1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập lớn đề tài thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** - BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC ………………………………………………………………… 01 PHẦN I: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI……………………………….02 PHẦN II THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY………………………………………………………………… 03 I Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ………………………03 1.Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế ……………03 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế ……………………………03 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế ……………03 2.Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế …………………………………………04 II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ………………………05 Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ……………………… 05 1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế …….05 1.2 Tổng quan trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam … 06 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến trình phát triển Việt Nam ………………………………………………………………………….09 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ………………….09 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế ………………….10 Thành tựu hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ………………………………………………………………………….11 3.1 Thành tựu trình hội nhập kinh tế quốc tế ……………….11 3.2 Hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế …………………14 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam ……………………………………………………………… 15 III Kết luận ……………………………………………………………… 19 PHẦN I: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan thời đại, q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn nước Hai nhà xã hội học Martin Albrow Elizabeth King định nghĩa toàn cầu hóa "tất q trình mà dân tộc giới hợp thành xã hội giới nhất" Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Đối với quốc gia phát triển Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác, bước nâng cao uy tín, vị trường quốc tế Chủ động tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế coi nhiệm vụ đối ngoại hàng đầu Đảng Nhà nước ta trình đổi phát triển Những năm vừa qua, nỗ lực vượt bậc, Việt Nam bước hội nhập ngày sâu rộng gặt hái thành tựu định mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành viên quan trọng có trách nhiệm nhiều diễn đàn thương mại tổ chức kinh tế lớn giới Đây tín hiệu khởi sắc vô đáng mừng Song, chặng đường qua, bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam gặp khơng trở ngại khó khăn, có vấn đề xuất phát từ bối cảnh khách quan khơng vấn đề mang yếu tố chủ quan Đặc biệt tình trạng chưa tận dụng hết hội mà trình hội nhập kinh tế quốc tế đem đến, ngược lại cịn làm trầm trọng khó khăn nội kinh tế Vì vậy, để hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng, Việt Nam cần phải tìm cho bước thích hợp để nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác quốc tế, tăng cường vai trò ảnh hưởng nước ta với khu vực giới Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” cho tập lớn PHẦN II: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM I Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa vào cuối năm 80 đầu thập kỷ 90 làm biến đổi trật tự hệ thống giới Cũng thời điểm chuyển đổi ấy, khái niệm “tồn cầu hố” bắt đầu hình thành sử dụng cách phổ biến Tồn cầu hóa q trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, v.v đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới nên kinh tế giới thống Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Tồn cầu hóa kinh tế lôi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách rời khỏi kinh tế toàn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thơng phạm vi tồn cầu Do đó, không hội nhập kinh tế quốc tế nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng tựu cách mạng cơng nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi mà nước tư giàu có nhất, cơng ty xun quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên tồn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, nước phát triển tiếp cận lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hố, tăng tích luỹ; tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên, điều cần ý chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ chiến lược biển trình tồn cầu hố thành q trình tự hố kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa Điều khiến cho nước phát triển phải đối mặt với khơng rủi ro, thách thức: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch - thương mại nước phát triển phát triển Bởi vậy, nước phát triển phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hố đa bình diện đầy nghịch lý Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu quả, thành công Hội nhập tất yếu, nhiên thực hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu, q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Các điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu môi trường quốc tế, điều kiện chủ yếu để thực hội nhập thành công Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế - tiền tệ,… Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Từ năm 1980 đến nay, Đảng Nhà nước Việt Nam sớm nhận thức tính cần thiết tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Trong suốt 35 năm đổi mới, Đường lối, chủ trương hội nhập kinh tế Đảng đề qn, khơng ngừng hồn thiện triển khai tích cực, phù hợp với tình hình cụ thể đất nước Đại hội Đảng VI (12/1986) đánh dấu bước ngoặt tư thực tiễn hội nhập quốc tế Việt Nam rõ “ Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế, trước hết chủ yếu với Liên Xô, Lào Campuchia, với nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa; đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học – kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng có lợi”1 Đại hội xác định sách kinh tế đối ngoại trước hết bao gồm: đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ vay dài hạn, khuyến khích đầu tư trực tiếp từ nước Nhất quấn tinh thần đổi Đại hội VI, suốt kì đại hội sau đó, từ Đại hội VII (năm 1991) đến Đại học XIII (năm 2021), Đảng ta kiên trì chủ trương: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước VN xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác 12 động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Bên cạnh đó, Đảng thực bổ sung thay đổi phù hợp với tình hình mới, phù hợp với thời đại, đơn cử thay chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” Đại hội X sang chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đại hội XI Đây thay đổi mạnh bạo, đầy tâm Đảng Nhà nước mở rộng phạm vi hội nhập, khơng cịn giới hạn lĩnh vực kinh tế mà hội nhập mang tính tồn diện hơn; sở hội nhập quốc tế, lấy hội nhập kinh tế làm trọng tâm, mở rộng sang lĩnh vực khác: trị, quốc phịng – an ninh, văn hóa – xã hội,… hội nhập cấp độ: song phương, khu vực, đa phương toàn cầu 1.2 Tổng quan trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Sau 35 năm tiến hành công đổi mới, Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Công hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn bối cảnh đặc biệt: Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Với đường lối đạo đắn Đảng, Việt Nam có bước tiến lớn đường hội nhập quốc tế Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu Về quan hệ hợp tác song phương Với đường lối đổi mới, nước ta mở rộng củng cố quan hệ đối ngoại, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Tính đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với khoảng 180 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hóa tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết gần 100 Hiệp định thương mại song phương, 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, khoảng 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hóa song phương với nước tổ chức quốc tế Các đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam kể đến như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu EU,… * Quan hệ song phương Việt Nam – Hoa Kỳ Năm 1994, Chính phủ Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Và sau 30 năm bình thường hóa quan hệ ( 1995), Việt Nam Hoa Kỳ trở thành đối tác đáng tin cậy với tình hữu nghị dựa tảng tôn trọng lẫn Hoa Kỳ – Việt Nam có mối quan hệ hợp tác ngày tích cực tồn diện, phát triển thành quan hệ đối tác vững lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh giao lưu nhân dân hai nước Ngày 13/7/2000, Washington, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ BTA thức ký kết; cho thấy gắn kết mạnh mẽ mối quan hệ thương mại hai nước Trong nhiều năm liên tiếp, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam Việt Nam thị trường xuất có mức tăng trưởng cao Hoa Kỳ Đặc biệt, năm 2022, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất Việt Nam vượt mốc 100 tỷ USD * Quan hệ song phương Việt Nam – Trung Quốc Trước năm 1991, quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc nhiều hạn chế thương mại đầu tư Tuy nhiên, sau bình thường hóa vào tháng 11/1991 quan hệ kinh tế hai nước không ngừng phát triển Hai nước ký kết Hiệp định thương mại vào ngày 7/11/1991 nhiều Hiệp định khoa học – kỹ thuật, đầu tư, du lịch,…Tổng kim ngạch thương mại hai nước có gia tăng chóng mặt, từ mức 30 triệu USD năm 1991 đến 165,8 tỷ USD vào năm 2021, tăng 5520 lần Năm 2020, Trung Quốc thức đối tác thương mại, thị trường nhập lớn nhất, đồng thời thị trường xuất lớn thứ Việt Nam sau Hoa Kỳ Và Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Quốc liên tục gia tăng rót tiền vào Việt Nam Trong năm 2022, Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam khoảng 2,52 tỷ USD với 283 dự án cấp mới, xếp thứ tổng số quốc gia đầu tư vào Việt Nam Về hợp tác đa phương khu vực Việt Nam có mối quan hệ tích cực với nhiều tổ chức định chế tài quốc tế, cụ thể: Việt Nam trở thành thành viên thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (15/9/1976), gia nhập Ngân hàng giới (WB) (21/9/1976), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) (23/9/1976) Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thức tham gia khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Đây kiện đánh dấu bước đột phá Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế * Quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN: Gia nhập ASEAN định mang tính lịch sử, sách đắn kịp thời Đảng Nhà nước ta, đột phá để Việt Nam hội nhập khu vực giới Sau 25 năm kể từ gia nhập, quan hệ thương mại Việt Nam với ASEAN có bước tiến vượt bậc Năm 2010, Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực đưa mối quan hệ thương mại nội khối bước sang giai đoạn Giai đoạn 2010 – 2021, thương mại Việt Nam ASEAN có tăng trưởng đáng kể Đến thời điểm nay, ASEAN thị trường xuất lớn thứ tư doanh nghiệp Việt Nam, sau Mỹ, Trung Quốc Liên minh châu Âu Năm hội nhập ASEAN, tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với ASEAN đạt mức khiêm tốn 3,5 tỷ USD Trong đó, tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam-ASEAN đạt đến số 61,68 tỷ USD, xuất đạt 26,04 tỷ USD, nhập đạt 35,64 tỷ USD Con số chứng minh tăng trưởng rõ rệt Thái Lan ln thị trường xuất có tăng trưởng đồng thị trường xuất hàng hóa lớn Việt Nam ASEAN Nếu năm 2013, xuất vào thị trường đạt 3,1 tỷ USD đến năm 2021, số lên tới 6,1 tỷ USD, tương ứng tăng gấp lần Bên cạnh đó, Malaysia, Campuchia, Philippines thị trường xuất lớn, đầy tiền Việt Nam Năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập đến năm 1998, Việt Nam công nhận thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Trong 25 năm gia nhập, Việt Nam hai lần đăng cai tổ chức thành công Tuần lễ cấp cao APEC 2006 2017, tạo tiếng vang lớn để lại nhiều dấn ấn tốt đẹp lòng bạn bè quốc tế Đặc biệt, ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới(WTO), kết 11 năm nỗ lực đàm phán gia nhập Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nâng lên tầm cao thông qua việc tham gia ký kết hiệp định kinh tế đa phương song phương Thực chủ trương, sách lớn Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên nhiều Hiệp định thương mại tham gia đàm phán số hiệp định thương mại quan trọng khác Cụ thể: Tính hết năm 2022, Việt Nam ký kết thực thi 15 FTA thực đàm phán FTA khác Trong 15 FTA ký kết thực thi, có FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN FTA ký kết với tư cách bên độc lập Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến trình phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Do đó, mặt, trình hội nhập tạo nhiều tác động tích cực trình phát triển Việt Nam, mặt khác đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ trình hội nhập kinh tế đem lại 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khơng tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn phát triển nước, lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể là: * Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học – công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước Thứ nhất, hội nhập kinh tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại , mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội tìm kiếm việc làm nước lẫn nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề sách phát triển phù hợp cho đất nước * Tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học – công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thu khoa học – công nghệ đại tiếp thu công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế * Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa, trị, củng cố an ninh – quốc phòng Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạp điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tốc thúc đẩy tiến xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước tra tổ chức trị, kinh tế tồn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc phịng, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm buôn lậu quốc tế 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế không đưa lại lợi ích, trái lại, đặt nhiều rủi ro, bất lợi thách thức, là: Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối không công lợi ích rủi ro cho nước, nhóm khác xã hội, có nguy làm gia tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, 10 có giá trị gia tăng thấp, có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an tồn xã hội Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Hội nhập làm tăng nguy gia tăng có tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp … Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến nguy to lớn mà hậu khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng Thành tựu hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1 Thành tựu trình hội nhập kinh tế quốc tế * Mở rộng thị trường, tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: Với việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế ký kết Hiệp định FTA, Việt Nam mở rộng thêm mối quan hệ bạn hàng với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác Cùng với việc hưởng nhiều ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác, hàng hóa Việt Nam có thêm nhiều hội thâm nhập thị trường giới, làm gia tăng tổng kim ngạch xuất nhập Chỉ tính khu vực mậu dịch tự ASEAN kim ngạch xuất Việt Nam sang nước thành viên tăng đáng kể Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - ASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm Tổng kim ngạch xuất Việt Nam tăng từ 72,24 tỷ USD năm 2010 lên 371,85 tỷ USD năm 2022 Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2022 ước tính đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập hàng hóa liên tục thặng dư, Việt Nam chuyển vị từ nước nhập siêu lớn sang xuất siêu, với mức xuất siêu năm sau cao năm trước Các sản phẩm xuất chinh phục nhiều thị trường “khó tính” giới, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP Việt Nam, mở nhiều hội việc làm cho người lao động * Thu hút vốn đầu tư nước 11 - Về thu hút FDI : Kể từ Luật Đầu tư nước ngồi năm 1987 có hiệu lực, Việt Nam đạt kết khả quan thu hút luồng vốn FDI Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỉ USD, mức vốn FDI thực đạt kỉ lục 22,4 tỉ USD, tăng 13,5% so với kì năm 2021 Tính lũy kế giai đoạn 1986 - 2022, Việt Nam thu hút gần 438,7 tỉ USD vốn FDI; đó, 274 tỉ USD giải ngân, chiếm 62,5% tổng vốn đầu tư đăng kí cịn hiệu lực Một số dự án khởi công với số vốn lớn Nhà máy bia Heineken khánh thành tháng 9/2022 Vũng Tàu; với tổng đầu tư sau tăng vốn 9.151 tỉ đồng, cơng suất 1,1 tỉ lít/năm, cao gấp 36 lần so với trước Hiện nay, Việt Nam điểm đến 32 nghìn dự án tới từ 136 quốc gia vùng lãnh thổ; đó, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Tập đoàn Samsung doanh nghiệp FDI lớn Việt Nam thời điểm với tổng vốn đầu tư 20 tỷ USD với mơ hình đầu tư đại, thành công bậc nhất, tiêu biểu dự án Samsung Electro-mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) - Về thu hút ODA, vốn vay ưu đãi Kể từ năm 1992 Việt Nam bình thường hóa quan hệ với WB, IMF, ADB tới nay, qua hội nghị tài trợ, năm 1993, mức ODA cam kết cho Việt Nam tăng mạnh Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều khối nước ASEAN, với tỷ trọng ODA/GDP mức cao, 3% GDP năm 2000-2010 khoảng 2% GDP năm 2011-2019, so với mức chưa đến 1% GDP nước ASEAN khác Trong giai đoạn 2016-2020, huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, vốn vay 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ khơng hồn lại 513 triệu USD Các nguồn vốn đến từ 28 nhà tài trợ song phương 31 nhà tài trợ đa phương Nhật Bản nhà tài trợ cung cấp vốn ODA nhiều cho Việt Nam Tính lũy năm 2015, Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam khoảng 2.600 tỷ Yên, chiếm 40% tổng nguồn vốn ODA Việt Nam Các chương trình viện trợ Nhật Bản nhằm vào lĩnh vực chính: phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế; xây dựng cải tạo cơng trình giao thơng điện lực; phát triển nơng nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo y tế; bảo vệ mơi trường Bên Tạp chí ngân hàng : Thu hút FDI năm 2022 triển vọng 12 cạnh đó, Hàn Quốc đối tác cung cấp ODA lớn thứ Việt Nam (sau Nhật Bản) Việt Nam nước nhận viện trợ ODA lớn Hàn Quốc Viện trợ cho Việt Nam chiếm 20% tổng số viện trợ Hàn Quốc cho nước, 90% vốn vay ODA 10% viện trợ khơng hồn lại * Đối với việc tiếp thu thành tựu Khoa học – Công nghệ 3: Hợp tác quốc tế khoa học - công nghệ góp phần đáng kể vào việc tăng cường tiềm lực, nâng cao trình độ nghiên cứu đặc biệt góp phần giải vấn đề khoa học - công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nước ta Với phát triển quy mơ, hình thức nội dung, Việt Nam thành viên gần 100 tổ chức quốc tế khoa học - công nghệ; có quan hệ hợp tác khoa học - công nghệ với 90 quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế; 80 điều ước, thỏa thuận quốc tế hợp tác khoa học công nghệ cấp phủ, cấp ký kết thực Qua đó, nhiều giải pháp khoa học - cơng nghệ mang tính đột phá từ cường quốc khoa học - công nghệ giới, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Đức, Ô-xtrây-li-a chuyển giao Việt Nam, rút ngắn thời gian nghiên cứu nước Nhiều dự án hợp tác quốc tế khoa học tự nhiên đạt thành công, dự án công nghệ a-mi-la-da công nghiệp dùng chế biến thực phẩm nông sản Đức, công nghệ tạo chủng nấm men sử dụng cơng nghiệp hóa học ngành y tế, công nghệ sản xuất vật liệu com -po-sit các-bon; công nghệ sản xuất a-non trung tính phục vụ cho sở ni tơm, nghiên cứu tạo giống cá chép mang gen hc-mơn sinh trưởng tái tổ hợp có tốc độ phát triển nhanh; tăng cường chống chịu cải tiến chất lượng giống lúa công nghệ sinh học thực vật,… * Đối với chuyển dịch cấu: Cơ cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, giảm tỷ trọng ngóm ngành nông – lâm nghiệp – thủy sản, tăng tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp – xây dựng dịch vụ Theo Tổng Cục thống kê, năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,88%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,26%; khu vực dịch vụ chiếm 41,33% thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53% Trong nhóm ngành nơng, lâm nghiệp - thủy sản có xu hướng giảm độc canh lúa, phát triển toàn diện Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, ngành lâm nghiệp, ngành thủy sản tăng Tạp chí mặt trận: Thúc đẩy hợp tác quốc tế để tăng cường tiềm lực khoa học-công nghệ quốc gia 13 3.2 Hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù đạt nhiều thành tựu, song theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian qua bộc lộ số hạn chế cần khắc phục “những hạn chế tác động bất lợi tới phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua tác động bất lợi lâu dài” Theo Thứ trưởng Trần Quốc Khánh, trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực chủ động, chưa tận dụng lợi giải tốt quan hệ kinh tế tiềm Về chủ trương, đường lối, sách: Các chủ trương, sách hội nhập kinh tế quốc tế chậm lồng ghép, nhìn nhận đầy đủ chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chưa gắn kết chặt chẽ với công tác quản lý điều hành phát triển kinh tế - xã hội, thiếu nguồn lực để thực Tính gắn kết ngành, lĩnh vực chưa cao, nhiều vấn đề mang tính liên ngành chậm xử lý xử lý cục bộ, ngắn hạn Các sách, chủ trương hội nhập chưa cụ thể hóa dẫn đến tình trạng hội nhập kinh tế quốc tế bị động, chưa phù hợp với thực trạng phát triển đất nước, chưa phát huy đầy đủ hiệu lợi ích hội nhập mang lại, ứng phó kịp thời tác động xấu từ môi trường khu vực quốc tế Về thể chế kinh tế luật pháp: Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tương đồng nước thể chế kinh tế Việc phát triển theo mơ hình “ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nước ta có khác biệt với nước định hướng trị phát triển không cản trở hội nhập Vấn đề ảnh hưởng lớn chế thị trường nước ta chưa hoàn thiện; hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng bộ, sách điều chỉnh kinh tế nước chưa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; môi trường cạnh tranh nhiều hạn chế Về khả cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam sản phẩm chủ lực hạn chế chịu sức ép cạnh tranh với doanh nghiệp sản phẩm nước thị trường nội địa Đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ, vốn, chất lượng nguồn nhân lực thấp, lạc hậu khao học – công nghệ sản xuất Việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng khiến họ ngày phải đối mặt với nhiều đối thủ (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, Báo điện tử Chính phủ: Nhìn nhận hạn chế để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 14 kinh nghiệm lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh liệt điều kiện (thị trường toàn cầu với nguyên tắc nghiêm ngặt định chế thương mại luật pháp quốc tế) Tại thị trường Việt Nam, đồ gia dụng Nhật Bản, mỹ phẩm Hàn Quốc, nông sản Thái Lan ngày ưa chuộng, sản phẩm nội địa loay hoay tìm chỗ đứng Khơng thế, cịn thiếu ngành kinh tế mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới; chưa có ngành có khả đầu, kéo ngành khác phát triển Nền kinh tế mang tính gia cơng, chưa tạo thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường giới Xuất tăng nhanh chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất cịn thấp, cấu hàng hóa xuất phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các sản phẩm xuất Việt Nam chưa đa dạng hóa Giá trị gia tăng hàng hóa xuất cịn thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ; khống sản, hàng hóa thơ sơ chế Các doanh nghiệp FDI chiếm 3/4 tổng kim ngạch xuất Việt Nam, doanh nghiệp nội địa nắm khoảng ¼ Tình trạng xuất siêu chủ yếu thuộc doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nội địa lại chịu cảnh nhập siêu Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tồn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến trình thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước Việt Nam cần phải tính tốn cách thức phù hợp để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công a) Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Trong nhận thức, trước hết cần phải thấy hội nhập kinh tế thực tiễn khách quan, xu khách quan thời đại, không quốc gia né tránh quay lưng với hội nhập Việt Nam khơng thể nằm ngồi dong chảy lịch sử Nhận thức hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tác động đa chiều, đa phương tiện Nhận thức sở để đề 15 đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn Nhận thức rõ chủ thể gia nhập, nhà nước chủ thể quan trọng Hội nhập quốc tế toàn diện hội nhập toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nòng cốt, người dân đặt vào vị trí trung tâm tiến trình hội nhập b) Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế Trước hết, cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp nước cụ thể hóa nước ta Hai là, đánh giá điều kiện khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta Cần làm rõ vị trí Việt Nam để xác định khả điều kiện để Việt Nam hội nhập Ba là, xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế cần nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm đúc rút học thành công thất bại họ, để tránh vào sai lầm mà nước phải gánh chịu hậu Bốn là, xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ lao động theo hướng tích cực, chủ động Năm là, chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập tồn diện đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt để ứng phó kịp thời với biến đổi giới tác động mặt trái phát sinh trình hội nhập kinh tế Sáu là, chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo hội nhập kinh tế có hiệu quả, nhằm tránh cú sốc không cần thiết, gây tổn hại cho kinh tế doanh nghiệp c) Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam lĩnh vực liên kết kinh tế quốc tế khu vực Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết cam kết liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trị 16 Việt Nam tổ chức này; tạo tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế, đồng thời giúp nâng tầm hội nhập quốc tế tầng nấc, tạo chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đề cao nội hàm phát triển để đảm bao lợi ích cần thiết hội nhập kinh tế d) Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng loại thị trường; đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế Đi đơi với hồn thiện chế thị trường cần đổi chế quản lý Nhà nước sở thực chức Nhà nước định hướng, tạo môi trường, hỗ trợ giám sát hoạt động chủ thể kinh tế Nhà nước cần rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập đ) Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh trạnh kinh tế doanh nghiệp Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội kinh doanh, (2) học kết nối chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học quản trị bất định, (5) học đồng hành với phủ, (6) học “đối thoại pháp lý” Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thử thách thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thơng, dịch vụ, giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng xuất lao động doanh nghiệp e) Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam 17 Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, không bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Để xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiện hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho CNXH, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khác Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước q trình phát triển đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam qua trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới Thứ tư, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hồn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị Việt Nam Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng , an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực ngun tắc bình đẳng, có lợi, tơn độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp thương lượng hịa bình Đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biệt tin cậy lẫn nước ta với cá nước khu vực giới III Kết luận Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế diễn sôi động, xu tất yếu khách quan hội nhập kinh tế đại Trong sách “ Chiếc Lexus Ôliu”, Thomas L Friedman khẳng định “Tồn cầu hóa guồng 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w