1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập lớn đề tài phát triển khoa học, công nghệ trong chiến lược pháttriển kinh tế xã hội của đại hội xi

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Khoa Học, Công Nghệ Trong Chiến Lược Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Của Đại Hội XI
Tác giả Bùi Thị Hậu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thắm
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: Phát triển khoa học, công nghệ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội XI Họ tên sinh viên: Bùi Thị Hậu Mã sinh viên: 11218013 Lớp học phần: LLDL1102(222) _ 12 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thắm Hà Nội, 27/02/2023 Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ LUẬN I Sơ lược Đại hội XI II Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 2 Quan điểm, chiến lược Đảng ba đột phá chiến lược Phát triển khoa học công nghệ B LIÊN HỆ THỰC TẾ Những thành tựu Những khó khăn, thách thức 3 Những giải pháp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ PHẦN KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHẦN MỞ ĐẦU Thực thắng lợi Nghị Đại hội X tạo lực đưa nghiệp đổi tiếp tục vào chiều sâu Vượt qua khó khăn, thử thách gay gắt, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mơ ổn định, trì tốc độ tăng trưởng khá, đời sống nhân dân cải thiện Tuy nhiên, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm yếu cản trở phát triển Những hạn chế, yếu lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, văn hóa-xã hội, bảo vệ mơi trường chưa khắc phục có hiệu Quốc phịng, an ninh cịn nhiều hạn chế Trong bối cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng triệu tập để đưa nhữg sách phát triển Đất nước mặt, đặc biệt trọng phát triển khoa học công nghệ Khoa học công nghệ (KHCN) động lực, quốc sách hàng đầu việc phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc gia Vai trò KHCN khẳng định chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước Theo đó, Chiến lược phát triển KHCN giai đoạn 2011 - 2020 nhiều chế, sách ban hành Mặc dù việc triển khai Chiến lược KHCN đạt nhiều kết tích cực, song bộc lộ hạn chế, thách thức đòi hỏi Đảng ta cần có giải pháp để thúc đẩy phát triển KHCN PHẦN NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ LUẬN I Sơ lược Đại hội XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn từ ngày 12/01/2011 đến ngày 19/01/2011 Đại hội triệu tập tổ chức thủ đô Hà Nội Trong số đại biểu tham dự Đại hội XI 1.377 đại biểu, thay mặt cho 3,6 triệu Đảng viên nước Chủ đề Đại hội XI “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Ban Chấp hành Trung ương trình Đại hội văn kiện: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020; Báo cáo trị; Báo cáo số vấn đề bổ sung, sửa Điều lệ Đảng Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X II Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Quan điểm, chiến lược Đảng ba đột phá chiến lược Quan điểm phát triển: Phát triển nhanh gán liền với phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược Đổi đồng bộ, phù hợp với kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao Ba đột phá chiến lược: 1) Hoàn thiện thể chế kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính; 2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguổn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện nển giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽphát triển nguổn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ; 3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạtẩng với số cơng trình đại, tập trung vào thông giao thông hạ tẩng đô thị lớn Định hướng phát triển kinh tế - xã hội: Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại nển kinh tế; thực tốt chức Nhà nước, giải đắn mối quan hệgiữa Nhà nước với thị trường; hoàn thiện máy nhà nước, chuyển mạnh vể cải cách hành chính; đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường sựlãnh dạo Đảng, phát huy làm chủ nhân dân việc xây dựng máy Nhà nước 2 Phát triển khoa học công nghệ Hội nghị trung ương khóa XI Nghị số 20 NQ/TW ngày 1/12/2012 phát triển khoa học công nghệ phục vụ sụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đièu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chỉ tiêu phấn đấu: đến năm 2020, khoa học công nghê Việt Nam dạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đẩu ASEAN; đến năm 2030, có số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến giới; tiểm lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cẩu nước công nghiệp theo hướng đại Quan điểm đạo Đảng là: Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đẩu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cẩn ưu tiên tập trung đẩu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Sự lãnh đạo Đảng, lực quán lý Nhà nước, tài năng, tâm huyết đội ngũ cán khoa học cơng nghệ đóng vai trị định thành cơng nghiệp phát triển khoa học công nghệ B LIÊN HỆ THỰC TẾ Những thành tựu a Về kinh tế  Nông nghiệp Khoa học công nghệ giải pháp quan trọng đóng góp có hiệu quả, tạo chuyển biến mang tính đột phá phát triển sản xuất nông nghiệp, phục vụ tái cấu nông nghiệp, nâng cao đời sống người dân Theo báo cáo, tiến khoa học cơng nghệ đóng góp 30% giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp, 38% sản xuất giống trồng, vật nuôi Mức độ tổn thất nơng sản giảm đáng kể (lúa gạo cịn 10%, ) Mức độ giới hóa khâu làm đất loại hàng năm (lúa, mía, ngơ, rau màu) đạt khoảng 94%; khâu thu hoạch lúa đạt 50% (các tỉnh đồng đạt 90%) Theo báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ năm 2019, nhờ ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, cấu sản xuất nông nghiệp tiếp tục điều chỉnh theo hướng phát huy lợi địa phương, vùng, miền nước, gắn với nhu cầu thị trường nước quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào khu sản xuất tập trung quy mô lớn với công nghệ đại gắn với nhà máy, sở bảo quản, chế biến nơng sản có giá trị xuất cao Việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) ngày mở rộng hiệu mang lại sản phẩm an tồn, chất lượng tốt, suất cao Bên cạnh đó, việc mở rộng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất với kết Document continues below Discover more from:sử Đảng Lịch CSVN lsđ01 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm lịch sử 15 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (39) Trắc nghiệm lịch sử 20 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (16) Bài tập lớn LS Đảng 12 14 vai trò lãnh đạo của… Lịch sử Đảng… 100% (14) Đại hội VI,đại hội VII Đại hội VI Đại hội… Lịch sử Đảng… 100% (14) [123doc] - bai-thu27 hoach-lop-cam-… Lịch sử 100% (12) nghiên cứu, đánh giá, triển khai mơ hình cánh đồng mẫu lớn đẩy mạnh sản xuất Đảng… nông nghiệp, liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị …Trong lĩnh vực trồng trọt đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến; làm tốt cơng tác phịng trừ sâu bệnh nên sản lượng chất lượng nhiều Lịch sửtrên Đảng - Tại loại trồng có giá trị kinh tế tăng Tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm 80% gạo xuất khẩu, giúp nâng giá gạo xuất bình quân tăng từ 502 USD/tấn năm 2018 lên nói, sau cách… 510 USD/tấn năm 2019 Đặc biệt, giống gạo ST25 công 16 nhận “gạo ngon Lịch giới năm 2019” Hội nghị Thương mại gạo giới lần thứ 11sử tổ chức Phi100% (12) Đảng… lip-pin Ngành lâm nghiệp có phát triển đáng kể với tốc độ tăng trưởng ổn định; làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến, tạo dây chuyền chế biến, bảo quản có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu; hình thành ngành cơng nghiệp chế biến lâm sản đứng thứ hai Châu Á đứng thứ năm giới Lĩnh vực chăn nuôi có chuyển biến rõ nét tổ chức sản xuất, chăn nuôi trang trại, gia trại, tập trung theo chuỗi khép kín, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, cơng nghệ cao; nhiều mơ hình chăn ni hữu hình thành phổ biến, nhân rộng Công nghệ chế biến thủy sản ngày đầu tư đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế Với giúp sức khoa học công nghệ ứng dụng tất khâu q trình sản xuất nơng tạo giá trị cho nông sản, giúp sản phẩm tươi, an toàn, nâng cao suất, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Các kết góp phần đưa kim ngạch xuất nông sản Việt Nam tăng nhanh qua năm, năm 2019 tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản ước đạt 414.3 tỷ USD; thặng dư thương mại toàn ngành ước đạt mức 10,4 tỷ USD Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 với mục tiêu phát triển tỷ lệ nhân lực qua đào tạo khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng từ mức 15,5% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020 Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đến nay, ngành nông nghiệp triển khai đào tạo 2,3 triệu lao động nông thôn học nghề nông nghiệp Nông dân sau học nghề áp dụng kỹ vào sản xuất; nhiều lao động sau học nghề mạnh dạn chuyển đổi trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, đem lại thu nhập gấp 3-4 lần trước  Công thương nghiệp Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia hoạt động đổi công nghệ ngày cao Năm 2017, có 49.8% cơng nghệ đổi so với nội doanh nghiệp 47.8% so với thị trường 2.4% so với giới Trong lĩnh vực ĐMST (đổi sáng tạo), có 80% doanh nghiệp lớn tham gia thực đổi sản phẩm quy trình, gần 50% mở rộng lĩnh vực sản xuất - kinh doanh; với các doanh nghiệp vừa nhỏ, số tương ứng khoảng 50% 17-18% Điều chứng tỏ doanh nghiệp ngày quan tâm nhiều tới hoạt động R&D Báo cáo Ngân hàng giới năm 2017 cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam chi khoảng 1,6% doanh thu năm cho R&D Nhiều tập đoàn/ doanh nghiệp thành lập quỹ phát triển KH&CN để đẩy mạnh hoạt động KHCN&ĐMST (khoa học công nghệ đổi sáng tạo) Lĩnh vực thăm dò, khai thác chế biến dầu khí Là lĩnh vực có trình độ cơng nghệ tiên tiến, đại, tiệm cận trình độ giới Nhiều công nghệ mới, tiên tiến lĩnh vực dầu khí giới áp dụng, đem lại phát triển mạnh mẽ cho ngành, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Các công nghệ đại khoan đơn thân, khoan đa thân, khoan nhiệt độ - áp suất cao, khoan thân giếng nhỏ, khoan áp suất cân bằng, công nghệ xử lý giếng, phương pháp gọi dòng, phương pháp nâng cao hệ số thu hồi dầu áp dụng khai thác thứ cấp mỏ như: Bạch Hổ, Rạng Đông, Sư Tử Đen; cơng nghệ khai thác dầu đá móng Granitoid trước Đệ Tam áp dụng mỏ thuộc bể Cửu Long Lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản Việc nghiên cứu, đầu tư đổi cơng nghệ góp phần tăng sản lượng than tồn ngành bình quân 9.4%/năm, đặc biệt, tỷ lệ khai thác giới tăng vượt bậc, từ 3.3% năm 2010 lên 13.1% năm 2018 Trong khai thác hầm lò, mức độ giới hóa đại hóa nâng cao thông qua việc ứng dụng công nghệ mới: sử dụng chống tiên tiến giá khung, giá xích, giàn chống tự hành; khấu than máy khấu, máy bào Trong lĩnh vực lượng điện Các doanh nghiệp đặc biệt trọng đổi công nghệ, thiết bị thông qua nhập khẩu, làm chủ công nghệ mới, tiên tiến nước để phục vụ phát triển nguồn điện, lưới điện, hệ thống điều khiển - điều độ - thông tin - viễn thông điện lực nước Trên sở triển khai nhiệm vụ KH&CN, Tổng công ty Thiết bị điện Đông Anh (EEMC) làm chủ hồn tồn cơng nghệ chế tạo thành công máy biến áp truyền tải 110 đến 500 kV cạnh tranh với hãng nước ngoài, đồng thời tạo áp lực giảm giá bán sản phẩm từ 15-20% so với trước đó, giúp ngành điện chủ động việc cung cấp máy biến áp sản phẩm thiết bị điện, khắc phục nhanh cố, đảm bảo vận hành an toàn lưới điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hoàn thành việc triển khai nhiều chương trình/dự án đầu tư, ứng dụng đổi cơng nghệ đại, giúp việc vận hành hệ thống điện Việt Nam tiếp cận trình độ nước tiên tiến giới Năm 2018, số tiếp cận điện Việt Nam tăng 37 bậc, xếp thứ 27 giới, thứ ASEAN EVN doanh nghiệp đầu xu hướng chuyển đổi số với mục tiêu đưa EVN trở thành doanh nghiệp số vào năm 2020 Trong lĩnh vực khí chế tạo Trong lĩnh vực máy nông nghiệp, chế tạo thành công nhiều sản phẩm phục vụ canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm nông - ngư nghiệp, kho bảo quản phục vụ xuất dự án đầu tư sản xuất thiết bị phục vụ nông nghiệp công nghiệp chế biến có giá trị thị trường Các sản phẩm xuất số nước khu vực giới Trong lĩnh vực máy móc thiết bị công nghiệp, đơn vị làm chủ thiết kế chế tạo thiết bị khí thủy cơng như: loại van cung, van phẳng có kích thước lớn, độ phức tạp cao cung cấp cho công trình xây dựng nhà máy thủy điện nước, góp phần đẩy nhanh tiến độ, hồn thành xây dựng Nhà máy thủy điện Sơn La Trong lĩnh vực hóa dược Việc nghiên cứu ứng dụng KH&CN lĩnh vực cơng nghiệp hóa dược mang lại giá trị thiết thực với nhiều kết nghiên cứu thương mại hóa, cho sản phẩm có chất lượng tương đương hàng nhập giá cạnh tranh Một số sản phẩm điển hình thương mại hóa từ kết nghiên cứu khoa học như: viên nang mềm Cebraton có tác dụng hoạt huyết dưỡng não (được sản xuất thương mại hóa Cơng ty Traphaco); sản phẩm thuốc an thần ASAKOYA điều trị ngủ (Công ty Dược phẩm Mediplantex) Trong lĩnh vực công nghiệp chế biến công nghệ cao Bộ Công Thương đạt nhiều thành công việc triển khai nhiệm vụ, dự án KH&CN nhằm thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, protein để phát triển ngành công nghiệp chế biến Nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, giá cạnh tranh (giảm khoảng 60-70%) so với giá sản phẩm loại nhập ngoại, dần chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng Việt Nam như: thực phẩm chức có tác dụng hỗ trợ phòng điều trị ung thư, bệnh nhiễm HIV/AIDS, viêm gan (Spobio Immunobran Kid, Spobio Immunobran) Công ty Cổ phần ANABIO R&D sản xuất từ cám gạo Việt Nam sản phẩm surimi Cơng ty Seaprodex Hải Phịng đem lại lợi nhuận khoảng 5.000 triệu đồng/năm (cho dây chuyền 1.000 năm)… b Về văn hóa xã hội Sự phát triển khoa học cơng nghệ đại góp phần phục vụ đời sống người, nâng cao đời sống người dân Hàng loạt thiết bị điện tử, sản phẩm công nghệ đại đời giúp sống đại Các thiết bị điện tử thay lao động người, tiết kiệm nhân lực Một số sản phẩm ứng dụng rộng rãi bao gồm: điện thoại thơng minh, máy tính xách tay, điều hòa, xe hơi, tàu điện ngầm… Nghiên cứu khoa học y học đạt nhiều thành tựu quan trọng, bật thành công lĩnh vực ghép tạng đa tạng người, dẫn đầu khu vực phẫu thuật nội soi, giải trình tự gen; làm chủ quy trình phân lập, bảo quản tế bào gốc… Những tiến đáng kể y học Việt Nam, không mang lại sống niềm vui cho ngàn bệnh nhân mà rút ngắn khoảng cách phát triển so với y học giới Việt Nam quốc gia nghiên cứu, sản xuất nhiều loại vắc xin phòng bệnh hiểm nghèo tiêm chủng mở rộng, như: vaccine lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt, viêm gan B, viêm gan A, viêm não Nhật Bản B, tả, thương hàn, tiêu chảy Rota virus vắc xin sởi-rubella Big Data hỗ trợ nhà nghiên cứu, nhà đầu tư sản xuất thăm dị thị hiếu cơng chúng thích loại hình văn hóa gì, phim AI tạo kịch phù hợp với thị hiếu công chúng Cùng với đó, thành tựu kỹ thuật số làm công việc kỹ xảo, thay phần diễn xuất diễn viên IoT đưa "cả rạp phim, sân khấu ảo" nhà thông qua kết nối internet Thực tế, thời gian qua, mức độ ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực văn hóa có bước phát triển như: Ứng dụng cơng nghệ phát triển du lịch văn hóa, điện ảnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất, xử lý kỹ xảo, hậu kỳ Những khó khăn, thách thức Một là, trình độ cơng nghệ thấp, không đồng bộ, chậm đổi Hiện phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp dân doanh sử dụng công nghệ tụt hậu 2-3 hệ so với mức trung bình giới, 76% thiết bị máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập từ nước thuộc năm 1960-1970; 75% số thiết bị hết khấu hao; 50% thiết bị đồ tân trang Chỉ số kinh tế tri thức (KEI - Knowledge Economic Index) Việt Nam 3.51, số sáng tạo 2.72, thấp nhiều so với Singapore (8.44), Malaysia (6.07), Thái Lan (5.52) Theo đánh giá Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), tới năm 2018, tỷ lệ sáng chế ứng dụng Việt Nam có cải thiện đáng kể (xếp hạng 51), cao Philippines (hạng 55), Bangladesh (hạng 102), thấp nhiều Singapore (hạng 25), Indonesia (hạng 35), Malaysia (hạng 38), Thái Lan (hạng 40) Hai là, hoạt động R&D doanh nghiệp cịn tương đối ít, gắn kết tổ chức R&D với trường đại học doanh nghiệp lỏng lẻo Theo báo cáo nhiệm vụ cấp nhà nước năm 2018 “Nghiên cứu phân tích NSLĐ Việt Nam thông qua khảo sát đánh giá thực trạng NSLĐ doanh nghiệp thuộc số ngành kinh tế” cho thấy: tỷ lệ doanh nghiệp có R&D ngành sản xuất thiết bị điện 17.0%; ngành sản xuất hóa chất, sản phẩm hóa chất 15.0%; ngành sản xuất chế biến thực phẩm 9.0%; ngành sản xuất sản phẩm từ cao su nhựa 7.0%; ngành sản xuất da sản phẩm có liên quan 6.0% ngành dệt 5.0% Tỷ lệ nhân có hoạt động R&D tương ứng với ngành lại nhỏ bé hơn, là: 0.4%; 1.4%; 0.4%; 0.5%; 0.03%; 0.07% Các trường đại học thiên đào tạo nghiên cứu, có nghiên cứu tính ứng dụng khơng cao Cịn thiếu kết nối hiệu trường đại học, viện nghiên cứu khu vực kinh doanh, dịch vụ công Ba là, đầu tư cho hoạt động KHCN ĐMST thấp, cấu không phù hợp, hiệu sử dụng thấp Tỷ lệ đầu tư cho KHCN ĐMST từ ngân sách nhà nước (NSNN) giảm dần từ năm 2000 đến Bình quân giai đoạn 2000-2010 đạt 1.85%/năm tổng chi NSNN, giai đoạn 2011-2018, tỷ lệ đạt 1.4%/năm Trong Luật quy định 2% NSNN cho KHCN Tỷ lệ chi cho R&D GDP Việt Nam mức thấp so với mức trung bình giới Tổng chi khu vực nhà nước tư nhân cho KHCN Việt Nam từ năm 2010 đến đạt khoảng 0.44% GDP, thấp nhiều so với bình quân giới 2.23% GDP (Thái Lan 0.78%; Singapore 2.2%; Malaysia 1.3%, Trung Quốc 2.1%) Cơ cấu vốn đầu tư cho KHCN ĐMST cịn nhiều bất cập Tại nước Đơng Á, nguồn vốn từ NSNN cho hoạt động chiếm 20-30%, cịn khu vực ngồi nhà nước 70-80%; nước OECD, cấu gần 20% 80% Trong đó, cấu Việt Nam giai đoạn 20012010 70%/30%, giai đoạn 2011-2015 60%/40% giai đoạn 2016-2019 52%/48% Hiệu sử dụng kinh phí cho hoạt động KHCN ĐMST chưa tốt Bốn là, đội ngũ cán KHCN ĐMST thiếu số lượng, yếu chất lượng, cấu chưa phù hợp Tỷ lệ cán R&D tính đầu người Việt Nam tương đối thấp, từ năm 2013 tới không tăng, đạt khoảng 7.02% (chỉ 20% trung bình EU, 7.6% Hàn Quốc, 29.8% Malaysia, 58% so với Thái Lan) Tỷ lệ người độ tuổi học đại học (18-29 tuổi) tham gia học đại học 28.3%, thuộc hàng thấp giới Trong đó, tỷ lệ Thái lan 43%, Malaysia 48% nước phát triển cịn cao Năm là, thiếu chế, sách ưu đãi, kích thích sáng tạo nhà khoa học, sở khoa học, chưa tạo động lực cho sáng tạo ứng dụng KHCN Thêm vào đó, nhận thức cấp, ngành địa phương vai trò KHCN ĐMST chưa đầy đủ toàn diện Những giải pháp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Thứ nhất, xây dựng chiến lược phát triển mạnh mẽ KHCN ĐMST làm sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh ngành, lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy tái cấu kinh tế đổi mơ hình TTKT, thúc đẩy R&D, khởi nghiệp sáng tạo, ứng dụng kết hợp với phát triển công nghệ ngành, lĩnh vực có tiềm năng, mạnh Thứ hai, phát triển KHCN hệ thống ĐMST quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm, trường đại học viện nghiên cứu chủ thể nghiên cứu mạnh Xây dựng triển khai chương trình KHCN hỗ trợ viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp theo hướng tạo kết nghiên cứu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tăng cường sử dụng cơng cụ sở hữu trí tuệ để phát triển ngành, lĩnh vực trọng điểm, sản phẩm, dịch vụ có lợi cạnh tranh, tạo công nghệ nguồn, cơng nghệ lõi Tiếp tục thực q trình chuyển đổi tổ chức KHCN cơng lập sang mơ hình doanh nghiệp Tăng cường vai trị điều phối mang tính chiến lược Bộ KHCN, đồng thời, số quan NAFOSTED đóng vai trị tích cực cấp thực việc hợp lý hoá số lượng quan nghiên cứu nhà nước Thứ ba, đổi mới, hồn thiện chế sách huy động, phân bổ sử dụng hiệu vốn đầu tư cho hoạt động KHCN ĐMST Tiếp tục hoàn thiện sách đầu tư NSNN cho hoạt động KHCN ĐMST theo hướng tránh phân bổ chồng chéo, trùng lắp, tránh đầu tư dàn trải bảo đảm sử dụng hiệu quả; tăng cường vai trò, trách nhiệm tổ chức quản lý, sử dụng kinh phí NSNN cho KHCN ĐMST, tránh sử dụng sai mục đích, lãng phí, thất thốt; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát kết nghiên cứu KHCN; sớm xây dựng hệ thống tiêu đánh giá mức độ hoàn thành chất lượng thực nhiệm vụ giao đơn vị KHCN; khuyến khích doanh nghiệp thành lập tăng quy mô quỹ phát triển KHCN, thúc đẩy, khuyến khích khu vực tư nhân doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ cho KHCN ĐMST Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực KHCN ĐMST số lượng chất lượng Xây dựng thực sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán KHCN, chuyên gia giỏi Tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để cán KHCN phát triển tài hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo Nâng cao lực, trình độ phẩm chất cán quản lý KHCN ngành, cấp Có sách trọng dụng đặc biệt cán KHCN đầu ngành, cán KHCN giao chủ trì nhiệm vụ quan trọng quốc gia, cán KHCN trẻ tài Tạo hội nâng cao tay nghề, hội vừa học vừa làm học tập suốt đời cho người lao động Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nhiều vào trình phát triển nguồn nhân lực quốc gia, doanh nghiệp nhà nước tập đồn đa quốc gia Có sách thu hút cá nhân người Việt Nam nước chuyên gia nước tham gia hoạt động KHCN ĐMST Việt Nam Thứ năm, tiếp tục đổi hoạt động quản lý KHCN ĐMST theo hướng dỡ bỏ rào cản, giải phóng tối đa tiềm sáng tạo, đánh giá công khai, minh bạch kết hoạt động nghiên cứu Xác định trúng tầm nhiệm vụ KHCN, xuất phát từ thực tiễn giải yêu cầu thiết thực tiễn phát triển đất nước, ngành, lĩnh vực doanh nghiệp Có chế, sách vượt trội để tạo đột phá ứng dụng KHCN ĐMST khu vực doanh nghiệp, dịch vụ công Xây dựng chế, sách đồng pháp luật KHCN với pháp luật thuế, đầu tư, tài pháp luật liên quan để nâng cao lực đổi mới, hấp thụ bước phát triển công nghệ doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho nghiên cứu, chuyển giao công nghệ phù hợp với chế thị trường PHẦN KẾT LUẬN Qua gần 10 năm thực hiện, Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 đạt thành tựu quan trọng đóng góp cho tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu phát triển bền vững; tiềm lực KH&CN quốc gia tăng cường Đặc biệt, qua thực tế khẳng định số định hướng chiến lược phát triển KH&CN phù hợp với Việt Nam như: KH&CN phải đóng vai trị chủ đạo, lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực tăng trưởng kinh tế; phát triển mạnh mẽ KH&CN để tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh để phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững; gắn kết chặt chẽ khoa học xã hội nhân văn với khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ; đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý chế hoạt động KH&CN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Nguyễn Thị Thơm: Vai trị khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo mơ hình tăng trưởng Việt Nam, http://lyluanchinhtri.vn Trần Việt Hịa: Thành tựu bật đóng góp KH&CN thực mục tiêu phát triển ngành Công Thương, https://www.moit Năm 2021, Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, https://thainguyen.gov.vn 10

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w