1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài hội nhập kinh tế quốc tế và tác động tích cực, tiêu cực của hội nhập kinh tếquốc tế của việt nam

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Họ tên SV: Vũ Minh Quyết Lớp tín chỉ: Kiểm tốn CFAB 64 Mã SV: 11225505 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2022 MỤC LỤC L Ờ I NÓI ĐẦẦU PHẦẦN I: TÍNH CẦẤP THIẾẤT PHẦẦN II:NỘI DUNG H i nh ộ p kinh ậ tếế quốếc tếế Việt Nam 1.1 B n chấết ả c a hủ i nh ộ p kinh ậ tếế quốếc tếế 1.2 Vì Vi t Nam ệ ph i h ải nh ộ p kinh ậ tếế quốếc tếế 1.3 Nội dung 1.3.1 Nguyến tắếc c a hủ i nh ộ p kinh ậ tếế quốếc tếế 1.3.2 N i dung ộ c a hủ i nh ộ p kinh ậ tếế quốếc tếế .5 1.3.3 Các ph ươ ng th ứ c liến kếết T ngổquan vếề tnh hình h i nh ộ p kinh ậ tếế quốếc tếế Việt Nam .6 2.1 Đ tặ vấến đếề 2.2 T ngổquan vếề tnh hình h i nh ộ p kinh ậ tếế quốếc tếế Việt Nam .6 N i dung ộ tác đ ngộc a hủ i nh ộ p kinh ậ tếế quốếc tếế với Việt Nam .10 3.1 Tác đ ngộc a hủ i nh ộ p kinh ậ tếế quốếc tếế với Việt Nam 10 3.1.1 Tác độ ng tch cực 10 3.1.2 Tác độ ng tếu cực 12 3.2 Ph ng ươh ng ướnấng cao hi u qu ệ h ải nh ộ p kinh ậ tếế quốếc tếế việc phát triển Việt Nam 13 3.2.1 Tắng cường cống tác tư tưởng, nấng cao nhận thức 13 3.2.2 Nấng cao nắng lực cạnh tranh 14 3.2.3 Đổi sáng tạo cống nghệ 16 3.2.4 Nấng cao nắng lực cán hội nhập 17 3.2.5 Đẩ y mạ nh cống tác nghiến u, phấn tch, dự báo .17 KẾẤT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 LỜI NÓI ĐẦU Hội tập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu ngày mở rộng diễn quốc gia hầu hết châu lục toàn giới Điều hệ tất yếu kinh tế tồn cầu hóa có Việt Nam Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ 4.0 tích tụ tập trung tư dẫn tới nề kinh tế thống Sự thống kinh tế quốc gia có tác động mạnh mẽ đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung, làm cho kinh tế giới phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế đa dạng Sự đời tổ chức kinh tế giới WTO, EU, AFTA, kết toàn cầu hóa đem lại Nền kinh tế tồn cầu hóa dẫn đến hệ tất yếu kinh tế quốc gia ngày thu hẹp lại, dẫn đến phụ thuộc lẫn kinh tế ngày trở nên chặt chẽ Trong bối cảnh kinh tế giới hình thành kinh tế toàn cầu, với bước tiến đáng kể, Việt Nam hịa vào kinh tế quốc tế PHẦN I: TÍNH CẤP THIẾT Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Sự đời phát triển kinh tế thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế động lực[ CITATION Việ19 \l 1033 ] lớn lao trình thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập trở thành xu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều phương diện với xuất nhiều khối kinh tế, mậu dịch giới Mặt khác, quốc gia thực hội nhập kinh tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường văn minh, thịnh vượng Trong bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội giới việc đề chủ trương hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật nước nhu cầu cấp thiết cho trình đổi Việt Nam Đối với nước kinh tế thấp kém, lạc hậu Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế đường để rút ngắn khoảng cách với nước khác khu vực giới, phát huy lợi tìm cách khắc phục hạn chế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm nước Nhận thức vai trò, tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế, suốt thời gian qua, Đảng quán chủ trương phải tăng cường hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tiểu luận tìm hiểu hội nhập kinh tế quốc tế, tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế tới Việt Nam PHẦN II:NỘI DUNG Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế khu vực giới, nước thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối phát triển Đó q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người, trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời gây khơng cạnh tranh áp lực Đồng thời, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần khơng nhỏ việc đẩy mạnh phát triển quốc gia kinh tế toàn cầu sở trình độ phát triển đại lực lượng sản xuất Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) 1.2 Vì Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế thị trường thúc đẩy hiệu trình liên kết hợp tác nhà nước Hội nhập kinh tế giúp trì hịa bình, ổn định, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, làm minh bạch chế, sách quản lý kinh tế, từ nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Sau Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế mở rộng quan hệ kinh tế thương mại, hưởng nhiều ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ ưu đãi khác tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam Việt Nam xuất nhiều mặt hàng thị trường quốc tế, từ q trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn đa cấp ngày toàn diện với tham gia hầu giới Thực vậy, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn nhân tố quan trọng giới ngày 1.3 Nội dung 1.3.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Bất kì quốc gia hay vùng lãnh thổ tham gia vào tổ chức kinh té khu vực giới phải tuân thủ theo quy tắc tổ chức nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Sau số nguyên tắc chung  Tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội  Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực  Giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình  Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 1.3.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế mở thị trường cho nhau, thực hóa thương mại đầu tư:  Về thương mại hàng hóa: quốc gia cam kết dành cho ưu đãi hàng rào phi thuế quan thuế quan hàng hóa QUOTA, giấy phép xuất khẩu…., tạo thành ưu đãi thương mại Tuy nhiên thuế quan hàng rào phi thuế quan thấp so với quốc gia không tham gia thỏa thuận  Về thương mại dịch vụ: quốc gia mở cửa thị trường cho với bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngồi lãnh thổ, thơng qua liên doanh, diện  Về thị trường đầu tư: khơng áp dụng đầu tư nước ngồi u cầu tỉ lệ nội địa hóa, cân xuất nhập hạn chế tiếp cận nguồn ngoại lệ, khuyến khích tự đầu tư… 1.3.3 Các phương thức liên kết Theo chủ thể tham gia  Liên kết vi mô  Liên kết vĩ mô Theo cấp độ liên kết  Khu vực mậu dịch tự  Liên minh thuế quan  Thị trường chung  Liên minh tiền tệ  Liên minh tiền tệ Tổng quan tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Đặt vấn đề Cục diện kinh tế giới làm thay đổi tảng kinh tế giới Một số quốc gia tiên phong việc ủng hộ tự hóa thương mại lại trở thành yếu tố ảnh hưởng tới ổn định hệ thống thương mại đa phương nói riêng q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tồn giới Đáng nói xung đột Mĩ số quốc gia, đặc biệt Trung Quốc, có diễn biến khó lường Những kiện, diễn biến có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, trị giới động thái sách quốc gia, có Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện, đặt yêu cầu hoàn toàn quan, địa phương doanh nghiệp Chính vậy, vấn đề cấp thiết nhận thức rõ điểm hội nhập kinh tế quốc tế, xác định giải pháp để tham gia, đóng góp vào trình để nâng cao hiệu hạn chế thách thức để đổi toàn diện, đồng bền vững 2.2 Tổng quan tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cục diện kinh tế giới làm thay đổi tảng kinh tế giới Một số quốc gia tiên phong việc ủng hộ tự hóa thương mại lại trở thành yếu tố ảnh hưởng tới ổn định hệ thống thương mại đa phương nói riêng q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tồn giới Đáng nói xung đột Mĩ số quốc gia, đặc biệt Trung Quốc, có diễn biến khó lường Những kiện, diễn biến có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, trị giới động thái sách quốc gia, có Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện, đặt yêu cầu hoàn toàn quan, địa phương doanh nghiệp Chính vậy, vấn đề cấp thiết nhận thức rõ điểm hội nhập kinh tế quốc tế, xác định giải pháp để tham gia, đóng góp vào trình để nâng cao hiệu hạn chế thách thức để đổi toàn diện, đồng bền vững Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 mở đầu cho trình hội nhập kinh tế Việt Nam Nhận thức xu u cầu chung vấn đề tồn cầu hóa, đại hội VI Đảng (12/1996) ký định chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự kiện Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) đánh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam với kinh tế giới Trong năm qua, hội nhập kinh tế Việt Nam đạt thành tựu định, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2018 ước tính đạt 475 tỷ USD, xuất 239 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2017 Hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác thị trường truyền thống thị trường rộng mở Mở rộng tìm kiếm phát triển thị trường Đặc biệt, xuất sang thị trường nước có hiệp định thương mại tự với Việt Nam có mức tăng trưởng cao so với năm 2017 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ thị trường ký kết FTA đạt khoảng 40%, tang mạnh so với số khoảng 35% năm trước Điều cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam ngày trọng tới việc khai thác hội từ hội nhập thực thi FTA Sau 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDA), nước có số vốn đăng ký xấp xỉ 334 tỷ USD 26.600 dự án hoạt động Nhờ đó, khu vực đầu tư trực tiếp nước phát triển trở thành khu vực động kinh tế Đầu tư trực tiếp nước góp phần to lớn vào việc nâng cao lực sản xuất xuất Việt Nam Đến nay, vốn đầu tư trực tiếp nước chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 70% tổng kim ngạch xuất nước Khu vực FDI góp phần tăng thu ngân sách, tạo cơng ăn việc làm cho người dân định hình xã hội Riêng năm 2018, Việt Nam cấp 1.918 dự án với số vốn đăng ký 13,481 tỷ USD, số dự án tăng 18,1% so với năm 2017 vốn đăng ký tăng 0,2% Nó trở thành điểm sáng kinh tế Việt Nam FDI có lợi cho việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hiện nay, đầu tư trực tiếp nước tạo 50% giá trị sản lượng công nghiệp thúc đẩy hình thành số ngành cơng nghiệp mũi nhọn viễn thơng, dầu khí, điện tử.cơng nghệ thơng tin… Đây tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù xu hướng bảo hộ thương mại lên nhiều nơi giới, kim ngạch vốn đầu tư, du lịch từ đối tác chủ chốt năm sau tăng năm trước.Các đối tác cam kết viện trợ tỷ USD cho Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt mức kỷ lục, 13 triệu người năm 2018 Ngày 12 tháng 11 năm 2018, Quốc hội Việt Nam thông qua nghị phê chuẩn, đánh dấu bước ngoặt lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) văn kiện liên quan Theo đó, CPTPP thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/01/2019 Việc tham gia Hiệp định động lực giúp Việt Nam nâng cao nội lực, đa dạng hóa thị trường để ứng phó với tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp tác động xu hướng bảo hộ gia tăng nước kinh tế lớn Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam dự kiến tăng 1,32% vào năm 2035 2,01% nhờ cắt giảm thuế quan tự hóa lĩnh vực dịch vụ Với mức cam kết nước CPTPP, hiệp định có hiệu lực, mặt hàng có tiềm xuất mạnh Việt Nam nông sản, thủy sản, điện, điện tử xóa bỏ thuế Đến năm 2035, tổng giá trị xuất Việt Nam tăng 4,04%, nhập tăng 3,8%; tổng số việc làm tăng từ 20.000 lên 26.000 việc làm năm Bên cạnh đó, CPTPP giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân hơn, từ góp phần tăng cường độc lập, tự chủ kinh tế Đồng thời, Việt Nam có điều kiện tốt để thu hút FDI từ 10 nước thành viên lại Thơng qua thành viên hiệp định có kinh tế phát triển cao hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, Việt Nam học hỏi, trao đổi kinh nghiệm để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta công tác quản lý, điều hành kinh tế thị trường Đánh giá hội vàng mà CPTPP mang lại, nhiều chuyên gia cho rằng, tham gia hiệp định hội tuyệt vời để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao vị Việt Nam khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đường cầu nối quan trọng để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế CPTPP động lực giúp doanh nghiệp Việt Nam tập trung đổi phương thức sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ để bắt kịp xu hướng phát triển giới Bất chấp khó khăn từ rào cản thương mại, gia tăng bảo hộ nước hay căng thắng thương mại Mỹ - Trung, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chinh phục “đỉnh cao" Từ năm 2016 đến nay, tăng trưởng kinh tế ln đạt cao mức bình qn giai đoạn 2011-2015, số kinh tế vĩ mô tích cực, đầu tư nước ngồi xuất nhập Năm 2018, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7,08%, mức cao vòng 10 năm có khả tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao 7% vào năm 2019 Năm 2018 năm thứ liên tiếp lạm phát kiểm soát 4% Dự trữ ngoại hối nhà nước đạt kỷ lục 60 tỷ USD Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục cải thiện thông qua việc cắt giảm, đơn giản hóa 61% điều kiện kinh doanh 60% thủ tục kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập Nhờ kinh tế - xã hội phát triển ổn định, quy mô kinh tế tăng mạnh, năm 2018 ước đạt 5,5 triệu tỷ đồng GDP 10 bình quân đầu người ước đạt 2.540USD, tăng 44OUSD so với năm 2015 Đến có 71 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Giai đoạn vừa qua, Việt Nam tích cực, chủ động đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự với đối tác Tính đến tháng 04/2019, Việt Nam tham gia thiết lập 16 Hiệp định thương mại tự với 56 quốc gia kinh tế giới Hội nhập kinh tế tiếp tục tạo thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế nước ta Đồng thời, góp phần quan trọng nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, đưa quan hệ Việt Nam với nước, đối tác ưu tiên, quan trọng vào chiều sâu, ổn định, bền vững; quan hệ với nước lớn tiếp tục củng cố thúc đẩy hài hòa, tranh thủ yếu tố tích cực, hạn chế bất đồng để phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước, nâng cao vị quốc gia Đến nay, Việt Nam thiết lập đổi tác chiến lược với 16 quốc gia, đổi tác toàn diện với 14 quốc gia quan hệ chiến lược đặc biệt với Lào Campuchia Các quan hệ đổi tác chiến lược, đổi tác toàn diện tiếp tục thúc đẩy phát triển, phát huy mặt tích cực Việt Nam đầy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm quan trọng chiến lược phát triển, an ninh đất nước Cụ thể hóa đưa khuôn khổ xác lập vào chiều sâu, thực chất, tạo đan xen, gắn kết lợi ích Việt Nam với nước Trong 30 quốc gia đối tác chiến lược, đối tác tồn diện, có 8/10 thị trường xuất Việt Nam, chiếm 60,7% tổng giá trị xuất khẩu; 9/10 thị trường nhập chính, chiếm 74,7% tổng giá trị nhập khẩu; 76,7% tổng lượng du khách 74% tổng vốn FDI vào Việt Nam Đẩy mạnh hội nhập quốc tế mặt, chuyển từ tham dự sang chủ động tham gia, tích cực đóng góp, xây dựng, định hình thể chế khu vực toàn cầu tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Trong nỗi bật Việt Nam tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, đoàn kết, hợp tác tự cường Đặc biệt, Việt Nam đảm nhiệm tốt vai trò nước chủ nhà tổ chức Hội nghị quốc tế, Việt Nam tổ chức thành công Năm APEC Việt Nam 2017, tranh thủ tốt vị trí nước chủ nhà, khẳng định vai trò khả Việt Nam việc xử lý vấn đề quốc tế khu vực; Hội nghị WEF ASEAN 2018 Việt Nam đánh giá hội nghị khu vực thành công lịch sử 27 năm Diễn đàn Kinh tế Thế giới; Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ 11 nhiều sáng kiến hợp tác cụ thể diễn đàn đa phương cho thấy rõ vai trò vị ngày tăng Việt Nam khu vực giới Nội dung tác động hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam 3.1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam 3.1.1 Tác động tích cực Hội nhập kinh tế quốc tế khơng tất yếu mà cịn mang lại lợi ích to lớn cho phát triển Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Thực chất hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thị trường, thúc đẩy phát triển thương mại, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững chuyển đổi phương thức tăng trưởng, chiều sâu hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực, thúc đẩy điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại, hiệu hơn, từ hình thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao hiệu sức cạnh tranh, thúc đẩy cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước; Nâng cao môi trường đầu tư kinh doanh tăng khả thu hút công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ đất nước Đẩy mạnh hợp tác với nước giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học, thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao công nghệ, nâng cao khả tiếp thu khoa học công nghệ đại, tiếp thu công nghệ mới, chuyển đổi nâng cao chất lượng kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận phương thức quản lý phát triển nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội nâng cao tiêu dùng nước, nơi cá nhân thụ hưởng nhiều sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đa dạng mẫu mã, chất lượng với giá cạnh tranh; có nhiều tiếp xúc, giao lưu với bên ngồi, từ có hội Tìm việc ngồi nước 12 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình giới xu phát triển để hoạch định, điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, hoạch định sách phù hợp với phát triển - Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề hội nhập văn hóa, tạo điều kiện tiếp thu tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc, thúc đẩy tiến xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo động lực điều kiện cho cơng đổi tồn diện xây dựng đất nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội mở, dân chủ, văn minh Hội nhập tạo điều kiện để quốc gia tìm vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta tổ chức kinh tế - trị tồn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm… 3.1.2 Tác động tiêu cực Báo cáo Chính phủ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trình Quốc hội tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 rõ, nỗ lực hội nhập nước yếu, chưa tận dụng hiệu lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế Trong số đó, điểm yếu đặc biệt bật Hội nhập kinh tế quốc tế giúp bộc lộ yếu tiềm ẩn kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa đượccải thiện Tăng trưởng giai đoạn vừa qua chủ yếu dựa vào yếu tố tín dụng lao động giá rẻ, có đóng góp từ tăng trưởng suất lao động hay hàm lượng tri thức công nghệ Hiệu đầu tư chưa kỳ vọng, cải cách sách liên quan đến thu hút đầu tư nước ngồi cịn chậm Số dự án thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tăng chất lượng chưa bảo đảm, trình độ kỹ thuật chưa cao, lĩnh vực Việt Nam cần cập nhật mơ hình tài trợ 13 So với nước, kể nước khu vực, lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam cịn yếu Chưa có nhiều phận kinh tế, doanh nghiệp đủ sức vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới, số mặt hàng bắt đầu bị cạnh tranh, khó tăng trưởng kim ngạch, xuất có xu hướng giảm Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Mặc dù hàng rào thuế quan xóa bỏ việc tận dụng ưu đãi thuế quan để mở rộng thị trường phụ thuộc vào việc đáp ứng quy tắc xuất khẩu, xuất xứ yêu cầu khác (an toàn vệ sinh thực phẩm, dịch tễ ) Do khả độc lập sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu nhiều hạn chế nên yêu cầu quy tắc xuất xứ đặt thách thức quan ngại doanh nghiệp Việt Nam Đối với sản xuất nước: Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến tăng nhanh nhập Việt Nam từ nước, đặc biệt nước TPP EU, giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơn, mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến sản xuất nước Ngoài ra, hàng rào thuế quan dỡ bỏ hàng rào kỹ thuật không phát huy tác dụng, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng khơng bảo vệ Trong đó, nông sản phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp, nông dân Việt Nam nông sản, nông dân đối tượng chịu thiệt thòi lớn hội nhập Quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập, mâu thuẫn, chí có lúc cịn lúng túng xác định phương hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, cơng nghệ hình thành phát triển cần tiếp tục hồn thiện, cịn “điểm nghẽn” hệ thống, hạ tầng, nhân lực cản trở q trình phát triển Trong đó, nguồn nhân lực sở hạ tầng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để vượt qua thách thức nắm bắt hội hội nhập kinh tế quốc tế Một số địa phương lúng túng việc triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế Vẫn tồn khoảng cách xa lực thiếu gắn kết, hỗ trợ khu vực FDI khu vực doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nhỏ vừa Công tác 14 thông tin truyền thông hội nhập, lực giải tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế hạn chế; chưa tận dụng hết hội hiệp định FTA mang lại 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế việc phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tới tồn q trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến việc thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế cách mạng công nghiệp công nghệ 4.0 diễn với tốc độ chưa có Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính tốn đắn để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công 3.2.1 Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Đầu tiên,Việt Nam nên tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung; nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nhân đổi với thỏa thuận quốc tế, đặc biệt hội, thách thức yêu cầu phải đáp ứng tham gia thực hiệp định thương mại tự hệ hình thức, nội dung tuyên truyền phù hợp hiệu cho ngành hàng, hiệp hội, doanh nghiệp cộng đồng; trọng cơng tác bảo vệ trị nội Chủ động, kịp thời phát hiện, đấu tranh với luận điệu, quan điểm sai trái, thù địch; bảo vệ đường lỗi, chủ trương Đảng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa q trình hội nhập kinh tế quốc tế Sau đó, hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật Khẩn trương rà soát, bổ sung, hoàn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; nội luật hóa theo lộ trình phù hợp điều ước quốc tể mà Việt Nam thành viên, trước hết luật pháp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, lao động - cơng đồn bảo đảm tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức từ việc tham gia thực hiệp định thương mại tự hệ mới; nâng cao nhận thức lực pháp lý, đặc biệt luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế, trước hết cán chủ chốt ngành 15 quyền cấp, doanh nghiệp, cán làm công tác tố tụng, đội ngũ luật sư người trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế; hồn thiện chế, sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, đặc biệt hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ với khuyển khích khởi nghiệp, sáng tạo Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động mua bán-sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, sở phát huy nội lực, bảo đảm tính độc lập, tự chủ kinh tế, phù hợp với cam kết quốc tế; nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phịng - an ninh, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác nhằm tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng đạng tạo sức ép cạnh tranh ngày gay gắt ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm Mặt khác, cần tiếp tục nỗ lực cố ổn định kinh tế vĩ mơ, có lực thích nghi điều chinh linh hoạt trước biến động kinh tế giới khu vực Việc đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cạo suất lực cạnh tranh tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế Trong đó:  Tiếp tục đối mộ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, nặng suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Tập trung ưu tiên đối mới, nắng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Tiếp tục ổn định củng có tảng kinh tế vĩ mơ vững chắc; kiếm sốt tốt lạm phát; bảo đâm cân đối lớn kinh tế; giữ vừng an ninh kinh tế  Tiếp tục thực bạ đột phá chiến lược; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; phát triển kết cấu hạ tấng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại; trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phất triển hội nhập đất nước Ưu tiên phát triển chuyển giao khoa học - cổng nghệ, khoa học - công nghệ đại, 16 coi yếu tố trọng yếu nắng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế  Đấy mạnh cấu lại tổng thể ngành, lĩnh vực kinh tế phạm vi cá nước vùng, địa phương, doanh nghiệp với tầm nhìn dài hạn, có lộ trình cụ thể; gắn kết chặt chế cấu lại tổng thể kinh tế với cầu lại ngành, lĩnh vực trọng tâm bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mởi Tập trung ưu tiên cầu lại đầu tư, trọng tâm đầu tư công; cấu lại doanh nghiệp nhà nước; cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm tổ chức tỉn dụng; đổi mởi, cấu lại khu vực nghiệp công lập; cấu lại nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Đồng thời, đổi phương thức thực liên kết, phối hợp phát triển kinh tế vùng; thực có hiệu q trình thị hóa - Xây dựng triển khai sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi thúc đầy phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tu nhận số ilượng, chất lượng hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế để khu vực kinh tế thực trở thành động lực quạn trọng phát triển kinh tế, lực lượng nòng cốt hội nhập kinh tế quộc tế  Thực đồng chế, chỉnh sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tấp trụng vào việc đối toàn diện giáo dục đào tạo; nhanh phố cập ngoại ngử, trọng tâm tiếng Anh giáo dục cấp Đấy mạnh dạy nghề gắn kết đào tạo với doạnh nghiệp; tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ sản xuất kinh doanh  Giám sát thường xuyên, tăng cường cống tác dự báo tăng trưởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, suất lao động, xuất lao động, xác định cấu ngành kinh tế toàn nên kinh tế để có sở đánh giá hiệu hội nhập kinh tế quốc tế kịp thời điều chính sách, biện pháp 3.2.3 Đổi sáng tạo công nghệ Trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0 nay, Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, định vị đất nước vị trí cao chuỗi giá trị tồn cầu thu hẹp khoảng cách phát triển với nước Đây 17 nhân tố thuận lợi để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cài cách, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2016-2020 nhằm tạo tảng vững cho hội nhập phát triển nhanh, bền vững giai đoạn sau 2020 Điều quan trọng Việt Nam tìm kiếm động lực cho phát triển gắn với Cách mạng công nghệ 4.0 lợi đất nước công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao, đô thị thông minh, ngành dịch vụ phát triển từ Cách mạng công nghệ 4.0 (thương mại điện tử, chuối cung ứng vận tài thống minh, công nghệ tài ), y tế, du lịch chất lượng cao Phát triển lĩnh vực không tạo nhiều việc làm mới, mà tạo nhu cầu thị trường cho đối mới, sáng tạo công nghế Trong thời gian tới, Việt Nam cẩn kiên trì theo đuổi mơ hình tắng trưởng dựa tảng suất đổi sáng tạo Với nước giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam giải pháp nhanh chóng hiệu để tăng nhanh suất lao động thu hút vốn FDI vào hoạt động dịch vụ, sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp có giá trị cao Đồng thời, kết doanh nghiệp vừa nhỏ nước với tập đoàn đa quốc gia thông qua trao đổi thông tin, cài tiến kỹ chuyển giao cơng nghệ Chúng ta cần có chiến lược mới, định hướng việc thu hút FDi để khu vực đóng vai trị quan trọng việc chuyển giao, nắm bắt công nghệ, tăng suất lao động cho kinh tế, nhằm góp phẩn đạt mục tiêu tăng suất lao động bình qn 5,5%/năm; có 30-35% doanh nghiệp có hoạt động đối sáng tạo giai đoạn 2016- 2020 3.2.4 Nâng cao lực cán hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân, doanh nhân, doanh nghiệp lực lượng đầu Vấn đề cần nỗ lực hoàn thiện, triển khai mạnh mẽ, hiệu thực chất hội lợi ích hội nhập quốc tế chế, sách thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam phát huy lợi Việc xây dựng cho người lao động khả hội nhập chun nghiệp, lĩnh, trình độ chun mơn kỹ thời đại công nghệ số cấp thiết cần thiết Hoan nghênh hợp tác hỗ trợ bạn bè quốc tế lĩnh vực nâng cao lực 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN