Đảm bảo thông báo chính xác tình hình các hoạt động liên quan của công ty, bao gồm tình tình tài chính, kết quả hoạt động, sở hữu và quản trị doanh nghiệp.. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Trang 1Đề Tài:
VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG VỤ ĐẠI ÁN KINH TẾ VINASHIN
Trang 3Self confidence is the first key
1.1 Giới thiệu về tập đoàn Vinashin
1.1.1 Lịch sử hình thành
Trang 4Tập đoàn được thành lập năm 2006.
Vinashin là tập đoàn chuyên về đóng tàu do nhà nước sở hữu.
Hoạt động trong những ngành đóng mới, sửa chữa, hoán cải tàu thủy, thiết bị và phương tiện nổi; tái chế, phá vỡ tàu cũ.
Trang 5Được tái cơ cấu một phần vào PVN và Vinalines
1.1.2 Cơ cấu tổ chức
PVN - Tập đoàn dầu khí Việt Nam.
Vinalines – Công ty hàng hải Việt Nam
Mô hình công ty
mẹ công ty con
Trang 61.2 Vụ việc vỡ nợ của Vinashin 2010
Tháng 11/2009: Thủ tướng quyết định phát hành 3000 tỷ
đồng trái phiếu
14/7/2010: Thủ tướng quyết định đình chỉ chức
vụ Chủ tịch HĐQT của ông Phạm Thanh Bình
Tháng 7/2010: Thanh tra toàn diện tình hình tài
chính.Trong năm 2009, Vinashin thực lỗ gần 5000 tỷ
đồng
Trang 77Đầu tư mở rộng
quá nhanh, dàn
trải
Nhiều lĩnh vực không liên quan đến công nghiệp
và sửa chữa tàu
Khách quan:
Diễn biến phức tạp của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Trang 8Cái Lân: 66,5 tỷ đồng
Trang 101.Hoạt động minh bạch theo thị trường trong khuôn khổ của luật pháp, tuân
thủ trách nhiệm và nghĩa vụ qui định của Nhà nước
2 Bảo vệ và hỗ trợ quyền lợi của cổ đông/người lao động
3 Đối xử bình đẳng đối với tất cả cổ đông, kể cả nhóm cổ đông thiểu số và
nước ngoài
4 Nhận thức quyền hạn của cổ đông do luật pháp xác nhận hoặc thông qua
thỏa thuận giữa các bên, khuyến khích hợp tác năng động giữa các công ty
và các cổ đông
5 Đảm bảo thông báo chính xác tình hình các hoạt động liên quan của công
ty, bao gồm tình tình tài chính, kết quả hoạt động, sở hữu và quản trị doanh
nghiệp
6 Duy trì định hướng chiến lược của công ty, tính hiệu quả trong điều hành
của Ban Giám đốc công ty và trách nhiệm của HĐQT đối với công ty và cổ
đông.)
Trang 11Self confidence is the first key
Sự yếu kém trong việc dự báo và sử dụng vốn đã không tuân
thủ theo nguyên tắc thức nhất (hoạt động minh bạch theo thị
trường trong khuôn khổ của luật pháp, tuân thủ trách nhiệm
& nghĩa vụ qui định của Nhà nước.)
Trang 12Khủng hoảng kinh tế
toàn cầu khiến cho việc
kinh doanh của Vinashin
chịu tác động nặng nề
về nguồn vốn
Dự báo không tốn dẫn đến việc
đầu tư quá dàn trải, vượt khả
năng cân đối tài chính
Vốn điều lệ còn hạn chế, vốn tự có trong nhiều dự án rất thấp, có dự án đầu tư bằng 100% vốn vay
Đầu tư mua tàu cũ không hiệu quả, phát triển nhiều doanh nghiệp ngoài ngành chính.
Series 1 Series 2 Series 3
Trang 132.1 Sự yếu kém trong việc dự báo và sử dụng
vốn
- Để giải quyết khó khăn nêu trên, Tập đoàn Vinashin đã phải vay
nợ mới để trả nợ cũ, vay ngắn hạn trả dài hạn, thậm chí lấy vốn
lưu động để chi đầu tư.
- Kết quả là:
+ Từ năm 2009 Tập đoàn Vinashin kinh doanh thua lỗ.
+ Đến tháng 6 năm 2010, tổng tài sản của Tập đoàn Vinashin khoảng 104.000
tỷ đồng nhưng tổng số nợ là 86 nghìn tỷ đồng
+ Vốn điều lệ thấp lại sử dụng vốn dàn trải nên tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở
hữu gần 11 lần, rơi vào tình trạng mất cân đối tài chính nghiêm trọng, đứng
trước nguy cơ phá sản
+ Sản xuất đình đốn, công nhân chuyển việc, bỏ việc gần 17.000 người, mất
việc gần 5.000 người.
Trang 142.2 Sự chủ quan, bao che, không minh bạch thông tin
Cơ chế về thẩm
định, kiểm tra, giám
sát, thanh tra, kiểm
toán, quản lý tài
chính còn kém hiệu
quả.
Bộ Giao Thông Vận Tải, Bộ Tài Chính và
Bộ Nội Vụ chưa cương quyết trong việc điều tra, giám sát.
Trang 152.3 Việc vi phạm những nguyên tắc quản trị công ty còn lại của Vinashin
03
Trang 16Việc tuân thủ các nguyên tắc quản trị công ty cơ bản không được coi trọng
Đối với nguyên tắc thứ hai, ba bốn, và năm, thực tế cho thấy:
Các khoản nợ rất
lớn, mất dần khả
năng thanh toán
1,7 vạn công nhân bỏ và chuyển việc
Trên 5000 công nhân mất việc
Từ 86.000 tỉ đồng
đã lên đến
120.000 tỉ đồng
Các khoản nợ lương và bảo hiểm xã hội lên tới 234 tỷ đồng
Trang 17Mặc dù vậy, việc phát hiện vi phạm có dấu hiệu tội phạm
nhưng không được xử lý, ngăn chặn kịp thời, điển hình là
“qua 11 lần thanh tra, kiểm toán cho thấy những sai phạm
như đầu tư dàn trải tràn lan trên nhiều lĩnh vực không liên
quan đến chức năng của tập đoàn, kém hiệu quả, thua lỗ
nặng nề; tình hình tài chính đứng trước bờ vực phá sản; sản
xuất kinh doanh đình trệ; tình hình nội bộ diễn biến phức
tạp”.
Know more about us
This is in what we believe.
Trang 18Đối với nguyên tắc thứ sáu (duy trì định hướng chiến lược của công ty, tính hiệu quả trong điều hành của Ban giám đốc công ty
và trách nhiệm của HĐQT đối với công ty và cổ đông),
2.3 Việc vi phạm những nguyên tắc quản trị công ty
còn lại của Vinashin
Trang 19Mối quan hệ giữa công
ty mẹ và công ty con
vô cùng lỏng lẻo, đồng thời chức năng nhiệm
vụ trong hệ thống công ty mẹ không rõ ràng
Việc ‘Vinashin được sử dụng 300 triệu USD trái phiếu chính phủ để trả khoản nợ vay của ngân hàng Natixis (Pháp) đang khiến dư luận quan tâm: vì sao lại dùng trái phiếu quốc tế trả nợ cho Vinashin?
Tính hiệu quả trong điều hành của ban giám đốc: ông Phạm Thanh Bình nắm quá nhiều quyền hạn trong tay
Sai lầm trong chiến lược:
tập trung quá nhiều vào
đầu tư đa ngành, bỏ lơ
việc nâng cao chất lượng
sửa chữa cải tiến tàu
thủy
Trang 20PHẦN III: BÀI HỌC QUẢN TRỊ RÚT
RA TỪ VINASHIN
03
Trang 213.1 Bài học từ vấn đề phân cấp quản lí
- Các tập đoàn kinh tế, các công ty nhà
nước và người đứng đầu các cơ quan
này được giao quá nhiều quyền lực
- Quyền hạn tập trung nên mua sắm vô
tội vạ, điển hình là việc mua tàu Hoa
Sen trị giá 1.300 tỷ rồi bỏ không Chi
hàng nghìn tỷ vào đầu tư tài chính như
mua cổ phiếu, cổ phần
Vì thế cần phân chia quyền lực một
cách hợp lí
Trang 223.2 Bài học về công tác
quản lý vốn và đầu tư
Xem xét lại tất cả các số liệu
trên, ta thấy số tiền Vinashin
đầu tư là không hề nhỏ nhưng
do dàn trải nên rất nhiều trong
số đó không được cấp đủ vốn
cần thiết.
Bài học lớn cần rút ra là cần
chống đầu tư dàn trải, không
kiểm soát được
Trang 2323
3.3 Bài học về công tác kiểm tra, giám sát các tập
đoàn của các cơ quan chức năng
Enter Your Screenshot Here
Thiếu sự phối hợp giữa cơ quan quản
lý và cơ quán giám sát
Các cơ quan quản
lí đã không theo kịp khi để Vinashin đầu tư một cách thoải mái với nhiều siêu dự án.
Năng lự c quản lí kém nhưng lại mở rộng quá múc hoạt động nên gây ra nhiều lỗ hổng nguy hiểm liên quan đến đầu tư, công nợ, dòng tiền
Dù có bao biện thế nào thì cũng không thể phủ nhận phần lỗi của các cơ quan
Bộ ngành đối với
sự sụp đổ của Tập đoàn này.
Trang 243.4 Bài học về năng lực quản lý
- Quy mô của Vinashin là quá lớn so
với năng lực quản lý nên dẫn đến
quá tải với hơn 200 công ty thành
viên
- Sự thất bại này xuất phát từ sự yếu
kém trong quản trị, quản lý tài
chính lỏng lẻo, xây dựng và triển
khai kế hoạch sản xuất kinh doanh
quá nóng không phù hợp với nguồn
lực
Vì vậy cần nâng cao trình độ quản
lý khi doanh nghiệp có quy mô ngày
càng lớn, trình độ quản lý phải theo
kịp quy mô, đồng thời nên tinh giản
bộ máy tổ chức thông qua tái cơ cấu
để giảm áp lực cho công tác quản trị
của doanh nghiệp