1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Trần Trung Hiếu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Nguyễn Trần Trung Hiếu Mã SV: 11212250 Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác – Lênin(123)_05 Số thứ tự: 18 Hà Nội, Tháng 10/2023 LỜI NÓI ĐẦU Tồn cầu hóa xu hướng phát triển kinh tế - xã hội mang tính tất yếu, có ảnh hưởng tác động ngày mạnh mẽ tới hầu hết lĩnh vực người toàn giới Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Bởi thế, bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu tất quốc gia Hòa vào xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập Đối với nước phát triển nước ta hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân công lao động hợp tác quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Sau 30 năm thực nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước ta đạt nhiều thành tựu bật Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đồng thời khơng khó khăn thử thách Vì vậy, bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta vấn đề lý luận thực tiễn nóng bỏng, chưa giảm nhiệt Từ nhận thức trên, em chọn đề tài: Thực trạng hội nhập kinh tế Việt Nam để hoàn thành tập lớn mơn Kinh tế trị Mác – Lênin NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: - Chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành công + Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập khơng phải giá Q trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp + Các điều kiện sẵn có tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu môi trường quốc tế, … điều kiện chủ yếu để hội nhập thành công - Thực đa dạng hóa hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế + Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế coi nơng, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường nhất), 2.2 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế: Bất kì quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Một số nguyên tắc hội nhập: + Nguyên tắc không phân biệt đối xử; + Nguyên tắc tiếp cận thị trường; + Nguyên tắc cạnh tranh công bằng; + Nguyên tắc áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết; + Nguyên tắc ưu đãi dành cho nước phát triển chậm phát triển 2.3 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Trong kỷ ngun tồn cầu hóa nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đề thời hầu hết quốc gia giới Nước đóng cửa với giới ngược xu chung thời đại, khó tránh khỏi việc bị tụt hậu so với giới Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có tiềm ân nguy song yêu cầu tất yếu phát triển đất nước Bởi có tiến vượt bậc lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệthơng tin vận chuyển, quốc gia ngày có mối liên kết chặt chẽ, lĩnh vực kinh tế Xu hướng tồn cầu hố thể rõ phát triển vượt bậc kinh tế giới Về thương mại: trao đổi buôn bán thị trường giới ngày gia tăng Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, giá trị trao đổi buôn bán thị trường toàn cầu tăng 12 lần Cơ cấu kinh tế có thay đổi đáng kể Cơng nghiệp nhường chỗ cho dịch vụ Về tài chính, số lượng vốn thị trường chứng khoán giới tang gấp lần 10 năm qua Sự đời ngày lớn mạnh tổ chức kinh tế quốc tế phần quốc tế hố Nó góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển mạnh Tuy nhiên xu tồn cầu hố, quốc gia giàu có ln có lợi lực lượng vật chất kinh nghiệm quản lý Cịn nước có kinh tế yếu dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt trình hội nhập Là phát triển, sau chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, từ kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy sức ép, khó khăn Nhưng khơng mà bỏ Trái lại, đứng trước xu phát triển tất yếu, nhận thức hội thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, phận cộng đồng quốc tế khước từ hội nhập Chỉ có hội nhập Việt Nam khai thác hết nội lực sẵn có để tạo thuận lợi phát triển kinh tế II QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Giai đoạn 1995 - 2009: Tháng 7/1995 Việt Nam thức gia nhập ASEAN từngày 1/1/1996 bắt đầu thực cam kết khuôn khổ khuvực mậu dịch tự ASEAN, tức AFTA Cùng tháng 7/1995 kíkết hiệp định khung hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật vàmột số lĩnh vực khác với cơng đồng Châu Âu (EU) Đồng thờibình thường hóa quan hệ với Mỹ Khoảng tháng 3/1996, ViệtNam tham gia với tư cách thành viên sáng lập diễn đàn hợp táckinh tế Á - Âu (ASEM) Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên thứccủa diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tháng 7/2000, hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đãđược ký kết Trước từ cuối năm 1994, nhà nước ta gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) đangtrong trình đàm phán để kết nạp vào tổ chức Đầu năm 2000 thời kỳ mà Việt Nam tích cực hộinhập kinh tế mà đỉnh cao việc ký Hiệp định Thương mại Việt -Mỹ (năm 2001) Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2006 khiến cho báo chí nước ngồi khen ngợi Việt Nam, ví Việt Nam như"con hổ" kinh tế tương lai gần Sau hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam bước đầu đạt dấu hiệu tích cực Giai đoạn 2010 - 2020: Những người công binh mở đường, hay ong chăm chỉ, cách ví von mà trưởng Kế hoạch đầu tư ơng Nguyễn Chí Dũng dành cho nỗ lực Việt Nam đường hội nhậpkinh tế quốc tế Những ong khơng hút mật, mà cịn có nhiệm vụ thụ phấn cho hoa để hoa đậu mà cịn đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội chung nước Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam ký kết số hiệpđịnh: hiệp định khung Việt Nam – EU, hiệp định buôn bán hàngdệt may Việt Nam – EU, hiệp định Việt – Mỹ… tham gia số tổ chức kinh tế khu vực giới như: ASEAN, APEC, EVFTA đưa đến cho Việt Nam thành kinh tế cao Thông qua tổ chức kinh tế khu vực giới, hànghóa Việt Nam chiếm thị phần ngày lớn, tăng tính đổi mớiđể cạnh tranh doanh nghiệp nước, thu hút vốnđầu tư từ nước ngoài… III THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Những thành tựu đạt sau đất nước mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế - Về thương mại, đầu tư: Sau gia nhập WTO (2007), hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gặt hái nhiều kết mong đợi, điều thể rõ qua tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất thu hút đầu tư nước Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu (2007 – 2008), tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) đạt bình quân 6%/năm (2007 – 2016), giai đoạn 2017 – 2019 có lúc đạt 7%/năm Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215 USD, năm 2007 số đạt 835 USD.Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên tục tăng số lượng dự án tổng vốn Năm 2007, với 1.544 dự án, vốn FDI đăng kí đạt 21,3 tỷ USD thực tỷ USD Năm 2016, vốn đăng ký đạt 24,4 tỷ USD với 2.556 dự án vốn giải ngân đạt 15,8 tỷ USD Con số tính đến ngày 20/3/2021, tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư nước đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 10,13 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ năm 2020 Đây mức tăng mạnh, sau hai tháng đầu năm liên tiếp sụt giảm Trong số này, vốn đăng ký đạt 7,2 tỷ USD, tăng 30,6% so với kỳ; vốn điều chỉnh đạt 2,1 tỷ USD, tăng 97,4% so với kỳ Trong đó, tổng giá trị đầu tư thơng qua góp vốn, mua cổ phần đạt 908 triệu USD, giảm 58,5% so với kỳ - Về ký kết hiệp định: Ngày 11/01/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 WTO, dấu mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tính đến nay, Việt Nam tham gia thiết lập 14 Hiệp định thương mại tự với 50 quốc gia kinh tế giới, bao gồm: AFTA (đối tác ASEAN) có hiệu lực từ năm 1993; ACFTA (đối tác ASEAN, Trung Quốc), có hiệu lực từ năm 2003; AKFTA (đối tác ASEAN, Hàn Quốc), có hiệu lực từ năm 2007; AJCEP (đối tác ASEAN, Nhật Bản), có hiệu lực từ năm2008; VJEPA (đối tác Việt Nam, Nhật Bản), có hiệu lực từ năm 2009; AIFTA (đối tác ASEAN, Ấn Độ), có hiệu lực từ năm 2010; AANZFTA (đối tác ASEAN, Úc, New Zealand), có hiệu lực từ năm 2010; VCFTA (đối tác Việt Nam, Chi Lê), có hiệu lực từ năm 2014; VKFTA (đối tác Việt Nam, Hàn Quốc), có hiệu lực từ năm 2015; Việt Nam - EAEU FTA (đối tác Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan), có hiệu lực từ năm 2016; CPTPP (Tiền thân TPP) (đối tác Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia), có hiệu lực từ ngày 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019; Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hồng Kơng, Trung Quốc (AHKFTA) có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 11/06/2019; Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU có hiệu lực từ ngày 01/08/2020; Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) có hiệu lực thức từ ngày 01/05/2021 Trong năm gần đây, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế thơng qua việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015, Việt Nam kí Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vào ngày Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) 15/11/2020 có hiệu lực, tiếp tục đàm phán FTA khác Việt Nam - EFTA FTA, Việt Nam – Israel FTA Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc; có 98 quan đại diện Việt Nam nước ngồi; có quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với 230 quốc gia vùng lãnh thổ; thành viên tích cực 70 tổ chức khu vực quốc tế; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nước, quan hệ đối tác chiến lược với 13 nước đối tác toàn diện với 13 nước Sự hội nhập kinh tế sâu rộng giúp nâng cao vị trí, vai trị trách nhiệm Việt Nam diễn đàn tổ chức khu vực giới; từ góp phần mở rộng thị trường, thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhờ thành tựu đó, kim ngạch xuất nước ta tăng trưởng liên tục 10%/năm, trở thành nước xuất lớn thứ 22 giới thời gian ngắn Theo báo cáo Bộ Công Thương trước Quốc hội ngày 23/09/2020, với việc thực thi thúc đẩy Hiệp định Thương mại tự FTA việc tham gia WTO giúp GDP Việt Nam tăng 300%, kim ngạch xuất tăng 350% - Về lĩnh vực khác: hội nhập kinh tế đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam khía cạnh hồn thiện thể chế kinh tế thị trường cải cách môi trường kinh doanh Hệ thống pháp luật liên tục bổ sung hồn thiện để phù hợp với thơng lệ quốc tế, tích cực xây dựng mơi trường kinh doanh thơng thống minh bạch hơn, bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp nhằm thu hút nhiều nhà đầu tư nước Đến có 71 quốc gia cơng nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường (tính đến 06/2020), có đối tác thương mại lớn Việt Nam Bên cạnh đó, việc mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia giới giúp Việt Nam tiếp thu khoa học - công nghệ cách quản lý tiên tiến để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, sau thập kỉ mở cửa thị trường hội nhập quốc tế, Việt Nam bước chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế theo thang bậc: Từ hẹp đến rộng đối tác lĩnh vực cam kết, từ thấp tới cao mức độ cam kết Về hội nhập đa phương, Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng Phát triển Á Châu, Quỹ Tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Về hội nhập song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần 2.Những hạn chế khó khăn cịn tồn Xét tổng thể, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Trong đó: - Nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh Sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp ngoại nhiều kinh nghiệm thị trường nước, với yêu cầu cắt giảm thuế sâu rộng FTA thách thức không nhỏ doanh nghiệp nước hầu hết doanh nghiệp nước có trình độ cơng nghệ lạc hậu Từ số sản phẩm nông sản, thủy sản, dệt may giày dép gặp khó khăn cạnh tranh, dù có tổng kim ngạch xuất tăng, tốc độ tăng trưởng kim ngạch lại có xu hướng giảm Đối với xuất khẩu, lực doanh nghiệp nước yếu, không tận dụng lợi ích hội nhập giống doanh nghiệp FDI Xuất doanh nghiệp FDI năm 2007 chiếm 58%, năm 2016 chiếm tới 71,55% Bên cạnh đó, đóng góp doanh nghiệp FDI chưa bền vững chủ yếu tập trung vào gia công, tạo giá trị gia tăng thấp cho kinh tế Phần lớn doanh nghiệp FDI sử dụng cơng nghệ trung bình nên khơng đóng góp nhiều cho việc cải thiện khoa học công nghệ Dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song việc có tận dụng ưu đãi thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Với lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu hạn chế, yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Đối với sản xuất nước: Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng cách nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước, đặc biệt từ nước TPP, EU vào Việt Nam giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú phần tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Ngoài ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật khơng hiệu quả, lẽ đó, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ việc sản xuất nước Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng hóa nơng sản nơng dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập - Mức tăng trưởng cao thiếu bền vững tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào vốn nhân cơng giá rẻ, trình độ khoa học - công nghệ suất lao động chưa cải thiện nhiều Theo Tổng cục Thống kê, suất lao động (NSLĐ) bình quân người Việt mức thấp so với nước khu vực Nếu năm 2011, NSLĐ Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia gấp NSLĐ Việt Nam 17,6 lần; 6,3 lần; 2,9 lần 2,4 lần đến năm 2019 khoảng cách tương đối giảm xuống tương ứng 13,1 lần; 5,1 lần; 2,6 lần 2,2 lần Theo PPP 2011, NSLĐ Việt Nam năm 2019 7,6% mức suất Singapore (Singapore gấp 13,2 lần); 19,5% Malaysia (Malaysia gấp 5,1 lần); 37,9% Thái Lan (Thái Lan gấp 2,4 lần); 45,6% Indonesia (Indonesia gấp 1,8 lần) 56,9% NSLĐ Philippines; cao NSLĐ Campuchia (gấp 1,6 lần) - Mơi trường kinh doanh cải thiện cịn chậm, thể chế kinh tế thị trường chưa vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật thị trường Mới đây, tổ chức Heritage Foundation công bố Báo cáo số tự Kinh tế toàn cầu năm 2020, Việt Nam xếp vị trí 105, tăng 23 bậc so với năm 2019, (dù thua xa nước khu vực Singapore xếp thứ 1, Malaysia xếp thứ 24, Thái Lan xếp thứ 43) Những hạn chế thể chế kinh tế cản trở trình phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp với lực cạnh tranh gặp nhiều khó khăn q trình hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam không cải thiện nhiều, năm 2007 Việt Nam đứng 68 số 131 kinh tế xếp hạng năm 2019 67 141 (thua xa số nước khu vực – xem thêm biểu đồ bên dưới) Mặc dù có nhiều khởi sắc, song phải tiếp tục cố gắng nhiều để sánh vai với cường quốc năm châu Bác Hồ mong mỏi - Sự suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên gia tăng nhiễm mơi trường Ngun nhân tình trạng lực quản lý bảo vệ mơi trường Việt Nam cịn yếu, hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường dù cải thiện nhiều tồn tại, chồng chéo chưa phù hợp IV.TÁC ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM - Trên sở cam kết hội nhập, hệ thống pháp luật bước hoàn thiện, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy đổi thể chế kinh tế theo hướng ngày gần với chuẩn mực thông lệ quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp toàn kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo kinh tế mở, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại - Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đáp ứng phần quan trọng nhu cầu vốn công nghệ đất nước giai đoạn đầu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa - Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, nâng cao trình độ, kỹ lực lượng lao động, góp phần giải nhiều vấn đề xã hội phát triển bền vững V.NHỮNG GIẢI PHÁP THIẾT THỰC NHẰM GIA TĂNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Về ngắn hạn Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam:Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán kýkết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khảnăng tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm cơhội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hộinhập kinh tế quốc tế: Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu vàtham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tếquốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khuvực có tác động đến Việt Nam, xu phát triển, sángkiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệuquả cam kết hội nhập Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp: Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia Về dài hạn Đẩy mạnh nâng cao lực thực thi hội nhập quốc tế qua việc kiện toàn, củng cố phát triển máy, đội ngũ cán làm công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách, nguồn nhân lực chất lượng cao có lĩnh trị vững vàng, có tri thức, kỹ Tích cực trách nhiệm việc tham gia thể chế hội nhập tồn cầu Chủ động tích cực tham gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế giới theo hướng cơng bằng, dân chủ, bình đẳng, có lợi Chú trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia qua việc đẩy mạnh hoàn thiện thể 10 chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân tham gia phát triển sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn quân toàn dân yêu cầu hội nhập quốc tế, hội thách thức, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ trọng yếu tạo nên sức mạnh tổng hợp nhân dân KẾT LUẬN Thế kỉ 21 bước bước Quá trình hội nhập Việt Nam kỉ 21 – kỉ công nghệ thông tin dần mởrộng Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực điều kiện tiên để ViệtNam phát triển kinh tế hoàn thành sứ mệnh “sánh vai với cườngquốc năm châu “ Bởi Việt Nam không theo xu hướng chung thờiđại mà cịn tìm kiếm thời cho đất nước Việt Nam hộ nhập với giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi Đó khơng đơn mở rộng giao lưu với nước mà minh chứng cho khẳng 11 định vị trí trường quốc tế Từ việc mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư làm cho doanh nghiệp có thị phần ngày rộng lớn giới Tuy nhiên trình hội nhập khơng tránh khỏi khó khăn, thử thách như: hội nhập với tổ chức kinh tế quốc tế đe doạ đến tồn số doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới trị, văn hố quốc gia Nhưng khơng mà bỏ thời Trái lại, “hồ nhập khơng hồ tan”, doanh nghiệp Việt Nam khơng tự chơn mà tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nói cách chung nhất, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh q trình chủ động hội nhập Chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước phải thấy tầm quan trọng vấn đề hội nhập phát triển quốc gia Từ thực tơt trách nhiệm để góp phần vào tiến đất nước MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG .3 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế II QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Giai đoạn 1995 - 2009: Giai đoạn 2010 - 2020: 12 III THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .5 Những thành tựu đạt sau đất nước mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế .5 2.Những hạn chế khó khăn tồn IV.TÁC ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM V.NHỮNG GIẢI PHÁP THIẾT THỰC NHẰM GIA TĂNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 10 Về ngắn hạn 10 Về dài hạn 11 KẾT LUẬN 12 13 14

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w