Thuyết X là kết quả của việc tổng hợp các lý thuyết quản lý nhân lực được áp dung trong các tổ chức phương Tây bấy giờ Có thể coi thuyết Y là sự sửa sai hay tiến bộ hơn về lý thuyết
Trang 1Tim hiểu về thuyết X và Y của Doulag MC Gregor ; tâm
lý xã hội và năng xuất lao động trong tổ chức của Elton Mayo
Bài thuyết trình nhóm
Môn Khoa học Quản lý
Trang 2A Thuyết X – thuyết Y của Douglas Mc Gregor
1 Vài nét về tiểu sử của Douglas Mc Gregor ( 1906 – 1964 )
Là học giả người Mỹ
Ông đã giành được bằng Cử nhân Cơ khí và
Cử nhân Tâm lý Sau đó giành được bằng Thạc sĩ
(1933) và Tiến sĩ Tâm lý từ Đại học Harvard Ông
là giáo sư về quản lý tại MIT sloan School of
Mangamentvà là Hiệu trưởng trường Cao đẳng
Anticoch
Tên tuổi của ông thường gắn liền với thuyết X , thuyếtY
Ông là tác giả của cuốn : Mặt nhân văn của xí nghiệp (1960), Nhà quản lý chuyên môn ( 1967 )
Theo ông : “ Mỗi nhân viên là cá nhân sáng tạo và đầy nghị
lực , họ có thể hoàn thành những công việc vĩ đại nếu có thời
cơ ’’
Trang 32 Hoàn cảnh ra đời của Thuyết X và thuyết Y
Cùng được đưa ra vào những năm 1960
Thuyết X là kết quả của việc tổng hợp các lý thuyết quản lý
nhân lực được áp dung trong các tổ chức phương Tây bấy giờ
Có thể coi thuyết Y là sự sửa sai hay tiến bộ hơn về lý thuyết
quản trị nhân lực
Trang 4
3 Nội dung thuyết X
Thuyết X đưa ra giả thiết có thiên hướng tiêu cực về con
người :
Con người
Bản tính lười biếng , chỉ muốn làm việc ít
Tự coi mình là trung tâm , chống lại sự đổi
mới
Thiếu chí tiến thủ không dám giánh vác trách nhiệm , cam chịu để người khác
lãnh đạo
Không lanh
lợi , dễ bị kẻ
khác lừa và có
dã tâm đánh lừa
Trang 5Phương thức quản lí
Nhà quản lí phải
chịu trách nhiệm tổ
chức hoạt động
nhằm đạt được
nhũng mục tiêu về
kinh tế trên cơ sở
các yếu tố như :
tiền , vật tư , thiết
bị , con người
Đối với nhân viên cần chỉ huy họ, kiểm tra và điều chỉnh
hành vi của họ để phù hợp với tổ chưc
Dùng các biện pháp khen thương và
trừng phạt và thuyết phục để tránh biểu hiện hoặc chống đối của người lao động với tổ chức
Trang 6Trong tổ chức nhà quản lý cần lưu ý với thuyết X:
• Nhà quản lý: phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị, con người.
• Đối với nhân viên: cần chỉ huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi của họ để đáp ứng nhu cầu của tổ chức.
• Dùng biện pháp: thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu hiện hoặc chống đối của người lao động đối với tổ chức.
Trang 74 Nội dung thuyết Y
Con người
Lười nhác không phải là bảnh tính con người nói chung
Điều khiển và đe dọa k phải là biện pháp duy nhất thúc đẩy con người thực hiện mục tiêu công
việc
Muốn tham gia vào
các công việc chung , tài năng
con người luôn
tiềm ẩn vấn đề là
đánh thức nó ntn
Sẽ làm việc tốt
hơn nếu đạt được
sự thỏa mãn cá
nhân
Trang 8Phương thức quản lí
Thực hiện nguyên
tắc thống nhất giữa
mục tiêu của tổ
chức và mục tiêu
của cá nhân Nhà
quản lí và nhân viên
phải có ảnh hưởng
lẫn nhau
Các biện pháp áp dụng với người lao động phải có tác dụng mang lại thu hoạch nội tại Áp dụng những phương thức hấp dẫn để có
sự hứa hẹn chắc chắn của thành viên
Khuyến khích nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục tiêu của họ , để nhân viên tự đánh giá
thành tích của họ
Trang 9Lấy con người làm trung tâm
ÞNhiệm vụ của QL là phát huy tiềm năng, trí tuệ
của con người
• Thực hiện thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức và cá nhân;
• QL là làm cho con người thấy rằng cái họ nhận được
phải do chính họ tạo nên chứ không phải do sự tác động bên ngoài;
• QL nên sử dụng phương pháp dẫn dắt để ĐTQL chủ
động;
• QL phải làm cho ĐTQL tự điều khiển mục tiêu và tự
đánh giá thành tích;
• Tạo sự quan hệ tốt giữa cấp trên và cấp dưới.
Trang 10 Ưu điểm :
- dễ áp dụng
- tính kỉ luật cao
Nhược điểm :
Không phát huy được hết
những năng lực tiềm ẩn
của con người
Ưu điểm :
- Phát huy năng lực cá nhân một cách tốt nhất
- Mang tính nhân văn
Nhược điểm :
- Khó áp dụng
- Chỉ có thể phát huy được khi ở trong các tổ chức có trình độ phát triển cao và yêu cầu sự sáng tạo
5 Ưu điểm , nhược điểm
Trang 11Thuyết X
Giúp nhà quản lý nhìn nhận
lại bản thân để điều chỉnh
lại hành vi cho phù hợp
Phù hợp với các nước có
điều kiện kinh tế phát triển
Thuyết Y
Đưa ra cách quản lý linh động phù hợp với một số lĩnh vực có tri thức cao và đòi hỏi có sự sáng tạo của nhân viên
Phù hợp với các tổ chức có trình độ phát triển cao và yêu cầu sự sáng tạo
6 Ứng dụng trong thực tế và bài học
Trang 121 Vài nét về tiểu sử của Elton W Mayor (1880 – 1949 )
Ông là người Australia
Là nhà lý luận xã hội và tâm lí học công
nghiệp
Năm 1911 ông trở thànhgiảng viên triết lí
nền tảng tinh thần và đạo đức tại Đại học mới
củabang Queensland
Là một giáo sư về tâm lý học của trường Harvard
Trong 5 năm (1927 – 1932), Mayo đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu khác nhau và có nhiều khám phá quan trọng
làm nền tàng cho quản lý
Cuốn sách đầu tiên của ông là “ Dân chủ và Tự do ”
Melboume,1911)
B Thuyết quản lí của Elton Mayo
Trang 132 Nội dung :
người như muốn được người khác quan tâm, kính trọng,
muốn có vai trò quan trọng trong sự nghiệp chung, muốn làm việc trong bầu không khí thân thiện giữa các đồng sự, v.v…
có ảnh hưởng lớn đến năng suất và thành quả lao động của con người
- Tư tưởng chính của nhóm tâm lý xã hội:
+ Doanh nghiệp là một hệ thống xã hội
+ Khi động viên không chỉ bằng yếu tố vật chất mà còn phải quan tâm đến những nhu cầu xã hội
+ Tập thể ảnh hưởng trên tác phong cá nhân
Lãnh đạo không chỉ là quyền hành do tổ chức, mà còn do các yếu tố tâm lý xã hội của tổ chức chi phối
Trang 14Từ đó ông rút ra kết luận: để quản lý có hiệu quả cao nhà quản lý cần đảm bảo sự cân bằng giữa nhu cầu kinh tế và nhu cầu xã hội, động viên tinh thần nhân viên từ đó nâng cao năng suất lao động
Muốn nâng cao năng suất lao động cần:
• Tạo sự nghỉ ngơi thích đáng trong khi làm việc;
• Tạo điều kiện cho công nhân nói lên ý nghĩ của mình;
• Tạo sự gắn bó trong công nhân;
• Tạo cơ hội trao đổi giữa nhà QL với công nhân
Trang 15Mayor cho rằng CTQL cần thực hiện 3 nhiệm vụ:
1 Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất;
2 Hệ thống hoá hoạt động sản xuất và kinh doanh;
3 Tổ chức sự hiệp tác trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
Qua nhiều thí nghiệm ông rút ra kết luận:
Quan điểm con người chỉ là những kẻ theo đuổi lợi ích cá nhân là hoàn toàn sai lầm Phải tạo ra
sự hợp tác tự phát vì nó giúp vận dụng tri thức khoa học xã hội để đảm bảo sự tận tụy của mỗi cá nhân đối với mục tiêu của tổ chức.
Trang 16 Ưu điểm : chú trọng đến người lao động và toàn bộ đời sống của họ nên tạo động lực cho tổ chức phát triển
Nhược điểm :
Quá chú ý đến yếu tố xã hội – Khái niệm “con người xã hội” chỉ có thể bổ sung cho khái niệm “con người kinh tế”chứ không thể thay thế
Lý thuyết này coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến yếu tố ngoại lai
Trang 173, Ứng dụng thực tế và bài học
- Từ học thuyết của ông đã có những ứng dụng đối với khu vực
tư nhân đó là sự phân quyền cho cấp dưới, khuyến khích sự
tham gia của cấp dưới vào công việc chung Các mối quan hệ được xác lập dựa trên lòng tin cậy lẫn nhau hơn là dựa trên
quyền lực
- Dư luận xã hội, các tin tức trao đổi giữa những con người
trong cơ quan phải được xử lý một cách khách quan, có lợi cho việc chung
- Tuy nhiên việc phân chia công việc thành các công đoạn quá nhỏ và cứng nhắc Ông cho rằng, xác định vị trí việc làm
không chỉ tính đến yếu tố chuyên môn, kỹ thuật mà phải tính đến các yếu tố khác thể hiện tâm lý của người lao động như độ tuổi, giới tính… để theo đó hình thành yêu cầu quan trọng đối với người đảm nhiệm vị trí việc làm.