Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN *** BÀI TẬP LỚN Đề tài: So sánh ba cách mạng công nghiệp Anh – Mỹ - Nhật Họ tên sinh viên: Trần Thanh Huyền MSV: 11212764 Lớp HP: Lịch sử kinh tế_01 Giảng viên hướng dẫn: Ths Vũ Mạnh Linh HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Giới thiệu cách mạng công nghiệp .2 Khái niệm 2 Vai trò II So sánh cách mạng công nghiệp Anh – Mỹ - Nhật .2 A Điểm giống B Điểm khác Tiền đề Diễn biến Đặc điểm Tác động KT- XH III Kết luận 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ kiện vĩ đại mang tính cách mạng lịch sử nhân loại Được xem chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu sang kinh tế công nghiệp, cách mạng tạo thay đổi to lớn cách người làm việc, sản xuất sống Vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, cách mạng công nghiệp lần thứ bùng nổ Vương quốc Anh sau lan rộng khắp châu Âu, Bắc Mỹ khu vực khác giới Sự kết hợp yếu tố kỹ thuật, công nghệ kinh tế đẩy mạnh trình chuyển đổi đáng kể Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ làm thay đổi toàn diện cách làm việc, sống nghĩ giới xung quanh Đầu tiên, đánh dấu xuất máy móc tự động hóa q trình sản xuất Điều làm gia tăng suất, tăng cường khả sản xuất hàng loạt tạo tiến đáng kể ngành công nghiệp Thứ hai, cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ đến công việc sống người lao động Với gia tăng nhà máy cải tiến quy trình sản xuất, cơng nhân chuyển từ làm việc nhà nông trại sang làm việc nhà máy Điều tạo bước ngoặt lớn lịch sử lao động tạo thay đổi xã hội sâu sắc Thứ ba, cách mạng công nghiệp lần thứ thúc đẩy phát triển hệ thống giao thông vận chuyển, đặc biệt đường sắt Việc xây dựng tuyến đường sắt liên kết khu vực sản xuất mở hội cho việc vận chuyển hàng hóa nhân cơng cách nhanh chóng hiệu quả, đồng thời tạo mạng lưới giao thông kết nối thành phố quốc gia Lịch sử loài người chứng kiến ba cách mạng cơng nghiệp lớn, cách mạng cơng nghiệp ở Anh, Mỹ Nhật Bản, mang lại thay đổi đáng kể định hình lại tồn cầu hóa cơng nghiệp xã hội Mỗi cách mạng công nghiệp mang lại thay đổi sâu sắc kinh tế, xã hội văn hóa cho quốc gia khu vực liên quan Trong viết này, em so sánh ba cách mạng công nghiệp dựa tiêu chí sau: tiền đề, diễn biến, đặc điểm tác động KT XH I Giới thiệu cách mạng công nghiệp Khái niệm Cách mạng công nghiệp (Industrial Revolution) cách mạng lĩnh vực sản xuất, thay lao động thủ cơng (cịn gọi lao động tay chân) người lao động máy móc, chuyển đổi từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất khí Việc thay lao động thủ cơng máy móc; kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ,dựa lao động chân tay thay công nghiệp chế tạo máy móc quy mơ lớn ý nghĩa lớn cách mạng công nghiệp Một số đặc điểm chung cách mạng công nghiệp giới kể đến diễn thời gian tương đối dài ( khoảng 100 năm)và theo trình tự cơng nghiệp nhẹ lan sang cơng nghiệp nặng Vai trị Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ đời mang lại ý nghĩa to lớn, đánh dấu thay đổi tích cực cho kinh tế - xã hội như: Tạo điều kiện phát triển kinh tế từ nông nghiệp thủ công nghiệp sang kinh tế công nghiệp Hệ thống kỹ thuật truyền thống thay hệ thống kỹ thuật tân tiến với nguồn lực máy móc Sự thay đổi giúp sản xuất phát triển mạnh mẽ, gia tăng suất đột biến, bứt phá nông nghiệp, giúp kinh tế nước lên Mở giới với nhiều hội để tương tác giao lưu với nhau, tăng cường quan hệ xã hội Làm tiền đề cho kinh tế thời đại II So sánh cách mạng công nghiệp Anh – Mỹ - Nhật A Điểm giống • • Đều cách mạng thay lao động thủ công thành lao động máy móc Đều bắt đầu bang động nước, xuất phát từ ngành dệt, kéo sợi đến ngành thủ công khác; từ ngành công nghiệp nhẹ đến ngành cơng nghiệp nặng • Cả diễn khoảng thời gian kỉ 18 - 19 • Có điều kiện thương mại mở rộng làm địn bẩy để phát triển • Đều giải đòi hỏi việc sản xuất để đáp ứng nhu cầu người • Là tảng quan trọng cho phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghiệp nhân lồi B Điểm khác Tiền đề a Anh Cách mạng công nghiệp nước Anh tiến hành dựa tiền đề thuận lợi sau: Về kinh tế: Ngoại thương phát triển, tạo điều kiện cho tích lũy vốn ban đầu CNTB Anh Quá trình gắn liền với tích lũy nguyên thủy Thu lợi nhuận cao từ việc buôn bán len với giá độc quyền, trao đổi không ngang giá với nước thuộc địa lạc hậu Khơng ngừng cướp bóc mở rộng thuộc địa Ngồi ra, việc bn bán nơ lệ đóng vai trò quan trọng việc tạo tiền đề cho CM công nghiệp Anh Về nông nghiệp: Sự phát triển CNTB nông nghiệp diễn sớm, gắn với CM ruộng đất Hình thành trang trại kiểu TBCN Tạo thị trường rộng lớn thuận lợi cho phát triển công nghiệp Nông nghiệp phát triển sở cho công nghiệp Sự tác động nông nghiệp công nghiệp thúc đẩy q trình CM CN Anh Các cơng trường thủ cơng TB Anh phát triển số lượng lẫn chất lượng, việc phân công lao động phát triển, khiến suất nâng cao Về trị: Cách mạng cơng nghiệp Anh có tiền đề trị thuận lợi Chế dộ phong kiến bị tan rã dần trình rào đất tước đoạt tư liệu sản xuất nông dân từ kỷ 15 Đến kỷ 18, chế độ bị thủ tiêu hồn tồn Nhà nước qn chủ chun chế có xu hướng ủng hộ chủ nghĩa tư Các đạo luật ruộng đất, luật lệ bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản Những sách, biện pháp kinh tế thực chuẩn bị tiền đề cho cách mạng công nghiệp Anh b Mỹ Đất đai, nông nghiệp: Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, đất đai khí hậu thuận lợi nơng nghiệp Mỹ có phát triển bậc làm tiền đề vững cho công nghiệp phát triển sau Bên cạnh đó, vị trí địa lý, địa hình thuận lợi làm cho Mỹ phát triển giao thông đường thủy đường bộ, phát triển thơng thương bn bán với nước ngồi Từ tiềm lớn cho thương mại, hàng hải Đất đai rộng lớn Mỹ không ngừng bành trướng, mở rộng đất đai phía Tây Điều tạo cho Mỹ thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng rãi, tạo điều kiện cho kinh tế Mỹ phát triển Document continues below Discover more from:sử kinh tế Lịch ACC62A Đại học Kinh tế… 708 documents Go to course SO SÁNH TRẬT TỰ Vecxai Washington… Lịch sử kinh tế 100% (18) Slides Văn minh Ấn 56 Độ cổ trung đại Lịch sử kinh tế 100% (7) Kinh tế Trung Quốc 27 1949 - 1978 Lịch sử kinh tế 100% (6) CÂU HỎI ÔN TẬP 31 244 LỊCH SỬ CÁC HTKT… Lịch sử kinh tế 100% (5) Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế -… Lịch sử kinh tế 100% (3) TỰ LUẬN GIỮA KÌIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII Nguồn vốn: Lao động, kỹ thuật di cư đông từ nước sang Mỹ nên dân số Mỹ tăng lên nhanh chóng Nguồn di cư khơng Lịchcung sử cấp lao động 100% (3) kinh tếnhững nguồn vốn mà cònmang theo tiến khoa học kỹ thuật khổng lồ Và nguồn vốn tích lũy nội thời kỳ trước tạo ưu riêng cho phát triển kinh tế Mỹ Từ năm 1851 đến năm 1860, Mỹ có 23.140 phát minh nhiều lĩnh vực, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp với kỹ thuật Chính trị: Về mặt trị lúc xảy mâu thuẫn hai hệ thống nông nghiệp: hệ thống trang trại tự tư chủ nghĩa miền Bắc hệ thống đồn điền kiểu chiếm hữu nô lệ miền Nam Mâu thuẫn ngày gay gắt liệt Một nội chiến điều khó tránh khỏi Việc thủ tiêu chế độ nô lệ đồn điền miền Nam trở thành vấn đề bách để tạo điều kiện cho tư sản phía Bắc thực q trình cơng nghiệp hóa c Nhật Về kinh tế: Nhật Bản nước nghèo tài nguyên, khoáng sản phải nhập nguyên vật liệu cần thiết từ nước ngồi, vậy, q trình tích luỹ tư diễn chậm chạp Nguồn vốn chủ yếu dựa vào nơng nghiệp Cơng trường thủ cơng cịn trình độ thấp, phần lớn công trường thủ công phân tán, thủ cơng nghiệp gia đình phổ biến Về trị: Chính quyền Minh Trị sau thiết lập xây dựng hệ thống luật pháp nhằm thiết lập xã hội ổn định có trật tự Đặc biệt, nhà nước khởi xướng việc xây dựng, phát triển ngành cơng nghiệp có nhiều sách thu hút, khuyến khích tư nhân đầu tư phát triển cơng nghiệp Nhà nước cịn trực tiếp đầu tư thu hút, khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp Diễn biến a Anh Ngành dệt may: Ngay từ năm 1733, người thợ dệt kiêm thợ máy John Kay phát minh “thoi bay”, suất lao động lại tăng gấp đôi Năm 1765, James Hagreaves chế tạo xe kéo sợi kéo cọc sợi lúc, tăng khối lượng sợi lên nhanh chóng, khiến cho thợ dệt không kịp Năm 1769, Richard Arkwight cải tiến việc kéo sợi súc vật, sau kéo sức nước Năm 1785, phát minh quan trọng ngành dệt máy dệt vải linh mục Edmund Cartwright Máy tăng suất dệt lên tới 40 lần Ngành luyện kim: Năm 1784 Henry Cort tìm cách luyện sắt "puddling" Mặc dù phương pháp Henry Cort luyện sắt có chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu độ bền máy móc Năm 1885, Henry Bessemer phát minh lị cao có khả luyện gang lỏng thành thép Phát minh đáp ứng yêu cầu cao số lượng chất lượng thép hồi Sắt nhiều, người ta bắt đầu thay cơng trình trước gỗ Năm 1789, cầu sắt xây dựng thành phố Lock ( Anh) Giao thông – vận tải: Công nghiệp phát triển, yêu cầu phải tăng cường phương tiện giao thông đường giao thông Cách mạng ngành giao thông việc xây dựng kênh đào, giai đoạn thứ hai mở đầu việc đóng tàu thủy từ năm 1812 đến năm 1854 giai đoạn xây dựng đường sắt Ngành lượng: Cuộc cách mạng lĩnh vực lượng có ý nghĩa to lớn phát triển ngành công nghiệp Năm 1784, Jame Watt sáng chế máy nước, trở thành biểu tượng cho thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư Ngành khí: Ngành khí tiếp tục phát triển đảm bảo độ xác tinh vi Năm 1789, Modeale chế tọa máy phay, máy bào, máy tiện thay cho công cụ thô sơ trước Các loại máy móc sản xuất Anh khơng trang bị cho ngành kinh tế nước mà xuất nước b Mỹ Ngành dệt: Cách mạng công nghiệp Mỹ bắt đầu miền Bắc vào năm cuối kỉ XVIII ngành công nghiệp dệt Ngành dệt mở rộng nhanh chóng Gía trị sản lượng dệt Mỹ tăng từ 2,6 triệu USD năm 1778 lên đến 68,6 triệu USD năm 1860 Trong thời gian 1815-1840 số lượng sợi sử dụng tăng lên lần Đến năm 1860 có 1909 xí nghiệp sản xuất len có quy mô lớn Công nghiệp: Sự phát triển công nghiệp nhẹ thúc đẩy phát triển công nghiệp nặng Ngành luyện kim trọng từ thuộc địa phát truển Ngành khai thác than phát triển, đến năm 1870, sản lượng khai thác đạt 29,5 triệu Giao thông – vận tải: Đường sắt, cầu cống nhanh chóng xây dựng Đến năm 1860, xây dựng 49.000 km đường sắt Ngồi ra, ngành vận tải đường sơng đường biển phát triển, năm 1862, riêng tàu buôn bán Mỹ biển đạt trọng tải 2,4 triệu Năm 1850, giá trị sản lượng công nghiệp tăng lần so với năm 1800 Năm 1870, nước Mỹ vươn lên đứng thứ hai giới Nơng nghiệp: Nhờ có phát minh loại máy phục vụ cho nông nghiệp máy cắt cỏ, máy gặt đập mà sản lượng nông nghiệp Mỹ tăng lên nhanh chóng Ngồi chăn ni lơn, cừu phát triển mạnh cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến lương thực, thực phẩm xuất Ở miền Nam, đồn điền trồng phát triển năm 1860, sản lượng đạt gấp lần nhu cầu tiêu dùng nước Lúa gạo, thuốc mặt hàng xuất mạnh Mỹ c Nhật Nguồn vốn: Trong khoảng 20 năm đầu, nguồn vốn cho cách mạng công nghiệp chủ yếu dựa vào nông nghiệp Giai đoạn đầu, hàng xuất chủ yếu tơ Vào thời kì cuối cách mạng cơng nghiệp, Nhật Bản tiến hành số chiến tranh xâm lược nước láng giềng để vơ vét tài nguyên đòi tiền bồi thường chiến tranh, tạo thêm vốn để xây dựng cơng nghiệp đại Ngồi ra, phủ Nhật phát hành cơng trái huy động nguồn vốn lớn thương nhân tầng lớp nhân dân khác Cơng nghiệp: Trong thời kì đầu, phủ đầu tư phần lớn số vốn cho việc xây dựng sở hạ tầng ngành công nghiệp chủ yếu Từ năm 1895 đến năm 1910, vốn nhà nước chiếm 60-70% tổng số vốn đầu tư xây dựng Hàng loạt xí nghiệp quy mơ lớn đóng tàu, luyện thép, sợi , dệt nhà nước đầu tư theo kỹ thuật đại phương Tây Ngoài ra, nhà nước Nhật Bản cịn có sách khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, khuyến khích giúp đỡ sở công nghiệp nhỏ tổ chức thành công ty cổ phần, khuyến khích trợ cấp thành lập quan mậu dịch quốc tế Nhà nước đặc biệt ưu tiên việc nhập nguyên liệu kỹ thuật nước để phát triển số ngành quan trọng luyện thép, đóng tàu,… Ngồi nhà nước cịn thực rộng rãi sách bán lại sở kinh tế nhà nước cho tư nhân với giá thấp nhiều so với vốn đầu tư Đối tượng ưu tiên cựu viên chức cao cấp phủ, tầng lớp thương nhân đảm nhận hậu cần cho phủ chiến tranh Nhiều người số họ sau trở thành nhà công nghiệp lớn Ngay từ năm 1870, nhà nước Nhật xây dựng tuyến đường sắt nối liền hai tuyến thành phố Tokyo-Yokohama Trong công nghiệp, máy nước sử dụng rộng rãi Các ngành cơng nghiệp khai thác than, luyện kim, đóng tàu, khí xuất sớm Nơng nghiệp: Nơng nghiệp ngày lạc hậu so với phát triển cơng nghiệp Mặc dù thời kì Minh Trị số biện pháp cải tiến áp dụng giống mới, cải biến thủy lợi, phổ biến sử dụng phân bón… nơng nghiệp lĩnh vực ý đầu tư Ruộng đất bị phân tán, nơng nghiệp tình trạng sản xuất nhỏ, lạc hậu Đầu kỉ XX, 2/3 dân số sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp Vì từ đầu Nhật hình thành khu vực kinh tế trái ngược nhau, khu công nghiệp đại khu vực nông thôn lạc hậu Đặc điểm a Anh Cách mạng công nghiệp Anh cơng nghiệp nhẹ (ngành dệt) sau dẫn đến ngành công nghiệp nặng như: luyện kim, khí, cơng nghiệp dệt ln đóng vai trị trụ cột suốt thời kỳ cách mạng công nghiệp Cách mạng cơng nghiệp diễn theo trình tự từ thấp tới cao, từ thủ cơng lên nửa khí khí hóa hồn tồn q trình sản xuất Cách mạng cơng nghiệp Anh hồn thành vào năm 1825, hệ thống công xưởng dựa kỹ thuật khí chủ nghĩa tư hình thành thể ưu hẳn so với sản xuất thủ công nghiệp công trường thủ cơng Đó q trình bóc lột nhân dân lao động nước nước thuộc địa b Mỹ So với nước châu Âu, cách mạng cơng nghiệp Mỹ diễn với tốc độ nhanh chóng hơn, tính đến kỷ XIX hồn thành bang phía Bắc Cách mạng cơng nghiệp Mỹ khởi đầu từ công nghiệp nhẹ nhanh chóng chuyển sang phát triển đến ngành cơng nghiệp nặng Cách mạng công nghiệp gắn liền với việc phát triển hệ thống giao thông nội địa nhằm giảm chi phí lưu thơng hàng hóa, mở rộng giao lưu kinh tế vùng c Nhật Cách mạng công nghiệp Nhật Bản công nghiệp nhẹ số ngành công nghiệp nặng, công nghiệp quốc phòng hệ thống sở hạ tầng đại ý xây dựng từ giai đoạn đầu cách mạng cơng nghiệp Q trình thay lao động thủ cơng máy móc khí Nhật Bản liền với q trình cơng nghiệp hóa Trong q trình đó, nhà nước thể vai trò khởi xướng, sử dụng ngân sách trực tiếp đầu tư có sách định hướng, khuyến khích, hỗ trợ nâng đỡ khu vực tư nhân đầu tư phát triển ngành công nghiệp Tác động KT- XH a Anh Sau cách mạng công nghiệp này, nước Anh hồn thành cách mạng cơng nghiệp sớm nhất: sản xuất máy góp phần tăng suất, giảm giá thành tăng sức cạnh tranh ngành công nghiệp Nước Anh thời kỳ mệnh danh “công xưởng giới” Anh trở thành trung tâm thương mại tín dụng quốc tế lớn thời Ngoài cách mạng công nghiệp thúc đẩy phân bố lại lực lượng sản xuất phân công lao động, từ hình thành giai cấp mới: giai cấp vơ sản b Mỹ Cách mạng công nghiệp giúp nước Mỹ vươn lên đứng hàng thứ vào kỷ XIX Sự phát triển công nghiệp Mỹ thúc đẩy đời trung tâm cơng nghiệp thúc đẩy q trình thị hóa nhanh chóng Chính kiện Cách mạng cơng nghiệp diễn nhanh chóng nguyên nhân dẫn đến nội chiến Mỹ năm 1861 – 1865 mâu thuẫn gay gắt quyền lợi kinh tế miền Bắc miền Nam ngày gay gắt 10 c Nhật Mặc dù đầu kỉ XX, Nhật Bản nước Mỹ, Đức, Anh, Pháp mặt tiêu tuyệt đối cách mạng công nghiệp từ sau cải cách Minh Trị phát triển nhanh chóng, đặc biệt năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Nhật tiếp thu nhanh chóng kĩ thuật từ bên ngồi để đẩy nhanh nhịp độ phát triển ngành công nghiệp Nhật Bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa tàn dư chế độ phong kiến tồn dai dẳng Những tàn dư thể rõ nét lĩnh vực kinh tế, trị, mối quan hệ xã hội gia đình Lợi dụng số nhân tố đó, tư độc quyền Nhật Bản tăng cường bóc lột sức lao động tầng lớp nhân dân, kể phụ nữ trẻ em Để mở rộng thị trường thuộc địa, đế quốc Nhật tiến hành nhiều chiến tranh xâm lược chiến tranh Trung Nhật (1894 -1895), chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905), chiến tranh xâm lược Triều Tiên (1910) III Kết luận Để tiến hành CMCN cần có điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỷ thuật trị mà cụ thể nguồn vốn, khoa học cơng nghệ, máy móc kỹ thuật, người nhà tư bản, phủ), vị trí địa lý, Về tính chất CMCN Đều công nghiệp nhẹ, trải qua khoảng thời gian dài theo định từ thấp đến cao Tuy nhiên, đặc điểm điểu kiện tích luỹ vốn ban đầu, điều kiện sở vật chất, điều 11 kiện tự nhiên nước khác khác nên q trình CMCN diễn có phần khác biệt Ví Anh thấy CMCN xuất bùng nổ đây, nguồn lực kinh tế, tự nhiên Anh mạnh Nhật Bản Mỹ trái ngược Nền công nghiệp nông nghiệp phát triển song song hỗ trợ lẫn Anh Mỹ Nhật họ khơng chủ phát triển nơng nghiệp, nói nơng nghiệp bị bỏ xa trở nên lạc hậu vô Vai trò chủ đạo nhà khởi xướng CMCN Anh Nhật hoàn toàn khác nhau, bên vai trò nhà tư đầu cịn bên vai trị lại nhà nước chuyên chế Khác biệt song CMCN diễn nước đem lại thành công vượt bậc Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển quy mơ rộng địi hỏi nguồn lực, nhân cơng lao động có tay nghề Điều thúc đẩy phân hoá xã hội thành giai cấp khác nhau, nông dân thời kì rơi vào bần hóa trở thành người khơng có tư liệu sản xuất buộc họ phải bán sức lao động làm thuê chủ yếu Sự bùng nổ q trình thị hóa khiến tỉ lệ dân thành thị tăng đột biến nông thôn giảm nhanh Đây nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm tệ nạn xã hội gia tăng Khoảng cách giàu nghèo, phân biệt giai cấp, tầng lớp xã hội trở nên sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO [ CITATION Ngu11 \l 1033 ] 12