1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập lớn đề tài thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Trúc Linh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Lý luận trị BÀI TẬP LỚN Đề tài: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên: Nguyễn Trúc Linh Mã SV: 11219724 Lớp: Quản trị kinh doanh CLC 63 Hà Nội 4/2022 Mục lục Lời nói đầu Nội dung I.Khái niệm, mục tiêu sở lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm Cơ sở lý thuyết Mục tiêu II Nội dung xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung Các xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế III Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động tích cực Tác động tiêu cực 10 IV Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 Lời kết 16 Tài liệu tham khảo 17 Lời nói đầu Hội nhập kinh tế quốc tế xuất có bước phát triển nhảy vọt nhờ chuyến thám hiểm thành công Columbus nhà thám hiểm khác từ cuối kỷ 15 Kể từ đó, thời đại thương mại với khoảng cách xuyên lục địa mở ra, tiền đề cho phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa kinh tế kỷ sau Vào nửa cuối kỷ 19, chiến tranh giới lần thứ khiến hội nhập hóa kinh tế bước vào giai đoạn mới, thời kì mà khơng trao đổi hàng hóa mà cịn trao đổi vốn lao động xuyên biên giới Sự phát triển thương mại giới thúc đẩy trào lưu tự hóa thương mại nước phương Tây, nhiều loại thuế cắt giảm nhiều hiệp ước thương mại ký kết nhằm xóa bỏ rào cản thương mại, thành lại bị phá vỡ chiến tranh giới “Đại suy thoái kinh tế” vào đầu kỉ 20 Tuy nhiên, sau chiến thứ hai kết thúc, “tam giác kinh tế” bao gồm Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật đóng vai trị định cơng phục hồi hội nhập kinh tế toàn cầu Khoa học kỹ thuật ngành phát triển giúp giảm thiểu nhiều chi phí cách đáng kể, tổ chức kinh tế giới thành lập với hy vọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế, giao thương nước Hội nhập kinh tế giới ngày không mở rộng phạm vi địa lý mà phát triển mặt nội dung, từ thương mại hàng hóa mở rộng thương mại dịch vụ, lưu chuyển lao động, lưu chuyển tài quốc tế với quy mô tốc độ phát triển chưa có Dưới tác động trào lưu tự hóa thương mại, hệ thống thương mại đa biên đời thông qua “Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT)” năm 1947, điều đóng góp to lớn cho tự hóa thương mại thúc đẩy hội nhập kinh tế toàn cầu Ngoài ra, liên minh kinh tế toàn cầu khu vực “ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)” năm 1995, “Diễn đàn hợp tác kinh tế Á -Âu (ASEM)” năm 1996, “Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)” năm 1989, góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy xu hội nhập kinh tế toàn cầu Ở Việt Nam, hậu nặng nề chiến tranh, điều kiện kinh tế nông nghiệp lạc hậu, khiến cho Việt Nam phát triển chậm so với nước khu vực giới Trước hịa bình lập lại, Việt Nam chủ yếu hợp tác với Liên Xơ Đơng Âu, điều không đủ để khôi phục lại kinh tế sau chiến tranh Để khắc phục yếu kém, đưa đất nước lên, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) khởi xướng công đổi đất nước với trọng tâm mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Trong suốt trình đổi đất nước, hội nhập quốc tế góp phần khơng nhỏ việc thay đổi mặt đất nước, phát triển tồn diện lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội đặc biệt lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu hội thuận lợi, song hội nhập quốc tế đem lại cho khơng khó khăn thử thách buộc phải tìm giải pháp tối ưu Theo chủ trương Đảng “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước”, để hoàn thành sứ mệnh cao này, ta bước khắc phục khó khăn thử thách mà thực tiễn đặt Vậy nên, hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan Việt Nam Nội dung I.Khái niệm, mục tiêu sở lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Cơ sở lý thuyết Bắt nguồn từ lý thuyết Adam Smith D.Ricardo Như ta biết, thương mại quốc tế giải thích quan điểm trường phái trọng thương kỷ 16,17 18 Thế nhưng, đến kỷ 19, lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo tạo tảng cho vận hành kinh tế giới Với hai lý thuyết này, thương mại quốc tế khơng cịn xem trị chơi có “tổng lợi ích khơng” quan điểm trường phái trọng thương mà thương mại mang lợi ích cho quốc gia tham gia trao đổi Trong thời đại tồn cầu hóa, nước khơng thể phát triển mạnh mẽ không tham gia vào phân công lao động quốc tế Điều làm cho kinh tế giới đan xen phụ thuộc mạnh mẽ lẫn nhau, hội nhập kinh tế quốc tế khơng mang lại lợi ích cho thân nước mà đặt kinh tế quốc gia trước thách thức biến động tiêu cực thị trường, tài kinh tế toàn cầu Mục tiêu - Mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác hiệu nguồn lực: lao động, đất đai, công nghệ, yếu tố sản xuất khác - Đa dạng hóa nguồn cung ứng, kể hàng hóa dịch vụ yếu tố sản xuất, nhờ giảm thiểu rủi ro cạnh tranh - Là nhân tố quan trọng phát triển kinh tế tiền đề phát triển bền vững II Nội dung xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu quả, thành công Như ta biết, hội nhập trình tất yếu nước, nhiên, Việt Nam hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc kỹ lưỡng với lộ trình cách thức tối ưu Vì thế, địi hỏi chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Các điều kiện chủ yếu để hội nhập thành công: tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu mơi trường quốc tế, kinh tế có lực sản xuất thực, Thứ hai, thực đa dạng hóa hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ từ thấp đến cao: - Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) - Khu vực mậu dịch tự (FTA) - Liên minh thuế quan (CU) - Thị trường chung (thị trường nhất) - Liên minh kinh tế - tiền tệ Về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ, Các xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Trong thập niên gần đây, chứng kiến xu hướng hội nhập kinh tế khu vực: - Sự mở rộng gia tăng hội nhập kinh tế khu vực nhằm thiết lập liên minh cà khối thương mại kinh tế khu vực Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) - - - - - Ví dụ: Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Xu hướng hội nhập không diễn nước công nghiệp phát triển với mà cịn nước cơng nghiệp nước phát triển Ví dụ: NAFTA ký kết hai nước công nghiệp hàng đầu giới: Hoa Kỳ, Canada Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương ký kết nước công nghiệp phát triển gồm Canada, Nhật Bản, Singapore, Australia, New Zealand nước phát triển gồm Brunei, Chile, Peru, Mehico, Malaysia Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) ký kết 30-06-2019 Hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng sang kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, theo hướng tự hóa thương mại đầu tư Ví dụ: kinh tế nước Đông Âu, Liên bang Nga, Trung Quốc Việt Nam Về sách, nước phát triển có xu hướng theo đuổi sách hướng ngoại mơ hình tự hóa Ngày không nước công nghiệp phát triển mà nước phát triển tích cực đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc ký kết hiệp định thương mại hóa tự song phương khu vực Chất lượng hội nhập kinh tế quốc tế ngày nâng cao thông qua việc thay đổi cấu sản xuất, chuyển đổi sang kinh tế tri thức khuyến khích tham gia công ty đa quốc gia kinh tế, hàng hóa dịch vụ sản xuất xuất có hàm lượng tri thức cao phân phối rộng rãi phạm vi tồn cầu Chủ nghĩa bảo hộ có thay đổi sâu sắc Bên cạnh xu hướng giảm thiểu bảo hộ, hình thức cơng cụ bảo hộ truyền thống biến tướng thay công cụ tinh vi Sự trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ đe dọa kinh tế tồn cầu, điển hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung năm gần - Với xu hướng khu vực hóa diễn mạnh mẽ thông qua việc ký kết hiệp định thương mại tự khu vực, vai trị khơng thể thiếu hệ thống thương mại đa biên (WTO) bị suy giảm - III Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động tích cực Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam Thơng qua q trình hội nhập kinh tế, số xuất nhập nước ta tăng lên nhanh chóng (Nguồn: Hải quan Việt Nam) Nhìn biểu đồ ta thấy kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng lên nhanh chóng sau tham gia Tổ chức kinh tế giới (WTO) Có thể thấy, kể từ năm 2011, mức nhập siêu giảm dần chuyển sang xuất siêu từ năm 2015 Đồng thời, mức xuất siêu năm 2020 cao 10 năm qua (khoảng 20 tỷ USD) Trong năm 2021, dù tình hình dịch bệnh diễn phức tạp kim ngạch xuất đạt 336 tỷ (cao kể từ hội nhập) Hoạt động trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam với nước diễn ngày thuận lợi hoạt động thương mại hàng hóa với nước châu Á đạt 433,39 tỷ USD (cao so với khu vực khác), tăng 22,8% so với năm 2020 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Theo Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà nước đầu tư nước đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2020 Tính đến thời điểm này, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân, đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Trong năm 2021 có 106 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Trong đó, Singapore dẫn đầu tổng vốn đầu tư 10,7 tỷ, chiếm 34,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Có thể thấy, vốn đầu tư Singapore gấp gần 2,2 lần vốn đầu tư Hàn Quốc gấp 2,7 lần vốn đầu tư Nhật Bản Về địa phương thu hút FDI, Hải Phòng vươn lên dẫn đầu nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,26 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư đăng ký gấp gần 3,5 lần so với kỳ năm 2020 Viện trợ phát triển ODA: Theo Bộ kế hoạch đầu tư, dù xu hướng ODA vay vốn ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2016-2020 giảm so với giai đoạn trước, nhiên, ODA đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế Bộ cho biết, quy mô vay ưu đãi nhà tài trợ nước cung cấp cho Việt Nam giai đoạn 2021-2025 khoảng 25,82 tỷ USD (khoảng 5,13 tỷ USD/năm) Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế, học hỏi kinh nghiệm quản lý nước tiên tiến Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, ta bỏ qua thời kỳ tự nghiên cứu, thử nghiệm, trực tiếp sử dụng thành tựu khoa học công nghệ nước đối tác, rút ngắn thời gian tới mục tiêu Sự lưu thơng hàng hóa với nước khác góp phần tạo áp lực cạnh tranh nước, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh Điều động lực thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đại vào sản xuất nhằm tăng xuất, giảm thiểu chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh, từ nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế Sự xuất khu công nghiệp đại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, xí nghiệp liên doanh góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi mặt kinh tế nước nhà Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán nhiều lĩnh vực Điều thể việc, nhà đầu tư nước đầu tư vào doanh nghiệp liên kết Việt Nam, người lao động đào tạo tay nghề, trình độ chun mơn hóa nâng cao Theo Bộ cơng thương, bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, tập đồn nước ngồi có xu hướng dịch chuyển sản xuất sang Việt Nam: Apple, Panasonic, LG, Foxconn, hứa hẹn đem lại nhiều giá trị cho kinh tế nước nhà nói chung lao động Việt Nam nói riêng Góp phần trì hịa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa, trị, giáo dục, củng cố an ninh quốc phòng Trước năm đầu kỷ 21, Việt Nam chủ yếu có quan hệ với Liên Xơ, nước Đơng Âu Đơng Nam Á Tính đến thời điểm tại, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 166 quốc gia giới, gia nhập tổ chức liên kết kinh tế giới khu vực, ký kết hiệp định thương mại như: - Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) - Ngày 17/7/1995, Việt Nam EU ký hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU Brucxen - Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) năm 1996 - Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 - Chính thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Kinh tế giới (WTO) năm 2006 Việc tham gia tổ chức, diễn đàn kinh tế góp phần khơng nhỏ cơng phát triển kinh tế, nâng tầm vị Việt Nam trường quốc tế Hiện nay, Việt Nam thị trường vùng đất lý tưởng để nhà đầu tư mở rộng doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam Đồng thời, với vị trí địa lý đặc biệt, nơi giao thoa văn hóa lớn với tinh thần tương thân tương nguyên nhân thu hút doanh nghiệp nước đến với Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu tinh hoa văn hóa giới làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Bên cạnh giao lưu trao đổi hàng hóa nước, giao lưu trao đổi du học sinh góp phần khơng nhỏ vào cơng nâng cao trình độ nguồn nhân lực hứa hẹn đem lại tương lai tươi sáng cho nước nhà Hội nhập tác động mạnh đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Ngoài ra, hội nhập kinh tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực, mở rộng khả phối hợp nỗ lực nguồn lực để giải vấn đề quan tâm chung: ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, chống tội phạm quốc tế, Tác động tiêu cực Bên cạnh thành tựu, hội mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, ta phải đối mặt với thách thức: Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động trị, xã hội Sở dĩ nói hội nhập làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên hàng năm, số lượng hàng hóa sản xuất 10 nước ta vô lớn nhu cầu nước nhu cầu thị trường bên ngồi vơ lớn Tuy nhiên, nhu cầu thị trường bên chiếm phần lớn khiến cho số mặt hàng sản xuất chủ yếu phục vụ cho xuất Vậy nên, thị trường bên bị ảnh hưởng bất ổn kinh tế, trị khiến cho hàng hóa gặp khó khăn việc xuất khiến cho kinh tế bị tổn thương nghiêm trọng tiêu thụ hàng hóa Cụ thể, Việt Nam phép xuất ngạch loại tươi vào thị trường Trung Quốc: long, xoài, dưa hấu, vải, nhãn, chuối, mít, chơm chơm măng cụt Do ảnh hưởng dịch Covid-19, trình xuất bị ách tắc, tăng trưởng bị chững lại so với trước đây, doanh nghiệp gặp khó khăn thuê phương tiện lưu trữ vận chuyển gây tình trạng ứ đọng rau Với sản lượng lớn lên đến gần triệu tấn, gặp khó khăn vận chuyển q trình thơng quan sang Trung Quốc, hoa Việt Nam gặp khó khăn việc tiêu thụ, điều khiến doanh nghiệp bị lỗ vốn dẫn tới phá sản Thứ hai, trình đổi nước, đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước hết hệ thống luật pháp, chế, sách chưa thực cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu hội nhập trình nâng cao lực cạnh tranh Về bản, hội nhập kinh tế quốc tế triển khai triệt để thành phố công nghiệp lớn, vùng sâu vùng xa gặp nhiều khó khăn việc tiếp nhận triển khai kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế Điều khiến cho hội nhập không đồng địa phương nước Dù nước ta đề chế sách để thực hội nhập cách hiệu quả, nhiên, chế lại khơng phù hợp gắn kết chặt chẽ với yêu cầu hội nhập tất địa phương nước Điều làm cho trình nâng cao lực cạnh tranh vùng nước chưa hiệu có chênh lệch sở vật chất, thu hút đầu tư nước ngoài, chất lượng nguồn lao động,… 11 Dựa vào biểu đồ trên, ta thấy chênh lệch thu hút vốn đầu tư nước địa phương Trong hai thành phố trọng điểm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có mức thu hút FDI cao tỉnh khác Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh lại nhận mức FDI thấp Từ dẫn đến chênh lệch giàu nghèo hai thành phố trọng tâm với vùng lại, khiến cho lực cạnh tranh vùng không đồng Nguyên nhân khác sách địa phương chưa triệt để dẫn đến chưa sử dụng hiệu vốn đầu tư, vấn đề nhu cầu hội nhập chưa giải hiệu Thứ ba, hội nhập dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu vùng tầng lớp dân cư xã hội Điều thấy khoảng cách kinh tế thành phố lớn với tỉnh thành, khu đô thị với vùng nông thôn Ở vùng phát triển Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng người dân có mức sống tốt so với tỉnh thành vùng trung du Bắc Bộ Tây Nguyên trình hội nhập kinh tế quốc tế thành phố lớn diễn tốt so với khu vực khác Từ đó, khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu vùng ngày lớn thành phố lớn triển khai hiệu hội nhập, người dân tiếp xúc với điều kiện vật chất tốt đặc biệt khu trung tâm Còn khu vực ngoại thành, tỉnh vùng sâu vùng xa tiếp xúc với điều kiện vật chất dẫn đến tụt hậu 12 khu vực tầng lớp dân cư Trong người dân khu vực trung tâm ngày giàu có vùng sâu vùng xa, người dân cịn chật vật để tìm kế sinh nhai Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng nguy sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mịn, lấn át văn hóa nước ngồi Không thể phủ nhận rằng, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm văn hóa nước nhà trở nên phong phú, đời sống tinh thần người dân nâng cao, có tính hai mặt hội nhập làm tăng nguy khiến cho sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị “lấn át” văn hóa nước ngồi Hiện nay, xâm nhập văn hóa phương Tây, cụ thể âm nhạc, điện ảnh, hội họa dần khiến cho văn hóa truyền thống bị “lu mờ” Giới trẻ dần hứng thú với chất liệu âm nhạc, nhạc cụ truyền thống mà thay vào ưa chuộng âm nhạc nhạc cụ phương Tây: piano, violin, nhạc EDM Điều khiến cho giá trị âm nhạc truyền thống dần bị qn lãng chí khơng có người kế thừa tương lai Không thể phủ nhận đa dạng, đặc sắc văn hóa nước ngồi, nhiên làm giảm mức độ coi trọng công chúng giá trị văn hóa truyền thơng Sự mở rộng tiếp thu văn hóa từ nhiều nơi giới điều tốt, Nhà nước người dân cần phải tiếp thu trì sắc dân tộc Những giá trị truyền thống cần có người kế thừa phát huy, chất liệu văn hóa truyền thống cần phải đưa vào quần chúng sâu bên cạnh hội nhập văn hóa quốc tế IV Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hiện nay, bối cảnh quốc tế chuyển biến nhanh phức tạp, giới có nguy bước vào chiến tranh giới thứ ba Với tâm nước trung lập, bên cạnh việc khơng ngừng theo dõi cập nhật tình hình giới, kinh tế phải không ngừng cập nhật, thay đổi vừa để phù hợp với tình hình giới, vừa để hội nhập thực cách hiệu Thứ nhất, Nhà nước cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp, quán triệt chế sách hội nhập đến địa phương 13 Ngoài việc tham gia hội nhập cách tham gia tuân thủ nguyên tắc tổ chức kinh tế giới, cần phải có hệ thống pháp luật đồng chặt chẽ để vừa đảm bảo thực nguyên tắc, vừa đảm bảo hội nhập triển khai thực hiệu phạm vi nước Đầu tiên, bộ, ngành quan liên quan cần phải tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế, từ làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ việc hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp đến, địa phương cần phải tiếp tục quán triệt triển khai hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trọng vào việc nâng cao tồn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh tái cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, xây dựng chế, sách phù hợp để tạo môi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động địa phương nói riêng nước nói chung, qua đó, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập Thứ hai, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Trong q trình hội nhập, doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo, lực lượng nịng cốt đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hội nhập Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ, không ngừng cập nhật xu giới để nâng cao khả cạnh tranh Ngoài ra, Nhà nước cần phải tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần phải chủ động tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, cung cấp khóa đào tạo, trao đổi kỹ hội nhập, luật kinh tế, thương mại quốc tế Tạo điều kiện tốt sở hạ tầng, giao thông để giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng suất lao động doanh nghiệp 14 Thứ ba, cần phải xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phụ thuộc vào kinh tế bên ngồi, giảm thiểu tối ưu tổn thương trước biến động kinh tế, trị Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh đường lối xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực xuyên suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta Tuy nhiên, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị mà cịn địi hỏi thực tiễn phải đảm bảo độc lập, tự chủ vững chắc, đảm bảo cho phát triển bền vững hiệu kinh tế Chỉ có độc lập tự chủ trị ta xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Điều Nhà nước thực tốt bối cảnh xảy chiến tranh giới thứ ba đứng phía Trung lập khơng ủng hộ lực Để xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ đôi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, ta phải thực số biện pháp: - Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng cho sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp Việt Nam đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa so với nước khác - Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước qua trình phát triển đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới - Tăng cường lực cạnh tranh kinh tế cách đổi mới, hồn thiện thể chế kinh tế, hành chính, tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế - Kết hợp chặt chẽ hội nhập với quốc phòng, an ninh đối ngoại Bên cạnh mở rộng quan hệ quốc tế cần phải có sách nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo tin cậy lẫn nước ta với nước giới 15 Lời kết Hội nhập kinh tế quốc tế tính tất yếu khách quan thời đại, khơng quốc gia né tránh quay lưng với hội nhập Tất nhiên Việt Nam khơng thể đứng ngồi dịng chảy lịch sử, hội nhập quốc tế không “khẩu hiệu thời thượng” mà phải “phương thức tồn phát triển” nước ta Hội nhập mang lại cho ta nhiều lợi ích, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước, đưa đất nước khỏi cảnh nghèo đói đưa Việt Nam đứng lên vị trí trường quốc tế Tuy nhiên, có tính hai mặt nó, hội nhập mang lại cho thách thức không nhỏ, yêu cầu phải không ngừng nỗ lực để khắc phục điều kiện bất lợi, tận dụng ưu để ứng dụng hội nhập phù hợp với điều kiện thực tiễn Trong trình hội nhập, Nhà nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc dẫn dắt tiến trình hội nhập hỗ trợ chủ thể khác tham gia hội nhập Tuy nhiên, để hội nhập diễn toàn diện, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nịng cốt, nhà nước đóng vai trị hỗ trợ, tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp phát huy lực cạnh tranh Bên cạnh đó, người dân đặt vào vị trí trung tâm hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân, nhân dân thực mà nhân dân mà tiến hành Vì thế, khơng nhà nước doanh nghiệp, tồn thể người dân cần phải chủ động tìm hiểu hội nhập, thực hội nhập để góp phần khiến kinh tế đất nước lên, mức sống người dân cải thiện toàn thể nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc 16 Tài liệu tham khảo - Giáo trình Kinh tế trị Mác Lê-nin (chương trình khơng chun) PGS TS Ngơ Tuấn Nghĩa - Nhà XB Bộ giáo dục đào tạo - Giáo trình Hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ biên: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai & PGS.TS Nguyễn Như Bình - Nhà XB Đại học Kinh tế Quốc dân - Các báo cáo Cục Hải quan Việt Nam, Cục Đầu tư nước 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

w