1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới phương pháp dạy học với ứng dụng chuyển Đổi số nhằm phát huy một số năng lực phẩm chất chung theo gdpt 2018 – phân môn Địa lí

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi mới phương pháp dạy học với ứng dụng chuyển đổi số nhằm phát huy một số năng lực phẩm chất chung theo GDPT 2018 - Phân môn Địa Lí
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại Sáng kiến/Đề tài nghiên cứu
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy với một số phần mềm.. Ứng dụng chuyển đổi số hướng dẫn học sinh trực quan hoá một số nội du

Trang 1

1

Đề tài: Đổi mới phương pháp dạy học với ứng dụng chuyển đổi số nhằm phát huy một số năng lực phẩm chất chung theo GDPT 2018 - Phân môn

Địa Lí

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 2

B NỘI DUNG 3

1 Cơ sở lý luận 3

2 Cơ sở thực tiễn 4

3 Biện pháp thực hiện 5

Biện pháp 1 Ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy với một số phần mềm 5

Biện pháp 2 Ứng dụng chuyển đổi số trong một số trò chơi học tập vận động, tạo môi trường tích cực khuyến khích học sinh chủ động tiếp thu kiến thức 9

Biện pháp 3 Ứng dụng chuyển đổi số hướng dẫn học sinh thuyết trình sáng tạo với phần mềm Prezi 11

Biện pháp 4 Ứng dụng chuyển đổi số hướng dẫn học sinh thiết kế phiếu khảo sát và phân tích kết quả, giúp các em tiết kiệm thời gian chọn lọc và phân tích dữ liệu 14

Biện pháp 5 Ứng dụng chuyển đổi số hướng dẫn học sinh trực quan hoá một số nội dung kiến thức với phần mềm Google Earth 16

4 Hiệu quả của sáng kiến 19

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 21

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 21

C KẾT LUẬN 22

1 Kết luận 22

2 Đề xuất, kiến nghị 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Phụ lục 24

Trang 2

Biện pháp 2 Ứng dụng chuyển đổi số trong một số trò chơi học tập vận động, tạo môi trường tích cực khuyến khích học sinh chủ động tiếp thu kiến thức

* Mục đích:

Việc ứng dụng chuyển đổi số trong một số trò chơi học tập vận động được tôi thực hiện nhằm mục đích giúp học sinh hào hứng hơn với tiết học Đồng thời, hoạt động này cũng có mục đích tạo môi trường tích cực khuyến khích học sinh chủ động tiếp thu kiến thức cũng như phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp để hoàn thành mục tiêu chung

* Nội dung và cách thực hiện:

- Trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt” với phần mềm Kahoot!

Kahoot! là một nền tảng học tập trực tuyến giúp tạo và tham gia các trò chơi câu hỏi tương tác (quiz) theo thời gian thực Người dùng có thể tạo các bài kiểm tra, câu đố và khảo sát, sau đó chia sẻ với học sinh hoặc người chơi khác Kahoot! thường được sử dụng trong lớp học, hội thảo và các sự kiện để làm cho việc học trở nên thú vị và hấp dẫn hơn Người chơi tham gia bằng cách sử dụng thiết bị di động hoặc máy tính để trả lời các câu hỏi và theo dõi điểm số của mình

https://create.kahoot.it/details/1314e061-cd04-42b7-8513-5f1acf0eb997

*Mục tiêu: Trò chơi được thực hiện nhằm mục tiêu giúp học sinh hệ thống

hóa lại kiến thức liên quan đến chủ đề về địa lý dịch vụ trong nước và quốc tế

*Áp dụng: Bài 9 - Dịch vụ, trang 144, Lịch sử và Địa lí 9, Kết nối tri thức

với cuộc sống

Cách chơi: Tôi tổ chức trò chơi theo hình thức nhóm để kích thích năng lực

giao tiếp và hợp tác của học sinh

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 3

Cụ thể, lớp sẽ được chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 5 thành viên và thi đấu song song Với hoạt động này, tôi sẽ yêu cầu các em sử dụng chức năng “Host live” và “team mode" đề cùng lúc trả lời các câu hỏi đã được thiết kế sẵn trên phần mềm

Sau khi trò chơi kết thúc, phần mềm sẽ tự động tính điểm và chúc mừng nhóm có thành tích trả lời câu hỏi tốt nhất Tôi cũng chuẩn bị sẵn một phần quà nhỏ để dành cho nhóm chiến thắng nhằm khích lệ sự cố gắng của các em

- Trò chơi “Nhà địa lý học tài ba” với phần mềm Quizziz

Quizizz là một nền tảng trực tuyến cho phép tạo và tham gia các bài kiểm tra ngắn gọn qua điện thoại hoặc máy tính Người dùng có thể tạo các bài kiểm tra với nhiều loại câu hỏi khác nhau và chia sẻ với học sinh hoặc người chơi Quizizz hỗ trợ các tính năng như theo dõi tiến độ học tập, phân tích kết quả và

tổ chức các trò chơi học tập theo thời gian thực

https://quizizz.com/admin/quiz/61b7e8da29435a001d15223d/vung-bac-trun

g-bo?source=search-result-page

*Mục tiêu: Trò chơi được tôi thực hiện nhằm mục đích giúp học sinh hệ

thống hóa lại những kiến thức đã được học về chủ đề địa lý khu vực Bắc Trung

Bộ

*Áp dụng: Bài 14 - Bắc Trung Bộ, trang 169, Lịch sử và Địa lí 9, Kết nối

tri thức với cuộc sống

Cách chơi:

Với trò chơi này, đầu tiên tôi sẽ chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm bao gồm

6 học sinh Tiếp theo, tôi sẽ gửi link trò chơi đã được thiết kế sẵn trên phần

Trang 4

Biện pháp 5 Ứng dụng chuyển đổi số hướng dẫn học sinh trực quan hoá một số nội dung kiến thức với phần mềm Google Earth

* Mục đích:

Việc hướng dẫn học sinh trực quan hoá một số nội dung kiến thức với phần mềm Google Earth được tôi thực hiện với mục đích chính là giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, sáng tạo Qua hoạt động, học sinh sẽ được tìm hiểu

về địa lý thông qua những hình ảnh trực quan, sinh động nhất từ Google Earth

Từ đó có cái nhìn khách quan về chủ đề học và tích cực hơn trong quá trình học

* Nội dung và cách thực hiện:

Để biện pháp này và phát huy được tối đa hiệu quả, tôi đã thực hiện những bước cơ bản sau:

- Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm kiếm và thao tác trên Google Earth

- Bước 2: Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho học sinh

- Bước 3: Trình bày kết quả thảo luận

- Bước 4: Nhận xét, đánh giá

*Cách thực hiện:

Ví dụ 1: Khi học sinh tiếp thu đến nội dung Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, trang 119, Lịch sử và Địa lí 9, Kết nối tri thức với cuộc sống , tôi đã cho học sinh thực hành sử dụng Google Earth quan sát sự phân bố

dân cư ở một số địa điểm

Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm kiếm và thao tác trên Google Earth

Đầu tiên, tôi sẽ giới thiệu và hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm địa điểm, phóng to/thu nhỏ và sử dụng các công cụ trên Google Earth

Cụ thể, Google Earth là một ứng dụng phần mềm được phát triển bởi Google, cho phép người dùng xem bản đồ thế giới 3D và hình ảnh vệ tinh của các khu vực trên Trái Đất Người sử dụng có thể zoom vào bất kỳ địa điểm nào trên bản đồ, xem các địa điểm nổi tiếng và thậm chí di chuyển để khám phá các thành phố, vùng nông thôn cũng như các địa điểm khác từ trên cao

Tiếp theo, tôi hướng dẫn học sinh mở Google Earth trên web hoặc ứng dụng

di động và thực hiện một số thao tác cơ bản như sau:

- Tìm kiếm địa điểm: Sử dụng thanh tìm kiếm để nhập tên địa điểm và nhấn Enter Google Earth sẽ chuyển đến vị trí đó

Trang 5

- Phóng to/thu nhỏ: Sử dụng con lăn chuột hoặc các nút "+" và "-" ở góc dưới bên phải để thay đổi mức độ zoom

- Sử dụng công cụ: Khám phá các công cụ như Street View bằng cách kéo nhân vật Pegman từ góc dưới bên phải vào bản đồ Học sinh cũng có thể sử dụng các công cụ khác trong menu hoặc thanh công cụ bên trái màn hình

Bước 2: Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho học sinh

Tại bước này, tôi sẽ chia lớp thành các nhóm 5-6 thành viên Một số nhóm quan sát quần cư thành thị, một số nhóm quan sát quần cư nông thôn trên Google Earth

Sau đó, tôi sẽ cùng học sinh liệt kê một số địa danh thuộc vùng thành thị và nông thôn Ví dụ:

+ Vùng thành thị: Vịnh Hạ Long, Hồ Gươm, Dinh Độc Lập…

+ Vùng nông thôn: Thác Bản Giốc, Đèo Mã Pì Lèng, Cột cờ Lũng Cú…

Bước 3: Trình bày kết quả thảo luận

Các nhóm tiến hành sử dụng phần mềm Google Earth quan sát mật độ nhà

ở, đường sá, Sau đó, học sinh sẽ thảo luận và đưa ra kết luận về sự phân bố dân cư Tiếp theo, các em sẽ trình bày nhận xét sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ở khu vực đã quan sát

Bước 4: Nhận xét và đánh giá

Cuối cùng, tôi sẽ tiến hành nhận xét chung quá trình thực hiện nhiệm vụ, chuẩn hoá kiến thức và tổng kết bài học cho học sinh

Ví dụ 2: Khi học sinh tiếp thu đến nội dung Bài 12: Vùng đồng bằng sông Hồng, trang 158, Lịch sử và Địa lí 9, Kết nối tri thức với cuộc sống , tôi đã cho

học sinh sử dụng Google Earth quan sát thủ đô Hà Nội - trung tâm kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng ở chức năng 360 độ

Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm kiếm và thao tác trên Google Earth

Đầu tiên, tôi giới thiệu bài học và hướng dẫn học sinh cách sử dụng chức năng 360 độ trên Google Earth để quan sát Hà Nội như sau:

- Đầu tiên, học sinh cần chạm vào thanh tìm kiếm ở phía trên và gõ "Hà Nội", sau đó chọn "Hà Nội" từ kết quả tìm kiếm

- Chạm và giữ vào một khu vực cụ thể muốn quan sát tại Hà Nội Một menu

sẽ hiện ra với tùy chọn "Street View" Học sinh cần chạm vào tùy chọn này để vào chế độ Street View

Trang 6

Biện pháp 2 Ứng dụng chuyển đổi số trong một số trò chơi học tập vận động, tạo môi trường tích cực khuyến khích học sinh chủ động tiếp thu kiến thức

* Mục đích:

Việc ứng dụng chuyển đổi số trong một số trò chơi học tập vận động được tôi thực hiện nhằm mục đích giúp học sinh hào hứng hơn với tiết học Đồng thời, hoạt động này cũng có mục đích tạo môi trường tích cực khuyến khích học sinh chủ động tiếp thu kiến thức cũng như phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp để hoàn thành mục tiêu chung

* Nội dung và cách thực hiện:

- Trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt” với phần mềm Kahoot!

Kahoot! là một nền tảng học tập trực tuyến giúp tạo và tham gia các trò chơi câu hỏi tương tác (quiz) theo thời gian thực Người dùng có thể tạo các bài kiểm tra, câu đố và khảo sát, sau đó chia sẻ với học sinh hoặc người chơi khác Kahoot! thường được sử dụng trong lớp học, hội thảo và các sự kiện để làm cho việc học trở nên thú vị và hấp dẫn hơn Người chơi tham gia bằng cách sử dụng thiết bị di động hoặc máy tính để trả lời các câu hỏi và theo dõi điểm số của mình

https://create.kahoot.it/details/1314e061-cd04-42b7-8513-5f1acf0eb997

*Mục tiêu: Trò chơi được thực hiện nhằm mục tiêu giúp học sinh hệ thống

hóa lại kiến thức liên quan đến chủ đề về địa lý dịch vụ trong nước và quốc tế

*Áp dụng: Bài 8 - Dịch vụ, trang 152, Lịch sử và Địa lí 9, Chân trời sáng

tạo

Cách chơi: Tôi tổ chức trò chơi theo hình thức nhóm để kích thích năng lực

giao tiếp và hợp tác của học sinh

DEMO SÁCH CHÂN TRI SÁNG TO

Trang 7

Cụ thể, lớp sẽ được chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 5 thành viên và thi đấu song song Với hoạt động này, tôi sẽ yêu cầu các em sử dụng chức năng “Host live” và “team mode" đề cùng lúc trả lời các câu hỏi đã được thiết kế sẵn trên phần mềm

Sau khi trò chơi kết thúc, phần mềm sẽ tự động tính điểm và chúc mừng nhóm có thành tích trả lời câu hỏi tốt nhất Tôi cũng chuẩn bị sẵn một phần quà nhỏ để dành cho nhóm chiến thắng nhằm khích lệ sự cố gắng của các em

- Trò chơi “Nhà địa lý học tài ba” với phần mềm Quizziz

Quizizz là một nền tảng trực tuyến cho phép tạo và tham gia các bài kiểm tra ngắn gọn qua điện thoại hoặc máy tính Người dùng có thể tạo các bài kiểm tra với nhiều loại câu hỏi khác nhau và chia sẻ với học sinh hoặc người chơi Quizizz hỗ trợ các tính năng như theo dõi tiến độ học tập, phân tích kết quả và

tổ chức các trò chơi học tập theo thời gian thực

https://quizizz.com/admin/quiz/61b7e8da29435a001d15223d/vung-bac-trun

g-bo?source=search-result-page

*Mục tiêu: Trò chơi được tôi thực hiện nhằm mục đích giúp học sinh hệ

thống hóa lại những kiến thức đã được học về chủ đề địa lý khu vực Bắc Trung

Bộ

*Áp dụng: Bài 13 - Bắc Trung Bộ, trang 176, Lịch sử và Địa lí 9, Chân trời

sáng tạo

Cách chơi:

Với trò chơi này, đầu tiên tôi sẽ chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm bao gồm

6 học sinh Tiếp theo, tôi sẽ gửi link trò chơi đã được thiết kế sẵn trên phần

Trang 8

Biện pháp 5 Ứng dụng chuyển đổi số hướng dẫn học sinh trực quan hoá một số nội dung kiến thức với phần mềm Google Earth

* Mục đích:

Việc hướng dẫn học sinh trực quan hoá một số nội dung kiến thức với phần mềm Google Earth được tôi thực hiện với mục đích chính là giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, sáng tạo Qua hoạt động, học sinh sẽ được tìm hiểu

về địa lý thông qua những hình ảnh trực quan, sinh động nhất từ Google Earth

Từ đó có cái nhìn khách quan về chủ đề học và tích cực hơn trong quá trình học

* Nội dung và cách thực hiện:

Để biện pháp này và phát huy được tối đa hiệu quả, tôi đã thực hiện những bước cơ bản sau:

- Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm kiếm và thao tác trên Google Earth

- Bước 2: Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho học sinh

- Bước 3: Trình bày kết quả thảo luận

- Bước 4: Nhận xét, đánh giá

*Cách thực hiện:

Ví dụ 1: Khi học sinh tiếp thu đến nội dung Bài 2: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, trang 133, Lịch sử và Địa lí 9, Chân trời sáng tạo , tôi đã

cho học sinh thực hành sử dụng Google Earth quan sát sự phân bố dân cư ở một

số địa điểm

Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm kiếm và thao tác trên Google Earth

Đầu tiên, tôi sẽ giới thiệu và hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm địa điểm, phóng to/thu nhỏ và sử dụng các công cụ trên Google Earth

Cụ thể, Google Earth là một ứng dụng phần mềm được phát triển bởi Google, cho phép người dùng xem bản đồ thế giới 3D và hình ảnh vệ tinh của các khu vực trên Trái Đất Người sử dụng có thể zoom vào bất kỳ địa điểm nào trên bản đồ, xem các địa điểm nổi tiếng và thậm chí di chuyển để khám phá các thành phố, vùng nông thôn cũng như các địa điểm khác từ trên cao

Tiếp theo, tôi hướng dẫn học sinh mở Google Earth trên web hoặc ứng dụng

di động và thực hiện một số thao tác cơ bản như sau:

- Tìm kiếm địa điểm: Sử dụng thanh tìm kiếm để nhập tên địa điểm và nhấn Enter Google Earth sẽ chuyển đến vị trí đó

Trang 9

- Phóng to/thu nhỏ: Sử dụng con lăn chuột hoặc các nút "+" và "-" ở góc dưới bên phải để thay đổi mức độ zoom

- Sử dụng công cụ: Khám phá các công cụ như Street View bằng cách kéo nhân vật Pegman từ góc dưới bên phải vào bản đồ Học sinh cũng có thể sử dụng các công cụ khác trong menu hoặc thanh công cụ bên trái màn hình

Bước 2: Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho học sinh

Tại bước này, tôi sẽ chia lớp thành các nhóm 5-6 thành viên Một số nhóm quan sát quần cư thành thị, một số nhóm quan sát quần cư nông thôn trên Google Earth

Sau đó, tôi sẽ cùng học sinh liệt kê một số địa danh thuộc vùng thành thị và nông thôn Ví dụ:

+ Vùng thành thị: Vịnh Hạ Long, Hồ Gươm, Dinh Độc Lập…

+ Vùng nông thôn: Thác Bản Giốc, Đèo Mã Pì Lèng, Cột cờ Lũng Cú…

Bước 3: Trình bày kết quả thảo luận

Các nhóm tiến hành sử dụng phần mềm Google Earth quan sát mật độ nhà

ở, đường sá, Sau đó, học sinh sẽ thảo luận và đưa ra kết luận về sự phân bố dân cư Tiếp theo, các em sẽ trình bày nhận xét sự phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ở khu vực đã quan sát

Bước 4: Nhận xét và đánh giá

Cuối cùng, tôi sẽ tiến hành nhận xét chung quá trình thực hiện nhiệm vụ, chuẩn hoá kiến thức và tổng kết bài học cho học sinh

Ví dụ 2: Khi học sinh tiếp thu đến nội dung Bài 11: Vùng đồng bằng sông Hồng, trang 167, Lịch sử và Địa lí 9, Chân trời sáng tạo , tôi đã cho học sinh

sử dụng Google Earth quan sát thủ đô Hà Nội - trung tâm kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng ở chức năng 360 độ

Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm kiếm và thao tác trên Google Earth

Đầu tiên, tôi giới thiệu bài học và hướng dẫn học sinh cách sử dụng chức năng 360 độ trên Google Earth để quan sát Hà Nội như sau:

- Đầu tiên, học sinh cần chạm vào thanh tìm kiếm ở phía trên và gõ "Hà Nội", sau đó chọn "Hà Nội" từ kết quả tìm kiếm

- Chạm và giữ vào một khu vực cụ thể muốn quan sát tại Hà Nội Một menu

sẽ hiện ra với tùy chọn "Street View" Học sinh cần chạm vào tùy chọn này để vào chế độ Street View

Trang 10

Biện pháp 2 Ứng dụng chuyển đổi số trong một số trò chơi học tập vận động, tạo môi trường tích cực khuyến khích học sinh chủ động tiếp thu kiến thức

* Mục đích:

Việc ứng dụng chuyển đổi số trong một số trò chơi học tập vận động được tôi thực hiện nhằm mục đích giúp học sinh hào hứng hơn với tiết học Đồng thời, hoạt động này cũng có mục đích tạo môi trường tích cực khuyến khích học sinh chủ động tiếp thu kiến thức cũng như phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp để hoàn thành mục tiêu chung

* Nội dung và cách thực hiện:

- Trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt” với phần mềm Kahoot!

Kahoot! là một nền tảng học tập trực tuyến giúp tạo và tham gia các trò chơi câu hỏi tương tác (quiz) theo thời gian thực Người dùng có thể tạo các bài kiểm tra, câu đố và khảo sát, sau đó chia sẻ với học sinh hoặc người chơi khác Kahoot! thường được sử dụng trong lớp học, hội thảo và các sự kiện để làm cho việc học trở nên thú vị và hấp dẫn hơn Người chơi tham gia bằng cách sử dụng thiết bị di động hoặc máy tính để trả lời các câu hỏi và theo dõi điểm số của mình

https://create.kahoot.it/details/1314e061-cd04-42b7-8513-5f1acf0eb997

*Mục tiêu: Trò chơi được thực hiện nhằm mục tiêu giúp học sinh hệ thống

hóa lại kiến thức liên quan đến chủ đề về địa lý dịch vụ trong nước và quốc tế

*Áp dụng: Bài 8 - Dịch vụ, trang 130, Lịch sử và Địa lí 9, Cánh diều

Cách chơi: Tôi tổ chức trò chơi theo hình thức nhóm để kích thích năng lực

giao tiếp và hợp tác của học sinh

Cụ thể, lớp sẽ được chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 5 thành viên và thi đấu song song Với hoạt động này, tôi sẽ yêu cầu các em sử dụng

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Ngày đăng: 30/10/2024, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w