 xaaIIẶẦẶẦỶẦỶ 2 I8 1.1.1 an g6 an 2
II 8 1 {4 an nen 2
1.4 Đánh giá theo hướng tiếp cận năng Ïực che 3
2 Nội dung, yêu cầu cần đạt của môn Toán lớp 2 2-2 SE eEtEEtEEcrxrkerrrre 3
3 Đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm chất, năng Ture .a.aAaiiIILI Ẽ.Ẽ .ố.ố.ố.ố 6 3.1 Mục đích đánh giá (thông KH 27) TT tk vn tk TH k kh khay 6 3.2 Vai 076 CUA AGIAN BIG Loco ccc e 7 3.3 Nội dụng đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm
4 Xây dựng công cụ đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phat triển phẩm chất, năng lực Hồ L0 2211122211121 11101 1111111111201 1 11th ng xe 8 4.1 Nguyên tắc xây dựng công cụ đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực H cccccccnnnn2n2 n222eryg 8 4.1.1, Nguyén tac dam bdo tinh muc dich o cccccccccccccceccscesscssssssessessessesessessessessesesseees 8
4.12 Nguyên tắc đảm bảo AO BIG OFT, AG UI CẬY Ặ Q S2 1 HS HH nhu 9
4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách qHđH ch ru 9 4.1.4 Nguyên tắc bảo đâm tính VÌA SỨC c1 a 9 4.2 Quy trình xây dựng công cụ đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực H -csccccnnnrnnrn n2 regre 10
Trang 44.3 Minh họa xây dựng một số công cụ đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học siHH cào 12 4B D, COUROL icc 12 ABD N /gddắẢÄẲẢẳẢẳẮẢĂẶ 16
4.3.3 DE RIG OG 19
4.4 Một số lưu ý khi xây dựng và sử dụng công cụ đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS 5s che 24 Phần 3: KÉT LUẬN - S211 2 1E 12121 1 H1 tre 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52-52 S2 122112E12211211211121121121 2x 2 E1 teen 25
Trang 5Phan 1 MO DAU
1 Tính cấp thiết của chủ đề nghiên cứu
Xu hướng chung của day hoc trên thể giới hiện nay là nhằm hình thành và phát triển năng lực cho người học chứ không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức, kĩ năng và
hình thành thái độ học tập Theo đó, Nghị quyết 29 của Ban chấp hành TW lần thứ 8
(Khoa XI) da khang định: “phải chuyên đổi căn bản toàn bộ nền giáo đục từ chủ yếu truyền thu kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất người học ” (Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI, 2013)
Trong dạy học nói chung, dạy học môn Toán ở bậc học Tiểu học nói riêng thì
đánh giá là bộ phận hợp thành rất quan trọng, một khâu không thê tách rời của quá trình dạy học Đánh giá đóng vai trò là phản hồi của quá trình dạy và học Nó có vai trò tích cực trong việc điều chỉnh nội dung chương trình, phương pháp dạy và học của giáo viên, học sinh cùng sự phối kết hợp với các đối tượng liên quan như cha mẹ, môi trường xã hội
Để chuẩn bị cho công cuộc đổi mới giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực sau năm 2018, chúng ta đã và đang có những chuẩn bị kỹ lưỡng về thay đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp và phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá Trong đó, việc thay đối về kiểm tra, đánh giá là cực kỳ quan trọng, quyết định phần lớn sự thành công của công cuộc đôi mới này Tuy nhiên, việc xây đựng công cụ đánh giá đề thấy được năng lực của học sinh là một công việc đầy mới mẻ và khó khăn đối với giáo viên Vấn đề là chúng ta cần xây dựng công cụ đánh giá như thế nào, làm thế nào đề đánh giá
được năng lực của học sinh
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng công cụ đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển pham chất, năng lực HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Toán lớp 2 nói riêng,
dạy học ở tiêu học nói chung
Trang 63 Phạm vi nghiên cứu
- Công cụ đánh giá trong đạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm chất
năng lực học sinh
Phần 2 NỘI DUNG
1 Một số khái niệm cơ bản
1,1 Khải niệm đánh giá
Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin
về đối tượng cần đánh giá (ví dụ như kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS; kế hoạch dạy học; chính sách giáo dục), qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về doi
tượng
Đánh giá trong lớp học là quá trình thu thập, tông hợp, diễn giải thông tin liên
quan đến hoạt động học tập và trải nghiệm của HS nhằm xác định những gì HS biết, hiểu
và làm được Từ đó đưa ra quyết định phù hợp tiếp theo trong quá trình giáo đục HS Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của HS
và được diễn giải bằng điểm số/chữ hoặc nhận xét của GV, từ đó biết được mức độ đạt
được của HS trong biểu điểm đang được sử dụng hoặc trong tiêu chí đánh giá trong nhận xét của ŒV
1.2 Khải niệm công cụ đính giá
Công cụ đánh giá chính là phương tiện đề giáo viên sử dụng dé thu thập thông tin
về học sinh Các công cụ mà giáo viên thường sử dụng là: bài kiểm tra, thang đo, bảng
điểm, câu hỏi đàm thoại Và tùy vào nội dung GV muốn kiểm tra HS mà GV đưa ra
công cụ sao cho phù hợp
Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triên nho to chat san co và quá trình
học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tông hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể
Trang 71.4 Đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực
Nguyễn Công Khanh cho rằng: đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực là đánh giá theo chuẩn đầu ra nhưng sản phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng mà chủ
yếu là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có đề thực hiện nhiệm vụ học
tập đạt tới một chuẩn nào đó Như vậy, đánh giá năng lực học sinh theo cách hiểu này đòi hỏi phải đáp ứng hai điều kiện chính là phải có sản phẩm đầu ra và sản phâm đó phải đạt được một chuẩn nào đó theo yêu cầu đã đề ra Nhìn chung, chúng ta có thê hiéu:
Một là, đánh giá theo năng lực không chỉ là đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học
tập của học sinh mà phải hướng đến việc đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng
và thái độ của học sinh đề thực hiện nhiệm vụ học tập theo một chuẩn nhất định Hai là, đánh giá theo năng lực phải dựa trên việc miều tả rõ một sản phẩm đầu ra
cụ thê mà ở cả hai phía giáo viên và học sinh đều biết và có thể đánh giá đuợc sự tiễn bộ của học sinh dựa vào mức độ mà các em thể hiện sản phẩm
Từ các khái niệm trên, chúng tôi cho rằng: Đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực
là quá trình đưa ra nhận xét, kết luận về khả năng vận dụng những kiến thức, kĩ năng và thái độ vào giải quyết các nhiệm vụ, tình huống trong thực tiễn
Như vậy, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực không chỉ đánh giá kết quả theo kiến thức, ki năng, thái độ như trước mà còn bô sung thêm cả việc khả năng vận dụng cả kiến thức, kĩ năng và thái độ vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sông
2 Nội dung, yêu cầu cần đạt của môn Toán lớp 2
Giữa kỳ 1: Ôn tập và bô sung
Yêu cầu cần đạt: Làm quen với việc ước lượng số đồ vật theo các nhóm I chục
- Nhận biết được các thành phần của phép cộng, phép trừ
- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán có một bước tính (trong phạm vi các số và phép tính đã học) liên quan đến ý nghĩa thực tế của phép tính
- Sử dụng được thước thăng có chia vạch đến xăng-ti-mét để thực hành đo
- Nhận biết được số liền trước, số liền sau của một số
- Nhận biết được tia số và viết được số thích hợp trên tia 36
Phép cộng, phép trừ qua 10 trong phạm vi 20
Trang 8- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải)
- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép tính (cộng, trừ) thông qua tranh ảnh, hình
vẽ hoặc tình huong thực tiễn
- Nhận biết được điểm, đoạn thăng, đường cong, đường thăng, đường gấp khúc, ba điểm thăng hàng thông qua hình ảnh trực quan
- Tính được độ dài đường gấp khúc khi biết độ đài các cạnh
- Thực hiện được việc vẽ đoạn thăng co d6 dai cho trước
- Thực hiện được việc chuyên đổi và tính toán với các số đo độ dài, dung tích đã
học
- Nhận biết được về “nặng hơn”, “nhẹ hơn”
- Nhận biết được đơn vị đo dung tích: 1 (lít); đọc và viết được số đo dung tích trong phạm vị 1000 lit
- Thực hiện được việc ước lượng các số đo trong một số trường hợp đơn giản
- Giai quyét được một số vẫn đề thực tiễn liên quan đến đo lường các đại lượng đã học
Cuối kỳ 1: Phép công, phép nhớ có trừ trong phạm vi 100
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải)
- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép tính (cộng, trừ) thông qua tranh ảnh, hình
vẽ hoặc tình huong thực tiễn
- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán có một bước tính (trong phạm vi các số và phép tính đã học) liên quan đến ý nghĩa thực tế của phép tính
- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đêm các đối tượng thống kê (trong một số tình huồng đơn giản)
- Đọc và mô tả được các số liệu ở đạng biểu đồ tranh
Trang 9- Nhận biết được số ngày trong tháng, ngày trong tháng (ví dụ: tháng Ba có 31 ngày: sinh nhật Bác Hồ là ngày 19 tháng 5)
- Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: có thé, chắc chắn, không thẻ, thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi, hoặc xuất phát từ thực tiễn
- Nhận biết được một ngày có 24 giờ; một giờ có 60 phút
- Đọc được giờ trên đồng hỗ khi kim phút chỉ số 3, số 6
Giữa kỳ 2: Phép nhân, phép chia; Các số đến 1000
- Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân, phép chia
- Nhận biết được các thành phần của phép nhân, phép chia
- Vận dụng được bảng nhân 2 và bảng nhân 5 trong thực hành tính
- Vận dụng được bảng chia 2 và bảng chia 5 trong thực hành tính - - Nhận biết ý
nghĩa thực tiễn của phép tính (nhân, chia) thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huồng
thực tiễn
- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán có một bước tính (trong phạm vi các số và phép tính đã học) liên quan đến ý nghĩa thực tế của phép tính
- Đếm, đọc được các số trong phạm vi 1000
- Nhận biết được số tròn trăm
- Thực hiện được viết số thành tong cua tram, chuc, don vi
- Nhận viết được cách so sánh hai số trong phạm vi 1000
- Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự (từ bé đến lớn hoặc ngược lại)
trong một nhóm có không quá 4 số (trong pham vi 1000)
- Xác định được số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm có không quá 4 36
Trang 10- Nhận biết và thực hiện được việc gấp, cắt, ghép, xếp và tạo hình gắn với việc sử
dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình phăng và hình khối đã học
- Nhận biết được các đơn vị đo d6 dai dm (dé-xi-mét), m (mét), km (ki-lô-mét) và
quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học
- Thực hiện được việc chuyên đổi và tính toán với các số đo độ đài đã học
- Thực hiện được việc ước lượng các số đo trong một số trường hợp đơn giản (ví dụ: cột cờ trường em cao khoảng 6m, cửa ra vào của lớp học cao khoảng 2m, ) Cuối kỳ 2: Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ, có nhớ không quá một lượt) các số trong phạm vi 1000
- Nhận biết được đơn vị đo khối lượng: kg (ki-lô-gam); đọc và viết được số đo
khối lượng trong phạm v¡ 1000kg
- Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thông dụng) đề thực
hành cân, đo, đong, đếm
- Thực hiện được việc cộng, trừ nham các số tròn chục, tròn trăm trong phạm vi
1000
- Nhận biết được tiền Việt Nam thông qua hình ảnh một số tờ tiền
- Thực hiện được việc chuyên đổi và tính toán với các số đo khối lượng đã học
3 Đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS
3.1 Mục dích đánh gia (thông tw 27)
Mục đích của đánh giá là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, xác định được thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình giáo
dục pho thông cấp tiểu học và sự tiến bộ của hoc sinh dé hướng dẫn hoạt động học tập,
điều chỉnh các hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thê như sau:
1 Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trong quá trình dạy học, giao duc; kip thời phát hiện những cổ gắng, tiến bộ của học sinh
Trang 11đề hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện
của học sinh; góp phan thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học
2 Giúp học sinh có khả năng tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh
cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện đề tiền bộ
3 Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tích cực hợp tác với nhà trường trong các
hoạt động giáo dục học sinh
4 Giúp cán bộ quản lý giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đôi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo duc
5 Giúp các tô chức xã hội nắm thông tin chính xác, khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục
3.2 Vai trò của danh gia a
Đánh giá nhằm nâng cao chât lượng giáo dục (bao gôm tất cả các hoạt động giáo
dục, chương trình giáo dục sản phâm giáo dục ) Chất lượng giáo dục được hiểu là sự phù họp với mục tiêu giáo dục, nghĩa là xác định được mức độ đạt được các mục tiêu giáo dục đã định ra
Trong quá trình dạy học, đánh giá được coi là khâu cuối cùng, tuy nhiên kết quả đánh giá có tác động đến tất cả các khâu khác trong quá trình dạy học Đồng thời kết quả đánh giá cũng tác động đến các lực lượng khác nhau tham gia vào quá trình đạy học, trong đó có: giáo viên, học sinh, và các nhà quản lí giáo dục
Đối với giáo viên: đánh giá cung cấp những thông tin để giáo viên đưa ra những quyết định phù hợp liên quan tới hoạt động giảng dạy của mình; đánh giá được hiệu quả hoạt động giáng dạy của chính mình; là cơ sở dé giáo viên điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt
động học của mình
Đối với học sinh: đánh giá giúp học sinh có những thông tin “liên hệ ngược” từ đó giúp các em điều chính hoạt động học
Trang 12- Về mặt giáo dưỡng có thê giúp học sinh biết được mình đã tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, còn những thiếu sót nào cần bồ sung
- Về mặt phát triển năng lực nhận thức giúp học sinh có điều kiện tiến hành các
hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến
thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức
để giải quyết các tình huống thực tế
- Về mặt giáo dục giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, có ý trí vươm lên đạt kết quả cao hon, củng cô lòng tin vào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn
Đối với những nhà quản lí: đánh giá cung cấp thông tin cho cán bộ quả lí giáo đục
về thực trạng dạy và học của một đon vi giao dục để có những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn được những lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ nhũng sáng kiến hay, đảm bảo thực hiện tốt
mục tiéu giao dục
- 33 Nội dung đánh giá trong dạy học môn Toán lóp 2 theo hướng phát triển
- Nội dung đánh giá phải toàn diện: bao gôm chuân kiên thức Toán ở mỗi lớp về
kiến thức kỹ năng cơ bản của số học, đại lượng, hình học, giải toán
- Nội dung đánh giá phải gồm đủ các mức độ: hiểu, biết, vận đụng, vận dụng cao
- Số lượng các câu hỏi, bài tập của từng mức độ nội dung, thời lượng cần được cân nhắc, lựa chọn phù hợp với trình độ chuẩn và trình độ chung của học sinh, tuyệt đối không được vượt chuẩn
- Các câu hỏi và bài tập được sắp xếp từ đễ đến khó, đủ loại các bài đại diện cho
các kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất; đễ chấm điểm; phân loại được chính xác trình độ của học sinh
4 Xây dựng công cụ đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS
4.1 Nguyên tắc xây dựng công cụ đúnh giá trong dạy học môn Toán lóp 2 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS
4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích
Trang 13phải đánh giá được các năng lực của HS trong dạy học môn Toán lớp 2 Công cụ đánh giá phải giúp GV thu thập được những thông tin về HS để đánh giá được sự tiền bộ, mức
độ mà HS đạt được Do vậy, công cụ được xây dựng phải có các tiêu chí cụ thể, các mức
độ phải được phân chia rõ ràng Từ đó, GV có thê xác định được những tiêu chí, mức độ
về năng lực mà mỗi HS đạt được
4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy
Độ giá trị cho biết tính chính xác của phép đo Độ tin cậy cho ta biết mức độ ôn
định của phép đo Do vậy, khi xây dựng công cụ đánh giá, cần chú ý xây dựng công cụ đánh giá đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị Tức là công cụ đánh gia phải giúp giáo viên thu thập được những thông tin chính xác về những năng lực cần đánh giá ở học sinh Những thông tin này cần phải phán ánh chính xác, đúng đắn mức độ năng lực mà học sinh đạt được Mặt khác, công cụ đánh giá cũng phải ôn định khi thu thập những thông tin về năng lực cần đánh giá của học sinh Công cụ đánh giá này không bị ảnh hưởng, chịu sự chi phối của người đánh giá, các yêu tổ khách quan bên ngoài, trong quá trình thu thập thông tin Nghĩa là, khi giáo viên sử dụng công cụ đánh giá này nhiều lần trên cùng một đối tượng học sinh thì những thông tin thu thập được từ công cụ này phải thống nhất với nhau
4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính khách quan có nghĩa là bộ công cụ xây dựng phục vụ cho quá trình đánh giá; phải phản ánh được một cách chính xác, đúng năng lực của người học Do vậy, khi xây dựng công cụ đánh giá, cần có những tiêu chí cụ thể, tránh đưa ra những tiêu chí chung chung Các tiêu chí này cần phải điễn đạt rõ ràng, dễ hiểu giúp người đánh giá hiểu đúng, hiểu đủ Các tiêu chí cũng cần phải thể hiện các khía cạnh khác nhau của năng lực
và phải được lượng hóa cụ thê giúp giáo viên đễ dàng thu thập thông tin một cách khách quan, không bị chỉ phối yếu tô chủ quan của người đánh giá Ngoài ra, công cụ đánh giá còn phải thê hiện rõ mức độ của năng lực đề khi giáo viên nhìn vào đó là có thê thấy ngay
năng lực mà học sinh đạt được ở mức độ nào
4.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính vừa sức
Trang 14Đảm bảo tính vừa sức có nghĩa là bộ công cụ xây dựng khi tiễn hành đánh giá phải phù hợp với năng lực của HS Bài tập đưa ra không quá dễ, cũng không quá khó đối với HS: giúp cho người học phát huy hết được các khả năng, năng lực của mình Vì vậy, khi tiễn hành xây dựng công cụ đánh giá, cần phải xác định được nội dung chỉ tiết, cụ thể về
các mức độ năng lực của học sinh cần đạt được đẻ đảm bảo khi GV sử dụng công cụ đó
không vượt quá sức của học sinh Nội dung đưa ra phù hợp với hoc sinh sẽ giúp các em hứng thú, tích cực hơn khi tham gia vào quá trình học tập Bên cạnh đó khi đưa ra công
cụ đánh giá giáo viên cũng phải chú ý đến việc thê hiện rõ các mức độ của năng lực và thông qua quá trình làm bài của học sinh để biết xem các em đã đạt được những năng lực
gì đề từ đó GV, HS sẽ cùng điều chỉnh lại quá trình dạy và học đề đạt kết quả cao hơn 4.2 Quy trình xây dựng công cụ đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS
Qua quá trình tìm hiểu về quy trình xây dựng bộ công cụ đánh giá, chúng tôi thấy rằng có nhiều ý kiến khác nhau tuy nhiên xét về mức độ phù hợp và dễ dàng vận dụng trong môn Toán lớp 2 nên chúng tôi lựa chọn quy trình như sau:
Bước 1: Xác định năng lực cần đánh giá
Trước khi xây đựng công cụ đánh giá, cần xác định rõ chúng ta sẽ đánh giá năng lực gì? Dựa trên năng lực cần đánh giá đề thiết kế công cụ đánh giá cho phù hợp Việc xác định năng lực đánh giá tùy vào nội dung, nhiệm vụ học tập mà học sinh đang thực
hiện và thực tiễn hoạt động học tập của học sinh Ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh
học tập theo nhóm nhỏ, giáo viên có thể đánh giá năng lực hợp tác của học sinh Sau khi xác định được năng lực cần đánh giá, chủng ta cần làm rõ các thành phàn của năng lực Việc xác định các thành phần của năng lực giúp chúng ta đễ đàng hơn trong việc xây dựng tiêu chí và phân chia các mức độ đánh giá
s* Bước 2: Xây dựng tiêu chỉ và mức độ đánh giá
Để kết quả đánh giá chính xác, khách quan, đảm bảo độ giá trị thì việc xây đựng tiêu chí và mức độ đánh giá là rất quan trọng Chúng ta cần xác định được các tiêu chí đánh giá cụ thể, chỉ tiết, trên cơ sở đó phân chia thành các mức độ khác nhau từ mức độ thấp đến cao