1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài dấu ấn kinh tế, quan hệ thương mại việt nam – nhật bản

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dấu ấn kinh tế, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản
Tác giả Nguyễn Minh Hồng, Hồ Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Đoàn Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Trà My, Đinh Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn Lê Kiều Phương
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

Các FTA này đã đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế có độ mở lớn và có quan hệ thương mại với trên 230 thị trường, trong đó có FTA với 60 nền kinh tế, qua đó tạo điều kiện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ I HỌC NGO ẠI THƯƠNG

*****

KINH T H C QU C T I Ế Ọ Ố Ế

Giảng viên hướ ng dẫn: Lê Kiều Phương

Lớp tín chỉ: KTE216 (GD1-HK2 -2223).1 Nhóm sinh viên th c hi n: ự ệ Nhóm 15

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2

1.1 T ự do hóa thương mạ i 2

1.1.1 Khái ni m 21.1.2 N i dung ch yủ ếu củ ự do hoá thương mạ a t i 2

1.1.3 Tác động của của thương mại tự do 2

1.2 Hi ệp định thương mại tự do 3

1.3 Quá trình h ội nhập củ a Vi ệt Nam 3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 5

2.1 Quan h ệ thương mại Việ t Nam - Nhậ t B n 52.2 Th ực trạng thương mại củ a Vi t Nam sang Nhật Bản trướ c VJ EPA 5

2.3 Th ực trạng thương mại củ a Vi t Nam sang Nhật Bả n sau VJEPA 7

2.3.1 T ng quan v ề hiệp định Đố i Tác Kinh t ế Việ t Nam - Nhật Bả n (VJEPA) 7 2.3.2 Tác động của hiệp định VJEPA đến thương mại 2 chiều Việt Nam và Nhật Bản 7

2.3.3 Tác độ ng của VJEPA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 9

2.4 Ảnh hưởng củ a VJEPA n quan h kinh t đế ệ ế Việ t Nam - Nhậ t B n 10ả CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT - NHẬ T TRONG TH I GIAN T I 11Ờ Ớ 3.1 Đánh giá quan hệVN - NB trong giai đoạn hiện nay 11

3.1.1 Thành t u 113.1.2 H n ch 14ạ ế 3.2 Tri n v ng v quan h ể ọ ề ệ Việ t Nh t trong thời gian tớ i 15

3.3 Gi i pháp 17KẾT LUẬN 19

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KH O 20

Tài liệu tiếng Anh 20

Tài liệu ti ếng Việ t 21

PHỤ L ỤC BẢNG 22

PHỤ L ỤC BIỂU ĐỒ 22

Trang 4

1

LỜI MỞ ĐẦU

Cách đây 50 năm, ngày 21/9/1973, Việt Nam và Nhật Bản đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Từ đó tới nay, trải qua nhiều thăng trầm, thay đổi của tình hình thế giới, khu vực và của mỗi nước, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước không ngừng được củng cố và phát triển trên nhiều lĩnh vực Quan hệ chính trị, ngoại giao; hợp tác trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng ngày càng được tăng cường, củng cố, đi vào chiều sâu, thực chất, hiệu quả Hoạt động văn hóa, giao lưu nhân dân đã trở thành một nền tảng quan trọng cho mối quan hệ ngày càng gắn bó và tin cậy giữa hai nước Đặc biệt, hợp tác kinh tế – thương mại – đầu tư luôn được đặc biệt chú trọng, đẩy mạnh toàn diện Hai bên đã xây dựng nhiều khuôn khổ pháp lý quan trọng cho quan

hệ song phương; đồng thời cùng là thành viên của các hiệp định thương mại tự do thế

hệ mới như Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Đây chính là những hành lang quan trọng thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư giữa hai nước trên tinh thần hai bên cùng có lợi, bổ trợ lẫn nhau

Trong những năm qua, Nhật Bản luôn nằm trong nhóm bốn đối tác thương mại lớn nhất (cùng với Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc) trong hơn 200 quốc gia có xuất nhập khẩu hàng hóa với Việt Nam (Tổng cục Hải quan) Đặc biệt với sự diễn ra của Hội thảo kinh tế cấp cao Việt Nam và Nhật Bản kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan

hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản, với chủ đề "Khả năng mới của mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản hướng tới tương lai" tới đây, quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản càng thu hút nhiều sự quan tâm hơn bao giờ hết Từ khi bắt đầu thực hiện chế độ mở cửa đến ngày nay; thương mại Việt Nam – Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu, để lại nhiều kết quả tốt đẹp thúc đẩy quan hệ song phương theo hướng tích cực Tuy nhiên bên cạnh những lợi thế, ưu điểm cũng còn tồn tại những khó khăn, thách thức đến từ cả hai bên Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề đó, cùng với sự tâm đắc ý nghĩa của đề tài và lòng ham thích tìm hiểu sâu hơn về thương mại quốc tế và các vấn đề nói chung, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu trong bộ môn Kinh tế học quốc tế I: “Dấu ấn kinh tế, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản”

Trang 5

2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 T ự do hóa thương mạ i

1.1.1 Khái ni m

Tự do hoá thương mại là chế độ thương mại mà trong đó không có sự phân biệt

đối xử nào đối với việc bán hàng trong nước và xuất nh p khẩu Các hoạt động cải ậcách để đưa chế độ thương mại của một quốc gia đến trạng thái thương mại tự do được gọi là tự do hoá thương mại

1.1.2 N i dung ch yủ ếu củ ự do hoá thương mạ a t i

Thứ nhất, là quy định v viề ệc cắt gi m ả các hàng rào thu quan và phi thu ế ếquan

Thứ hai, là quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thu quan ếThứ ba, là quy định l trình cộ ắt gi m thuả ế quan

Thứ tư, là quy định v quy tề ắc xuấ ứt x

Bên c nh các n i dung chính c a FTA nêu trên, các FTA ngày nay còn có các ạ ộ ủnội dung khác đề c p tậ ới vấn đề ự t xúc ti n và t ế ự do hóa đầu tư, chuyển giao công nghệ, lao động, môi trường, … Tuy vậy, mức độ tự do đố ới hai lĩnh vựi v c này không cao như trong hàng hóa

1.1.3 Tác động của của thương mại tự do

- Tăng trưởng kinh tế: Thương mại tự do có th t o ra s ể ạ ự tăng trưởng kinh t , ếđặc biệt là khi các nước có khả năng sản xuất hàng hóa khác nhau chuyển đổi các sản phẩm của họ thông qua thương mại Việc này giúp tăng cường s n xuả ất và tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân

- S cự ạnh tranh: Thương mại tự do thường t o ra s c nh tranh gi a các nhà ạ ự ạ ữsản xuất, dẫn đến s ự tăng cường chất lượng s n ph m và gi m giá thành Vi c này có ả ẩ ả ệlợi cho ngư i tiêu dùng và thúc đờ ẩy s phát tri n c a ngành công nghi p ự ể ủ ệ

- Đối thoại quốc tế: Thương mại tự do thường được xem là một cơ hội để các nước trao đổi văn hóa và lịch sử của họ, tăng cường đối thoại quốc tế và đưa ra các giải pháp cùng nhau cho các vấn đề toàn cầu

Trang 6

1.2 Hi ệp định thương mại tự do

Hiệp định thương mại tự do là hiệp định mà trong đó các nước tham gia ký kết

thỏa thuận dành cho nhau những ưu đãi, như các hàng rào thương mại kể ả c thuế quan

và phi thuế quan đều được loại bỏ, nhưng mỗi nước thành viên vẫn được tự do quyết định những chính sách thương mại độc lập của mình đố ới các nưới v c không phải thành viên của hiệp định Theo thống kê của Tổ chức Thương mại Thế giới có hơn

200 hiệp định thương mại tự do có hi u l c Các Hiệ ự ệp định thương mại tự do có th ểđược thực hiện giữa hai nước riêng lẻ hoặc có thể t đư c giữa một khối thương mại đạ ợ

và một quốc gia

Tính đến tháng 2-2020, Việt Nam đã tham gia 12 FTA, 1 FTA đã ký nhưng chưa có hiệ ực (EVFTA), 3 FTA đang đàm phán (Hiệp định Đốu l i tác kinh tế toàn diện khu v c (RCEP); Viự ệt Nam - EFTA FTA; Việt Nam - I-xra-en FTA) Các FTA này đã đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế có độ mở lớn và có quan

hệ thương mại với trên 230 thị trường, trong đó có FTA với 60 nền kinh tế, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp của Việt Nam m rộng tiếp cận th trư ng ở ị ờtoàn cầu, là cơ hội để Việt Nam k t nế ối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và m ng ạlưới sản xuất toàn cầu Các “xa lộ FTA” đã được mở ra, vấn đề còn lại là chúng ta sẽ chạy trên đó bằng phương tiện gì, theo cách nào

1.3 Quá trình h ội nhập củ a Vi ệt Nam

Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao v i gần 190 quốc gia và vùng ớlãnh thổ; có quan h ệ thương mạ ới 224 đối tác và quan h h p tác vi v ệ ợ ới hơn 500 tổchức qu c tố ế; đã ký hơn 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và b o h ả ộ đầu tư Việt Nam đã đàm phán, ký kết và thực thi 17 Hiệp

Trang 7

Tăng trưởng và phát triển

28

Chapter 1 - notesKinh tế học

3

Chapter 3 - notesKinh tế học

8

Trang 8

4

định thương mại tự do (FTA), trong đó có các Hiệp định tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA và UKFTA Đặc biệt, Việt Nam đã trở thành một trong những nước đi đầu khu vực trong vi c hình thành các khuôn kh h p tác kinh tệ ổ ợ ế đa phương

Dấu m c quan trố ọng đầu tiên c a Vi t Nam trong quá trình h i nh p kinh t ủ ệ ộ ậ ế thế giới là khi Việt Nam gia nh p Hi p h i các quậ ệ ộ ốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tiếp đó

là gia nhập H i ngh ộ ị thượng đỉnh Á - u (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác Kinh t ếchâu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 và Hiệp định Thương mại Vi t ệ - M ỹ(BTA) tháng 7/2000

Việc Việt Nam gia nh p T ậ ổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đã đưa quá trình hội nhập kinh t cế ủa nước ta lên cấp độ toàn cầu, m ra nhiở ều cơ hội phát triển thương mại quốc t , nâng t m vế ầ ị ế trên trường quốc tế, cth ải thiện quan h ệ đối ngoại, đồng thời đặt ra không ít thách th c cho kinh t ứ ế nước nhà

Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bả- n chính thức bước sang trang mới v i ớ

Hiệp định Đối tác kinh tế ệt Nam - Vi Nhật Bản được ký vào năm 2008 và chính thức

có hiệu lự ừ tháng 10/2009 Đây là hiệp định thương mại tự c t do song phương đầu tiên của Việt Nam, hiệp định đã tạo thành m t khuôn kh pháp lý ộ ổ ổn định, thu n lậ ợi cho hoạt động thương mại và đầu tư của hai nước

Việt Nam cũng đảm nhận thành công vai trò Chủ tịch ASEAN trong năm ASEAN 2010

FTA Việt Nam-Chile chính thức có hiệ ực từ 01/01/2014 Đây là nước Mỹu l -

La tinh đầu tiên Việt Nam ký k t FTA Việc ký hiế ệp định này ngoài mục đích tăng cường tiếp cận th trường Chile còn là cơ hội để hàng hóa Việt Nam thâm nhập các th ị ịtrường khác trong khu vực Mỹ La tinh r ng lớn ộ

Việt Nam hi n là m t trong nh ng n n kinh tệ ộ ữ ề ế có triển vọng thu hút đầu tư hấp dẫn nh t trên th gi i Bên c nh các thấ ế ớ ạ ị trường chủ lực là Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Qu c, EU, Hoa K , Australia, hàng hóa Viố ỳ ệt Nam đã vươn ra cũng có thể

đứng trên nhiều th trường khác như Nga, Trung Đông, Mỹ Latinh và châu Phi ịTrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Vi t Nam ngày càng nệ ặng động ti p ếthu khoa học và công ngh , kệ ỹ năng quản lý góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ qu n lý ả

và cán b ộ kinh doanh Đồng thời, từng bước đưa hoạt động c a các doanh nghi p và ủ ệ

Trang 9

5

cả n n kinh tề ế vào môi trường cạnh tranh, tạo tư duy làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHẬT BẢN-

2.1 Quan h ệ thương mại Việ t Nam - Nhậ t B n

Nhật Bản là một trong những bạn hàng thương mại quan trọng của Việt Nam Năm 1990, kim ngạch thương mại song phương chỉ đạt 509,3 triệu USD, chiếm khoảng 10% trong tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam thì năm 1997 đã tăng lên 3.184,7 triệu USD, chiếm hơn 15% trong tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam Giá trị kim ngạch thương mại tăng dần qua từng năm và tăng gấp hơn 6 lần trong vòng 8 năm Các hoạt động mậu dịch song phương cũng đã không ngừng tăng lên Khoảng hơn thập niên gần đây, Nhật Bản luôn là bạn hàng, thị trường lớn nhất của Việt Nam KHXNK giữa hai nước mấy năm qua luôn ở mức 4,7 4,9 tỷ USD, chiếm tỷ trọng khoảng -14-16% tổng KNXNK của Việt Nam

2.2 Th ực trạng thương mại củ a Vi t Nam sang Nhật Bản trướ c VJEPA

Việt Nam và Nhật bản thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm 1973 nhưng

từ giữa thập kỉ 50, thông qua Hội mậu dịch Nhật Việt, Nhật Bản vẫn duy trì quan hệ - thương mại ở mức độ nhất định với miền Bắc Việt Nam Kim ngạch mậu dịch hai chiều đạt khoảng 10.000USD/năm Sau khi hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch mậu dịch đã tăng lên và đạt 50.000 USD vào năm 1974

Năm 1976, Nhật Bản là bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam sau Liên Xô Việt Nam đã xuất sang Nhật khối lượng hàng hóa trị giá 44,5 triệu USD Trong các năm từ

1976 đến 1978, quan hệ mậu dịch tiếp tục phát triển với tổng kim ngạch hàng năm tương ứng là 159 triệu, 247 triệu và 268 triệu USD Bước sang năm 1979, do những biên đổi chính trị trong khu vực, quan hệ mậu dịch song phương có sự giảm sút, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giảm xuống còn 50 triệu USD, nhiều hợp đồng đầu tư, buôn bán tạm thời bị trì hoãn Nhưng từ những năm 1990 trở đi quan hệ kinh tế giữa hai nước lại có

Trang 10

6

chiều hướng phát triển Năm 1990, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều trị giá 809 triệu USD Các năm tiếp theo đều tăng liên tục

Biểu đồ 1: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại giữa

Việt Nam và Nh t Bậ ản giai đoạn năm 1995- 2008

Nhận xét biểu đồ: Trong cán cân mậu dịch với Nhật Bản, Việt Nam chủ yếu là thặng dư nhưng mức thặng dư ngày càng giảm dần Trong vòng 18 năm, chỉ có 4 năm nước ta nhập siêu, 14 năm còn lại Việt Nam xuất siêu sang Nhật Đây là một biểu hiện không bình thường, vì Nhật Bản ít khi ở tình trạng nhập siêu trong quan hệ thương mại với các nước khác Có thể giải thích bằng hai lý do chính Thứ nhất, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tăng lên là nhờ tăng xuất khẩu dầu thô, chiếm tỷ trong cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản Thứ hai, Việt Nam chỉ là thị trường nhỏ bé, chưa có tầm quan trọng với hàng xuất khẩu Nhật Bản nên Nhật Bản chưa cần phải duy trì sự cân bằng trong cán cân thương mại đối với Việt Nam

Về cơ cấu hàng hóa, Việt Nam chủ yếu xuất nguyên liệu thô, than, lương thực, hải sản…Ngược lại, Nhật Bản xuất sang Việt Nam ô tô, xe máy, máy dệt, nguyên liệu dệt và máy dựng (chiếm tới trên 54% KNNK từ Nhật Bản năm 2002 vừa qua) Điều đáng chú ý là từ năm 1989 trở lại đây, Việt Nam vẫn đang là nước xuất siêu sang Nhật

Trang 11

7

Với mức thặng dư mậu dịch khá cao, quan hệ kinh tế với Nhật Bản đã góp phần tích cực vào quá trình cân đối cán cân ngoại thương của Việt Nam với thế giới Hơn nữa, thông qua quan hệ hợp tác kinh tế, vai trò của thị trường Nhật Bản ngày càng được khẳng định trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam

Các hoạt động XNK đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của

-cả hai nước, đặc biệt là với Việt Nam Tuy nhiên, so với nhu cầu và tiềm năng phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn chưa được khai thác triệt để Trong tổng KNNK của Nhật Bản, hàng hoá Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ bé khoảng 0,6%, trong khi

đó tỷ trọng của Trung Quốc là 12,4%, Thái Lan 2,6%, Malaysia 2,7% Trong quan hệ song phương hai nước đã dành cho nhau ưu đãi MFN về thuế, song khó khăn lớn nhất hiện nay đối với Việt Nam là phía Nhật Bản vẫn chưa đồng ý ký kết Hiệp định Thương mại tự do hoặc Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện với Việt Nam

2.3 Th ực trạng thương mại củ a Vi t Nam sang Nhật Bả n sau VJEPA

2.3.1 T ng quan v ề hiệp định Đố i Tác Kinh t ế Việ t Nam - Nhật Bản (VJEPA)

Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) là hiệp định thương - mại song phương đầu tiên của Việt Nam Thỏa thuận được ký ngày 25/12/2008 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2009 Trước đó, Việt Nam và Nhật Bản đã có quan hệ đối tác trong Hiệp định Đối tác kinh tế Toàn diện ASEAN Nhật Bản (AJCEP) Việt Nam và Nhật - Bản dành nhiều ưu đãi cho nhau hơn trong hiệp định song phương so với hiệp định đa phương AJCEP Tuy nhiên, VJEPA không thay thế AJCEP mà cả hai FTA này đều cùng có hiệu lực và doanh nghiệp có thể tùy chọn sử dụng VJEPA không những chỉ tập trung vào tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ mà còn thỏa thuận hợp tác về đầu tư và các hợp tác kinh tế khác giữa 2 nước

2.3.2 Tác động của hiệp định VJEPA đến thương mại 2 chiều Việt Nam và Nhật Bản

Theo số liệu thống kê được công bố năm 2014 của Tổng cục Hải Quan, kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam - Nhật Bản trong năm 2013 đạt 25,3 tỷ USD, tăng 2,8% so với năm 2012 Trong đó, Việt Nam đã xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản 13,65 tỷ USD hàng hóa, cao hơn 4,5 điểm % so với kết quả của 1 năm trước

Trang 12

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 9/2014

Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản 6,3 7,7 10,8 13,1 13,7 11,6

Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản 7,5 9,0 10,4 11,5 11,6 8,4

Tổng giá trị xuất nhập khẩu 13,8 16,7 21,4 24,6 25,3 20,0

Bảng 1: Th ng kê kim ng ch hàng hóa xu t nh p khố ạ ấ ậ ẩu Vi t Nam - ệ Nhật Bản

Nguồn: Tổng cục Hải Quan Trong những năm gần đây, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam luôn ở trạng thái xuất siêu (thặng dư) trong buôn bán với Nhật Bản Năm 2011, nước ta xuất siêu 0,4 tỷ USD, sang năm 2012 con số này đã là 1,5 tỷ USD và năm 2013 Việt Nam

đã xuất siêu sang thị trường Nhật Bản trị giá trên 2 tỷ USD, tăng mạnh 39% so với con

số ghi nhận được trong năm 2012

Như vậy, so với năm 2009 khi hiệp định VJEPA có hiệu lực, thương mại hai chiều đã tăng gần gấp đôi, và mức tăng trưởng bình quân hằng năm là 17%, trong đó xuất khẩu tăng hơn gấp đôi với tăng trưởng bình quân hằng năm 22% Cán cân thương mại thay đổi theo hướng tích cực và ngày càng gia tăng về phía có lợi cho Việt Nam

Trang 13

9

Biểu đồ 2: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại giữa

Việt Nam và Nh t B n giai ậ ả đoạn năm 2009-2013

Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản bao gồm: hàng dệt may, dầu thô, máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ và các sản phẩm gỗ, sản phẩm từ chất dẻo, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, Về cơ cấu,

có thể thấy sản phẩm xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản là các sản phẩm thuộc các ngành thâm dụng lao động, chưa có giá trị gia tăng cao Việt Nam nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản chủ yếu là máy móc thiết

bị dụng cụ và phụ tùng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, sắt thép, và sản phẩm

từ thép, nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày, sản phẩm từ chất dẻo

Trong các năm từ 2010-2011, các doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động và tích cực hơn trong việc vận dụng những ưu đãi từ Hiệp định VJEPA để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản Các doanh nghiệp tận dụng ngày càng tốt hơn những ưu đãi trong hiệp định để đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có nhiều tiềm năng và lợi thế sang thị trường này

2.3.3 Tác động của VJEPA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Dưới tác động của việc giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa của Nhật Bản, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất(GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong những năm đầu thực thi hiệp định tăng mạnh, những năm sau tăng với tốc độ chậm dần

Trang 14

10

Khi Việt nam cắt giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa của Nhật Bản thì hàng hóa của Nhật Bản sẽ có cơ hội xuất khẩu sang Việt Nam nhiều hơn, các ngành sản xuất trong nước được Nhà nước bảo hộ sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ, đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới phương thức sản xuất để tạo ra những sản phẩm rẻ, có chất lượng để cạnh tranh với những sản phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản

Mặt khác, các doanh nghiệp chuyên sản xuất những sản phẩm để xuất khẩu ra nước ngoài tận dụng được lợi thế hiệp định, họ nhập khẩu nhiều vật tư, thiết bị với chi phí rẻ hơn so với trước đây từ Nhật Bản để sản xuất và xuất khẩu, làm gia tăng giá trị sản xuất

2.4 Ảnh hưởng củ a VJEPA n quan h kinh tđế ệ ế Việ t Nam - Nhậ t B n ảVới cơ cấu kinh tế mang tính bổ sung mạnh mẽ, hiệp định này tạo điều kiện để doanh nghiệp, người tiêu dùng hai nước tiếp cận các nguồn vốn, công nghệ, nguyên nhiên liệu và hàng hóa một cách hiệu quả nhất Về ngắn hạn, VJEPA không gây ra những xáo trộn tiêu cực, nhưng về lâu về dài sẽ tác động đến sự chuyển dịch tích cực

về cơ cấu kinh tế của 2 nước trong mối tương quan với các nền kinh tế khu vực và thế giới Đáng lưu ý là lần đầu tiên, chính phủ Nhật Bản khẳng định sẽ hợp tác chặt chẽ để sớm công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường đầy đủ Bên cạnh đó, sự cân bằng trong quan hệ thương mại giữa hai nước cho thấy quan hệ Việt - Nhật đã trở thành kiểu mẫu cho mối quan hệ hữu nghị, lợi ích cân bằng hài hòa, tạo nền tảng vững vàng cho sự hợp tác bền vững kinh tế thương mại của cả hai nước

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w